Chính vì vậy, để đảm bảo Quyền và lợi ích chính đáng giữ hai bên trong quan hệ lao động, đặc biệt là hạn chế việc bóc lột sức lao động của người sử dụng lao động, Pháp luật đã quy định n
Trang 1
«
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
DAI HOC HUE
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
CHUYEN DE
THOA UOC LAO DONG TAP THE
Thanh vién nhém:
HOC PHAN: QUAN HE LAO DONG
Giáo viên hướng dẫn:
- - Phạm Văn Phước - Ths.Bùi Văn Chiêm
- Phạm Trọng Vượt
- Lé Thi M¥ Linh
- Phan Thị Thanh Nhã
Trang 2
Hué, ngay 19 thang 3 nam 2022
LOI MO ĐẦU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Từ sau khi dành được độc lập ngày 2/9/1945 tới nay, toàn thé dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước luôn phần đầu đề phát triển nên kinh tế Trong suốt tiền trình lịch sử, Đảng đã có nhiều chính sách kinh tế phù hợp với từng thời kì Từ nên kinh tế Tập trung quan liêu bao cấp cho đến nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay Vì vậy Quan hệ lao động cũng có những thay đổi theo từng thời kì Trong
nên kinh tế thị trường, quan hệ lao động được hình thành dựa trên cơ sở tự do, thoả thuận,
thương lượng giữa người lao động và người sử dụng lao động Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào mối quan hệ lao động mà chỉ điều tiết thông qua hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý đề làm cơ sở cho sự thoả thuận, thương lượng giữa hai bên
Tuy nhiên, trên thực tế người lao động là người đi làm thuê, họ chỉ sở hữu sức lao động, còn người sử dụng lao động là người nắm giữ tư liệu sản xuất, các thế mạnh về kinh tế Hơn nữa nước ta là một nước thừa lao động Vi vậy, thường xảy ra tình trạng người sử dụng lao động năm thé thượng phong, họ có xu hướng lạm quyền, bóc luột sức lao động của người lao động Họ vì lợi nhuận mà ra sức chèn ép, bắt người lao động phải làm việc quá sức nhưng trả lương thấp hoặc điều kiện làm việc tôi tàn, mất an toàn lao động Người lao động phải chấp nhận làm việc đề duy trì sự sống Nhiều trường hợp, người lao động bị chèn ép, bóc luột quá mực, xong do không hiêu biết hoặc hạn chế hiểu biết về pháp luật nên họ không thê đòi quyền
lợi cho mình mả thường tụ tập thành hội, nhóm đề đình công, bãi công hoặc phá hoại tự liệu
sản xuất nhằm đòi quyền lợi cho mình Khiến cho công việc bị trì trệ, máy móc hư hỏng, phát sinh tranh chấp lao động Trong trường hợp này đều không có lợi cho người sử dụng lao động
và người lao động Chính vì vậy, để đảm bảo Quyền và lợi ích chính đáng giữ hai bên trong quan hệ lao động, đặc biệt là hạn chế việc bóc lột sức lao động của người sử dụng lao động, Pháp luật đã quy định người lao động có quyền thương lượng, kí kết Thoả ước lao động tập
thé thông qua tô chức đại diện của mình
Việc kí kết thoả ước lao động tập thê nhằm nâng cao vị thê của người lao động, đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa người lao động và người sử dụng lao động Tạo sự ốn định phát triên biền vững cho các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung
Ở Việt Nam, TƯLĐTT ra đời ngay sau khi thành lập Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Được đánh dấu bằng sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 với tên gọi '“Tập khế ước” Sau khi nền kinh tế chuyên sang nền kinh tế tập trung bao cấp, Chính phủ đã ban hành Nghị Định
