1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Em hãy trình bày Đặc Điểm tâm lí của một học sinh tiểu học cụ thể trên cơ sở Đó Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục phát triển năng lực

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Em Hãy Trình Bày Đặc Điểm Tâm Lí Của Một Học Sinh Tiểu Học Cụ Thể Trên Cơ Sở Đó Đề Xuất Biện Pháp Dạy Học Và Giáo Dục Phát Triển Năng Lực
Tác giả Nguyễn Thị Hiền Dịu
Người hướng dẫn GVHD: Lê Mỹ Dung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm - ĐHĐN
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Qúa trình chuyển đổihoạt động từ vui chơi ở mẫu giáo sang hoạt động học tập ở tiểu học sẽ gây cho trẻ rất nhiều khó khăn , trong đó cónhững khó khăn về tâm lý , nhận thức … Vì vậy nếu hi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐHĐN

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

ĐỀ BÀI KẾT THÚC HỌC PHẦN:

1.EM HÃY TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA MỘT HỌC SINH TIỂU HỌC CỤ THỂ TRÊN CƠ SỞ ĐÓ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH 2.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA MỘT GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TƯƠNG LAI.

HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC GVHD : Lê Mỹ Dung

Trang 2

I/LỜI MỞ ĐẦU

Để hoàn thành được bài tiểu luận này, em xin gửi lời cảm

ơn sâu sắc cô Lê Mỹ Dung người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn em thực hiện bài tiểu luận này bằng tất cả lòng nhiệt tình và sự quan tâm sâu sắc

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những lời góp ý của cô

để bài tiểu luận ngày càng hoàn thiện hơn Em chân thành cảm ơn!

Em xin chân thành cảm ơn cô.

Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Dịu

Trang 3

1 Lí do chọn đề tài

Bậc học tiểu học cũng có một mục tiêu khác là xây dựngbậc học lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triểnbền vững và cơ bản đạt trình độ tiên tiến.€

Bậc học tiểu học giúp tất cả học sinh biết đọc, biết viết vàbiết tính toán với các con số ở mức căn bản, thiết lậpnhững hiểu biết căn bản về khoa học, toán học, địa lý,lịch sử và khoa học xã hội

Giai đoạn đầu bậc tiểu học có vai trò đặc biệt quan trọngtrong hệ thống giáo dục phổ thông nói chung và trongbậc tiểu học nói riêng Từ mẫu giáo lên lớp 1 là một bướcngoặt quan trọng đối với học sinh Qúa trình chuyển đổihoạt động từ vui chơi ở mẫu giáo sang hoạt động học tập

ở tiểu học sẽ gây cho trẻ rất nhiều khó khăn , trong đó cónhững khó khăn về tâm lý , nhận thức … Vì vậy nếu hiểuđược những khó khăn tâm lý của trẻ em và có biện phápgiúp trẻ khắc phục thì trẻ sẽ thích nghi ới hoạt động họctập tốt hơn , tiếp thu sự giáo dục được thuận lợi hơn Từ

đó giúp trẻ đạt kết quả cao trong hoạt động học tập àphát triển tâm lý cũng như nhân cách trẻ

- Trẻ mâu giáo 5 tuổi bước vào việc học lớp 1 là việc trẻđược chuyển sang một lối sống mới có những hoạt độngmới , những mối quan hệ mới của những học sinh thựcthụ , không giống như ở mẫu giáo trẻ vừa học vừa chơi Nếu như ở mẫu giáo không chuẩn bị tốt cho trẻ nhữngkiến thức cần thiết như : thể chất , tâm lý xã hội … Thìkhi bước vào lớp 1 trẻ sẽ bỡ ngỡ không thích ứng với cuộcsống và học tập ở trường phổ thông , trẻ ít được tiếp xúcvới những người xung quanh dẫn đến trẻ rất nhút nhát sợbạn bè, thầy cô

2 Mục đích làm đề tài

Chỉ ra những khó khăn tâm lí cũng như nhận thức vềhành động của học sinh đầu bậc tiểu học từ đó đưa ranhững biện pháp , cách dạy học phù hợp , hiệu quả giúptrẻ nhanh chóng thích nghi , rèn luyện tư duy và nhậnthức cho học sinh tiểu học

Trang 4

3 Nhiệm vụ

Để thực hiện nhiệm vụ này giáo viên cần :

- Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp để làmtốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đầu tiên củagiáo viên chủ nhiệm lớp là nghiên cứu để nắm vững tìnhhình chung của lớp và của từng học sinh Kết quả nghiêncứu sẽ là những căn cứ để xây dựng mục tiêu, chươngtrình, kế hoạch năm học để xác định nội dung, phươngpháp và các hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với đặcđiểm của lớp

- Tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh.Như vậy, để giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớpcần tổ chức các hoạt động và thu hút các em tham giamột cách tích cực nhất

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi,giúp đỡ học sinh kém, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tổchức các hình thức học tập ngoại khóa, trao đổi vềphương pháp học tập…

- Thường xuyên có mối quan hệ mật thiết với cha mẹ họcsinh để cùng trao đổi nắm vững tình hình học tập và hạnhkiểm của các em ở lớp và ở nhà

4 Đối tượng nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu : Học sinh đầu bậc tiểu học cụthể là lớp 1,2

4.2 Phạm vi nghiên cứu : Những khó khăn về tâm lý ,hành động của trẻ khi bước vào môi trường mới và đưa ranhững phương pháp kịp thời giúp trẻ thích nghi hạn chếnhững khó khăn đó

MỤC LỤC

Trang 5

LỜI CẢM ƠN 2

MỞ ĐẦU 3

1 Lí do chọn đề tài 3

2 Mục đích làm đề tài 3

3 Nhiệm vụ 3

4 Đối tượng nghiên cứu 4

NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN 6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.2 Một số khái niệm 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN VỀ TÂM LÝ CẢU HỌC SINH ĐẦU BẬC TIỂU HỌC 9

2.1 Biểu hiện khó khăn về tâm lý của học sinh Tiểu học 9

2.1.1 Khó khăn về tâm lý của học sinh Tiểu học đối với bạn bè 9

2.1.2 Khó khăn trong việc thích nghi với môi trường mới 10

2.1.3 Khó khăn trong việc giao tiếp với thầy cô 10

2.1.4 Khó khăn về tâm lý của học sinh Tiểu học đối với người thân trong gia đình 11

2.2 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn về tâm lý của học sinh Tiểu học 11

2.1.1 Nguyên nhân khách quan 11

2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 11

2.3 Những vấn đề và biện pháp khắc phục những khó khăn của học sinh đầu bậc Tiểu học 12

CHƯƠNG 3 : VAI TRÒ , NHIỆM VỤ CỦA THẦY CÔ, NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC DSINH ĐẦU BẬC TIỂU HỌC 15

3.1 Vai trò của giáo viên 15

3.2 Vai trò của nhà trường 18

3.3 Vai trò của gia đình 19

CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN SƯ PHẠM 19

Trang 6

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Thời gian gần đây , vấn đề khó khăn của học sinhđầu bậc tiểu học được rất nhiều người quan tâm vànghiên cứu Mỗi khó khăn có nội dung khác nhau Tuy nhiên có thể chia thành 3 mặt như sau :

+ Những khó khăn về mặt tâm lý : phụ thuộcvào thái độ của đối tượng nghiên cứu đối vớinhiệm vụ được giải quyết

+ Những khó khăn về mặt nhận thức : xuất hiệnkhi bị nhận xét không đúng về bản thân

+ Những khó khăn về mặt đạo đức : nảy sinhkhi nhận thức và có rung cảm với yêu cầu xã hội 1.2 Một số khái niệm

1.2.1 Khái niệm khó khăn về tâm lý

Theo ‘TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÍ LUẬN’ Khó khăn tâm lý làmột khái niệm khá phức tạp, đã có nhiểu tác giả diễnđạt bằng các thuật ngữ khác nhau như “trở ngại tâmlý”, “rào cản tâm lý”, “thiếu hụt tâm lý” Song nhìnchung, các nhà nghiên cứu đểu cho rằng đây lànhững thiếu hụt về yếu tố tâm lý, gây cản trở hoặclàm chệch hướng hoạt động cá nhân

Tác giả Lê Minh cho rằng: “Khó khàn tâm lý là sự thiếuhụt, không toàn vẹn về phẩm chất tầm lý thể hiện ở

sự hạn chế vể mặt nhận thức, thái độ và hành vi làm

cá nhân lúng túng, lo lắng, gặp nhiều trở ngại khi tiếnhành thực hiện một hoạt động nào đó”

Tác giả Dương Thị Kim Oanh cho rằng: “Khó khăn tâm

lý là toàn bộ các yếu tố tâm lý nảy sinh trong quátrình hoạt động , có tác động tiêu cực tới tiến trình vàkết quả hoạt động của cá nhân ’’

