Từ việc phân tích những quan niệm về thuế nêu trên, ta có thể đưa ra một định nghĩa tổng quát v`êthuế như sau: “Thuế là khoản thu do Nhà nước dùng quy & lực của mình bất buộc các tổ chức
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT
——Ỷ~ễễỶ
dN | ZS
BAO CAO BAI TAP NHOM 2
HOC PHAN: LUAT TAI CHINH — NGAN HANG
D €bai: Phan tich quy ân thu thuế của nhà nước trong bối cảnh phát triển
của thương mại điện tử ở Việt Nam và đưa ra ý kiến pháp lý của nhóm
Giảng viên :- PGS.TS Phạm Thị Thu Giang
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Yến Chi (Nhóm trưởng)
Phan Nguyễn Thu An
Lương Phương Diệp
Nguyễn Phương Lâm Thục Anh Nguyễn Thị Khánh Linh
Phạm Thị Tưởng Vi
Lê Ngọc Minh Châu
Nguyễn Hi ` Mai
Lý Thái Lan Trần Thái Lan Dương Viti Kim Anh Cao Thị Hồng Anh Bùi Như Quỳnh Phạm Thị Minh Tâm
Trang 2HA NOI, 2024
Trang 3MUC LUC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ QUYỀN THU THUẾ CỦA NHÀ
\se 3
I Tong quan v éthué va quy ân thu thuế của Nhà nước c ccscsxsese+ 3
1 Khái niệm “thuế” và quy ân thu thuế của Nhà nước -« sex 3
Ll Khai ni6m na 1.2 Khái niệm v `êQuy fn thu thUẾ - G5 ng ng 4 N3 ác nh
4 Nội dung quy ân thu thu thuế của Nhà nưỚC 5 St sex 6
a - Đối với thuế giá trị gia tang eee eeeeseeeeeeeeceeeesseeeeceetaeceeseeceeenseaeeeeeaeeaeeeres 6
BC ?20 (0i tiéu thu dac bet 7
c Đối với thuế xuất khẩu, nhập khẩểiu 5 25 1x 33 3g net 7
d Đối với thuế thu nhập cá nhân - - + 2 + x21 SE E9 9v 9123 9 193 2x gen 7
e - Đối với thuế thu nhập doanh nghiỆp - - 5 Sa 1S, 7 f Đối với thuế sử dụng đất nông nghiỆp - - c5 + ccSx se rrrirrrrsrrsrrreree 7
g Đối với thuế sử dụng đất phi nông nghiỆp - - 555 5-2 Ssxs+vsvrseeeerree 8
h DGi vGi thu€ tai MQUYEM
i Đối với thuế bảo vỆ môi tƯỞngg - s5 t1 SH HH HH HH ng 5 Vai trò của việc thực hiện quy thu thuế của Nhà nước -. «- 8
Il Tổng quan v*ềthương mại điện tử và những ảnh hưởng đến quy ân thu thuế
0180078002717
lì cá na
2 Đặc điểm và ảnh hưởng tử các đặc điểm của thương mại điện tử đến quy ñ
a Tinh phi vat the ee 9
b Các quá trình “phi trung gian hóa” - - - 5c + SH HH 9
c _ Tính đa dạng trong hoạt động kinh doanh - - <5 5< s11 sec sx 9
Trang 4d Tính đa dạng của chủ thể kinh doanh 55 5 25 * 2+ +*tx+sexesessesresesrs 10 e Phạm vi tích hợp các chức năng kinh doanh (ví dụ thiết kế và sản xuất) ngày CANG fĂng - - HH HH Tu HH TT nh 10
IH Quy định pháp luật v`êthuế và thuế thương mại điện tử - 10
1 Quy định pháp luật v`êthuế nói chung -. - 55c n3 nh ng 10
2 Quy định pháp luật v`êthuế TMÏT: - - Go H nHg ng nngg rrn 11
CHƯƠNG II: THUC TRANG V EQUY EN THU THUE TAI VIET NAM 13
I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 13
II XÁC ĐỊNH CHỦ THỂ KINH DOANH CỦA SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TU 15
