Ăng - ghen: “Phép biện chứng chắng qua là một môn khoa học về những quy luật phô biến của sự vận động và sự phát triên của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” Phép biện chứng
Trang 1
DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
Đề tài: VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Học viên: Nguyễn Thị Diệu Lớp: KHXH - K.45 Quảng Nam Người hướng dẫn: TS Vương Thị Bích Thủy
Tam Kỳ, tháng 10 năm 2022
Trang 2
DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
Đề tài: VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Học viên: Nguyễn Thị Diệu Lớp: KHXH - K.45 Quảng Nam
Người hướng dẫn: TS Vương Thị Bích Thủy
Tam Kỳ, tháng 10 năm 2022
Trang 3MUC LUC
2 NỘI DŨNG 2 2s Se°©EE+d99EEV.EdeEEEEEdEEEEEdEEEEEdEEkerEvserrvscrrved 5
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÍ LUẬN - 5 21c 2H HH HH 121212 ye 5
1.1 Phép biện chứng duy Vật L2 1 H112 111101111111 81 1g ri 5 1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phố biến 2G 0S HT H1 1221222 ryeg 5
1.2.1 Khái quát về mối liên hệ phỗ biến 22 5 SH H121 re 5 1.2.2 Các tính chất của mối liên hệ: 52 2n nh HH1 tra 5
1.3 Nguyên lí về sự phát triển 22 5 ST HH HH H101 1n 1g reo 7
1.3.1 Khái niệm về sự phát triễn 5 ST tr HH Hee 7
1.3.2 Tính chất của sự phát triễn - 2 S1 nh tt 1 tre 8
1.3.3 V mg hia cccccccccccccsccesssessvsssesssecsvesssessvessecesecssesssessesssasasessressssssesseeseeseeassaseess 9
CHUONG 2 VẬN DUNG Wooo occcccccccccecccsecsessesesessseseseaessusansnsussesestsnessisanessisavsnssssecanes 10 2.1 Hoạt động giáo dục nhân cách của giáo viên trong nhà trường Tiểu học 10 2.2 Mối quan hệ với các lực lượng giáo dục khác 5s: St nrrrưe 12
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO -ccs-ccesceccsseerearrrersrrrersree 14
Trang 41 DAT VAN DE
Ngày nay, đất nước đã đổi mới và phát triển mạnh mẽ Trong céng cudc xdy dựng và bảo vệ Tổ quốc thì việc giáo đục nhân cách cho học sinh càng phải được quan tâm đặc biệt với mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ thành những người có đủ năng lực, pham chat dé xây dựng đất nước
Bác Hồ từng nói: “Hiền dữ đâu phải tính sẵn, phần lớn là đo giáo dục mà nên” Giáo dục phải có kế hoạch phù hợp: “Không sợ học sinh hỏng mà chỉ sợ phương pháp giáo đục hỏng” (Makarenco) Thực tế hiện nay, dưới ap lực của cơ chế giáo dục, giáo viên chú trọng đến việc dạy chữ, chạy theo thành tích hơn nhiệm vụ dạy người “Uốn cây từ thuở còn non” Nhân cách một con người muốn xây đựng và phát triên cần bắt đầu từ khi mới sinh ra và đặc biệt là giai đoạn ngồi trên ghế nhà trường nói chung và ở
Tiêu học nói riêng Là một giáo viên Tiểu học, tôi nhận thức rằng mình cần phải có ý
thức và biện pháp đúng đắn trong vấn đề nảy
Qua học tập và tìm hiểu Chủ nghĩa Mac với tinh thần tiếp thu và vận dụng thực tiễn, tôi nhận thấy có một số quan điểm có thê áp dụng trong công tác giáo dục học sinh Vì vậy tôi chọn đề tài: “Vận dung hai nguyên lí cơ bản của phép day vật biện chứng trong hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học”
Trang 52 NOI DUNG
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1, Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương phát luận biện chứng; p1ữa lí luận nhận thức và lopic biện chứng Nó đã khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới Nó đã trở thành một khoa học theo định nghĩa của Ph Ăng - ghen: “Phép biện chứng chắng qua là một môn khoa học về những quy luật phô biến của sự vận động và sự phát triên của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phô biến phản ánh hiện thực khách quan Trong hệ thống đó nguyên lý về mỗi liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
là hai nguyên lý khái quát nhất
1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phố biến
1.2.1 Khái quát về mối liên hệ phố biến
Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thê hiện
các thuộc tính và bộc lộ bản chất bên trone, khăng định mình là những đối tượng
thực tổn Sự thay đổi các tương tác tất yếu làm đối tượng, các thuộc tính của nó thay đổi, và trong một số trường hợp có thê còn làm nó biến mắt, chuyên hóa thành đối tượng khác Sự tồn tại của đối tượng, sự hiện hữu các thuộc tính của nó phụ thuộc vào các tương tác giữa nó với các đối tượng khác, chứng tỏ rằng, đối tượng có liên hệ với các déi tượng khác Chắng hạn như môi trường học tập ảnh hưởng đến việc hình
thành nhân cách của học sinh Chính vì vậy nguyên lý về mối liên hệ phố biến là
nguyễn tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay o1ữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế ĐIỚI
1.2.2 Các tính chất của mối liên hệ:
- Tính khách quan: Là cái vốn có của sự vật, hiện tượng không do ý muốn chủ quan của con người hay bất cứ hiện tượng chủ quan nào hay bất cứ lực lượng siêu tự nhiên nào Nó chỉ ra răng môi liên hệ phô biên là cái vốn có, tôn tại độc lập với con
Trang 6người và con người chỉ nhận thức sự vật thông qua các mối liên hệ vốn có của nó Chẳng hạn như: Nước chảy đá mòn, 216 thôi mây bay, dân s1àu nước mạnh,
- Tính phố biến: Theo quan điểm biện chứng thì mối liên hệ phổ biến thể hiện
ở chỗ dù bất kỳ đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có nhiều các mối liên hệ đa dạng Chúng p1ữ các vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyên hoá của các
sự vật hiện tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyền hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra gitra cac mat, cac yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng Như vậy, không có bat cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác
- Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thê hiện ở chỗ: mọi sự
vật, hiện tượng đều có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong - bên ngoài; trực tiếp - gián tiếp; cơ bản - không cơ bản ) chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, phát triển của sự vật đó; đồng thời, một mối liên hệ trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau Tuy thuộc vào tính chất và vai trò của từng mối liên hệ mà ta có thể phân loại thành các mối liên hệ khác nhau như:
© Mối liên hệ về mặt không gian và thời gian giữa các sự vật, hiện tượng
©_ Mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh, từng sự vật, hiện tượng cụ
thé
© Méi lién hé phé bién trực tiếp và mối liên hệ phô biến gián tiếp Mối liên
hệ giữa tông thê và bộ phận
Tuy nhiên, việc phân loại các mối liên hệ phô biến trên chỉ mang tính tương đối bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng rất phức tạp, không thé tách chúng khỏi các mỗi liên hệ khác Đề hiểu rõ hơn về các mối liên hệ thì còn cần nghiên cứu cụ thé trong sự biến đổi và phát triển cụ thê của chúng
- Ví dụ: Các loài cá, chim, thú đều có mối liên hệ với môi trường nước nhưng,
cá liên hệ với môi trường nước là để hô hấp duy trì sự sống, không có môi trường nước thì cá không thể tồn tại được còn các loài chim, thú liên hệ thi không thé song trong môi trường nước thường xuyên được
Kết luận: Như vậy, nguyên lý về mỗi liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế gidi trong nhtmg mỗi liên hệ chang chit gitra cac sy vật, hiện tượng Tất cả mọi sự vật, hiện tượng cũng như thế giới, luôn luôn tổn tại trong mối liên hệ phố biến quy
Trang 7định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào ton tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ với nhau
1.2.3 Y nghia