Trang 7

Trên cơ sở kế thừa các quan điểm nghiên cứu của cáctác giả đi trước, có thể hiểu khó khăn tâm lý là nhữngđặc điểm tâm lý không phù hợp với yêu cẩu nội dung,đối tượng, hoàn cành công việc được thể hiện ở sựhạn chê' về mặt nhận thức, thái độ, hành vi, làm cảntrở quá trình hoạt động của cá nhân Khó khăn tâm lýthường nảy sinh do các yếu tố khách quan (điều kiện,môi trường, phương tiện, xã hội ), hoặc các yếu tốchủ quan (nhận thức, thái độ, năng lực, sự hứng thú của mỗi cá nhân) “ TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÍ LUẬN ’’Với sự phát triển của kinh tế, xã hội và công nghệ,sức khỏe thể chất cũng như tinh thần của mọi ngườinói chung, trẻ em nói riêng ngày càng được nâng cao

và chú trọng hơn Liên quan đến sức khỏe tâm thần,

có rất nhiều vấn đề mà thanh thiếu niên gặp phải nhưcác vấn đề về mặt cảm xúc – hành vi , khó khăn tâm

lý liên quan đến học tập , định hướng nghề nghiệp ,các mối quan hệ ( thầy cô , gia đình , bạn bè , xã hội )

…hội ) Đối với các khó khăn tâm lý trong cảm xúc,thanh thiếu niên không chỉ gặp phải một triệu chứngrối loạn mà thường sẽ có từ hai rối loạn trở lên Ví dụ,theo một nghiên cứu tại Mỹ của tác giả Cicchetti vàcộng sự (1998), rối loạn trầm cảm thường xảy ra đồngthời với các rối loạn khác, đặc biệt là cùng với rối loạn

lo âu và lạm dụng chất gây nghiện [1] Thêm vào đó,trầm cảm cũng có mối liên hệ với nguy cơ mắc các rốiloạn tâm thần khác như sử dụng ma túy và tự tử

* Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học :

Tiểu học là cấp học bắt buộc của tất cả các trẻ em tạinước ta Đối tượng cụ thể của bậc tiểu học là nhữngtrẻ em từ 6 đến 11 tuổi Đây được xem là giai đoạnquan trọng nhất trong quá trình rèn luyện và pháttriển trí tuệ ở mỗi trẻ nhỏ Thời kỳ này trẻ vẫn cònnhiều sự ngây thơ, hồn nhiên của tuổi mới lớn và vẫnchưa có đủ ý thức, kỹ năng để có thể đối phó tốt với

Trang 8

hầu hết các vấn đề xảy ra xung quanh đời sống Cũngchính vì thế, mà học sinh ở cấp tiểu học cần phải có

sự chỉ dạy và dìu dắt từ cha mẹ, thầy cô và nhữngngười thân bên cạnh

Theo chia sẻ của các chuyên gia thì đây là giai đoạn

vô cùng nhạy cảm và có sự biến đổi, phát triển nhanhchóng về tâm sinh lý ở trẻ So với lứa tuổi mầm non,các em học sinh tiểu học đã có những sự đa dạng hơn

về cảm xúc, tình cảm và trí tưởng tượng của bộ não.Tuy nhiên, khả năng kiểm soát cảm xúc của trẻ vẫnchưa thể hoàn thiện, trẻ dễ xúc động, dễ giận hờn, dễvui nhưng cũng dễ buồn chán

.2.2 Khái niệm khó khăn về nhận thức

- Nhận thức bản thân là có thể tự mình nhận biếtđược điểm mạnh, điểm yếu, khả năng tư duy, cảmxúc của bản thân mình Hiểu rõ được bản thân mìnhđang cần gì và có gì để phát triển bản thân theohướng tích cực, kiểm soát được các hành vi của mình

- Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức được địnhnghĩa là quá trình phản ánh€biện chứng hiện thựckhách quan vào trong bộ óc của con người, sự tíchcực, sự năng động dựa trên thực tiễn

*Nhận thức bao gồm:

Nhận thức cảm tính€là mức độ nhận thức đầu tiên,thấp nhất của con người, trong đó con người phảnánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đang trựctiếp tác động đến giác quan của họ Nhận thức cảmtính bao gồm cảm giác và tri giác

Nhận thức lý tính€là mức độ nhận thức cao ở conngười, trong đó con người phản ánh những thuộc tínhbên trong, những mối quan hệ có tính quy luật củahiện thức khách quan một cách gián tiếp Nhận thức

lý tính bao gồm tư duy và tượng

Trang 9

*Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:

Bắt đầu từ khoảng 6 tuổi tức là độ tuổi trẻ bắt đầuhọc tiểu học, chúng sẽ có cách nghĩ mới về thới quanxung quanh, hòa nhập với mọi thứ và biết rằng mìnhkhông còn là trung tâm của vũ trụ nữa Lúc này, đặcđiểm nhận thức của học sinh tiểu học đã bắt đầubước sang một trang khác, chúng có nhiều thứ để tựkhám phá và nhận thức của trẻ về vạ vật vẫn mangtính đại thể, chưa đi vào chi tiết và thường sẽ không

ổn định

Ở độ tuổi này, trẻ có thể nhận biết và phân biệttương đối tốt sự vật, sự việc về mặt hình ảnh, màusắc nhưng không thể phân tích chúng theo một cách

có hệ thống hay đi sâu vào nghiên cứu bản chất củamột vấn đề mà chúng quan sát được.

Ví dụ: Ở độ tuổi tiểu học, các bạn nhỏ không thể hiểuđầy đủ các khái niệm về thời gian Chúng có thể nóirằng chúng chơi thể thao trong 2 tiếng nhưng thực tếchúng khó có thể hình dung và sắp xếp được trongkhoảng 2 tiếng đó chúng sẽ sử dụng như thế nào

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN VỀ TÂM LÝ CẢU HỌC SINH ĐẦU BẬC TIỂU HỌC

2.1 Biểu hiện khó khăn về tâm lý của học sinh Tiểuhọc

- Nhận thức mới mẻ , xa lạ về mọi thứ xung quanh

- Khả năng tập trung lắng nghe thấp

- Luôn có cảm giác buồn ngủ

- Thường xuyên bị mất đồ dùng học tập

- Sợ hãi và ngại giao tiếp

2.1.1 Khó khăn về tâm lý của học sinh Tiểu học đối vớibạn bè

Quan hệ bạn bè của học sinh tiểu học được thiết lậptương đối khác với giai đoạn tuổi mầm non vì đây là giaotiếp của học sinh trong nhà trường Trẻ bắt đầu được làm

Trang 10

quen với các chức danh như “lớp trưởng”, “lớp phó”, “tổtrưởng”, “quản ca” của các bạn Các em chưa có nhiềuthông tin, hiểu biết về nhau (họ tên, nơi ở, trường mẫugiáo đã từng học, bố, mẹ, anh chị em…) Mỗi bạn lại cótính cách, thói quen khác nhau nhưng các em chưa đủ lớn

để hiểu và biết cách giao tiếp với€nhau mà thường giaotiếp theo cảm xúc, suy nghĩ riêng của mình Vì vậy, trongquan hệ với bạn bè của học sinh tiểu học, ngoài nhữngbạn thích chơi với nhau thì biết nhường nhịn, đoàn kết,còn không thì dễ mâu thuẫn từ những lí do nhỏ nhặt, dẫnđến hành vi nói xấu, lấy đồ dùng, trêu chọc, giật tóc…Họcsinh dễ giận nhau nhưng cũng dễ làm lành nên khi đượcgiáo viên giải thích, hướng dẫn thì mối quan hệ nhanhchóng trở về bình thường Tuy nhiên, nếu giáo viên không

thường€xuyên€và€can€thiệp€kịp€thời€thì€những€mâu€thuẫn€nhỏ€lại€có€thể€trở€thành€mầm mống của bắt nạthọc€đường

Dù quan hệ bạn bè của học sinh tiểu học chưa có nhiều€điểm mới và phức€ tạp như các giai đoạn tuổi sau (họcsinh trung học cơ sở, tiểu học) nhưng vẫn tiềm ẩn nhiềukhó khăn Tài liệu tập trung trình bày hai trường hợp khókhăn cơ bản trong quan hệ bạn bè của học sinh tiểu học,gồm học sinh bị bắt nạt và học sinh thích (hoặc bị gánghép) là thích€nhau €

*Một số hình thức của học sinh tiểu học :

€Bắt nạt thể chất€(đánh đập bằng tay,€chân hoặc cácphương tiện vũ lực€khác);

- Bắt nạt tinh thần (nói€xấu, dọa nạt, chê€bai nhược điểm

cơ thể…);

- Bắt nạt kinh tế (bắt€cống nộp vật chất;€ngang nhiên lấyhoặc€sử dụng đồ mà không€được sự đồng ý của€bạn);