1 Doanh nghiệp và các sàn thương mại điện tử - sec srerreeresres 15 V/ANt® ti a0 do na 16
a _ Kinh doanh trên sàn thương mại điện tỬ - 5 c5 +22 xsssesreessee 16
b Kinh doanh trên mạng xã hội, những nn tảng không phải sàn thương mại điện tỬ 2à 20 11 01H HT KH KT HH TC CC ct 17 3 Cá nhân với đối tượng kinh doanh, giao dịch là tỉ "ân ảo «+ 17
II KÊ KHAI THUẾ, BUÔN BÁN QUA CÁC MẠNG XÃ HỘI, SÀN THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỪ + 5-52 S521 E1 39 1 1913115211511 0111011011115 11 1111111111010 111111 no 18
1 Thực trạng kê khai và thu thuế đối với thương mại điện tử 19
2 Một số khó khăn trong việc quản lý thuế đối với thương mại điện tử 19
Iv XÁC ĐỊNH DOANH THU,THU NHẬP CỦA CÁ NHÂN, HỘ KINH
DOANH VÀ DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TƯ 20 CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 5: ©22c S2 2k2 12111715211 2112211 111.211.1711 cree 22
I Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giỚïi - - 5 55 5s kg ng, 22
II Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật tại Việt Nam 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2° Sx+SE+Et£EE£E+E+EeEEeEsrkrkereers 25
Trang 5CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTHUẾ VÀ QUY ÊN THU THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC
I Tong quan v éthué’ va quy & thu thuế của Nhà nước
1 Khái niệm “thuế” và quy ên thu thuế của Nhà nước
1.I Khái niệm v'ềthuế
Thuế gắn li`â với sự tân tại, phát triển của Nhà nước và là một công cụ quan trọng
mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình Tùy thuộc vào bản chất của Nhà nước và cách thức Nhà nước sử dụng, các nhà kinh tế có
nhi âi quan điểm vê thuế khác nhau, mỗi quan điểm đ`ầi nhấn mạnh một chỉ i theo từng
góc độ khác nhau Tuy rằng hiện nay có rất nhi âi tranh cái vềkhái niệm của thuế, nhưng các nhà khoa học đi thống nhất rằng, để làm rõ bản chất của thuế thì định nghĩa của thuế phải được nêu bật các nội dung như sau:
Thứ nhất, thuế là một khoản thu không b`õ hoàn, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp Nộp thuế cho Nhà nước không có nghĩa là cho Nhà nước mượn ti`ân hay gửi tin vào ngân sách Nhà nước hoặc mua một dịch vụ công Nộp thuế là một nghĩa vụ cơ bản nhất của công dân
Thứ hai, thuế là một khoản thu mang tính chất bắt buộc, để đảm bảo tập trung thuế trên phạm vi toàn xã hội Nhà nước phải sử dụng hệ thống pháp luật nên thuế thưởng
được quy định dưới djang văn bản pháp luật hay pháp lệnh
Thứ ba, các pháp nhân và thể nhân chỉ nộp cho Nhà nước các khoản thuế được
pháp luật quy định
Từ việc phân tích những quan niệm về thuế nêu trên, ta có thể đưa ra một định nghĩa tổng quát v`êthuế như sau:
“Thuế là khoản thu do Nhà nước dùng quy & lực của mình bất buộc các tổ chức,
cá nhân phải nộp vào ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.”