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau; do vậy, khi xem xét đối tượng cụ thể cần tuân theo nguyễn tắc toàn điện Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phố biến, phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thế hoạt động nhận thức và thực tiễn như sau:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét một đối tượng cụ thể, cần đặt đối tượng trong mỗi liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự tác động giữa vật đó với các sự vật khác đề phát hiện xu hướng thay đổi
- Thứ hai, chủ thế phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, biết phân loại từng mối liên hệ và xem xét có trọng tâm, làm nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện
tượng
- Thứ ba, từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta lại đặt mối liên hệ bản chất đó trong tong thê các mối liên hệ của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thê, tức là cần nghiên cứu những mỗi liên hệ của đối tượng trong quá khư, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó
- Thứ tư, cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, neuy biện Quan điểm
toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chỉ nhìn thấy mặt này mà không thấy mặt
khác, hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét chung chung, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật nguy biện và chủ nghĩa chiết trung
® Vị dụ:
- Đánh giá một sự vật, chỉ nhìn một vài mặt, vài mỗi liên hệ đã vội vàng kết luận bản chất sự vật (Phiến diện — Sai lầm) Chăng hạn như đánh giá con người đẹp hay xấu chỉ dựa vào vẻ bể ngoài (quần áo, tóc tai, phụ kiện, )
- Biến nguyên nhân cơ bản, chủ yếu thành thứ yếu và ngược lại (Nguy biện — Sai lầm) Chắng hạn như học sinh lười học, không chịu nỗ lực cô gắng trong học tập nhưng khi kết quả học tập yếu kém lại đồ lỗi cho thầy cô, nhà trường
1.3 Nguyên lí về sự phát triển -
1.3.1 Khái niệm về sự phat trien
Trang 8Phat trién 1a quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên diễn ra trong không gian và thời gian: từ thấp đến cao, từ kém hoản thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ
đến chất mới ở trình độ cao hơn
Theo quan điểm biện chứng:
- Phát triển là sự vận động đi lên, là quá trình tiến lên thông qua bước nhảy; sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế không phải luc nao
sự phát triển cũng diễn ra theo đường thắng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi tạm thời
Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đôi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc, có kế thừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn
Quan điểm biện chứng khắng định nguồn gốc của sự phát trién nam trong ban thân sự vật, đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quy định Nói cách khác, đó là quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó cũng là quá trình tự thân vận động, phát triển và chuyên hóa của mọi sự vật
Trong phép biện chứng duy vật, phát triên chỉ là một trường hợp đặc biệt của
vận động, nó chỉ khải quát xu hướng chung của vận động là vận động đi lên của sự vật, hiện tượng mới trong quá trình thay thế sự vật, hiện tượng cũ
1.3.2 Tính chất của sự phát triển
- Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự
vật, hiện tượng, chứ không phải do tác động tự bên ngoài và đặc biệt không phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người Ví dụ: Hạt lúa, hạt đậu khi có đủ các yếu tố đất, nước, ánh sáng, chất đinh dưỡng đù không có con người thì vẫn phát triển
- Tính phô biến: Sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
Vi du:
+ Tự nhiên: Tăng cường khả năng thích nghỉ cơ thê trước sự biến đổi của môi trường
+ Xã hội: Nâng cao năng lực chính phục tự nhiên, cải tạo xã hội, tiễn tới mức
độ ngày càng cao trong sự nghiệp giải phóng con người
+ Tư duy: Khả năng nhận thức ngày càng đầy đủ, sâu sắc, đúng đắn hơn với tự nhiên và xã hội