172 quy định về vấn đề này bằng tên “Hợp đồng tập thể” và cho tới khi Bộ luật lao động năm
1994 ra đời thì hợp đồng tập thê được thay tên bằng: “Thoả ước lao động tập thể” Trải qua
nhiều lần thay đối TƯLĐTT với những nội dung mới để phù hợp với điều kiện của nền kinh
tê
Trang 3Nhìn vào thực tế chúng ta thấy nước nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ nhanh và chóng mặt, Vì thế quan hệ lao động ngày càng trở nên gay gắt và phức tạp hơn Tình hình tranh chấp lao động, đình công ngày cảng phô biến hơn Do vậy, việc nghiên cứ pháp luật về Thoả ước lao động tập thể là rất cần thiết Giúp TƯLĐTT trở về đúng với chức năng
cua no Hai hoa quan hệ lao động và bảo vệ Quyền và lợi ích của người lao động
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của chuyên đề nghiên cứu là tìm hiểu về Thoả ước lao động tập thẻ, làm sáng
tỏ những vấn đề lý luận về TƯLĐTT, và thực tiễn thực hiện TƯLĐTT ở các doanh nghiệp nói
riêng và Việt Nam nói chung
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là những quy định của pháp luật về Thoả ước lao động tập thê và tình hình thực hiện thoả ước lao động tập thê ở các doanh nghiệp Việt Nam
nói riêng và ở Việt Nam nói chung
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm Vi nghiên cứu là các nội dung của TƯLĐTT quy định trong pháp luật, Bộ luật lao động Việt Nam, và phạm vị chung các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, ở Việt Nam nói chung Các luận án, luận văn chuyên dé nghiên cứu về TƯLĐTT,
5 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề dựa trên phương pháp luận của Chủ Nghĩa Mác-Lênin với phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử đề nghiên cứu TƯLĐTT Ngoài ra, cò sử dụng các phương pháp như; Thống kê, So sánh Nhằm vận dụng nhuằn nhuyễn giữa kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn dé làm sáng tỏ vấn đê
6 Kết cầu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, doanh mục tải liệu tham khảo, nội dung của bài chia làm
3 phần
Phân 1: Khái quát chung về thoả ước lao động tập thé
Phân 2: Các quy định hiện hành vẻ thoả ước lao động tập thê
Phần 3: Thực tiễn thực hiện thoả ước lao động tập thể ở các Doanh nghiệp Việt Nam
Phan 1 KHAI QUAT CHUNG VE THOA UGC LAO ĐỘNG TẬP THẺ
1.1 Khai niém:
Theo Tô chức lao động quốc tế (ILO) về thương lượng tâpthê, Công ước ILO số 154 định nghĩa thương lượng tâpxthẻ là đề câp đến: Tất cả các cuộc đàm phán diễn ra giữa một
người sử dụng lao động, một nhóm người sử dụng lao động hoặc một hoặc nhiều tô chức của người sử dụng lao động, mặt khác, và một hoặc nhiều tổ chức của ngườilao động, cho:
Xác định điều kiện làm việc và điều khoản tuyển dụng; Điều chỉnh quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động:Điều chỉnh các mối quan hệ giữa chủ lao động hoặc tổ chức của họ và tô chức của người lao động hoặc tô chức của người lao động
Trang 4Ở Việt Nam, Theo điều 66 BLLĐ năm 2012, “Thuong luong tâpxthẻ là việc tap thé lao
động thảo luâx đàm phán với người sử dụng lao động nhằm: Giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” ; Xác lâm các điều kiện lao động mới làm căn cứ đề tiến hành ký kết thoả ước lao
động tâp thê; Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, én định và tiến bộ
Theo điều 65 BLLĐ năm 2019, “Thương lượng tâp thê là việc đàm phán, thỏa thuâm