1.2 Khái niệm v`ềQuy ân thu thuế
Xuất phát từ luận điểm cơ bản thuế gấn với nhà nước, đi `âi đó cũng có nghĩa là bất
kì nhà nước nào cũng có quy Ân thu thuế trong phạm vi cai quản của mình Đây là một nội
dung cực kì quan trọng của chủ quy Ân quốc gia - chủ quy ân chính trị pháp lí đã được luật pháp quốc tế công nhận và tôn trọng Quy ân thu thuế của nhà nước là cơ sở quan trọng để
nhà nước có thể ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật thuế trong nước cũng như giải quyết các vấn đ`êquốc tế liên quan đến quy ân thu thuế
Để làm rõ được khái niệm của Quy ân thu thuế, ta cần làm rõ được bản chất của thuế như sau:
Thứ nhất, dựa trên quy ân lực chính trị:
O Quy’& thu thuế là đặc trưng mà chỉ có thể tìm thấy ở chủ thể là nhà nước khi so
sánh với các tổ chức xã hội khác Chỉ nhà nước mới có quy ân thu thuế đối với
Trang 6người dõn vỡ nhà nước là tổ chức duy nhất cú tư cỏch đại diện chớnh thức cho toàn
xó hội
n_ Sự ra đời của thuế gắn liền với sự ra đời của nhà nước Nếu khụng được gấn liờn
với quy õ lực nhà nước, thuế sẽ khụng thể đảm bảo được thực hiện thu một cỏch hiệu quả nhất và khụng thể tạo lập được ngõn sỏch quốc gia
Thứ hai, dựa trờn yếu tố lónh thổ:
O Quy ’& thu thuộ của nhà nước dựa trờn cơ sở toàn bộ khụng gian trong biờn giới lónh thổ của nước đú và cụng dõn, cư dõn của quốc gia cú chủ quy õn đú
n_ Quyđõ thu thuế dựa trờn yếu tố lónh thổ cho phộp nhà nước được quy õn thu thuế
đối với mọợi đối tượng đủ đi ầi kiện trờn lónh thổ quốc gia đú, khụng phõn biệt loại
chủ thể
Thứ ba, dựa trờn yếu tố quốc tịch:
n Quy3a thu thuế dựa trờn yếu tố con người cho phộp nhà nước được thu thuế đối với mọi cụng dõn của quốc gia đú, khụng phõn biệt đối tượng này đang cư trỳ hay khụng cư trỳ trờn lónh thổ quốc gia Việc nghiờn cứu quy õn thu thuế của quốc gia
cú ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn cỏc hoạt động kinh tế quốc tế ngày
càng trở nờn phổ biến và đa dạng hơn
n_ Bờn cạnh đú, cỏc quy & cơ bản, nguyờn tắc cơ bản của quốc gia và quốc tế vẫn luụn phải tụn trọng và thực hiện
n Xột ở khớa cạnh kinh tế, quy thu thuế của nhà nước là cơ sở đảm bảo ổn định ngu 3n thu cho ngõn sỏch nhà nước
n_ Xột ở khớa cạnh lập phỏp, việc xỏc định đỳng và ỏp dụng quy õn thu thuế của nha nước giỳp cho nhà làm luật trỏnh được tỡnh trạng bỏ sút ngu ụn thu hoặc khụng đảm bảo bỡnh đăng v`ờnghĩa vụ của người nộp thuế
Như vậy, ta cú thể khỏi quỏt lại định nghĩa của Quy õn thu thuế như sau:
“Quy õn thu thuế là quy của Nhà nước yờu cõi cỏc chủ thể tiờu dựng hàng húa, dịch vụ, cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú sở hữu tài sản, cú thu nhập từ kinh doanh hoặc tử cỏc ngu ồn khỏc khi đạt đến một ngưỡng nhất định phải thực hiện nghĩa vụ nộp phải nộp một khoản bằng tỉ ` hoặc hiện vật vào ngõn sỏch nhà nước.”
2 Đặc điểm của thuế
a Ban chất bắt buộc
Thuế là khoản nộp bắt buộc của tổ chức, cỏ nhõn vào ngõn sỏch nhà nước Người
tiờu dựng phải cú nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Khoản thuế cú thể được phõn cấp là
ngu 3n thu của ngõn sỏch trung ương, ngõn sỏch địa phương hoặc cả hai cấp ngõn sỏch
Trang 7b Thuế không mang tính đối giá
Thuế là khoản thu không hoàn trả trực tiếp Người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ đóng thể không được hưởng lợi ích kinh tế tương xứng với khoản thuế phải nộp, mà được hưởng những lợi ích từ việc Nhà nước thực hiện chỉ ngân sách nhà nước
Khoản thu từ thuế phụ thuộc nào khả năng thu thực tế và được phân cấp sử dụng theo nghị quyết của Quốc hội v`êềdự toán ngân sách nhà nước hoặc của Hội đ ng nhân dân theo Luật Ngân sách nhà nước
c Thuế được thu bằng ti ân hoặc hiện vật
