38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI - - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài : PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Tên sinh viên : Dương Công Huyên Mã sinh viên : 13150225 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh thương mại Hệ : Liên thông Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Hoàng Đức Thân Hà Nội, 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC QUỐC GIA 1.1 Sự cần thiết và vai trò của phát triển quan hệ thương mại giữa các quốc gia .2 1.1.1 Cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Vai trò của phát triển thương mại giữa các quốc gia .2 1.2 Nội dung quan hệ thương mại giữa các quốc gia 1.2.1 Quan hệ giữa chính phủ 1.2.2 Quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư .5 1.2.3 Quan hệ hợp tác và xúc tiến thương mại quốc gia 1.2.4 Quan hệ về giải quyết các tranh chấp thương mại .10 1.3 Nhân tố ảnh hưởng thương mại giữa các quốc gia .12 1.3.1.Nhân tố chính trị 12 1.3.2 Nhân tố kinh tế 12 1.3.3 Tình hình thế giới 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- NHẬT BẢN 16 2.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam –Nhật Bản .16 2.1.1 Khái quát về hiệp định đối tác thương mại Việt Nam-Nhật Bản 16 2.1.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 18 2.1.3 Thực trạng đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam 20 2.2 Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản 20 2.2.1 Bối cảnh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản .20 2.2.2 Mục tiêu phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản .24 2.2.3.Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản .29 2.3 Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản 32 KẾT LUẬN 34 LỜI NÓI ĐẦU Vào những năm đầu những năm của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập và hợp tác kinh tế và trở thành một xu thế tất yếu của quá trình phát triển nền kinh tế Những lợi ích kinh tế của việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho thành viên tham gia, những lợi ích kinh tế mà không một quốc gia nào có thể phủ nhận Việt Nam vậy, để đẩy mạnh quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, Đảng và nhà nước ta và thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu vì hoà bình và phát triển làm tiêu chuẩn cho hoạt động đối ngoại Đồng thời, bối cảnh phân công lao động quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế… và trở thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy được tối đa lợi thế của mình, khai thác triệt để những lợi ích của các quốc gia khác để phục vụ cho nước mình Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều tìm thấy ở những điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế của bản thân nước xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước Bên cạnh những kết quả khả quan đạt được, quan hệ buôn bán giữa Việt Nam - Nhật Bản còn có một số hạn chế cần được khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển nữa cho xứng với tiềm của hai nước, đưa mối quan hệ này lên tầm cao mới Việc nghiên cứu những thành tựu và những mặt tồn tại đó là rất cần thiết Vì vậy em chọn đề tài: “ Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản” Qua em xin chân thành cám ơn Giáo sư – Tiến sỹ Hoàng Đức Thân tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề án này Đề án gồm chương: Chương 1: Lý luận chung về quan hệ thương mại giữa các quốc gia Chương : Thực trạng và phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC QUỐC GIA 1.1 Sự cần thiết vai trò của phát triển quan hệ thương mại giữa các quốc gia 1.1.1 Cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế và là xu thế của hầu hết các nước thế giới Tuy nhiên, xu thế toàn cầu hoá, các nước giàu có những lợi thế vượt trội, còn các nước nghèo có nền kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt nếu không có chủ trương đúng đắn, phương pháp linh hoạt, sáng tạo Đứng trước xu thế phát triển tất yếu của thời đại, Việt Nam không thể khước từ, mà phải chủ động hội nhập mới khai thác được những nội lực sẵn có của mình, đồng thời tranh thủ vốn, công nghệ, thị trường quốc tế rộng lớn để tạo những thuận lợi phát triển kinh tế Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không đưa lại hội và những lợi ích mà còn đặt nước ta trước nhiều thử thách Nếu chúng ta không có biện pháp ứng phó tốt thì sự thua thiệt về kinh tế và xã hội có thể rất lớn Ngược lại, nếu chúng ta có chiến lược, chính sách đúng đắn, khôn khéo thì hạn chế được thua thiệt, dành được lợi ích nhiều cho đất nước Cơ hội của Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế là: Góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu; tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức (ODA); tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh; trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trường quốc tế 1.1.2 Vai trò của phát triển thương mại quốc gia Thương mại giữa các quốc gia ngày đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các quốc gia vì nó mở rộng khả sản xuất và tiêu dùng của một quốc gia Thương mại giữa các quốc gia cho phép một nước tiêu dùng, các mặt hàng với số lượng nhiều nữa có thể sản xuất tại ranh giới của khả sản xuất nước thực hiện chế độ cung tự cấp, không buôn bán với nước ngoài Thương mại xuất hiện rất sớm, song ở khu vực, quốc gia có những nét riêng về phạm vi và mức độ Ngày nay, Thương mại quốc tế phát triển toàn cầu xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế khu vực của các quốc gia Hình thức thương mại này thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế thế giới, đó giá cả, cung và cầu, tác động và bị tác động bởi các sự kiện toàn cầu Ví dụ, thay đổi chính trị ở châu Á có thể dẫn đến sự gia tăng chi phí nhân công, đó làm tăng chi phí sản xuất cho một công ty giày của Mỹ có trụ sở tại Malaysia, dẫn đến tăng giá một đôi giày tennis tại trung tâm mua sắm ở Hà Nội Thương mại giữa các quốc gia tạo hội cho người tiêu dùng và các nước được tiếp xúc với hàng hoá, dịch vụ mà nước họ không có Hầu tất cả các loại sản phẩm chúng ta cần đều được tìm thấy thị trường quốc tế: thực phẩm, quần áo, phụ tùng, dầu, đồ trang sức, rượu vang, cổ phiếu, tiền tệ và nước Các dịch vụ được giao dịch du lịch, ngân hàng, tư vấn và vận tải Hình thức thương mại này cho phép các nước giàu sử dụng nguồn lực của họ hiệu quả hơn- dù là lao động, công nghệ hay vốn Các quốc gia đều có thế mạnh về các tài sản và tài nguyên thiên nhiên khác (đất đai, lao động, vốn và công nghệ), vì lý đó nên một số nước có khả sản xuất một số hàng hóa nhất định có chất lượng với sản phẩm của các nước khác, chi phí thấp hơn, đó giá bán rẻ Nếu một quốc gia không thể sản xuất hiệu quả một loại hàng hóa, nó có thể mua từ một quốc gia khác Điều này được gọi là chuyên môn hóa thương mại quốc tế Lấy một ví dụ đơn giản Việt Nam và Nhật Bản đều sản xuất áo len và ti vi Việt Nam sản xuất 10 áo len và chiếc ti vi một năm Nhật Bản sản xuất áo len và 10 chiếc ti vi một năm Cả hai đều có thể sản xuất tổng cộng 16 đơn vị hàng hóa Tuy nhiên, Việt Nam mất để sản xuất 10 áo len và để sản xuất chiếc ti vi (tổng cộng mất năm giờ) Nhật Bản, mất 1giờ để sản xuất 10 áo len và để sản xuất chiếc ti vi (tổng cộng bốn giờ) Hai quốc gia nhận họ có thể sản xuất nhiều cách tập trung vào những sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh Việt Nam bắt đầu sản xuất ti vi và Nhật Bản sản xuất áo len Do đó, quốc gia có thể tạo 20 đơn vị hàng hóa năm và tỉ lệ trao đổi thương mại của hai loại sản phẩm là Như vậy, quốc gia được sử dụng đến 20 đơn vị hàng hóa Chúng ta có thể thấy đối với cả hai quốc gia, chi phí hội của sản xuất cả hai sản phẩm này là lớn chi phí sản xuất chuyên môn hóa Cụ thể hơn, đối với quốc gia, chi phí hội sản xuất 16 đơn vị cả hai áo len và ti vi là 20 đơn vị của cả hai sản phẩm (sau hoạt động trao đổi quốc tế) Chuyên môn hóa làm giảm chi phí hội và đó tối đa hóa hiệu quả sản xuất và giao dịch hàng hóa cần thiết Với nguồn cung cấp lớn hơn, giá của sản phẩm giảm, làm tăng lợi ích của người tiêu dùng cuối Ngoài ra, thương mại giữa các quốc gia không làm tăng hiệu quả sản xuất toàn cầu mà còn cho phép các nước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, khuyến khích các hội đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đó là số tiền mà các cá nhân đầu tư vào các công ty và các tài sản khác ở nước ngoài Về lý thuyết, nhờ vậy các nền kinh tế mới có thể tăng trưởng hiệu quả và dễ dàng trở thành nền kinh tế cạnh tranh Đối với nước tiếp nhận, họ nhận được ngoại tệ các bí quyết, công nghệ thông qua nguồn vốn FDI, nhờ đó nâng cao trình độ lao động, và theo lý thuyết, dẫn đến tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm quốc nội Đối với nhà đầu tư, vốn FDI giúp