Trang 11

2.1.2 Khó khăn trong việc thích nghi với môi trường mới Học sinh tiểu học là bậc học đầu tiên trong chương trìnhđào tạo phổ thông ở bất kỳ một quốc gia nào, trong đó cóViệt Nam Vì thế, khi bé học tiểu học, bé cần làm quen vớirất nhiều điều mới lạ cùng một lúc.€

Đó là nhà trường mới, thầy cô mới, bạn bè mới, chỗ ngồimới, lớp học mới, đồng phục mới, mũ mới, cặp mới, sách

vở mới…Nhiều thức khác biệt cùng một lúc khiến nhiều

bé bị ngợp nên rất dễ gặp tâm lý sợ hãi, bỡ ngỡ

Chưa hết, những nội quy mới, những nguyên tắc mà béchưa từng gặp cũng khiến bé gặp khó khăn trong tâm lý

và việc làm quen là khó khăn hay đơn giản tùy thuộc vàotừng bé

2.1.3 Khó khăn trong việc giao tiếp với thầy cô

Dù đã từng đi học mẫu giáo, được tiếp xúc với cô giáomầm non, nhưng nội dung, cách thức giao tiếp của giáoviên tiểu học có nhiều điểm khác biệt nên hầu hết họcsinh vẫn thấy bỡ ngỡ và cảm nhận rõ hơn sự nghiêm khắccủa giáo viên Trong mối quan hệ với cha mẹ, dù vẫnđược yêu thương, chăm sóc nhưng trẻ cũng cảm nhậnđược sự khắt khe, yêu cầu cao hơn từ phía người lớn đốivới mình Cảm nhận về sự thay đổi này làm nảy sinh ởhọc sinh tiểu học những khó khăn nhất định trong giaotiếp với người lớn (theo hướng thu mình hoặc chống đối)

*Một số biểu hiện gặp khó khăn của học sinh Tiểu học đối

với giáo viên:

€Khó thiết lập mối quan hệ với giáo viên (chủ yếu thụđộng tiếp€nhận tác động từ giáo viên, còn chưa chủ độngtrong mối quan hệ€này);

-€Không dám hoặc không muốn€thể hiện, bày tỏ suy nghĩ

và cảm xúc của mình với cha mẹ và giáo viên;

Trang 12

-€Chống đối, không tuân theo các€yêu cầu của cha mẹhoặc giáo€viên;

-€Có lời nói hoặc hành động thiếu tôn trọng€ giáo viên, cán

bộ, nhân viên trong nhà trường (thiếu lễ€phép, nói hỗn,trêu chọc thái€quá );

-€E sợ, ngại ngùng, rụt rè, nhút nhát khi bày tỏ ý kiến,nguyện€vọng với giáo viên hoặc các lực lượng giáo dụckhác trong nhà trường

2.1.4 Khó khăn về tâm lý của học sinh Tiểu học đối vớingười thân trong gia đình

Gia đình so sánh “ con nhà người ta ’ khiến trẻ cảm thấy

tự ti và dần xa cách bạn bè

Hiện này, mỗi gia đình đều chỉ có 1 đến 2 con nên việc kỳvọng vào con cái có thể học hành giỏi giang là điều hầuhết bố mẹ mong muốn Bố mẹ đặt nhiều kỳ vọng vào con,không theo sát trẻ và quan tâm đến thành tích học tậpcủa trẻ làm trẻ cảm thấy bị áplực.€

2.2 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn về tâm lýcủa học sinh Tiểu học

2.1.1 Nguyên nhân khách quan

*Trẻ bước vào lớp 1 sẽ gặp 3 khó khăn chính:

- Đầu tiên€là sự thay đổi đột ngột thói quen sinh hoạt Từ

việc ngồi ở trường mầm non với bàn ghế sặc sỡ sắc màu,sắp xếp tự do, con phải ngồi bàn gỗ ngăn nắp, chỉ đượchọc không được chơi Không ít trẻ thấy việc ngồi bàn họcngay ngắn thực sự ngột ngạt, bí bách

- Thứ hai€đến từ thay đổi hoạt động trí tuệ từ tư duy trựcquan bằng hình ảnh (mầm non) sang tư duy trừu tượng(bậc tiểu học) Điều đó khiến rất nhiều trẻ sợ học, sợ sáchvở

- Khó khăn€thứ ba€là sự thay đổi trong quan hệ giao tiếp

Ở mầm non cô giáo xưng cô – con, dạy trẻ ít nhưng cưng

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w