1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ nhất

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Sở Hữu Trí Tuệ Buổi Thảo Luận Thứ Nhất
Tác giả Nguyễn Thi Thanh, Trần Nguyệt Linh, Lê Giang Hân, Lê Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thái Cường
Trường học Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883, đánh dấu mốc son quan trọng trong lịch sử bảo hộ SHTT quốc tế Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyên sở hữu trí t

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO KHOA CHUONG TRINH DAO TAO CHAT LUONG CAO

DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

ooo

Lop: 133-CLC46D

LUAT SO HUU TRI TUE

BUOI THAO LUAN THU NHAT GIANG VIEN HUONG DAN: TS NGUYEN THAI CUONG

l NGUYEN THI THANH THANH 2153801014241

Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2024

Trang 2

I LY THUYET

1 Trình bày lịch sứ hình thành luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và thế giới

- _ Lịch sử hình thành Luật SHTT ở thế giới:

Ở Anh, từ năm 1600, đã có văn bản được biết dưới tên gọi “Statute of monopolies” quy định răng bằng sáng chế chỉ được cấp cho một mô hình công nghiệp còn chưa được Hoàng gia biết đến

Đối với các tác phâm văn học, đến năm 1709, với đạo luật có tên gọi là

“Statute of Anne”, đặc quyền đầu tiên được quy định bằng Luật Anne ghi nhận bản quyền bảo hộ trong thời hạn 14 năm

Ở Mỹ, từ năm 1787 Hiến pháp Hoa Kỳ đã có quy định khích lệ phát triển khoa

học và bảo đảm bảo hộ trong một thời gian nhất định đối với sáng tạo của tác gia hay người sáng tạo

Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883, đánh dấu mốc son quan trọng trong lịch sử bảo hộ SHTT quốc tế

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyên sở hữu trí tuệ

1994

Công ước Berne về bảo hộ các tác phâm văn học và nghệ thuật 1886

Công ước Geneva về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống lại sự sao chép không được phép

- _ Lịch sử hình thành Luật SHTT ở Việt Nam’:

Từ những năm 1981 chúng ta đã có những cái sáng kiến đầu tiên và Sở hữu tri tuệ bước đầu được xác định về khái niệm tại Việt Nam từ khi có Pháp lệnh bảo

hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1989 và Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm

1994 Với chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế, Việt Nam là thành viên của

Tổ chức thương mại thế giới (WT0) từ năm 1995 Với nhu cầu quan hệ kinh tế

và thương mại với các nước trong tô chức thương mại thế giới, quan hệ trong khu vực, quan hệ với các nước trên thế giới, Việt Nam đã xây đựng một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dé đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế gồm có: Luật sáng chế 1989, Luật nhãn hàng hóa năm 1989, Quy định về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp năm 1990 Việt Nam đã quy định về Luật Sở hữu trí tuệ trong Bộ luật Dân sự năm 1995 và Luật Sở hữu trí tuệ đầu tiên được ban hành năm 2005 đánh dấu bước phát triển quan trọng trong việc bảo hộ SHTT ở Việt

Nam và tiếp tục hình thành phát triển sửa đổi bố sung 2009, 2019 và sửa đổi mới nhất 2022

? TÀI LIEU HỖ TRỢ HỌC TẬP KHÓA MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUẼ

https:/www.voutube.com/watch?v=EFPxNcuZcFKU

Trang 3

2 Déi twong diéu chinh

- _ Đối tượng điều chỉnh của Luật SHTT bao gồm những đối tượng được nêu tại

Điều 3 Luật SHTT:

e_ Quyên tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả

e_ Đối tượng của quyền tác giả là tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật e_ Đối tượng của quyền liên quan đến quyền tác giả là cuộc biểu diễn, bản ghi am, phi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hóa

e_ Quyên sở hữu công nghiệp Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm:

