1 Lời nói đầu Việt Nam quá trình hội nhập và phát triển kinh tế đó vai trò của thương mại song phương với các quốc gia láng giềng khu vực là vô cùng quan trọng.Trong số các quốc gia đã thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam ,Trung Quốc là một ví dụ điển hình và có tầm ảnh hưởng sâu sắc với nền kinh tế Việt Nam.Từ chỗ kim ngạch giữa hai nước còn nhỏ bé,đến năm 2004 Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.Trung Quốc cũng trở thành thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam.Tuy nhiên các mặt hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc dù có gi thành rẻ song chất lượng không cao,đồng thời các mặt hàng Việt nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là nông lâm thủy sản và nguyên liệu thô có gía trị gia tăng thấp.Từ đó đã đặt vấn đề cấp thiết phải tìm hiểu nguyên nhân để có những giải pháp chiến lược phù hợp.Vì vậy mạnh dạn chọn đề tài: Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc ,thực trạng giải pháp Mục đích đề tài Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu quan hệ thương mại với Trung Quốc nhằm tìm những vấn đề tồn tại và nguyên nhân sâu xa của những khiếm khuyết phát triển Đưa những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước,góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của nghiên cứu là mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu tập trung xoay quanh các vấn đề về xuất nhập khẩu giữa Việt Nam Trung quốc.Các vấn đề về quản lí,hành chính,chính trị không đề cập nghiên cứu này Phương pháp nghiên cứu Nội dung của đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực đó những phương pháp sau được vận dụng: Phương pháp vật biện chứng, đó vận dụng các quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử xem xét, đánh giá từng vấn đề cụ thể Phương pháp thống kê: Tập hợp số liệu theo từng nhóm hàng và trình tự thời gian Việc thu thập số liệu kết hợp giữa tài liệu và thực tế được sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để dự báo Phương pháp tổng hợp: Từ các dự báo, phân tích đánh giá về thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc thời gian qua và đề các giải pháp cho đến năm 2015 Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thương mại quốc gia Chương 2: Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt NamTrung Quốc Chương 3: Những giải pháp phát triển thương mại song phương Việt Nam –Trung Quốc [ Cơ sở lí luận thương mại quố gia 1.1 Tổng quan thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế: là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ(hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các nước thông qua buôn bán,lấy tiền tệ lam môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên 1.1.2 Các chức thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có hai chức bản sau: Một là biến đổi cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất nước thông qua việc xuất nhập khẩu nhằm đạt tới cấu có lợi cho nền kinh tế nước.Chức này thể hiện việc thương mại quốc tế có lợi cho nền kinh tế quốc dân về mặt giá trị sử dụng Hai là thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân,do việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi thế của nền kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế,nâng cao suất lao động hạ giá thành 1.2 Các lí thuyết thương mại quốc tế 1.2.1 Quy luật lợi so sánh Quy luật lợi thế so sánh Ricardo đề xuất năm 1817 cuốn Những nguyên tắc kinh tế chính trị và thuế,trong đó ông nói về lợi thế so sánh là sở để các quốc gia giao thương với Lợi thế so sánh phát biểu mỗi quốc gia được lợi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả các nước khác) Nguyên tắc lợi thế so sánh cho một nước có thể thu được lợi từ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hay tuyệt đối không hiệu quả các nước khác việc sản xuất mọi hàng hóa 1.2.1.1 Lợi so sánh quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc 1.2.1.1.1 Về phía Việt Nam Hợi nhập mở cửa với nền kinh tế thế giới, nước ta gặp rất nhiều khó khăn, từ xuất phát điểm