giữa một bên là một hoặc nhiều tổ chức đại diện NLĐ với một bên là một hoặc nhiều NSDLĐ hoặc tô chức đại diện NSDLĐ nhằm xác lâp điều kiện lao động, quy định về mối
quan hệ giữa các bên và xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hải hòa và ôn định” Như vây BLLĐ năm 2019 đã mở rộng chủ thẻ tham gia thương lượng so với BLLD nam 2012
Đây là cơ sở đề người sử dụng lao động thỏa thuâm với NLĐÐ thông qua người đại diện
là tô chức công đoàn đề xác lâpg một thỏa thuâm được thống nhất giữa hai bên về điều kiện lao động, chế độ tiền lương, những quyền và lợi ích hợp của các bên theo quy định của pháp luâthiện hành, đồng thời cũng xem xét thỏa thuâm về những quyền và lợi ích cao hon cho NLD so với quy định của pháp luâtnhưng không làm ảnh hưởng đến lợi ích của
DN Thỏa ước lao động tâp thê được xác lâp bằng văn bản, thông qua quá trình thương lượng giữa hai bên chủ thê: Tâp thê lao động và NSDLĐ Nội dung TƯLĐTT chứa đựng các quy định về điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tâp thé Vì vâw nội dung của TƯLĐTT không hoàn toản trùng với các nội dung thương lượng tâp thẻ quy định tại Điều 70 BLLĐ, mà chỉ bao gồm những nội dung các bên đã thương
lượng thành Tức lả,nội dung TULĐTT phải bảo đảm được 3 điều kiện: Thuộc các nội
dung thương lượng tâpthê; Không được trái với quy định của pháp luâtvà phải có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luâw nghĩa là các quyền lợi của NLĐ phải cao hơn những quy định tối thiểu, các nghĩa vụ phải thấp hơn các quy định tối đa trong hành lang BLLĐ quy định; Nội dung này phải có đa số (trên 50%) số người của tâp thê lao động (đối với thỏa ước doanh nghiệp) hoặc số đại diện Ban chấp hành công đoàn (đối với thỏa ước ngành) biểu quyết tán thành
Khái niệm thoả ước lao động tập thê là:
- Theo Điễu 73.1- Bộ Luật Lao động Việt Nam (2012): Thỏa ước Lao động tập thể
là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể
- Điều 75 Bộ luật Lao động 2019 quy định về Thỏa ước lao động tập thể là thỏa
thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản Nội dung thỏa ước không được trái với quy định của pháp luật và khuyến khích có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật
-_ Thỏa thuận lao động tập thể bao gồm:
+ Thỏa ước lao động tập thê doanh nghiệp + Thỏa ước lao động tập thê ngành
+ Thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp
+ Hình thức khác do Chính phủ quy định
1.2 Phân loại thoả ước lao động tập thé
Theo khoản 1 điều 73 BLLĐ năm 2012 TƯLĐTT gồm: TƯLĐTT doanh nghiệp,
TƯLĐTT ngành, các hình thức TƯULĐTT khác do Chính phủ quy định
Trang 5Theo khoản 1 điều 75 BLLĐ năm 2019 TƯLĐTT gồm: TƯLĐTT doanh nghiệp,
TƯLĐTT ngành, có nhiều DN và các TƯLĐTT khác Trong BLLĐ năm 2019 có mở rộng thêm loại hình TƯLĐTT có nhiều DN, điều này đã phù hợp với xu thế phát triển trong thời gian tới
1.2.1 Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp
Theo quy định tại khoản I điều 83 BLLĐ năm 2012 TƯLĐTT doanh nghiệp được ký kết bởi: Bên tâp:thê lao động là đại diện tâpg thé lao dong tai cơ sở và bên người sử dụng
lao động là NSDLĐ hoặc người đại diện của NSDLĐ
Đặc điêm của loại hình thỏa ước này là phố biến, dé thực hiện tuy nhiên với loại hình
này người đại diện cho người lao động khó phát huy được khả năng thương lượng, không
thể thỏa thuâm theo chứng kiến của mình đo phụ thuộc vào NSDLĐ