Sáng chế

Giải pháp hữu ích

Kiểu đáng công nghiệp

Thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán dẫn

Bí mật kinh doanh

Nhãn hiệu

Tên thương mại

Chỉ dẫn địa lý

o_ Quyên chống cạnh tranh không lành mạnh

e_ Quyền đối với giống cây trồng

e_ Đối tượng quyên đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch

3 Phương pháp điều chính

Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là tông hợp các cách thức, biện pháp mà cơ quan nhà nước sử dụng đề tác động lên các đối tượng điều chỉnh của một ngành luật đề hướng các đối tượng này theo cách thức, trật tự nhất định đáp ứng các mục tiêu phát triển của nhà nước Phương pháp điều chỉnh của ngành luật SHTT là những cách thức, biện pháp mà nhà nước sử đụng đề điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, và quyền đối với giống cây trồng Bản thân ngành luật sở hữu trí tuệ là một ngành luật khá mới mẻ so với các ngành luật có lịch sử lâu đời khác như ngành luật dân sự, ngành luật hành chính hay ngành luật hình sự Bên cạnh đó, đối tượng quyền SHTT cũng mang những đặc thù riêng của loại tài sản vô hình, do đó phương pháp điều chỉnh của luật SHTT cũng có những đặc thù riêng Cụ thế, quan hệ pháp luật về quyền SHTT mang tính chất hỗn hợp do bản thân các đối tượng do ngành luật SHTT điều chỉnh vừa mang tính chất của quan hệ đân sự vừa mang tính chất của quan hệ mang tính hành chính lẫn quan hệ mang tính hình sự Chính vì vậy, các phương pháp điều chỉnh của ngành luật này cũng mang tính tông hợp

3 Đại học Luật TP Hé Chi Minh, Tai liệu hỗ trợ học tập môn Luật SHTT, NXB Đại học Luật TP HCM

Trang 4

Các phương pháp điều chính cụ thể

Luat SHTT là một ngành luật đặc thù điều chỉnh quan hệ giữa các cá nhân, tô chức liên quan đến tài sản trí tuệ mà đặc trưng của tài sản này là tính vô hình Trong việc xác lập SHTT, phương pháp điều chỉnh của luật SHTT có điểm tương đồng với phương pháp điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hành chính (mang tính mệnh lệnh, phục tùng) Trong việc phân định quyền và nghĩa vụ các chủ thể, phương pháp điều chỉnh của Luật SHTT lại tương đồng với phương pháp điều chỉnh của quy phạm pháp luật dân sự (mang tính bình đẳng, tự nguyện, định đoạt)

Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, và mục đích quản lý, nhà nước sử dụng chủ yếu các phương pháp sau đây:

Phương pháp mệnh lệnh, phục tùng:

Phương pháp mệnh lệnh phục tùng được các cơ quan nhà nước có thâm quyền

sử dụng chú yếu trong việc đăng ký cấp văn bằng bảo hộ, đình chỉ hiệu lực văn bằng bảo hộ, khôi phục hiệu lực văn bằng bảo hộ, xử ly các hành vị xâm phạm quyền SỞ hữu trí tuệ Phương pháp mệnh lệnh có đặc điểm là địa vị pháp lý của các bên chủ thé khi tham gia quan hệ không mang tính bình đăng, bởi lẽ, trong quan hệ này, một bên đại điện cho cơ quan nhà nước, nhân danh nhà nước đề ban hành các quyết định thông báo có quyên lực, còn bên kia là các cá nhân, tô chức là tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Chẳng hạn như việc cá nhân hoặc tổ chức đăng ký bảo hộ quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa với cục sở hữu trí tuệ Trong quá trình đăng ký này, cục sở hữu trí tuệ là cơ quan nhà nước thay mặt và nhân danh nhà nước trong mối quan hệ với chủ

sở hữu quyền đối với nhãn hiệu cục sở hữu trí tuệ sẽ sau khi nhận được hồ sơ đăng ký, xem xét áp dụng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục để xem xét cấp văn bằng, bảo hộ hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ cho người đăng ký Trong suốt quá trình này, phương pháp điều chỉnh là phương pháp mệnh lệnh, phục tùng

Phương pháp thỏa thuận, tịt định đoạt:

Phương pháp thỏa thuận là đặc trưng của quan hệ pháp luật dân sự Phương pháp này được sử dụng chủ yêu trong quá trình sử dụng định đoạt quyền sở hữu trí tuệ, quyền