thấp, thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa thị trường, nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn tham gia vào thị trường thế giới, hàng hoá xuất khẩu của ta giá cả thường cao so với các nước, sức cạnh tranh kém Việt Nam chủ yếu có lợi thế so sánh cấp thấp Chúng ta có lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú về khoáng sản nên có lợi thế về xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên nông lâm thủy hải sản và khoáng sản Việt Nam có nguồn nhân công giá rẻ,dồi dào,lượng tư bản một nhân công còn thấp nền kinh tế quá trình công nghiệp hóa nên chủ yếu có lợi thế cạnh tranh ở các ngành công nghiệp thâm dụng nhiều nhân công Hiện tại lợi thế so sánh cấp thấp( sản xuất sử dụng nhiều nguồn yếu tố lao động,nguồn nhân công) là nhân tố quan trọng hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.Nhưng nếu đơn thuần dựa vào lợi thế này thì Việt nam khó có khả chuyển dịch cấu kinh tế cấu công nghiệp ở mức độ cao hơn.Hơn nữa,giá cả các mặt hàng hóa và dịch vụ được sản xuất dựa lợi thế về điều kiện sản xuất cấp thấp(nguyên liệu thô gia công sơ chế) rẻ các hàng hóa dịch vụ được sản xuất dựa lợi thế về điều kiện sản xuất cấp cao hơn(lao động được đào tạo công nghệ trung bình).Do đó Việt Nam phải chịu thiệt thòi thương mại q́c tế 1.2.1.1.2 Về phía Trung Quốc Trung Q́c chuyển đổi sang chế thị trường, là nước lớn, đông dân, có tiềm lực kinh tế mạnh và có kinh nghiệm các hoạt động ngoại thương với nhiều nước khác thế giới Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có lực cạnh tranh mạnh có ưu thế về chất lượng và chủng loại, có giá thành thấp giá thành của Việt Nam vì các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư khoa học kỹ thuật có chính sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ sản xuất xuất khẩu Về công nghiệp nhẹ, Trung Quốc có truyền thống và lực lượng lao động lớn, nhân công rẻ, có kinh nghiệm, sản xuất mặt hàng có giá thành hạ sản xuất ở quy mô lớn.Trung Quốc có tiềm phát triển công nghiệp tiếp thu được công nghệ tiên tiến hàng điện tử, hàng tiêu dùng Sự phát triển của Trung Quốc từ mở cửa nền kinh tế và thực hiện bốn hiện đại hoá đã có bước tiến bộ lớn Hàng hoá của Trung Quốc sản xuất chất lượng tốt, chi phí thấp nên có sức cạnh tranh được với nhiều nước Trung Quốc có lợi thế về nhiều mặt so sánh với hàng hoá nước ta Từ Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO hàng hoá của Trung Quốc xuất khẩu vào các nước được hưởng thuế suất thấp, càng có nhiều điều kiện để cạnh tranh với hàng hoá cùng loại của các nước 1.2.2 Lí thuyết thương mại Heckcher-Ohlin Mô hình Heckscher-Ohlin dựa các giả thiết sau: • Cơng nghệ sản x́t cớ định ở mỡi q́c gia và giữa các q́c gia • Công nghệ đó ở mỗi quốc gia đều có lợi tức theo quy mơ cớ định • Lao đợng và vốn có thể di chuyển tự biên giới mỗi quốc gia, không thể di chuyển tự từ q́c gia này sang q́c gia khác • Cạnh tranh nước là hoàn hảo Nội dung của lí thuyết tập trung vào lý giải lợi thế so sánh của từng quốc gia.Không giống lí thuyết của Ricardo nhấn mạnh lợi thế so sánh bắt nguồn từ sự khác biệt suất,lí thuyết của Heckcher-Ohlin cho lợi thế so sánh của từng quốc gia được quyết định bởi nhân tố sản xuất , tức là khả của một quốc gia sử dụng các nhân tố sản xuất đất,con người,vốn,đất đai,tài nguyên… Lí thuyết của Heckcher-Ohlin dự đoán quốc gia xuất khẩu hàng hóa sử dụng các yếu tố đầu vào dồi dào ở nước đó,đồng thời nhập khẩu hàng hóa mà quốc gia đó có ít yếu tố đầu vào để sản xuất 1.2.3 Lí thuyết cạnh tranh quốc gia Porter Năm 1990 Michael Porter thuộc trường kinh doanh Havard đã đề xuất kết quả nghiên cứu về việc xác định vì một số nước thành công và một số quốc gia thất bại cạnh tranh quốc tế.Lý thuyết này tập trung vào tính chất của mơi trường kinh doanh • Sự ưu đãi tài nguyên thiên nhiên • Nhu cầu nước • Sự phát triển của nền cơng nghiệp phụ trợ • Chiến lược,cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của các công ty 1.2.3.1 Sự ưu đãi tài nguyên thiên nhiên Một quốc gia muốn sản xuất hàng hóa ,tạo được ưu thế cạnh tranh cần có những nhân tố sản xuất.Trong