Thông thường, khoản tỉ ân thu được tử bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế nên thuế được thu bằng ti, nhưng cũng có loại thuế được thu bằng hiện vật (như thuế nông nghiệp trước đây được thu bằng thóc)
Nói chung, khoản thuế được xác định dựa trên giá tính thuế, mức thu cụ thể là tỷ lệ phẦn trăm trên giá tính thuế theo quy định của pháp luật Quy định thu thuế bằng tin được ghi nhận trong các Luật Thuế và Luật Quản lý thuế
d Thuế được bảo đảm thu bằng biện pháp cưỡng chế
Nhà nước thực hiện quy ` cưỡng chế buộc các chủ thể thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ theo pháp luật thuế nhằm bảo đảm ngu n thu ngân sách, đ ông thời bảo đảm công bằng giữa các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế
Bảo đảm thu thuế bằng biện pháp cưỡng chế cũng là đặc điểm phân biệt khoản thu
thuế với các khoản thu khác của ngân sách nhà nước như thu tử bán tài sản của Nhà nước
hay vay của các tổ chức, cá nhân thông qua phát hành trái phiếu chính phủ
3 Đặc điểm của quy & thu thuế của Nhà nước
Quy ân thu thuế là đặc trưng mà chỉ có thể tìm thấy ở chủ thể là Nhà nước dựa trên yếu tố chủ quy ` Nhà nước được quy ân thu thuế đối với các hoạt động kinh tế và tài sản trên lãnh thổ quốc gia, đối với cư dân của mình bao gân công dân và người cư trú trên lãnh thổ quốc gia Một số quốc gia thu thuế với công dân của mình ở nước ngoài Việc thu thuế của Nhà nước dựa trên các loại thuế đã xác định, hay còn gọi là việc đánh thuế Vì vậy, đánh thuế phải đảm bảo các nguyên tắc công bằng, trung lập, minh bạch và tránh đánh thuế trùng để hoạt động thu thuế diễn ra hiệu quả
4 Nội dung quy thu thu thuế của Nhà nước
Quy & thu thuế của Nhà nước được thực hiện trên cơ sở các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình tương ứng với các loại thuế khác nhau theo quy định của pháp luật Vì vậy, nội dung của quy thu thuế được cụ thể hóa dựa trên từng loại thuế như sau:
a Đối với thuế giá trị gia tang
Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu Nhà nước ban hành Luật Thuế giá trị gia tăng nhằm động viên khoản thu v ềthuế qua hành vi tiêu dùng đối với người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, việc tăng chỉ phí tiêu dùng làm cho việc trả giá mua hàng
Trang 8hóa dịch vụ không phù hợp với khả năng tạo ra thu nhập của người tiêu dùng, từ đó có thể
dẫn đến phản ứng của xã hội
Đây cũng chính là khoản thu đánh vào thu nhập một cách gián tiếp Xét v`êtính hợp
lý, đánh thuế giá trị gia tăng hợp lý hơn so với thuê doanh thu, vì chỉ đánh trên phẦn giá trị tăng thêm qua môi giai đoạn của sản xuât và lưu thông hàng hóa, dịch vụ Xét vê khía cạnh thủ tục, thuế giá trị gia tăng lại dễ thu và ít bị gian lận, tránh được thất thu cho Nhà nước Tuy nhiên, dưới góc độ xã hội, thuế giá trị gia tăng nói riêng, các loại thuế gián thu nói chung không đem lại công bằng như thuế thu nhập vì dựa trên nhu c3! sản phẩm, dịch
vụ chứ không phải mức thu nhập của chủ thể nộp thuế
b Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào một số hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng nội địa với mục đích điêu tiết tiêu dùng và hạn chế tiêu dùng, thông qua đó một khoản thuế nhất định được tạo lập cho quỹ ngân sách nhà nước ở trung ương và địa phương Khoản thu này cũng gián tiếp đánh vào thu nhập của ngươi tiêu dùng
Căn cứ vào mục đích điầi tiết, hạn ch` tiêu dùng đối với từng loại hàng hóa và dịch vụ, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt quy định căn cứ tính thuế, thuế suất áp dụng, các qui định được xây dựng cũng phải dựa trên nguyên tắc công bằng, trung lập của sắc thuế Với mục đích đi ®i tiết tiêu dùng và hạn chế tiêu dùng được ưu tiên nên thuế suất đối với một