SỞ hữu trí tuệ là quyền tài sản được pháp luật dân sự điều chỉnh Do đó, chủ sở hữu quyền có thế định đoạt các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ của mình thông qua các cách thức như chuyền giao, chuyên nhượng, đề lại thừa kế cho các đối tượng quyên sở hữu trí tuệ như đối với tài sản hữu hình thông thường khác Đặc điểm của phương pháp thỏa thuận tự định đoạt là các chủ thê tham gia bình đăng về địa vị pháp lý, các bên phải tuân thủ các điều kiện mà pháp luật dân sự quy định dé dam bảo hiệu lực của giao dịch dân sự mà các bên xác lập thực hiện với nhau Giả sử rằng, trong hợp đồng

sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp có các điều khoản hạn chế bất hợp lý.Quyền của các bên được chuyên quyên, chẳng hạn như cắm bên được chuyền quyền được cải tiễn Đối tượng sở hữu công nghiệp buộc bên được chuyền quyền phải

Trang 5

chuyén giao mién phi cho bén chuyén quyên các cải tiễn đối tượng sở hữu công nghiệp do bên được chuyên quyên tạo ra hoặc quyền đăng ký sở hữu đối với các cải tiến đó “Nếu trong hợp đồng có chứa các điều khoản nêu trên là hợp đồng đi ngược lại với nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, đi ngược lại nguyên tắc tự đo tự nguyện cam kết thỏa thuận cũng như đã hạn chế một cách bất hợp lý quyền của bên được chuyền quyền nên hợp đồng này mặc nhiên bị vô hiệu.5

Tóm lại, ngành luật sở hữu trí tuệ sử dụng hệ thống các phương pháp đề điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quyên sở hữu trí tuệ Tùy vào từng trường hợp quan hệ cụ thê mà sử dụng những cách thức khác nhau

4 Khung pháp luật quốc tế về SHTT :

Khung pháp luật quốc tế về SHTT được tạo thành 2 khung pháp luật chính là song phương và đa phương (các quốc gia kí với nhau), gồm nhiều điều ước quốc tế:

- Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1883): Đây là điều ước quốc tế đầu tiên về SHTT, bảo hộ sáng chế, kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý

- Công ước Berne vé bao hé tac pham văn học và nghệ thuật (1886): công ước này bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học

- Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (Công ước UPOV) : Công ước UPOV nhăm thúc đây sự hài hoà hợp tác quốc tế và giúp đỡ các nước thành viên xây đựng hệ thống bảo hộ giống cây trồng mới phù hợp với công

ước UPOV.7

- Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyên sở hữu trí tuệ (TRIPs) (1994): TRIPs là một phần của Hiệp định thành lập Tô chức Thương

mại Thế giới (WTO) TRIPs đặt ra các tiêu chuẩn tối thiểu về bảo hộ SHTT cho

các quốc gia thành viên WTO

- Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỷ (2000)

- Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

- Hiệp định thương mại tự do Châu Âu - Việt Nam (EVFTA)

- Hiệp định Washington về bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến các chung vi sinh vật (1996): Hiệp định nay bao hộ các chúng vị sinh vật được sử dụng trong các lĩnh vực công nghệ sinh học

- Hiệp định Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu (1891): Hiệp định này cho

phép chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu của họ một lần tại một quốc gia

và được bảo hộ tại các quốc gia thành viên khác của Hiệp định

' Điểm a khoản 2 Điều 144 Luật SHTT

5 Khoản 3 Điều 144 Luật SHTT

Trang 6

- Hiép định Lisbon về chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ (1958): Hiệp định này

bảo hộ các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ cho các sản phâm có đặc điểm chất lượng hoặc danh tiếng đặc biệt do nguồn gốc địa lý của chúng.Š

5 Chat GPT va quyền tác gia?

Trước tiên, ta nên tìm hiệu Chat GPT là gì? Theo nguồn của báo Quân đội nhân dân ngày 03/02/2023, bài viết “Chat GPT là công cụ gi, sử dụng như thế nào?”: Chat GPT là một ứng dụng công nghệ được phát triển từ mô hình GPT - 3.5 của công ty OpenAI, được phát triển để trả lời những câu hỏi ngắn của người dùng thông qua thu thập đữ liệu đầu vào Ngoài ra, Chat GPT còn có khả năng tạo ra những đoạn văn bản ngăn, sửa lỗi chính tả, Điều này đã đặt ra yêu cầu về xác định quyền tác giả đôi với những “sản phâm” của Chat GPT và đối với người dùng ú ứng dụng nảy

Hiện nay, quyền tác giả được xác định chỉ là quyên của tổ chức và cá nhân” Vay Chat GPT nên xác định là chủ thế nào (tổ chức hay cá nhân) và có quyền tác giả hay không?