1.2.2 Thỏa ước lao động tập thể ngành
Theo quy định tại khoản 1 điều 87 Bộ luâwlao động năm 2012, Đại diện ký kết
TƯLĐTT ngành được quy định như sau: Bên tâp thê lao động là Chú tịch công đoản
ngành và bên NSDLĐ là đại diện của tô chức đại diện NSDLĐ đã tham gia thương lượng
tâp thê ngành
Đặc điểm của loại thỏa ước này là người lao động trong các doanh nghiệp có cùng
ngành với nhau, có liên hệ với nhau về tính chất công việc, điều kiện lao động, về các tiêu
chuân chung sẽ được áp dụng chung cho nhóm doanh nghiệp đó, đây được xem là một cam kết chung vẻ các chính sách trong sử dụng lao động, tạo sự thống nhất chung Hiện nay Việt Nam đang thành công trong TƯLĐTT ngành dệt may, là cơ sở để mở rộng cho các ngành khác trong tương lai
1.2.3 Thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp
Là sự hợp tác thương lượng giữa những NSDLĐ và các tổ chức đại điện NLĐ của một
số doanh nghiệp và tiên lương, điều kiện làm việc và một số vẫn đề khác liên quan đến
QHLĐ
1.2.4 Thỏa ước lao động tập thể khác do chính phủ quy định
Theo quy định tại khoản 1 điều 73 Bộ luâplao động năm 2012 có quy định hình thức TƯLĐTT khác do Chính phủ quy định, hiện nay Chính phủ chưa có quy định mới nào về
hình thức TƯLĐTT khác, trên thực tiễn nhiều địa phương đã thực hiện TƯUĐTT nhóm
DN cụ thê: Theo Trung tâm hỗ trợ phát triên quan hệ lao động, thuộc Cục QHLĐ và tiền lương
Tính đến ngày 6/11/2018, các TƯLĐTT nhóm DN đã được ký kết gồm: TƯLĐTT nhóm DN thuộc Tâp đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam ký kết ngày 28/3/2014 với 35
DN tham gia và có thời hạn áp dụng 2 năm Ngày 19/6/2016, Công đoàn Khu kinh tế Hải
Phòng đã thực hiện việc ký TƯUĐTT nhóm gồm 5 DN Han Quéc, thuộc KCN Tràng Duệ
(Hải Phòng) lĩnh vực điện tử, có thời hạn áp dụng là 2 năm TƯULĐTT nhóm các DN du
lich, dịch vụ ở Đà Nẵng với 4 DN tham gia; ký kết ngày 14/1/2016; có hiệu lực thi hành
kế từ ngày 14/3/2016; thời hạn là 2 năm TƯLĐTT nhóm các DN dệt may & Quam 12
Trang 6TPHCM ky két ngay 28/12/2015 voi 4 DN tham gia, có thời hạn là 2 năm LĐLĐ thành
phó Ha Long (Quảng Ninh) tô chức ký TƯLĐTT nhóm các DN du lịch, dịch vụ trên địa
bản thành phố Hạ Long ký kết ngảy 5/6/2018 với 20 DN tham gia
Liên đoàn lao động thành phố Hạ Long tô chức hội nghị sơ kết một năm thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch, dịch vụ thành phố Hạ Long
Bản TƯLĐTT nhóm lần đầu tiên được ký kết vào đầu tháng 6/2018 gồm có 20 doanh
nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, địch vụ trên địa bàn thành phố Hạ Long Sau một năm triển khai, 100% doanh nghiệp cam kết thực hiện nội dung điều khoản trong bản TƯLĐTT nhóm Các quy định vẻ tiền lương, việc làm, chế độ thưởng, thăm hỏi, ốm đau, hiếu, hỉ được người sử dụng lao động thực hiện nghiêm túc với 3.600 lao động được
hưởng lợi; ý thức làm việc, trách nhiệm của người lao động được nâng cao, mối quan hệ
lao động hải hòa ôn định Trong số 20 DN tham gia TƯLĐTT nhóm, có 8/20 DN dat danh
hiệu DN giỏi cấp thảnhphó; 4/20 đơn vị đạt danh hiệu DN giỏi cấp tỉnh
Việc TƯLĐTTnhóm là xu thế chung, theo Trưởng ban Quan hệ lao động, Tổng Liên
đoàn lao độngViệt Nam Ngọ Duy Hiểu: Việc ký TƯLĐTT nhóm là xu thế chung Thời
gian tới, để có thê ký các TƯLĐTT nhóm DN có nhiều điều khoản có lợi hơn cho NLĐ,