số mặt hàng áp dụng ở mức cao
c Đối với thuế xuất khẩu, nhập khẩu
Quy® thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được ghi nhận trong Luật Thuế xuất
kh ầ:, nhập khẩu Thuế nhập khẩu là thuế gián thu, đánh thuế đối với hàng hóa nhập khẩu
qua cửa khẩu, biên giới, từ khu chế xuất vào thị trưởng nội địa Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa vận chuyển từ nội địa qua cửa khẩu, biên giới hoặc từ thị trưởng nội địa vào khu chế xuất Hay nói cách khác, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là đặc quy â của
Nhà nước v`êchủ quy kinh tế nội địa
Thu thuế ngoài nhằm tạo ngu n thu ngân sách nhà nước còn nhằm mục tiêu
khuyến khích phát triển kinh tế và đi`âi tiết n`n kinh tế
d Đối với thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là khoản thuế trực thu đánh vào cá nhân có thu nhập từ ti lương, tin công, thu nhập từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác Căn cứ xác định nghĩa vụ nộp thuế là Luật Thuế thu nhập cá nhân, và các văn bản qui định chi tiết của
Chính phủ và văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính
Nhà nước đánh thuế nhằm động viên một ph3Ần thu nhập của cá nhân có thu nhập tới một ngưỡng nhất định theo các căn cứ tính thuế
Các căn cứ tính thuế được xác định dựa trên nguyên tắc công bằng, nguyên tắc trung lập và được qui định chỉ tiết đŠngười nộp thuế nhận biết và thực hiện nghĩa vụ
e Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản thuế trực thu đánh vào doanh nghiệp theo Luật Thuê thu nhập doanh nghiệp Thuế đánh vào doanh nghiệp có thu nhập thưởng xuyên từ hoạt động kinh doanh hoặc thu nhập phát sinh từ địa điểm kinh doanh hoặc thu
Trang 9nhập của doanh nghiệp nước ngoài bán hàng hóa tại Việt Nam hoặc thu nhập của đơn vị
sự nghiệp theo qui định
Khoản thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần tạo ra ngu Ân thu cho ngân sách nhà nước, đ ng thời Nhà nước thông qua sắc thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện đi `â! tiết hoặc khuyến khích doanh nghiệp mở rộng qui mô kinh doanh Các qui định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp được xây dựng dựa trên những nguyên tắc đánh thuế bảo đảm công bằng, bảo đảm tính trung lập của sắc thuế
Hiện nay, khoản thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên cơ sở pháp lý là Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội thông qua năm 2008 và được sửa đổi bổ sung năm 2013 và năm 2014
f Đối với thuế sử dụng đất nông nghiệp
Người sử dụng đất nông nghiệp có nghĩa vụ nộp thuê Nghĩa vụ này được qui định trong Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước động viên hợp lý đóng góp của
người sử dụng đất nông nghiệp bảo đảm quy ân của người sử dụng đất Luật Thuế sử dụng
đất nông nghiệp quy định cụ thể v`ềchủ thể có nghĩa vụ nộp thuế, chủ thể được miễn thuê, căn cứ tính thuế, căn cứ miễn giảm thuế Đây là những cơ sở pháp lý để xác định số thuế
mà người nộp thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước Còn việc thực hiện nghĩa vụ kê khai, tính thuế, nộp thuế, miễn giảm và hoàn thuế phải tuân thủ theo quy định của Luật
Quản lý thuế và các văn bản pháp luật liên quan
g Đối với thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Nhà nước ban hành Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp để động viên một phì thu nhập từ người sử dụng đất theo giá trị quy sử dụng đất Ngoài mục đích đánh thuế chung nhằm đảm bảo công bằng, Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp còn nhằm mục đích đi ầi tiết hoạt động kinh doanh trong sử dụng đất, đit tiết tình trạng xác lập và thực hiện quy`ãi sử dụng đất phi nông nghiệp Khoản thuế đánh trên đất để ở, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