Theo em tìm hiểu, hiện nay có ba luồng quan điểm về vấn đề trên “an điểm thứ nhất, Chat GPT nên được xem là chủ sở hữu quyền tác giả vì ứng dụng này tạo ra các sản phẩm trên chính nền tảng của nó chứ không dựa trên sự sáng tạo và trí tuệ của người sử dụng Quan điểm thứ hai, Chat GPT không được xem là chủ sở hữu quyền tác gia vi nhiệm vụ của ứng dụng này là tạo ra sản phâm theo yêu cầu, mệnh lệnh từ người sử dụng, do đó, Chat GPT không thê tự tạo ra tác phâm mà phải cần người dùng gợi ý “Tô chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác gia sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều L9 của Luật này, trừ trường hợp

có thỏa thuận khác”.!° Như vậy, việc người sử dụng giao nhiệm vụ sáng tạo sản phâm cho Chat GPT theo yêu cầu của mình thì người đó có thể được công nhận là chủ sở hữu quyền tác giả Quan điểm thứ ba, tiếp thu đồng thời cả hai quan điểm trên thi Chat GPT và người dùng đều sẽ được xác định là đồng chủ sở hữu quyền tác giả đối với sản phâm mà người dùng giao cho Chat GPT sáng tạo ra Trong đó, Chat GPT có vai trò là tác giả sáng tạo nên tác phâm còn người sử dụng là bên thuê để tác giả tạo ra

tác phẩm”"

Về tư cách chủ thê, luật hiện nay có quy định như sau: “Tô chức là cơ quan nhà

nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tô chức chính trị xã hội nghề nghiệp,

tô chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tô chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân

và tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật”!? Do đó, theo quan điểm

của em, Chat GPT hiện tại không được xác định là tô chức, vì đây chỉ là ứng dụng được phát hành và phát triển bởi công ty OpenAl; đồng thời, Chat GPT càng không

thể là một cá nhân Vì vậy, từ những tổng hợp đã phân tích trên, Chat GPT không là

chủ sở hữu của quyền tác giả theo quy định của luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện nay

TÀI LIÊU HỖ TRỢ HỌC TẬP KHÓA MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

® Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT

19 Khoản 2 Điều 39 Luật SHTT

T1 Nguồn tham khảo:

https://danchuphapluat vn/bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-va-du-lieu-ca-nhan-trong-viec-su-dung-cong-cu-chatgpt

Trang 7

Tuy nhiên, với những ưu điểm và nhược điểm của Chat GPT, ta cũng cần xem xét có nên quy định Chat GPT là chủ sở hữu quyền tác giả đối với những sản phẩm

mà ứng dụng này tạo ra trong tương lai hay không

Về ưu điểm, vì là một công cụ được tạo ra đề thu thập dữ liệu từ nhiều nguôn khác nhau một cách nhanh chóng nên Chat GPT có thê giúp người sử dụng bước đầu tóm tắt được những ý tưởng chính trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tiết kiệm được nhiều thời gian Thứ hai, Chat GPT có khả năng tổng hợp nhiều thông tin mà người sử dụng yêu cầu từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, từ đó có thể tạo ra một đoạn sản phâm ngắn về thông tin trên Tuy nhiên, Chat GPT cũng có điểm hạn chế Hiện nay, Chat GPT chưa có khả năng tông hợp các số liệu mới nhất, từ đó, tính chính xác và kịp thời chưa được tối ưu Ngoài ra, khi người sử dụng yêu cầu cung cấp thông tin trong một sỐ lĩnh vực, vấn đề nhạy cảm (như chính trị), Chat GPT không có khả năng tông hợp các số liệu, thông tin cụ thê đó Cuối cùng là, những thông tin mà Chat GPT cung cấp thực chất là tông hợp lại những thông tin đã được công bố công khai từ nhiều nguồn khác nhau, do đó, người sử dụng không thê kiếm chứng được độ chính xác mà Chat GPT cung cấp, và nêu người sử dụng dùng những dữ liệu Chat GPT đã đưa ra thi liệu có khả năng vi phạm quyên tác giả hay không?