Trang 9- Tính kế thừa: Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không phải ra đời từ hư vô, vì vậy trong sự vật, hiện tượng mới còn ø1ữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác dụng, còn thích hợp với chúng, trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cù đang gay cản trở sự vật mới tiếp tục phát triển
- Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát triển
không giống nhau phụ thuộc vào không gian vả thời gian, vào các yếu tố, điều kiện
tác động lên sự phát triển đó Sự tác động đó có thê thúc đây hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi
Vị dụ: Trẻ em được nhận được sự dạy dễ tốt từ gia đình và nhà trường thường
sẽ có sự phát triên theo chiều hướng tích cực hơn so với trẻ em kém may mắn 1.3.3 Y nghia
Từ nguyên lý về sự phát triển rút ra những ý nghĩa phương pháp luận: Xây dựng quan điểm phát triển:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đồi của nó đề không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo
được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai
- Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp đề hoặc thúc đấy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó
- Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều
kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến
- Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới
Tóm lại: Muốn nam được bản chất, khuynh hướng phát triển của đôi tượng nghiên cứu cần “phải xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động trone sự biến đổi của nó”
Trang 10CHUONG 2 VAN DUNG
2.1 Hoạt động giáo dục nhân cách của giáo viên trong nhà trường Tiểu học
Trong trường học, thay cô chính là người gieo mâm đạo đức Trẻ tiêu học như
hạt giống mọc trên đất lành Nếu hiểu được tâm lý của trẻ, chăm bón đúng tính cách, con sẽ hình thành nhân sinh quan tích cực, nhân cách tốt đẹp, trở thành người con
ngoan tro gidi
Vì vậy khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhân cách, giáo viên cần chú ý một số
nguyên tắc sau đây:
- Quá trình hình thành nhân cách là quá trình tất yếu Việc hình thành nhân cách
bắt đầu từ lúc mới sinh ra cho đến lúc trưởng thành Không có giáo viên học sinh vẫn
hình thành nhân cách Tuy nhiên piáo viên đóng vai trò là đình định hướng, chèo lái con thuyền đi đúng hướng Đặc biệt, khi còn ngồi trên ghế nhà trường là lúc nhân cách hình thành mạnh mẽ nhất Ở tiêu học các em còn nhỏ nên chúng ta cảng phải quan tâm đặc biệt, vì mỗi cử chỉ, hành động đến lời nói của thay cô piáo phải chuẩn mực dé cho các em noi theo, ở tiêu học các em hay bắt chước người lớn, vì vậy thầy cô giáo có ảnh hưởng rất lớn đối với học sinh
- Phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hop dé hoặc thúc đây, hoặc kìm hãm sự phát triển đó Dựa vào tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học và thực tế nhiều nắm giảng dạy, tôi nhận thấy quá trình hình thành nhân cách chia thành các nhóm:
+ Lớp 1,2,3: Đây là lứa tuổi các em trở thành một học sinh ở trường phô thông, chứ không còn là một em bé mẫu giao “hoc ma chơi, chơi mà học” nữa Đó là một chuyên biến rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ em, một đặc trưng quan trọng của lứa tuổi này Các em rất ngây thơ, trong trang, rất dễ xúc cảm trước hiện thực, rất
dễ hình thành những tỉnh cảm tốt đẹp Các em dễ xúc cảm mạnh, đã có ấn tượng khá sâu sắc và khá bền vững các em sống nhiều bằng tình cảm và bị ảnh hưởng nhiều bởi tình cảm Tuy nhiên ý thức về hành vi chưa cao, năng lực kiềm chế cảm xúc còn yêu + Lớp 4/5: Ở lứa tuổi nảy nhân cách bắt đầu đi vào ổn định nếu được đỉnh hướng đúng đắn Các em bước dầu đã biết điều khiên tâm trạng của mình Tuy nhiên đây cũng là lứa tuổi tiền dậy thì, học sinh bắt đầu xuất hiện các tính riêng, nếu không được uốn nắn kịp thời nhân cách sẽ theo chiều hướng lệch lạc, là lứa tuổi bắt đầu xuất
hiện nhiều “học sinh cá biệt” vì vậy giáo viên phải kịp thời theo dõi, điều chỉnh bằng
các biện pháp phủ hợp