Nhà nước thực hiện quy thu thuế thông qua các quy định xác định nghĩa vụ của
tổ chức, cá nhân sử dụng đất phi nông nghiệp theo căn cứ tính thuế là giá tính thuế và thuế suất Việc thực thi quy`ân thu thuế của Nhà nước ngoài dựa trên cơ sở Luật Thuế sử dụng
đất phi nông nghiệp còn phải dựa trên nghị định quy định chi tiết của Chính phủ và thông
tư hướng dẫn của Bộ Tài chính
h Đối với thuế tài nguyên
Quy ân đánh thuế của Nhà nước đối với tài nguyên phát sinh từ chủ quy ân quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên Việc khai thác tài nguyên có thể tạo ra lợi ích cho các tổ chức khai thác, tuy nhiên, bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên gây ảnh hưởng đến môi trưởng sinh thái, bởi vậy, đánh thuế là một biện pháp mà các quốc gia lựa chọn để quản lý hoạt động khai thác tài nguyên
Thuế tài nguyên là thuế gián thu, đối tượng chịu thuế là tài nguyên khai thác, gánh nặng v thuế chuyển từ người nộp thuế là chủ thể khai thác sang cho chủ thể mua tài nguyên khai thác
Luật Thuế tài nguyên là cơ sở pháp lý tạo ngu ôn thu ngân sách nhà nước, quản lý khai thác tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, và góp phần bảo vệ tài nguyên của
Trang 10que gia D tng thdi cdc qui dinh cia Luat thué nay ciing nham gdp ph%h bảo đảm công bằng giữa các chủ thể khai thác, sử dụng tài nguyên
¡ Đối với thuế bảo vệ môi trưởng
Nhà nước với tư cách là chủ thể quy & lực chính trị có quy ban hành pháp luật
di‘ chỉnh hành vi của các chủ thể sử dụng các loại hàng hóa có hại cho môi trưởng thông
qua quy định nghĩa vụ nộp thuế Chủ thể khai thác, nhập khẩu, sản xuất và bán ra các loại
hàng hóa và dịch vụ có sử dụng hàng hóa đầu vào gây tác hại cho môi trưởng không khí, nước và đất có nghĩa vụ nộp thuế Khoản thuế gián thu mang tính đi âu tiết tiêu dùng, làm tăng giá hàng hóa hoặc dịch vụ cung cấp nhưng với khoản đóng góp bắt buộc có thể làm hạn chế việc sử dụng hàng hóa có hại cho môi trưởng
Thông qua thu thuế bảo vệ môi trưởng, nhà nước tạo lập được một khoản thu vào ngân sách nhà nước góp ph làm gia tăng ngu ền tài chính chỉ tiêu trong đó có chỉ tiêu cho sự nghiệp bảo vệ mồi trưởng
5 _ Vai trò của việc thực hiện quy ân thu thuế của Nhà nước
Các khoản thuế theo các sắc thuế tuy có mục đích đi tiết riêng nhưng đê! có chung vai trò động viên sự đóng góp của các tổ chức và cá nhân vào ngân sách nhà nước Việc thu thuế góp phẦn lớn vào xây dựng ngân sách nhà nước, là ngu ôn lực cốt lõi
để xây dựng các công trình đầu tư hoặc cung cấp dịch vụ hành chính công, đảm bảo lợi ích van ninh, trật tự, an sinh xã hội do tính bắt buộc và cưỡng chế của nghĩa vụ nộp thuế
Việc thu thuế giúp đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô như: kiểm soát lạm phát, cân bằng ngân sách, ổn định chu kỳ kinh doanh cũng như phân bổ hiệu quả của các ngu ồn lực trong n`ầ kinh tế
Il Tổng quan v`thương mại điện tử và những ảnh hưởng đến quy`ân thu thuế
của Nhà nước
1 Khai niém
Thương mại điện tử (TMĐT) là việc tiến hành một ph hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mai/ là hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng phương tiện điện tử
có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác
V €ban chất, các giao dịch TMĐT cũng là các giao dịch thương mại Tuy nhiên, sự xuất hiện của TMĐT làm cho cách thức tiến hành các giao dịch, môi trưởng tiến hành giao dịch dựa trên nẦn tảng công nghệ thông tin- truy n thông (CNTT-TT) mới hình