Từ các mặt tích cực và hạn chê trên, Chat GPT và quyền tác giả là vấn đề đang còn nhiều người quan tâm và tranh cãi Theo em, căn cứ theo quy định của luật Việt Nam, Chat GPT chưa thể xem là chủ sở hữu quyền tác giả

6 Sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo có xâm phạm quyền tác giả hay không?

AI là công nghệ sử dụng đến kỹ thuật số có khả năng thực hiện nhiệm vụ mà bình thường phải cần tới trí thông minh của con người Tùy theo yêu cầu của người dùng mà ứng dụng công nghệ AI có thê làm thơ, tạo bài luận, thiết kế, lập trình Tất nhiên cách mà do trí tuệ nhân tạo tạo ra các tác phẩm sẽ không giống với cách của con người chúng ta Trí tuệ nhân tạo hoạt động dựa trên việc thu thập và xử lý hệ thống thông tin không lồ, từ đó sẽ đưa ra một sản phâm nhất định nào đó dựa trên những sự phân tích từ khối dữ liệu đó Một trong những phân sáng tạo tác phâm sử dụng trí tuệ nhân tạo là chat GPT Căn cứ theo Điều 28 Luật SHTT năm 2005, sđbs năm 2009, năm 2019, năm 2022 về hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm được sáng tạo bới AI mang bản chất đặc biệt hơn khi tác phâm được tạo ra từ việc lập trình, thuật toán cùng đữ liệu đầu vào để tạo ra tác phẩm Do đó để xem xét các tác phâm đo AI tạo ra xâm phạm quyên tác giả hay không thì còn tùy vào từng trường hợp:

- _ Nếu nội đung được tạo ra bởi ứng đụng công nghệ AI có thế chứa thông tin được bảo hộ quyền SHTT của người khác thì: đối với nội dung cuối cùng mà AI thể hiện ra có chứa đựng các nội dung được bảo hộ quyền tác giả thì rõ ràng đễ dàng xác định có hành vi xâm phạm quyén tac giả đối với tác phẩm mà AI tạo ra là tác phâm hoàn toàn mới nhưng nội dung mà AI tạo ra dựa vào nguồn đữ liệu được bảo hộ quyền tác giả

Trang 8

- Nếu nội dung được tạo ra bởi ứng dụng công nghệ AI là một nội dung hoàn toàn mới, không chứa thông tin được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

cúa người khác)”

Theo quan điểm của nhóm em thì nhóm em đang nghiêng về việc không xâm phạm nhiều hơn, vì bản chất của Chat GPT là lấy ý tưởng từ những hoạt động dựa trên việc thu thập và xử lý hệ thống thông tin không lỗ, từ đó sẽ đưa ra một sản phẩm nhất định nào đó dựa trên những sự phân tích từ khối đữ liệu đó Như vậy, cách thức hoạt động của nó đầu khác cách thức hoạt động não bộ khi sáng tác nghệ thuật của một người bình thường Nhưng vấn đề là đề tổng hợp được những thông tin đó thì phải kiểm chứng xem nguồn dữ liệu mà chat GPT tổng hợp được đưa vào bằng cách nào để rồi dựa vào đó xác định là có hay không có xâm phạm Căn cứ theo Nghị định

15/2020/NĐ- CP quy định về vấn đề xử phạt ví phạm hành chính trong lĩnh vực bưu

chính viễn thông, tần số tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử chính phủ đề xử lý về những nguồn thông tin được cập nhật trên hệ thống

Nhóm em cũng đã tìm kiếm và tham khảo 1 số bản án nói về vấn để này htfps://papers.ssrn.com/sol3/bapers.cñn?abstract _idE4483390&†fbclidEIwAR35c7ø70 WMozRU7M_eObxr0BxOFzgX8IS25p0KuTt2eYZ3YO77WaqO3lakg;

https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=4517799& fbclid=lwAR3DkkCxJ 8wFomZ0_ s06GJPs4lhpv-OOz0LwiVUsSU9BmrAF3V2kM3OWB0