các đơn vị thực hiện cần tâg trung vào TƯLĐTT đang có, bố sung và nâng cao lợi ích cho NLĐ; tuyên truyền cho chủ sử dụng lao động vẻ Tổ chức Công đoàn và lợi ích khi DN tham gia TƯLĐTT nhóm Cần phát huy sức mạnh tông hợp, cùng với cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương, cộng đồng DN, tuyên truyền về lợi ích khi tham gia ký thỏa ước sẽ hiệu quả hơn nhiều trong việc vâm động, tuyên truyền đề các DN ký TƯLĐTT nhóm TƯLĐTT của nhóm DN giúp các DN cùng nhóm ngành nghề liên kết chặt chế
trong việc chăm lo đời sống NLD
Hâu hết những TƯLĐTT nhóm đều được ký kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề và cùng khu vực địa lý Điều này cho thấy rõ đặc điểm cơ cầu công đoàn: các đông đoàn ngành chỉ chịu trách nhiệm về số người lao động trong các ngành công nghiệp, phần lớn chủ yếu trực thuộc công đoàn địa phương
Với loại hình TƯLĐTT nhóm có thể áp dụng theo khu vực địa lý hoặc theo khu công
nghiệp, khu chế xuất
1.3 Vai trò của thoả ước lao động tập thể
Thỏa ước lao động tâp thê đóng góp vai trò vô cùng to lớn trong doanh nghiệp khi nó thừa nhâm quyền của NLĐ thông qua tổ chức đại điện cho họ gọi là công đoàn Công đoàn là nơi sẽ thiết lâx những điều kiện lao động có lợi nhất cho NLĐ trong khuôn khô quy định của luâklao động, vừa đảm bảo được tính hợp pháp, vừa đáp ứng được các yếu tố cơ bản về nhân quyền Chính bởi lẽ đó mà TƯLĐTT có vi trí vô cùng quan trọng đối với NLĐ nói riêng và với
DN nói chung
Thứ nhất: TƯLĐTT được hình thành thê hiện sự thỏa thuâm thống nhất giữa các bên
trên tinh thần tự nguyện, bình đẳng, các bên có trách nhiệm phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đã được cụ thê hóa trong quá trình thỏa thuâx theo quy định của pháp luâtlao động, NSDLĐ và NLĐ tuân theo và được xem như bản quy ước có sự ràng buộc về pháp lý buộc
Trang 7các bên phải thực hiện, không ai được quyên thay đối nhằm tránh ảnh hưởng đến người lao động cũng như ảnh hưởng đến hoạt động của DN
Thứ hai: TƯLĐTT là nền tảng tạo ra mối quan hệ lao động hải hòa giữa NLĐ và NSDLĐ, dựa trên các nội dung đã thỏa thuâm đề giải quyết các mối quan hệ lao động hạn chế được những vấn đề cạnh tranh trong quan hệ lao động
Thứ ba: TƯLĐTT là quá trình hợp tác, thỏa thuâm dựa trên tình thần tự nguyện, ý chí cua NLD và NSDLĐ thẻ hiện sự đoàn kết, thống nhất về các quyền và nghĩa vụ của các bên, đảm bảo hải hòa lao động
Về bản chất, TƯLĐTT vừa mang tính chất thỏa thuâm, thương lượng vừa mang tính chất quy phạm, do đó TƯLĐTT được coi là những quy định chung của doanh nghiệp TƯLĐTT còn được xem như “BLLD con trong méi DN”
Thỏa ước lao động tâp thể còn giúp cho tô chức công đoàn có điều kiện phát huy vai
trò tích cực của mình trong nhiệm vụ bảo vệ lợi ích hợp pháp của người lao động, đại diện
cho tap thê người lao động nói lên tiếng nói của mình, làm cơ sở để xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, là cầu nối quan trọng giữa NLĐ và NSDLĐ
1.4 Về nội dung
Theo nghị định số 18§/CP (26/12/1992) của chính phủ ban hành quy định thỏa ước lao
động tập thể:
- Thỏa ước lao động tập thể áp dụng trong tất cả các đơn vì tổ chức có quan hệ thuê mướn lao động, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tế, và các doanh nghiệp lực lượng vũ trang có quan hệ làm công ăn lương, trong đó có tô chức công đoàn, tất cả các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài, có sử dụng người lao động Việt Nam