thành và phát triển, nhi âi mô hình kinh doanh mới ra doi
2 Đặc điểm và ảnh hưởng từ các đặc điểm của thương mại điện tử đến
quy ân thu thuế của Nhà nước
a Tinh phi vat thé
Việc số hóa thông tin sau đó có thể truy & dẫn điện tử, tạo nên các khó khăn trong việc xác định ngu ôn gốc, xuất xứ và điểm đến của cả sản xuất và tiêu dùng
Trang 11Giao dịch diễn ra trực tuyến, không có hóa đơn giấy truy & thống, thuận tiện hơn tron che giấu thu nhập, doanh thu Các đặc trưng kỹ thuật của các giao dịch qua Internet tạo nên một loạt vấn đ đối với các cơ quan thuế liên quan đến các dấu vết kiểm toán, kiểm tra các bên tham gia giao dịch, thu thập tài liệu, xác định các điểm đánh thuế phù hợp
b Các quá trình “phi trung gian hóa”
Internet loại bỏ hay làm giảm một cách đáng kể nhu c ầi đối với các trung gian bán
và phân phối hàng hóa, dịch vụ và cung cấp thông tin TMĐT yêu cÄi một số lượng nhỏ các đại diện, các nhà trung gian phân phốt, bán hàng và các nhà trung gian chuyên nghiệp
khác và có sẵn các phần mền cho phép các nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình tới
người tiêu dùng cuối cùng
Bằng việc loại bỏ các trung gian, đặc biệt là các trung gian tài chính trước đây thường hỗ trợ, tạo thuận lợi cho chính phủ trong việc tuân thủ kỷ luật thuế thông qua các báo cáo nghĩa vụ tài chính, Internet thúc đẩy việc trốn thuế và gian lận thuế
c _ Tính đa dạng trong hoạt động kinh doanh
Internet cung cấp tính mềần dẻo lớn hơn v`êcác hình thức tổ chức mà một doanh
nghiệp thực hiện các hoạt động quốc gia và quốc tế của mình có thể lựa chọn Các doanh nghiệp đa quốc gia có thể lợi dụng cấu trúc công ty xuyên biên giới để chuyển lợi nhuận sang các quốc gia có thuế suất thấp
Nhi ân sàn TMĐT có trụ sở tại nước ngoài hoặc chỉ nhánh trên nhi âi quốc gia, các chủ thể kinh doanh TMĐT có thể có hoặc không có cơ sở kinh doanh thực tế
Nhi*âi hình thức kinh doanh được hình thành, từ bán hàng trực tiếp, bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển đến thị trưởng trực tuyến
Việc thay đổi hình thức, mặt hàng kinh doanh trên n` tảng số cũng diễn ra nhanh chóng hơn do thay đổi thiết lập tài khoản hoặc trang kinh doanh trên môi trưởng điện tử được thực hiện với các thủ tục đơn giản
d Tính đa dạng của chủ thể kinh doanh
Trong TMĐT doanh nghiệp, còn có cá nhân kinh doanh, người tiêu dùng, sàn giao dịch, đâi có thể là đối tượng nộp thuế, trong đó, việc xác định thu nhập của các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ trên các sàn TMĐT là một thách thức
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ dễ dàng hơn tham gia vào thương mại quốc tế hơn
vì yêu cầi v`ềvốn tạo lập ban đầi trên Internet thưởng là rất thấp Đi`âi này dẫn tới sự
mở rộng nhanh chóng v`ềsố lượng và phạm vi các hoạt động kinh tế xuyên quốc gia và kết quả là đặt ra yêu câi ngày càng lớn hơn đối với công tác quản lý thuế, đặc biệt đối với các cơ quan quản lý trước đây chỉ liên quan đến thương mại truy ân thống nội địa
e Phạm vi tích hợp các chức năng kinh doanh (ví dụ thiết kế và sản xuất) ngày càng tăng
Trang 12Sự phát triển theo hướng như vậy tạo nên sự tích hợp chặt chế các giao dịch trong nội bộ các công ty đa quốc gia và làm cho việc tách biệt các chức năng, các hoạt động được thực hiện bởi các doanh nghiệp có liên quan, và đi li với đó là trách nhiệm v êthuế của các doanh nghiệp đó ngày càng trở nên đa dạng và khó xác định