Đối với vấn đề xác định quyền tác giả đối với chat GPT thì hiện giờ vẫn còn đang chưa hoàn toàn có câu trả lời hoàn chỉnh nào Qua đó chúng ta có thê thấy được

rằng năng lực của trí thông minh nhân tạo là rất kinh khủng (AI) bây giờ và sau nay trong tương lai có thê chắc chắn rằng công nghệ này sẽ còn phát triển vượt bậc hơn nữa Tuy nhiên, công nghệ dù có tiến bộ đến đâu thì chung quy lại là vẫn phải nhằm phục vụ cho con người, chứ không phải ngược lại Do đó, người dùng cần tận dụng về mặt sức mạnh và lợi thế đến từ công nghệ AI một cách thông minh có chọn lọc tránh tan dung qua da hay y lại để gây ra hậu quả như vi phạm pháp luật từ chính tay

mình!,

Il BÀITẬP

1 Tìm các bản án tranh chấp quyền SHTT

- _ Bản án số 18/2016KDTM-ST của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội”:

Sử dụng nhãn hiệu của công ty khác đã được đăng ký bảo hộ Sơ lược

T8 Nguồn tham khảo:

' Nguồn tham khảo:

https://nghiencuuthitruong.com.vn/ts-ho-minh-son-chu-tich-hdql-vien-irlie-vien-truong-vien-imric-ai-la-neuoi-c hiu-trach-nhiem-khi-chat-gpt-vi-pham-phap-luat/

Trang 9

nội dung: việc Công ty TNHH M trong quá trình hoạt động kinh doanh

có sử dụng đấu hiệu F mà Công ty CP H là chu thé dang trong thoi han

được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đề gắn vảo tên gọi, biến hiệu, giấy tờ giao dịch, phương tiện quảng cáo kinh doanh, có cùng kênh tiêu thụ dịch vụ du lịch, là có dấu hiệu tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu “F” mà Công ty CP H đang được pháp luật bảo hộ

- _ Bản án số 36/2018/KDTM-ST của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội":

Sản xuất xe máy tương tự xe đã được đăng ký bảo hộ kiêu đáng công nghiệp Sơ lược nội dung: Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ đã ban hành Kết

luận giám định số KD001- 17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017 và kết luận là

kiêu đáng xe máy điện sản xuất bởi Bị đơn là yếu tổ xâm phạm quyền

đối với Văn bằng số 20652 Căn cứ vào khoản 1 Điều 126 Luật SHTT

thì hành vi sản xuất và kinh doanh sản phẩm xe máy điện của Bị đơn mang kiêu dáng như đã phân tích ở trên cấu thành hành vi xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ của Nguyên đơn Hội đồng xét xử thấy đủ căn cứ xác định kiêu dáng xe máy điện sản xuất bởi Bị đơn là xâm phạm quyên bảo hộ tại Văn bằng số 20652 của Nguyên đơn Nguyên đơn yêu cầu bồi thường như sau: tiền thanh toán chị phí hợp lý mà Nguyên đơn đã thuê Luật sư là 200.000.000 đồng; tiền thiệt hại khác bao gồm tiền mua xe mẫu đề mang đi giám

định là 7.227.000 đồng, tiền lập Ví bằng Thừa phát lại là 3.960.000 đồng

và tiền giám định về sở hữu trí tuệ là 6.397.500 đồng Tổng cộng là

217.584.500 đồng, Hội đồng xét xử xét thấy đây là những thiệt hại thực

tế của Nguyên đơn và Nguyên đơn có đủ hóa đơn, tài liệu chứng minh cho yêu cầu này, nên theo quy định tại khoản 4 Điều 202, Điều 204,

Điều 205 Luật SHTT là có căn cứ đề chấp nhận

- Ban dn số 01/⁄2019/KDTM-PT của Toà án nhân dân cao cấp cao tại TP HCMf”: Asanzo sử dụng nhãn hiệu xâm phạm Asanno đã được đăng ký bảo hộ Sơ lược nội dung: Tại Văn bản số 3374/SHTT-TTKN ngày 06/5/2016, Cục 5 — Bộ Khoa học và Công nghệ xác định: “Tuy có sự khác biệt ở màu sắc, các chữ cái là phụ âm (thêm chữ Z) và chữ “A” được trình bày đú nét, nhưng kết hợp chữ và hình trên vẫn tạo thành tông thể có khả năng gây nhằm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ” Từ đó, Cục S — Bộ Khoa học và Công nghệ kết luận hành vi của bị đơn là xâm

phạm quyền nhãn hiệu theo Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ Tòa án cấp sơ

thâm chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bị đơn chấm dứt sử dụng nhãn hiệu “Asanzo, hình” ( ) và bồi thường cho

nguyên đơn số tiền 100.000.000 đồng là có căn cứ, đúng quy định pháp

†8 https://conebobanan.toaan.øov.vn/2ta225689t1cvn/chi-tiet-ban-an, tham khảo ngày 27/02/2024