- Thoda wdc lao động tập thê không áp dụng đối với + Công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành trình sự nghiệp nhà nước
(trừ các tô chức sự nghiệp dịch vụ hạch toán độc lập của các đơn vị hành chỉnh sự
nghiệp)
+ Những người lảm trong các đoản thê nhân dân, các tổ chức chính trị
+ Những người làm trong các doanh nghiệp đặc thù thuộc lực lượng vũ trang
- Thoda ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm
công ăn lương được thông qua người đại diện của mình là công đoàn đê xác định một
cách tập thể những điều kiện lao động, đặc biệt là những điều kiện có lợi cho người lao
động so với các quy định của pháp luật Thông qua thỏa ước lao động tập thê, sẽ thống nhất hóa được chế độ lao động đối với những người lao động trong cùng một ngành, nghề, công việc, trong cùng một doanh nghiệp, cùng một ngành, có tác dụng làm giảm đi
sự cạnh tranh không chỉnh đáng Trong doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thê chính
là tồn tại hệ thống ra quyết định hai chiều, người sử dụng lao động phải thỏa thuận với đại điện người lao động vẻ quyền lợi và nghiệp vụ giữa hai bên khi xây dựng thỏa ước lao động tập thê, đây là một công cụ pháp lý quan trọng đề thực hiện chức năng bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho cả người lao động và người sử dụng lao động
1.5 Đại diện ký thôa ước lao động tập thể
Trang 8quy định người ký kết TƯLĐTTDN được quy định như sau:
Bên tapx thé lao động: là đại diện tâp thê lao động tại cơ sở
Bên NSDLĐ: là NSDLĐ hoặc người đại diện của NSDLĐ
Theo quy điều 68 BLLĐ năm 2019 có quy định quyền thương lượng tâp thê
của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở trong DN như sau: Tổ chức đại điện NLD tai co so
có quyền yêu cầu thương lượng tâp thê khi đạt tỷ lệ thành viên tối thiêu trên tông số người lao động trong DN theo quy định của Chính phủ được quy định tại Khoản 1
Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tô chức đại điện người lao động tại cơ sở
đáp ứng quy định tại khoản 1 điều 68 BLLĐ 2019thì tố chức có quyền yêu câu thương
lượng là tổ chức có số thành viên nhiều nhất trong DN Các tô chức đại diện người lao động tại cơ sở khác có thẻ tham gia thương lượng tâp thê khi được tô chức đại diện NLĐÐ có quyền yêu cầu thương lượng tâp thê đồng ý, quy định tại Khoản 2
Trường hợp DN có nhiều tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà không
có tố chức nảo đáp ứng quy định tại khoản 1 điều 68 BLLĐ thì các tô chức có quyền
tự nguyện kết hợp với nhau dé yêu câu thương lượng tâp thê
Thỏa ước lao động tập thể thường được thực hiện giữa đại diện của tập thé người lao
động và đại diện của người sử dụng lao động dưới các dạng:
- Thỏa thuận giữa công đoàn và một người sử dụng lao động
- _ Thỏa thuận giữa công đoản và nhiều người sử dụng lao động
- _ Thỏa thuận phối hợp hay liên minh giữa nhiều người lao động với một người sử
dụng lao động
- _ Thỏa thuận giữa nhiều công đoàn với nhiều người sử dụng lao động
Ở Việt Nam, thỏa ước lao động tập thê do đại diện của tập thẻ lao động và người sử dụng lao động thương lượng và ký kết theo nguyên tắc thiện chí, bình đắng, hợp tác, công khai, và minh bạch Nhà nước Việt Nam khuyến khích việc ký kết thỏa ước tập thê với những quy định có lợi hơn cho người lao động so với các quy định của pháp luật lao động, nhưng không trái với quy định của pháp luật Nội dung chủ yếu của thỏa