Hiện nay, nhi âi doanh nghiệp không chỉ bán hàng mà còn cung cấp các dịch vụ như vận chuyển, bảo hành, thanh toán, marketing Đi`âi này làm tăng thêm số lượng giao dịch và các loại thuế phải nộp, trong khi việc sử dụng các hình thức thanh toán trực tuyến như ví điện tử, thẻ tín dụng làm tăng tính ẩn danh của các giao dịch và gây khó khăn trong việc theo dõi dòng ti Ðông thời, lượng dữ liệu khổng L`ồ được tạo ra từ các hoạt động thương mại điện tử đòi hỏi các doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý dữ liệu hiệu quả để
có thể khai báo thuế chính xác
Ill Quy định pháp luật v'êthuế và thuế thương mại điện tử
1 Quy định pháp luật v êthuế nói chung
Pháp luật thuế tại Việt Nam được quy định qua nhi *âi luật và văn bản dưới luật để
đi âi chỉnh các hoạt động kinh doanh, bao ø Gn:
1 Luật Thuế Giá trị gia tăng (GTGT): Luật này được ban hành năm 2008 và sửa đổi, bổ sung vào các năm 2014, 2015, 2016 Nó quy định đối tượng chịu thuế là hàng hóa và dịch vụ được sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, và tiêu dùng tại Việt Nam Mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa và
dịch vụ đ ân phải nộp thuế GTGT
1 Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Ban hành năm 2008 và được sửa đổi vào các năm 2013, 2014, 2020, luật này yêu cầi các doanh nghiệp
phải nộp thuế đối với thu nhập phát sinh tại Việt Nam và ngoài lãnh thổ
Việt Nam nếu doanh nghiệp đó có trụ sở tại Việt Nam Ngay cả doanh nghiệp nước ngoài không có trụ sở thưởng trú tại Việt Nam cũng phải nộp thuế đối với thu nhập phát sinh tại Việt Nam
ñ Luật Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN): Ban hành năm 2007 và sửa đổi các năm 2012, 2014, luật này áp dụng đối với cá nhân có thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt quốc tịch Các cá nhân
có doanh thu từ kinh doanh dưới 100 triệu đ g/năm được miễn thuế
2 Quy định pháp luật v`êthuế TMĐT
Trong lĩnh vực TMĐT, các quy định pháp luật v` thuế dần được hoàn thiện để quản lý hiệu quả các hoạt động kinh doanh trên nân tảng trực tuyến Việc thu thuế đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam được đi âi chỉnh qua nhí âi bộ luật, nghị định và thông tư nhằm đảm bảo rằng các hoạt động này đâu chịu sự quản lý thuế của nhà nước Nhà nước
có trách nhiệm bảo đảm sự công bằng trong hệ thống thuế và ngăn chặn hành vi trốn thuế Các quy định hiện hành nhằm đảm bảo mọi tổ chức và cá nhân có thu nhập từ hoạt động TMĐT phải tuân thủ luật pháp và nộp thuế đúng quy định Các quy định quan trọng bao gầm:
O Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14: Có hiệu lực từ ngày 1/7/2020, luật này quy định các tổ chức và cá nhân kinh doanh, bao gm cả trong TMĐT, phải
Trang 13đăng ký, kê khai và nộp thuế Cơ quan thuế có quy ân yéu cai cung cap cac chứng từ liên quan đến thu nhập từ hoạt động kinh doanh trực tuyến Các nần tảng TMĐT có nghĩa vụ cung cấp thông tin v`ềcác giao dịch của người bán hàng trên n` tang cho cơ quan thuế
n Nghị định 52/2013/NĐ-CP và Nghị định 85/2021/NĐ-CP: Các nghị định này đưa ra các đi khoản cụ thể v` quản lý hoạt động TMĐT, bao gân việc thu thuế tử các giao dịch mua bán qua san TMDT
O Nghị định 126/2020/NĐ-CP và Nghị định 91/2022/NĐ-CP: Quy định chi tiết một số đi `âi của Luật quản lý thuế, đặc biệt là quy định v`ềviệc thu thuế đối với TMĐT, yêu ci các cá nhân và doanh nghiệp có hoạt động TMĐT phải tuân thủ nghĩa vụ thuế đ% đủ
n Thông tư 40/2021/TT-BTC: Hướng dẫn cụ thể v`thuế GTGT, thuế TNCN
và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh qua sàn TMĐT Các quy định pháp luật v'êthuế trong TMĐT không phân biệt với hình thức kinh
doanh truy â thống, áp dụng chính sách thuế tương tự cho cả hai Tuy nhiên, việc tăng cưởng kiểm soát thông qua các n’& tảng trực tuyến và cơ chế khai báo thuế điện tử là đặc điểm nổi bật của pháp luật trong lĩnh vực TMĐT