họ rộng và phát triển công ty, đồng nghĩa với tăng doanh thu 1.2 Nội dung quan hệ thương mại giữa các quốc gia 1.2.1 Quan hệ chính phủ Trong bối cảnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia phát triển mạnh mẽ hiện thì quan hệ giữa các chính phủ đóng vai trò then chốt và vô quan trọng Về khách quan, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Từ đó, sự đan xen về lợi ích, sự tùy thuộc lẫn giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, đòi hỏi chính phủ các nước phải thúc đẩy hợp tác phát triển Trong quan hệ thương mại, quan hệ giữa các chính phủ đóng vai trò đầu tàu cho các hoạt động kinh tế Trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia, quan hệ giữa chính phủ các nước có thể được hiện thực các cam kết sau: - Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu hàng hóa): Chính phủ các nước có thể đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng hóa công dân nước sở tại - Cam kết của các bên đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại quốc gia được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại quốc gia đó Quyền xuất nhập khẩu là quyền đứng tên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu Trong trường hợp, DN và cá nhân nước ngoài không được tự động tham gia vào hệ thống phân phối nước Các cam kết về quyền kinh doanh không ảnh hưởng đến quyền của ta việc đưa các quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm dược phẩm, xăng dầu, báo – tạp chí… - Tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho doanh nghiệp nước đối tác Ngoài chính phủ các nước có thể tạo các ưu đãi giao dịch thương mại ưu đãi thuế quan, quyền thuê và sở hữu đất, quyền sở hữu vốn… 1.2.2 Quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư + Quan hệ xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu là khâu bản của hoạt động thương mại giữa các quốc gia Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán diễn phạm vi toàn thế giới Xuất nhập khẩu không là hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán một nền kinh tế có tổ chức bên và bên ngoài Xuất nhập khẩu là thể hiện sự phụ thuộc lẫn giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt tình hình thế giới hiện xu hướng liên kết toàn cầu và khu vực làm cho mức độ ảnh hưởng, tác động của quốc gia đối với và của khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức tạp mua bán nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền toán là ngoại tệ, thường là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo những tập quán, thông lệ quốc tế địa phương Mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc mua bán vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống một nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất ở nước, giải quyết sự khan hiếm ở thị trường nội địa và tìm kiếm doanh thu từ thị trường nước ngoài Mặt khác thông qua thị trường xuất nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của nước mà khả sản xuất nước chưa đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo những lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia mình, kết hợp hài hoà có hiệu quả xuất nhập khẩu và cán cân toán Xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia thế giới Hoạt động buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịch buôn bán giữa những người có quốc tịch khác Thương mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ chính trị các nước nhập khẩu và các nước xuất khẩu, vì vậy hoạt động xuất nhập khẩu là hội để doanh nghiệp của các nước khác có mối quan hệ làm ăn lâu dài, Xuất nhập khẩu là hoạt động lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia Vì vậy nó thường xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của quốc gia Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ như: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, và các văn bản pháp luật, các quy định danh mục hàng hoá được phép xuất và nhập khẩu Xuất nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương Xuất nhập khẩu tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống của người dân quốc gia sở tại Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, vai trò quan trọng của xuất nhập khẩu được thể hiện ở những khía cạnh sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cấu kinh tế các châu lục - Bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định - Xuất nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân ở xuất nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa phải đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động - Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu Sự tác động này được thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hàng hoá xuất khẩu - Xuất nhập khẩu tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lượng, quy cách, cho phép thoả mãn nhu cầu nước Để phát huy vai trò của quan hệ xuất nhập khẩu cần phải: - Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào các hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước - Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội hoạt động xuất nhập khẩu, nghĩa là không chạy theo mục đích lợi nhuận mà bỏ qua mục đích kinh tế xã hội - Đảm bảo nguyên tắc ngoại thương và quan hệ kinh tế với nước đối tác Trong hoạt động cần phải chú ý tạo uy tín và không với các nước khu vực mà với các nước khác thế giới sở tôn trọng, bình đẳng, có lợi + Quan hệ dịch vụ, đầu tư Quan hệ đầu tư giữa các quốc gia là quá trình kinh tế đó các nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức cá nhân) đưa vốn bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ nhằm thu lợi nhuận để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định Bản chất của đầu tư nước ngoài là xuất khẩu tư bản, hình thức cao của xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu tư bản là quá trình thực hiện giá trị thặng dư ở nước ngoài, còn xuất khẩu hàng hoá là quá trình thực hiện giá trị thặng dư ở nước Xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu tư bản luôn bổ sung và hỗ trợ cho Các nhà tư bản thực hiện việc xuất khẩu hàng hoá để thâm nhập tìm hiểu thị trường, luật lệ, quyết định đầu tư tư bản (xuất khẩu tư bản) Đồng thời với xuất khẩu tư bản là việc thành lập các doanh nghiệp đầu tư, liên doanh để nhằm xuất khẩu máy móc thiết bị, vật tư sang nước tiếp nhận đầu tư và khai thác nhân lực, lao động ở nước chủ nhà Cùng với thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư quốc tế là dòng chính trào lưu có tính quy luật liên kết kinh tế toàn cầu Phân loại đầu tư giữa các quốc gia (theo hình thức đầu tư) gồm có: Đầu tư trực tiếp (FDI): Trong hình thức đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần vốn đầu tư đủ lớn của dự án nhằm giành quyền điều hành tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ thương mại Do đầu tư vốn sở hữu của tư nhân nên họ tự quyết định sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có ràng buộc về mặt chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế Chủ đầu tư tham gia điều hành nếu góp nhỏ 100% vốn và trực tiếp tham gia điều hành hoạt động nếu góp 100% vốn (công ty 100 % vốn đầu tư nước ngoài) Thông qua FDI, nước chủ nhà tiếp thu được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, mục tiêu mà các hình thức đầu tư khác không giải quyết được Về nguồn vốn: ngoài vốn pháp định, còn bao gồm cả vốn vay quá trình triển khai hoạt động, tái đầu tư từ lợi nhuận thu được Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư vốn quốc tế quan trọng, đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư hình thức mua cổ phần của các công ty nước sở tại (ở mức khống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đặc điểm của loại đầu tư này là phạm vi đầu tư có giới hạn (Chủ đầu tư quyết định mua cổ phần của các doanh nghiệp có lãi và có triển vọng tương lai Số lượng cổ phần bị khống chế ở mức độ nhất định để không có cổ phần nào chi phối doanh nghiệp (từ 10 - 25% vốn pháp định.) Đồng thời, chủ đầu tư không tham gia điều hành, nước nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn sản xuất và kinh doanh Chủ đầu tư thu lợi nhuận qua lãi suất cổ phiếu không cố định phụ thuộc kết quả kinh doanh Mặc dù đầu tư gián tiếp không có hội FDI có hội phân tích rủi ro kinh doanh những người mua cổ phiếu Tín dụng thương mại: Là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền vay Hình thức này có đặc điểm là ngân hàng cung cấp vốn không tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp trước cho vay phải nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro Chủ đầu tư thu lợi nhuận cố định (lãi suất tiền vay) theo khế ước độc lập với kết quả kinh doanh của nước nhận đầu tư Ngân hàng có quyền sử dụng tài sản thế chấp và yêu cầu quan bảo lãnh toán, bên vay không có khả toán