ước lao động tập thé gom:
- Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp ngân lương
- Thời gian làm việc và nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca
- - Những cam kết về việc làm và đảm bảo việc làm
- Bao dam an toàn lao động, vệ sinh lao động, thực hiện nội quy lao động
- _ Những nội dung khác do hai bên quan tâm
Ở nhiều nước trên thế giới, khi kí kết thỏa ước lao động tập thẻ, công đoàn thường có yêu sách tích cực tham gia vao các hoạt động quản trị nguồn nhân lực như tuyên dụng, thủ lao đề bảo vệ quyền lợi của người lao đồng Nhiều công đoàn, còn muốn mở rộng ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của quản trí nhân lực như lập thời gian biểu, xây dựng các tiêu chuân thực hiện công việc, áp dụng các phương pháp hoặc trang thiết bị,
dụng cụ mới tại nơi làm việc
PHAN 2: CAC QUY DINH HIEN HANH VE THOA UOC LAO BONG TAP THẺ
Trang 92.1 Điều kiện kí kết thoả ước lao động tập thể
+ Doanh nghiệp có sử dụng từ 10 người lao động trở lên và phải ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật
+ Doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của người lao động và công đoàn cơ sở
+ Chủ thê ký kết bao gồm: Tập thê lao động và người sử dụng lao động Đại diện cho tập thê lao động là ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc tô chức công đoàn lâm thời, tức là Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc người có giấy uỷ quyên của Ban chấp hành công đoàn Đại diện người sử dụng lao động là Giảm đốc doanh nghiệp hoặc người được uý quyền
+ Thỏa ước lao động tập thể phải được tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bình đăng hợp tác, công khai và minh bạch
+ Thỏa ước lao động tập thể chỉ được ký kết khi đã đạt được thỏa thuận Trên 50% số
người của tập thê lao động biêu quyết tán thành nội dung khi ký thỏa ước lao động tập thê doanh nghiệp Đạt mức thỏa thuận trên 50% số biểu quyết tán thành của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc công đoàn cấp trên cơ sở biểu quyết tán thành khi ký thỏa ước lao động tập thê ngành
+ Hình thức của thoả ước lao động tập thê doanh nghiệp được lập thành văn bản có chữ
ký của người đại điện pháp luật công ty và Đại điện cho tập thẻ lao động
2.2 Nội dung của thoả ước lao động tập thể
-Căn cứ theo khoản 1 Điều 75, Điều 67 Bộ luật lao động năm 2019 thì nôpelung chủ yếu của
thỏa ước lao đông tâpthê bao gồm:
Nội dung của thỏa ước lao động không được trải với quy định của pháp luật và có lợi cho người lao động so với quy định của pháp luật Nội dung của thỏa ước lao động phải được
thông dựa và sự thỏa thuận của tập thể lao động, người sử dụng lao động Nội dung của thỏa
ước lao động tập thê gồm nội dung sau:
+Quy định về việc làm và bảo đảm việc làm: Trong suốt thời gian quan hệ lao động thì người sử dụng phải đảm bảo việc làm cho người lao động; các biện pháp bảo đảm công việc;
các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động; chế độ trợ cấp thôi việc; trợ cấp thôi việc , trợ
cấp mắt việc; công tác đảo tạo, quy trình đảo tao
+Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: các quy định vẻ thời giờ làm việc trong ngảy, trong tuần; thời giờ nghỉ ngơi; ngày nghỉ hàng tuần, ngày hàng năm; nghỉ phép, ngày nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương:ngày nghỉ lễ, tết hưởng nguyên lương