17 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-chap-quyen-so-huu-tri-tue-so-0 120 19kdtmpt-84292

Trang 10

luật Công ty Ð không đưa ra được chứng cứ chứng minh về thiệt hại vật chất, không xác định được bị đơn đã thu được bao nhiêu lợi nhuận từ việc sử dụng nhãn hiệu Lợi nhuận của Công ty cô phần điện tử AÁ Việt Nam là kết quả của nhiều yếu tố cộng hướng lại Do đó, Tòa án cấp sơ

thâm chỉ chấp nhận mức bồi thường 100.000.000 đồng là có căn cứ,

cũng phù hợp với quy định tại Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ mà nguyên đơn dua ra

- _ Bản án số 01/⁄2018/KDTM-ST của Toà án nhân dân tính Hưng Yên”: Sử

dụng xe máy điện và nhãn hiệu tương tự kiểu dang xe Piaggio va nhan hiệu đã được bảo hộ Sơ lược nội dung: Tại bản kết luận giám định: Sản phẩm xe máy điện do Bị đơn sản xuất, lưu thông đều tương ứng có hầu hết đặc điểm tạo dáng của kiêu đáng công nghiệp được bảo hộ Sản phẩm chỉ khác kiêu đáng công nghiệp ở các đặc điểm sản xe phẳng không có sống lưng, phía trên bánh xe có hai gân mảnh chéo vào giữa, đầu chắn bùn trước cong nhọn chứ không thăng: đèn xi nhan sau hình dạng đầu mũi tên chứ không phải hình thang ngược), các đặc điểm khác biệt trên chỉ là sự thay đổi đơn giản và không làm thay đổi đặc điểm tạo dáng của Yếm xe cũng như của cả chiếc xe Tập hợp các đặc điểm tạo dáng cơ bản của sản phẩm xe máy điện đo Bị đơn sản xuất là không khác biệt so với kiểu đáng công nghiệp được bảo hộ, là bản sao của Kiểu đáng công nghiệp được bảo hộ của Nguyên đơn

- _ Bản án số 210/2018/HC-PT của Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội”: Đăng ký nhãn hiệu DESYLOIA trùng với chỉ dẫn thương mại của công

ty khác đã sử dụng từ trước Sơ lược nội dung: Công ty Kỹ thuật TB không chỉ ra được nguồn gốc của nhãn hiệu “DESYLOIA” do mình đăng ký và chưa có kế hoạch sử dụng nhãn hiệu đăng ký là không phù

hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 14 Nghị định 63/CP ngày

24-10-1996 của Chính phủ Trong khi đó, Công ty DN đã chứng minh nguồn sốc và việc sử dụng nhãn hiệu “De Syloia” từ nhiều năm, trước ngày Công ty kỹ thuật TB nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Công ty kỹ thuật

TB không sử đụng nhưng lại nộp đơn đăng ký để được cấp GCNDKNH

số 116243 bảo hộ nhãn hiệu “DESYLOIA” cho các dịch vụ thuộc nhóm

43 đã dẫn đến kết quả là việc tiếp tục sử dụng dấu hiệu “HOTEL DESYLOIA” của Công ty DN bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu Do đó, Công ty DN cho rằng Công ty kỹ thuật TB đăng ký nhãn hiệu “DESYLOIA” là hành vị cạnh tranh không lành mạnh, nhằm chiếm đoạt nhãn hiệu “DE SYLOIA” đang được sử dụng hợp pháp của Công ty DN là có căn cứ, theo quy định tại Điều 5.I.b Nghị định số

18 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-chap-quyen-so-huu-tri-tue-so-0 120 18kdtmst-58554 tham khảo ngày 27/02/2024

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:40