số các nhân tố sản xuất,Porter chia làm loại là nhân tố bản ví dụ tài nguyên thiên nhiên,khí hậu ,vị trí địa lí, và nhân tố tiến bộ ví dụ hệ thống thông tin quản lí,kĩ của người lao động,khả nghiên cứu Những nhân tố tiến bộ này được cấu thành chủ yếu từ đầu tư của cá nhân,công ty,chính phủ Một quốc gia sản xuất hàng hóa không thể thiếu hai nhân tố này.Nhân tố bản là điều kiện tiền đề để tạo nên lợi thế cạnh tranh.Tuy nhiên nếu cứ dựa vào nhân tố bản để phát triển thì sự phát triển này không bền vững và không mang lại nhiều lợi ích kinh tế Vì vậy cần đầu tư vào việc phát triển nhân tố tiến bộ,tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài,nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật tạo sản phẩm có giá trị cao,mang lại nhiều lợi ích kinh tế 1.2.3.2 Nhu cầu nước Nhu cầu nước là động lực thúc đẩy các công ty cải thiện khả sản xuất,giảm giá thành,tạo nên các sản phẩm chất lượng cao phục vụ người tiêu dùng.Khi các công ty cạnh tranh thị trường nội địa góp phần cải thiện khả cạnh tranh của các công ty nước với các công ty quốc tế.Porter tin các công ty nước tạo được lợi thế cạnh tranh với các công ty nước ngoài nếu người tiêu dùng nước có đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm vì đó các công ty nước phải tập trung đầu tư công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm,xây dựng thương hiệu.Dần dần khả cạnh tranh của công ty nước mạnh lên,đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế 1.2.3.3 Sự phát triển công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ là khái niệm toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính Cụ thể là những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v., và cũng có thể bao gồm cả những sản phẩm trung gian, những nguyên liệu sơ chế.Nền công nghiệp phụ trợ góp phần quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh quốc gia.Khi nền công nghiệp phụ trợ phát triển các nền công nghiệp tập trung sản xuất theo nhóm,do đó sự hỗ trợ lẫn tổ chức sản xuất ngày càng hoàn thiện và nâng cao Công nghiệp phụ trợ đóng vai trò rất quan trọng việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá theo hướng vừa mở rộng vừa thâm sâu Công nghiệp phụ trợ không phát triển làm cho các công ty lắp ráp và những công ty sản xuất thành phẩm cuối cùng khác phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu 1.2.3.4 Chiến lược,cấu trúc đối thủ cạnh tranh công ty Đặc điểm này được đặc trưng bởi hai yếu tố chính Thứ nhất, một quốc gia được đặc trưng bởi một hệ tư tưởng quản lí nhất định,điều này quyết định việc xây dựng lợi thế cạnh tranh quốc gia Thứ hai, một quốc gia có cạnh tranh nội địa càng mạnh thì khả cạnh tranh của các nền công nghiệp của quốc gia đó càng mạnh.Lí bởi vì cạnh tranh nội địa cao đòi hỏi các công ty phải tìm cách cải thiện suất,cải tiến công nghệ,hạ giá thành sản phẩm,đầu tư vào tri thức,người lao động Lí thuyết của Porter lí giải một quốc gia có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh của mình dựa bốn yếu tố sự ưu đãi tài nguyên thiên nhiên,nhu cầu nước,sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ và chiến lược,cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của các công ty.Lý thuyết này đã được kiểm chứng và công nhận bởi các nhà kinh tế.Đặc biệt nữa lí thuyết cạnh tranh quốc gia của Porter chính phủ và các quan quản lí có thể có những biện pháp giúp cải thiện lợi thế cạnh tranh của quốc gia mình 1.2.4 Lí thuyết thương mại Nợi dung của lí thuyết này nhấn mạnh về lợi thế kinh tế nhờ quy mô.Lợi thế kinh tế về quy mô là sự giảm giá thành sản xuất tăng sản lượng Nguyên nhân của việc giảm giá thành có thể bắt nguồn từ chuyên môn hóa quá trình sản xuât sản xuất được đảm nhận bởi từng đơn vị riêng biệt không trước một người phải đảm đương nhiều vị trí Khi không có thương mại thị trường một quốc gia nhỏ bé thì cầu không đủ lớn để các công ty mở rộng sản xuất đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô.Khi đó các công ty sản xuất một số lượng nhỏ hàng hóa với giá cao Khi tham gia vào thương mại quốc tế, thị trường đã được mở rộng, một quốc gia không sản xuất hàng hóa để cung ứng cho thị trường nước mà còn cung ứng cho thị trường các nước khác loại hàng hóa mà quốc gia đó có thế mạnh 10 Vì vậy mỗi quốc gia sản xuất ít loại hàng hóa và tập trung vào sản xuất một số loại hàng hóa nhất định mà quốc gia đó có thế mạnh.Khi đó mỗi quốc gia cung cấp cho thị trường thế giới hàng hóa mà quốc gia đó sản xuất đồng thời mua hàng hóa là thế mạnh sản xuất của các quốc gia khác.Bằng cách này mỗi quốc gia tập trung sản xuất những mặt hàng có thế mạnh để cung cấp cho một thị trường lớn nên đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô dẫn đến giảm giá thành sản phẩm,đồng thời chủng loại mặt hàng mà người dân mỗi nước có thể mua cũng đa dạng phong phú Lí thuyết này khá hữu hiệu việc giải thích các mô hình thương mại q́c tế 1.2.5 Mơ hình lực hấp dẫn Ở dạng đơn giản, mô hình lực hấp dẫn dự đoán trao đổi thương mại phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai nước và quy mô của hai nền kinh tế theo công thức Trong đó F là kim ngạch thương mại song phương,M là quy mô của hai nền kinh tế,được đo bởi GDP của hai quốc gia,D là khoảng cách giữa hai quốc gia,G là số không đổi.Theo đó nếu hai nền kinh tế càng lớn và khoảng cách càng gần thì kim ngạch thương mại song phương càng lớn 58 liệu, thiết bị, máy móc của ta còn lớn Sẽ có sự chuyển giao công nghệ từ Trung Quốc sang Việt Nam những ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, lắp ráp điện tử Dự báo, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu ở mức cao từ cho đến 2015.Do đó chúng ta phải chấp nhận nhập khẩu từ thị trường này, các giải pháp về nhập khẩu có thể áp dụng bao gồm: 3.2.1 Chỉ nhập máy móc cơng nghệ cao ngun liệu thiết yếu phục vụ sản xuất từ Trung Quốc Thực hiện chuyển dịch cấu nhập khẩu hàng hóa theo hướng nhập khẩu các thiết bị có kĩ thuật tiên tiến và công nghệ nguồn, không nhập khẩu thiết bị có chất lượng thấp, giảm dần nhập khẩu máy móc công nghệ trung bình từ Trung Quốc.Trong thời gian qua chúng ta đã nhập khẩu máy móc có công nghệ trung bình và kém,tiêu tốn nhiên liệu,ảnh hưởng môi trường thiết bị sản xuất xi măng,thép,thiết bị sản xuất đường Vì vậy cần có biện pháp hỗ trợ chuyển hướng nhập khẩu công nghệ nguồn tiên tiến từ các nước châu Âu và Mỹ Với công nghệ nguồn vậy, Việt Nam mới có thể có một nền kinh tế có khả cạnh tranh nước và hướng xuất khẩu Tuy nhiên không phải hạn chế nhập khẩu máy móc từ Trung Quốc mọi cách mà chúng ta cần ưu tiên nhập khẩu máy móc nguyên liệu thiết yếu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu hướng tới công nghệ cao.Do nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu sản xuất của Việt Nam từ Trung Quốc là rất lớn bối cảnh công nghiệp phụ trợ nước chưa phát triển thì trước mắt chúng ta phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu cho sản xuất nước và xuất khẩu nhóm vải vóc,nguyên liệu dệt may,nhóm sắt thép máy móc thiết bị từ Trung Quốc.Xu hướng của chúng ta là giảm dần sự phụ thuộc vào thị trường này chứ không phải là mọi cách phải cắt giảm nhập khẩu máy móc nguyên liệu từ Trung Quốc 59 3.2.2 Hạn chế nhập hàng tiêu dùng có chất lượng thấp, hàng hóa xa xỉ từ Trung Quốc Khi hàng rào thuế quan ngày càng bị hạ thấp, chúng ta cần xây dựng hàng rào kĩ thuật đủ mạnh để hạn chế hàng tiêu dùng kém chất lượng từ Trung Quốc.Đối với hàng hóa xa xỉ, cần hạn chế nhập khẩu một cách tối đa Các quan chức cần rà soát các chính sách hiện hành khuôn khổ của WTO để thiết lập hàng rào mậu dịch một cách hợp lý; kiểm soát chặt chẽ hàng tiểu ngạch, đặc biệt là hàng nhập lậu… 3.2.3 Không nhập hàng hóa tiêu dùng máy móc mà nước sản xuất Trong nhiều năm qua một số hàng hóa tiêu dùng tăm tre,bát đũa,quần áo là những hàng hóa giản đơn không cần nhiều vốn,công nghệ thì chúng ta nhập khẩu.Một số máy móc thiết bị mà nước sản xuất với chất lượng đảm bảo nhập khẩu ạt động điện,các loại công cụ và thiết bị điện thông dụng….Do đó cần có chính sách hạn chế nhập khẩu hàng hóa ,máy móc nước đã sản xuất được,khuyến khích “Người Việt dùng hàng Việt”.Đó là cách hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc ,đồng thời có lợi cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà 3.3 Các giải pháp sách thương mại với Trung Quốc -Rà soát lại những hiệp định đã ký kết giữa hai bên để có những điều chỉnh phù hợp với các cam kết quốc tế (WTO, ACFTA), đồng thời nâng cao tính hiệu lực của các điều khoản đã cam kết Điều chỉnh và bổ sung các chính sách giữa Việt Nam và Trung Quốc theo hướng tạo chế mở nữa cho hoạt động thương mại các hành lang, hoàn thiện chính sách thuế tạo môi trường thuận lợi cho thương mại và đầu tư, áp dụng chính sách ưu đãi tài 60 chính đối với vùng kinh tế cửa khẩu, cải thiện hệ thống toán, tăng cường sự phối hợp trao đổi định kỳ các biện pháp quản lý và giám sát buôn bán qua biên giới - Thống nhất với Trung Quốc về tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm cam kết công nhận lẫn về kết quả kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch và chất lượng hàng hóa, từ đó tiến tới thực hiện nới lỏng và giảm thiểu các thủ tục cũng hàng rào phi thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam -Đổi mới phương thức hoạt động thương mại, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và đầu tư, phát triển các dịch vụ hỗ trợ phát triển thương mại, nghiên cứu các điều kiện về khả thực hiện Hiệp định thương mại tự song phương với Trung Quốc, xây dựng chiến lược đối tác thương mại của Việt Nam với các quốc gia có nền kinh tế lớn và các nước khu vực - Một những trở ngại lớn cho việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoá giữa hai nước thời gian qua là diện mặt hàng trao đổi chưa vững chắc, khối lượng chưa lớn Do vậy hai bên cần thoả thuận ký Hiệp định chính phủ với chính phủ đối với danh mục hàng hoá trao đổi giữa hai bên có tiềm và nhu cầu ổn định, lâu dài, danh mục này có tính định hướng để doanh nghiệp hai bên hợp tác sản xuất và ký kết hợp đồng ngoại thương 3.4 Các giải pháp xúc tiến thương mại song phương với Trung Quốc Mở rộng các hình thức hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại với Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác xây dựng cửa khẩu và đường thông thương, tăng cường hợp tác kỹ thuật và đầu tư, du lịch, hợp tác xây dựng hai hành lang và một vành đai kinh tế, kết hợp phát triển mậu dịch biên giới với hợp tác kinh tế, tăng cường hợp tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, hợp tác về đào tạo nguồn nhân lực 61 Nắm bắt kịp thời những thay đổi của bạn để đề các giải pháp thích hợp phục vụ tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam công tác XK hàng sang Trung Quốc Tổ chức các hội chợ tạo hội cho doanh nghiệp hai nước tìm hiểu thị trường mỗi bên, góp phần là kênh thông tin quan trọng giúp cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào Trung Quốc.Những vướng mắc về thủ tục hành chính,về thuế,những yêu cầu chất lượng,xuất xứ sản phẩm được các quan chức của hai nước thông báo cho các doanh nghiệp mỗi bên,góp phần đẩy mạnh hiệu quả thương mại song phương Cục xúc tiến thương mại Việt Nam tổ chức cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các Hội chợ lớn của Trung Quốc Hai bên phối hợp cùng tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề cũng tuần giao lưu thương mại Việt – Trung để đẩy mạnh sự hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hai bên tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức kinh tế xã hội doanh nghiệp ở trung ương cũng các tỉnh có chung biên giới thường xuyên trao đổi đoàn qua lại Hai bên giới thiệu các đối tác kinh doanh có thực lực, có uy tín cho để các doanh nghiệp trao đổi buôn bán Để dành thế chủ động và nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc phát triển thương mại song phương với Trung Quốc, cần có một bộ phận chuyên nghiên cứu chiến lược và thông tin thị trường, nghiên cứu chính sách của Trung Quốc về phát triển xuất nhập khẩu đối với các nước láng giềng, đặc biệt là đối với Việt Nam.Trên sở đó chúng ta xây dựng các phương án kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp Đẩy mạnh xúc tiến thương mại để tăng cường xuất khẩu sang Trung Quốc là một giải pháp cần chưa đủ Xúc tiến thương mại có thể làm 62 cho hàng Việt Nam được người tiêu dùng Trung Quốc biết đến nhiều thế chưa đủ làm họ mua hàng Việt Nam, chừng nào hàng Việt Nam còn nghèo nàn, đơn điệu, và điều quan trọng là giá cao hàng Trung Quốc.Điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam phải tự nâng cao lực cạnh tranh của mình cách áp dụng công nghệ mới,giảm giá thành sản phẩm,tạo sản phẩm có chất lượng cao,có thương hiệu thì mới đứng chân được thị trường Trung Quốc Về phía doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt kịp thời các thông tin về thị trường Trung Quốc, về thị hiếu tiêu dùng của người dân, những thay đổi chính sách quản lí nhập khẩu, những yêu cầu về mẫu mã xuất xứ chất lượng sản phẩm phía Trung Quốc đề để có biện pháp phù hợp đẩy mạnh hàng xuất khẩu 3.5 Các giải pháp người tiêu dùng nước -Giáo dục người tiêu dùng thận trọng việc quan tâm đến chất lượng hàng hóa bởi vì nếu người tiêu dung càng đòi hỏi cao và hiểu biết thì buộc các công ty phải đầu tư vào công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm,hạ giá thành.Chính hành động này nâng cao lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam -Giảm dần việc sử dụng sản phẩm tiêu dùng có xuất xứ từ Trung Quốc,đặc biệt là những thực phẩm rau quả có chứa thuốc bảo vệ thực vật,trứng gia cầm, đồ may mặc có chất lượng kém,chứa chất gây ung thư,cần tuyệt đối tránh sử dụng -Ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam sản xuất theo nghị quyết của bộ chính trị “Người Việt dùng hàng Việt”.Tẩy chay không sử dụng hàng Trung Quốc mà nước sản xuất được tăm tre,bát đũa,hàng tiêu dùng 63 -Người dân cần nhận thức rõ việc sử dụng hàng sản xuất nước là có lợi cho nền kinh tế nước nhà, bối cảnh nhập siêu từ Trung Quốc đã lên tới mức đáng báo động.Mỗi hành động của người dân cũng góp phần giảm nhập siêu, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa nước.Nếu người dân đồng tâm nhất trí hạn chế sử dụng hàng Trung Quốc thì hàng Trung Quốc khó có chỗ đứng thị trường Việt Nam 64 KẾT LUẬN Trong lịch sử quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc chưa bao giờ mối quan hệ thương mại lại phát triển mạnh mẽ những năm qua.Những thành tựu 10 năm qua đóng góp không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được quan hệ thương mại song phương còn bộc lộ nhiều hạn chế nảy sinh tiêu cực,ảnh hưởng đến nền sản xuất nước và đời sống nhân dân.Với ý chí kiên định theo đường xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam và Trung Quốc đã lựa chọn chúng ta hoàn toàn tin tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và Đảng cộng sản Trung Quốc,cùng với những thành tích đạt được thời gian qua chúng ta tiếp tục phát huy những mặt tích cực,khai thác lợi thế vốn có để đẩy nhanh phát triển kinh tế đồng thời có các biện pháp phối hợp tích cực hạn chế ảnh hưởng phát sinh không thuận lợi đưa quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc lên một tầm cao mới 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế quốc tế Đại học kinh tế quốc dân ,2008 2.Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam,học viện quan hệ quốc tế 3.Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế,học viện quan hệ quốc tê 4.Chales W.L.Hill,International business:competing in the global market,sixth edition,Irwin McGrawHill,2007 http://www.customs.gov.vn/Default.aspx http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 http://vneconomy.vn/ 8.http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/2/ContentID/696 49/Default.aspx http://www.fir.vn/Giam-nhap-sieu-Van-de-hoc-bua-va-daihan_tc_295_0_596.html 10 http://www.baomoi.com/Nganh-cong-nghiep-phu-tro-Trong-nguoi-laingam-den-ta/45/4700289.epi 11 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2011/5/256865/ 12 http://brandco.vn/service-view-2115/chien-thang-trong-canh-tranh-doanhnghiep-viet-nam-can-phai-lam-gi/ 13 http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/33956/ 14 http://www.tinkinhte.com/thuong-mai/phan-tich-du-bao/hang-viet-namxuat-khau-lam-gi-de-nang-cao-gia-tri-gia-tang.nd5-dt.66827.005135.html MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Mục đích của đề tài Đối tượng nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận về thương mại quố gia 1.1 Tổng quan về thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế 1.1.2 Các chức của thương mại quốc tế 1.2 Các lí thuyết thương mại quốc tế 1.2.1 Quy luật lợi thế so sánh 1.2.2 Lí thuyết thương mại của Heckcher-Ohlin .6 1.2.3 Lí thuyết cạnh tranh quốc gia của Porter 1.2.4 Lí thuyết thương mại mới 1.2.5 Mô hình lực hấp dẫn 10 Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc 11 2.1 Kim ngạch thương mại song phương 11 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng thương mại song phương tăng liên tục không đồng đều .11 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu không ổn định .13 2.1.3 Nhập siêu từ Trung Quốc chiếm giá trị lớn tổng hàng hóa nhập siêu của Việt Nam 14 2.1.4 Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc ngày càng lớn cả về giá trị và tỷ lệ tương đối .15 2.1.5 Tỉ lệ nhập siêu từ Trung Quốc lớn nhiều lần tỉ lệ nhập siêu của Việt Nam 16 2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam 17 2.2.1 Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 17 2.2.2 Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam 24 2.3 Đánh giá chung tình hình xuất nhập khẩu 27 2.3.1 Những kết quả thuận lợi 27 2.3.2 Những tồn tại và khó khăn .32 2.4 Nguyên nhân của thực trạng xuất nhập khẩu .40 2.4.1 Nguyên nhân khiến kim ngạch thương mại liên tục tăng, vị trí thương mại không ngừng nâng cao 40 2.4.2 Trung Quốc đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô tận dụng các yếu tố đầu vào 42 2.4.3 Nền công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển 44 2.4.4 Nhu cầu nhập khẩu máy móc, nguyên liệu sản xuất nước tăng mạnh 46 2.4.5 Doanh nghiệp Việt Nam kém cạnh tranh, thiếu thông tin về thị trường Trung Quốc 47 2.4.6 Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp các nước khác khối ASEAN 49 2.4.7 Chính sách quản lí nhập khẩu của Việt Nam kém hiệu quả 51 2.4.8 Người dân Việt Nam chuộng hàng giá rẻ, bắt mắt, không quan tâm nhiều đến chất lượng .52 Những giải pháp phát triển thương mại song phương Việt Nam –Trung Quốc 53 3.1 Các giải pháp về xuất khẩu 53 3.1.1 Tăng cường hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hóa nước .54 3.1.2 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 56 3.2 Các giải pháp về nhập khẩu 57 3.2.1 Chỉ nhập khẩu máy móc công nghệ cao và nguyên liệu thiết yếu phục vụ sản xuất từ Trung Quốc .58 3.2.2 Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng có chất lượng thấp, và hàng hóa xa xỉ từ Trung Quốc 59 3.2.3 Không nhập khẩu các hàng hóa tiêu dùng hoặc máy móc mà nước đã sản xuất được .59 3.3 Các giải pháp về chính sách thương mại với Trung Quốc 59 3.4 Các giải pháp xúc tiến thương mại song phương với Trung Quốc 60 3.5 Các giải pháp đối với người tiêu dùng nước .62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG Lời nói đầu .1 Mục đích của đề tài Đối tượng nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận về thương mại quố gia 1.1 Tổng quan về thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế 1.1.2 Các chức của thương mại quốc tế 1.2 Các lí thuyết thương mại quốc tế 1.2.1 Quy luật lợi thế so sánh 1.2.1.1 Lợi thế so sánh quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc 1.2.1.1.1 Về phía Việt Nam 1.2.1.1.2 Về phía Trung Quốc .5 1.2.2 Lí thuyết thương mại của Heckcher-Ohlin .6 1.2.3 Lí thuyết cạnh tranh quốc gia của Porter 1.2.3.1 Sự ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên 1.2.3.2 Nhu cầu nước 1.2.3.3 Sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ 1.2.3.4 Chiến lược,cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của các công ty .8 1.2.4 Lí thuyết thương mại mới 1.2.5 Mô hình lực hấp dẫn 10 Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc 11 2.1 Kim ngạch thương mại song phương 11 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng thương mại song phương tăng liên tục không đồng đều .11 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu không ổn định .13 2.1.3 Nhập siêu từ Trung Quốc chiếm giá trị lớn tổng hàng hóa nhập siêu của Việt Nam 14 2.1.4 Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc ngày càng lớn cả về giá trị và tỷ lệ tương đối .15 2.1.5 Tỉ lệ nhập siêu từ Trung Quốc lớn nhiều lần tỉ lệ nhập siêu của Việt Nam 16 2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam 17 2.2.1 Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 17 2.2.2 Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam 24 2.3 Đánh giá chung tình hình xuất nhập khẩu 27 2.3.1 Những kết quả thuận lợi 27 2.3.1.1 Kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng mậu dịch thế giới và khu vực tình trạng suy thoái 27 2.3.1.2 Khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu mà hai nước có tiềm về bản đều tăng đáng kể 28 2.3.1.3 Thông qua thương mại song phương với Trung quốc chúng ta đã nhập được nhanh và kịp thời những máy móc, thiết bị nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuât 29 2.3.1.4 Quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng phát triển 30 2.3.1.5 Thị trường Trung Quốc còn nhiều tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác 31 2.3.1.6 Diện mạo các địa phương biên giới được cải thiện,hệ thống giao thông đường xá từng bước khang trang hiện đại,tốc độ xây dựng sở hạ tầng được đẩy mạnh 32 2.3.2 Những tồn tại và khó khăn .32 2.3.2.1 Nhập khẩu máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu .32 2.3.2.2 Việt Nam nhập khẩu cả những mặt hàng nước sản xuất được 33 2.3.2.3 Xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô chưa qua chế biến .34 2.3.2.4 Chính sách nhập khẩu của Trung Quốc gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 35 2.3.2.5 Chất lượng hàng tiêu dùng nhập khẩu Trung Quốc không cao 37 2.3.2.6 Giảm lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam .37 2.4 Nguyên nhân của thực trạng xuất nhập khẩu .40 2.4.1 Nguyên nhân khiến kim ngạch thương mại liên tục tăng, vị trí thương mại không ngừng nâng cao 40 2.4.2 Trung Quốc đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô tận dụng các yếu tố đầu vào 42 2.4.3 Nền công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển 44 2.4.4 Nhu cầu nhập khẩu máy móc, nguyên liệu sản xuất nước tăng mạnh 46 2.4.5 Doanh nghiệp Việt Nam kém cạnh tranh, thiếu thông tin về thị trường Trung Quốc 47 2.4.6 Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp các nước khác khối ASEAN 49 2.4.7 Chính sách quản lí nhập khẩu của Việt Nam kém hiệu quả 51 2.4.8 Người dân Việt Nam chuộng hàng giá rẻ, bắt mắt, không quan tâm nhiều đến chất lượng .52 Những giải pháp phát triển thương mại song phương Việt Nam –Trung Quốc 53 3.1 Các giải pháp về xuất khẩu 53 3.1.1 Tăng cường hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hóa nước .54 3.1.2 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 56 3.2 Các giải pháp về nhập khẩu 57 3.2.1 Chỉ nhập khẩu máy móc công nghệ cao và nguyên liệu thiết yếu phục vụ sản xuất từ Trung Quốc .58 3.2.2 Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng có chất lượng thấp, và hàng hóa xa xỉ từ Trung Quốc 59 3.2.3 Không nhập khẩu các hàng hóa tiêu dùng hoặc máy móc mà nước đã sản xuất được .59 3.3 Các giải pháp về chính sách thương mại với Trung Quốc 59 3.4 Các giải pháp xúc tiến thương mại song phương với Trung Quốc 60 3.5 Các giải pháp đối với người tiêu dùng nước .62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ... ngạch thương mại song phương càng lớn 11 Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc 2.1 Kim ngạch thương mại song phương 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng thương mại song phương. .. năm 2010 Trong thương mại song phương Trung Quốc dần trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Những năm 90 của thế kỉ 20 Trung Quốc là bạn hàng lớn của Việt Nam. Từ vị trí... hệ thương mại song phương ,kim ngạch thương mại song phương tỉ lệ thuận với GDP hai nước và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai quốc gia.Ứng dụng mô hình này , quan hệ thương