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:Quy định thang lương, bảng lương theo quy định của pháp luật; tiền lương tối thiêu; lương tháng, lương ngày; xét năng lương trước thời hạn, xét nâng bậc lương: các loại phụ cấp lương: nguyên tắc trả lương, thời gian trả lương hàng tháng: thanh toán tiền nghỉ hàng năm, tiền đi lại ; tiền lương trả cho giờ làm thêm;các tiền thưởng và các nguyên tắc chỉ thưởng
Trang 10+An toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động: tập huấn công tác an toàn vệ sinh lao động, các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; phương tiện cung cấp phòng hộ cho người lao động: chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật; các
biện pháp cải thiện điều kiện làm việc; bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ; khám
sức khỏe định kỳ
+Bảo hiểm xã hội: các quy định mức đóng chế độ bảo hiểm xã hội; trách nhiệm khi chấm dứt
hợp đồng lao động, có quy định về mua bảo hiểm tai nạn 24/24 cho người lao động
Ngoài ra, nội dung thoả ước lao động tập thê không được trái với quy định của pháp luật và phải có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật
2.3 Thời hạn thoả ước lao động tập thế
- Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp được ký kết với thời hạn từ 1-3 năm Riêng với doanh nghiệp lần đầu ký thoả ước lao động tập thê thì có thê ký kết thoả ước lao động tập thé dưới l năm
- Thỏa ước lao động tập thê ngành được ký kết với thời han tir 1 - 3 năm
- Các bên có quyên yêu cầu sửa đôi, bố sung TULĐTT chỉ sau 3 tháng thực hiện thỏa ước kể
từ ngày có hiệu lực đối với thoả ước lao động tập thể có thời hạn dưới 1 năm vả sau 6 tháng với thoả ước lao động tập thể có thời hạn từ 1 - 3 năm
- Trong trường hợp quy định của pháp luật thay đồi mà dẫn đến thoả ước lao động tập thê không còn phù hợp với quy định của pháp luật, thì hai bên phải tiến hành sửa đối, bố sung thoả ước lao động tập thê trong vòng 15 ngày kê từ ngày quy định của pháp luật hiệu lực Trong thời gian tiến hành sửa đôi, bô sung thì quyên lợi của người lao động được thực hiện theo quy định của pháp luật
- Trong thời hạn 3 tháng trước ngày thoả ước lao động tập thê hết hạn, hai bên có thê thương lượng đề kéo đài thời hạn thoả ước lao động tập thê cũ hoặc ký kết thoả ước lao động tập thê mới Nếu hai bên vẫn tiếp tục thương lượng khi thoả ước lao động tập thẻ hết hạn thì thoả ước lao động tập thê cũ vẫn có hiệu lực trong thời gian không quá 60 ngày Quá thời hạn này mà việc thương lượng không thành thì thoả ước lao động tập thê cũ đương nhiên hết hiệu lực
- Trường hợp chuyên quyên sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng doanh nghiệp, sắp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp thì người sử dụng lao động kế tiếp và đại diện tập thê lao
động căn cứ vào phương án sử dụng lao động để xem xét lựa chọn việc tiếp tục thực hiện, sửa
đối, bồ sung thoả ước lao động tập thể cũ hoặc thương lượng đề ký thoả ước lao động tập thê mới Nếu thoả ước lao động tập thê hết hiệu lực do người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động thì quyền lợi của người lao động được giải quyết theo quy định của pháp luật về lao
động
2.4 Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể