1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kt thc học phn kỹ năng giao tip thực trạng kỹ năng giao tiếp ứng xử của thanh thiếu niên hiện nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kỹ Năng Giao Tiếp Ứng Xử Của Thanh Thiếu Niên Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Công Đoàn, Đoàn Mạnh Cường, Đào Quang Huy, Lý Tài Tuệ, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Minh Quân, Bùi Văn Chiểu
Người hướng dẫn Đào Thị Hoạt
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Việt - Hưng
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Về mặt chất lượng, sinh viên là lớp người trẻ được đào tạo toàn diện và đấy đủ nhất,bao gồm các chuyên ngành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội,khoa học… chịu ảnh hưởng của nhiề

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

… o0o…

BÁO CÁO KT THC HỌC PHN

KỸ NĂNG GIAO TIP

Thực trạng kỹ năng giao tiếp ứng xử của thanh thiếu niên hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : Đào Thị Hoạt Nhóm : 1 Lớp : CNT2

Khoá : 44

Hà Nội - Năm 2022

Trang 2

5 Nguyễn Xuân Huân

6 Nguyễn Minh Quân

7 Bùi Văn Chiểu

Trang 3

Mục Lục

Phần A: Lời mở đầu 1

Phần B: Nội dung 2

1 Khái niệm 2

1.1 Khái niệm về văn hóa 2

1.2 Khái niệm về văn hóa giao tiếp ứng xử 2

2 Hành vi ứng xử văn hóa trong giới trẻ 4

2.1 Văn hóa giao tiếp 4

2.2 Văn hóa ăn mặc 4

2.3 Văn hóa ngồi đi đứng 4

2.4 Văn hóa ăn uống 5

2.5 Văn hóa cộng đồng 5

3 Thực trạng văn hóa ứng xử của thanh niên hiện nay 6

3.1 Văn hóa giao tiếp 6

3.2 Văn hóa ăn mặc 7

3.3 Văn hóa ăn uống 7

3.4 Văn hóa đi đứng 8

3.5 Văn hóa cộng đồng 8

4 Nguyên nhân 9

4.1 Nguyên nhân chủ quan 9

4.2 Nguyên nhân khách quan 9

5 Giải pháp 12

5.1 Đối với bản thân giới trẻ 12

5.2 Đối với gia đình 13

5.3 Về phía nhà trường 13

5.4 Về phía xã hội 14

Phần C: Kết Luận 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

TÀI LIỆU LIÊN QUAN 16

Trang 4

Phần A: Lời mở đầu

Trong những năm gần đây xã hội đang thay đổi từng ngày với một tốc độchóng mặt Nó bị ảnh hưởng bởi những luồng tư tưởng từ khắp nơi xâm nhập vào

Vì thế mà xã hội ngày càng phát triển nhưng bên cạnh đó nó cũng làm thay đổi về

tư tưởng về văn hóa ứng xử của nhiều người

Đặc biệt ở đây , một vấn đề rất được quan tâm là văn hóa ứng xử của giới trẻngày nay – đặc biệt là sinh viên ngày nay Nói đến sinh viên tức là nói đến thế hệđang nắm trong tay tri thức cùng với những hiểu biết về tiến bộ xã hội nói chung

và sự phát triển đất nước nói riêng Về mặt số lượng, sinh viên là một lực lượngkhông nhỏ Họ là lớp người đang được đào tạo toàn diện và đầy đủ nhất, bao gồmcác chuyên ngành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa học…Nói đến sinh viên Việt Nam tức là nói đến một thế hệ trẻ đầy sức sống vàsức sáng tạo Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra cánh cửa chotiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển đất nước nói riêng Về mặt số lượng, sinhviên là một lực lượng không nhỏ Hiện nay Việt Nam có tổng số 376 trường đạihọc, cao đẳng trên cả nước, trong đó bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý 54trường, các Bộ, ngành khác quản lý 116 trường, Các tỉnh, thành phố là cơ quanchủ quản của 125 trường Tổng số sinh viên bậc đại học hiện nay khoảng1.7000.000 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đâykhoảng 500.000 người/kỳ thi

Về mặt chất lượng, sinh viên là lớp người trẻ được đào tạo toàn diện và đấy

đủ nhất,bao gồm các chuyên ngành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội,khoa học… chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: chuyên ngành theo học, sự phân bốcác trường, khu vực sinh sống và học tập…, văn hóa ứng xử của sinh viên ViệtNam nhìn chung cực kỳ đa dạng và phong phú

Nhưng xã hội ngày càng văn minh hiện đại, công nghệ thông tin ngày càngphát triển, công cuộc hội nhập với thế giới càng cao, đời sống con người càngđược nâng cao thì càng đặt ra cho sinh viên, tầng lớp tri thức, giới trẻ ngày nay

Trang 5

càng nhiều thử thách Khi mà các nền văn hóa phương tây đang du nhập vào ViệtNam, có những điều tốt đẹp nhưng cũng không ít những giá trị văn hóa khôngthích hợp với tư tưởng, truyền thống của người phương đông, câu hỏi đặt ra là sinhviên, tầng lớp trí thức sẽ thích ứng thế nào với một môi trường mới? Họ sẽ chọnlọc học những cái hay, cái đẹp phù hợp với bản thân hay học theo cái xấu khôngphù hợp để rồi dần dần đánh mất đi những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mỗingười có một cách thích ứng riêng nên nó đã tạo nên nhiều văn hóa ứng xử trongsinh viên và giới trẻ.

Sinh viên là lớp thanh niên trí thức đại diện và quyết định tương lai đấtnước, chính vì thế việc bàn về văn hóa ứng xử của sinh viên là một điều quantrọng và hết sức cần thiết.Hiểu và nhận thức được vấn đề này từ một góc độ tươngđối thú vị Bởi em cũng là một sinh viên nên việc tiếp cận đề tài văn hóa ứng xửcủa sinh viên là một đề tài khá thú vị, có thể xem là một cơ hội để nhìn nhận lạichính mình và tầng lớp sinh viên Việt Nam hiện nay Để trước mắt là hoàn thiệnchính mình sau đó rộng hơn là giúp các sinh viên khác nhận thức và có cách khắcphục kịp thời Để thể hiện sinh viên Việt Nam xứng đáng là lực lượng nòng cốt và

là tương lai vững mạnh của đất nước

Phần B: Nội dung

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm về văn hóa

- Văn hóa là là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội

- Là một hệ thống ( các giá trị, các cơ cấu, các kỹ thuật, thể chế các tư tưởng…)

được hình thành trong quá trình lao động sáng tạo của con người, được bảo tồn vàtruyền lại cho các thế hệ sau

- Hệ thống văn hóa có chức năng như một khuôn mẫu chuẩ mực các hành vi xã hội

Tóm lại : văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cánhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại Qua các thế hệ, hoạt động sángtạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu-nhữngyếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc

Trang 6

1.2 Khái niệm về văn hóa giao tiếp ứng xử

“Ứng xử” là từ ghếp gồm “ứng” và “xử” Trong đó, “ứng” là ứng đối ứngphó, “xử” là xử lý, xử thế, xử sự Ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tácđộng của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất đinh

Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp Nó là sự phản ứng của con ngườitrước sự tác động của người khác với mình trong tình huống cụ thể được thể hiệnqua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốttrong mối quan hệ con người với nhau Ứng xử của con người được quy định bởicác chuẩn mực xã hội rõ rệt Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xửchính là những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện qua hệ thống thái độ,hành vi, cử chỉ vả cahs nói năng của cá nhân với những người xung quanh

Ta có thể hiểu : Văn hóa ứng xử là thế ứng xử, là sự thể hiện triết lí sống,các lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng người, trong việc ứng

xử và giải quyết những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi

mô ( gia đình ) đến vĩ mô ( xã hội )

Văn hóa ứng xử là một trong những yêu cầu quan trọng của giao tiếp cóvăn hóa Nó góp phần thể hiện hành vi đạo đức, diện mạo nhân cách của cá nhântrong xã hội, văn hóa ứng xử mang trong nó những giá trị đạo đức, thẩm mỹ phùhợp với bản sắc văn hóa dân tộc, là sự kết tinh giữa cái truyền thống và hiện đại,cái dân tộc và cái quốc tế Nó mang tính chuẩn mực cho nhiều thế hệ, trở thànhmột quy ước chung, nếp sống của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc Tuynhiên, văn hóa ứng xử của mỗi cá nhân là khác nhau Vì nó được hình thành trongquá trình học tập, rèn luyện và trưởng thành của mỗi cá nhân trong xã hội.Văn hóa ứng xử phải được nhìn nhận từ ít nhất dưới chiều quan hệ của conngười : quan hệ với tựn nhiên, quân hệ với xã hội, quan hệ với chính bản thânmình và quan hệ với tổ tiên con cháu

Văn hóa ứng xử trong nhà trường là quan niệm, thái độ và cách thức củamỗi cá nhân hay một tập thể trong việc tiếp cận và xử lý những mối quan hệ vớicác đối tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tại nhà trường Văn hóa ứng xử gần

Trang 7

như bao trùm lên toàn bộ cấu trúc của văn hóa học đường, từ văn hóa vật thể đếnvăn hóa phi vật thể, từ văn hóa nói đến văn hóa viết, từ văn hóa giao tiếp đến vănhóa xử lý công việc Hơn đâu hết, văn hóa ứng xử xuất hiện thường xuyên nhất cả

về không gian và thời gian trong nhà trường

Văn hóa ứng xử gồm hai chứ “tâm” và “nhẫn”, “tâm” là đạo đức, tình cảm,

“nhẫn” là sự nhẫn nhịn, nhường nhịn, được biểu hiện qua hình thái : văn hóa nói

và văn hóa hành động

2 Hành vi ứng xử văn hóa trong giới trẻ

Trong quan hệ ứng xử của đời sống cũng thật là phong phú, diễn ra trên nhiều lĩnhvực, nhiều tầng lớp, nhiều nền văn hóa, nhiều địa phương Văn hóa trong đời sốngrất đa dạng ở đây em chỉ tóm gọn lại ở vài nét chính sau:

2.1 Văn hóa giao tiếp

Thế nào là văn hóa trong giao tiếp ?

Giao tiếp là bản chất văn hoá của con người, nó phản ảnh quá trình laođộng tạo ra lối suy nghĩ của con người Giao tiếp gắn liền với học vấn và tính cáchcủa con người, nó cho phép chia sẻ xúc cảm, tính cảm, ý nghĩ và tư tưởng, kinhnghiệm, khát vọng, thị hiếu, nhu cầu lý tưởng của con người Thông qua ngôn ngữngười ta có thể hiểu được sự phát triển của văn hoá cá nhân và thời đại văn hoácủa xã hội

Vì vậy giao tiếp có văn hóa biểu hiện thông qua cả nói, nghe, viết và hànhđộng Điều đầu tiên của giao tiếp có văn hóa là biết tôn trọng bản thân vàngười(đối tượng) mình giao tiếp Ứng xử có văn hóa thể hiện rất đa dạng như trên

đã nêu nó thể hiện bằng: tính cách, cảm xúc, tình cảm, học thức

2.2 Văn hóa ăn mặc

Muốn đánh giá tính cách một con người, nhiều khi chỉ cần nhìn cách ăn mặc,thái độ đi đứng, cách nói năng, giao tiếp… Trong đó, cách ăn mặc gây ấn tượngban đầu có ý nghĩa không nhỏ đối với việc đánh giá

Vâng, quả đúng là cách ăn mặc của con người là cực kỳ quan trọng, bởingoài khiếuthẩm mỹ thì bộ trang phục cũng ngầm nói lên rằng chủ nhân mang nó

có lịch sự, có văn hoá hay không

Vậy văn hóa ăn mặc là sự lựa chọn trang phục thời trang sao cho hợp vớihoàn cảnh, đạo đức, kín đáo, tế nhị đừng ăn mặc quá hở hang, lố lăng gây phảncảm và ảnh hưởng không tốt tới xã hội

Trang 8

2.3 Văn hóa ngồi đi đứng

Văn hóa ngồi đi đứng được hình thành trong mỗi con người từ lúc nhỏ và cứthế phát triển, hoàn thiện dần cùng thời gian qua sự tiếp xúc của mọi người qua sựchỉ dạy của cha mẹ, người thân

Ngồi có văn hóa là ngồi sao cho lưng thẳng, ngồi nghiêm túc đàng hoàng,cằm thẳng và mắt nhìn thẳng, hai chân không được để đung đưa hay vắt chân chữ

“ngũ” một cách thiếu lịch sự…

Đứng có văn hóa là tư thế đứng ngay ngắn thẳng thắn, không cúi đầu khomlưn hay xiêu vẹo, mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện Tuyệt đối không đứngmột chân hay đứng chéo chân, đứng nói chuyện mà tay đút túi quần, không quángửa về phía sau, không gù lưng vì tất cả điều đó dể gây phản ứng không hay chođối phương tiếp chuyện

Đi có văn hóa là bước thanh thản, vững vàng tự nhiên, khoan thái, mắt nhìnthẳng, đầu ngẩng cao, bước vừa phải, tay dưa nhẹ nhàng theo chân bước

2.4 Văn hóa ăn uống

Ăn uống phải đàng hoàng, đừng và cơm lia lịa, húp canh nghe rồn rột, hoặcnhai cơm nghe ròn ròn Nhai chậm rãi và ngậm miệng, đừng há miệng ch người tathấy rõ thức ăn của mình đang nhai Gắp thức ăn, đừng kén chọn, đừng xáo trộn cảđĩa, hãy gắp lấy một miếng nào gần tay mình nhất

Người dọn bàn bưng thức ăn lên thì đưa vào bên trái người khách, rót rượuthì rót vào bên tay phải người ta Ở bàn ăn, phép lịch sự miễn cho ta câu nói cám

ơn người dọn bàn Đang lúc ăn, không nên cười nói ồn ào, vì như thế nếu thức ănphiêu lưu ra khỏi miệng thì bất lịch sự lắm Cũng không nên ra bộ tịch, bàn ănkhông rộng rãi như sân khấu, hãy coi chừng ly cốc mỏng manh lắm đấy.Đừng nói chuyện gì buồn bực hay ghê tởm, đừng bàn cãi hoặc tranh luận làmmất hoà khí, vì vệ sinh đấy Bạn giận thì bạn ăn mất ngon Nói chuyện với ngườicùng bàn bạn đường nhìn vào miệng người ta, chỉ nhên nhìn ở dưới cằm hoặc hơixiên Khi bạn nói thì bạn nhìn ngay ở khoảng giữa đôi mắt Cũng nên nhắc lại: sặc,

ợ, ngáp ở bàn ăn là điều tối kỵ, người lịch sự phải biết cố gắng để tiết chế đượcmình

Người Việt Nam chúng ta rất coi trọng cái ăn Ăn là động từ có thể đượcghép cho bất cứ một túc từ nào Nhưng tệ hại nhất hẳn phải là ăn gian, ăn tham, ănhối lộ Lịch lãm đến đâu trên bàn ăn, nhưng nếu lòng dạ là túi tham không đáychất chứa đầy những mánh mung, gian tham, hối lộ, hãm hại người khác, thì phéplịch sự trên bàn ăn ấy là điều đáng phỉ nhổ nhất

2.5 Văn hóa cộng đồng

Trang 9

Văn hóa cộng đồng là là văn hóa ứng xử của cộng đồng tức là phương thức

và nguyên tắc ứng xử của một cộng đồng trong môi trường, không gian và thờigian lịch sử xác định

Trong văn hóa cộng đồng thì được chia làm 2 phần là văn hóa ứng xử nội bộcộng đồng và ứng xử của cộng đồng đối với môi trường xung quanh Văn hóacộng đồng có tính tích hợp và phức tạp cao

Văn hóa cộng đồng được tạo thành bởi những tế bào đó là gia đình và cánhân, để văn hóa cộng đồng hiện đại, văn minh, lành mạnh phát huy tốt sức mạnh,bản sắc của một cộng đồng thì mỗi cá nhân mỗi gia đình phải là những tế bào vănminh lành mạnh của cộng đồng

3 Thực trạng văn hóa ứng xử của thanh niên hiện nay

Văn hoá ứng xử trong các môi trường xã hội đóng vai trò không kém phầnquan trọng trong việc hình thành nhân cách của những công dân tương lai CácMác đã từng nói: “ Xét về mặt xã hội, con người là tổng hoà các mối quan hệ xãhội Điều này hoàn toàn đúng, xét đến cùng thì con người hình thành nhân cách tốtđẹp hay tha hoá về mặt nhân cách đều ở trong một môi trường xã hội nhất định vàchịu tác động của môi trường đó”

Trong mỗi hình thức giáo dục, mà đặc biệt là trong giáo dục tri thức, ôngcha ta đã đặt trên hết Ấy vậy mà có những giai đoạn, chúng ta xao nhãng việcgiáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh trong nhà trường, các thang giá trị đạođức, xã hội không còn được coi trọng và bị đảo lộn Thậm chí, nếu có ai đó hành

xử khuôn phép, chuẩn mực, thì lập tức bị một số người cho rằng phong kiến, cổhủ

Việc giáo dục đạo đức, lý tưởng ở các đoàn thể chính trị, xã hội cũng bịxem nhẹ, một bộ phận lớp trẻ cho là giáo điều, khô khan Một thời gian dài trongnhà trường câu khẩu hiệu “tiên học lễ, hậu học văn” cũng bị hạ xuống, hoặc khôngđược còn đặt ở nơi trang trọng nhất khi bước vào cổng trường Khi chúng ta giậtmình quay lại thì mọi thang bậc giá trị đạo đức xã hội có phần bị lung lay, đảo lộn.Văn hoá ứng xử giữa người với người, giữa người với môi trường thiênnhiên, xã hội… đâu đó, nhiều lúc nhiều nơi có dấu hiệu xuống cấp đáng báo động:quan hệ thầy – trò, cha – con, cấp trên – cấp dưới… xét cho cùng cũng có nguyênnhân từ việc xem nhẹ văn hoá ứng xử, trong đó có giáo dục và văn hoá ứng xửtrong các nhà trường

Cụ thể cho tầng lớp sinh viên có những vấn đề nóng hiện nay:

Trang 10

3.1 Văn hóa giao tiếp

Bực dọc một chuyện bất kỳ: Chửi Bị điểm kém: Chửi Không thích đứabạn ngồi cùng bàn: Chửi Không đến được buổi hẹn với bạn bè: Chửi Thậm chí làchửi yêu để bày tỏ tình cảm Các cô cậu sinh viên còn tung hẳn “cẩm nang” chửicho bài bản Không biết từ bao giờ, giới trẻ đã quen thay những câu khẳng định,câu hỏi của mình bằng loại ngôn ngữ “văng tứ tung” Thậm chí còn bị coi là quê,nếu không mở đầu câu chuyện bằng một câu chửi thề

Chuyện học sinh chửi bậy thời nay đã trở thành bình thường Hiếm khiđứng trước cổng trường cấp 3 nào (kể cả trường chuyên, trường điểm) mà khôngthấy bóng dáng vài áo trắng văng “phụ khoa” tứ tung

Không chỉ nói tục, các bạn trẻ này còn chửi bới ủm tỏi nhau Những từ như:trâu, chó, heo,…được tận dụng tối đa Thậm chí nhiều học sinh, sinh viên còn gọithầy, cô giáo đứng lớp dạy họ là “lão” ấy, “mụ” nọ… … Đó là một thực tế tronggiới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng hiện nay

3.2 Văn hóa ăn mặc

Ăn mặc một cách tự do, “phóng khoáng” tới mức lố lăng Sự thái quá tronggiới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng về cách ăn mặc là sự đua đòi, bắtchước nhau diễn ra ngày càng phổ biến và luôn không có điểm dừng Ra phố,nhất là vào mùa hè hẳn chúng ta đã quá quen mắt với hình ảnh các chàng trai,

cô gái trẻ trung, đẹp đẽ lại mang trên mình những bộ trang phục ngắn cũncỡn, te tua, hở hang… đến phát sợ Có chàng trai mặc quần bò thì xé rách ởnhiều chỗ tới hở cả đùi, đồ lót Có anh thì chỉ mặc mỗi cái quần đùi, cởi trần

đi xe máy mà người thì còm nhom trông chẳng khác gì bộ xương di động;nhiều chị, nhiều cô thì váy ngắn, váy xẻ hết cỡ, phía trên chỉ mặc mỗi chiếc

áo nịt có chiều rộng chỉ bằng hai bàn tay khiến cho thân thể hở dưới lộ trêntrông rất phản cảm Cách mặc như vậy ở trên phố đã là khó chấp nhận, vậy

mà nhiều cô, cậu trẻ còn “diễn” cả vào chùa, nhà thờ, đền, miếu – những nơiluôn cần sự nghiêm trang kín đáo Thử hỏi, như vậy dù họ có học, có văn hoákiểu gì đi chăng nữa thì mọi người sẽ nhìn họ với con mắt ác cảm và đánh giá

họ là những người không có văn hoá, thậm chí là vô học, vô văn hoá!

3.3 Văn hóa ăn uống

Thực trạng nam SV nhâ „u nhẹt quá đà Không chỉ “hết mình” ở quán xá, SVcòn tụ tâ „p tại phòng trọ tổ chức nhâ „u nhẹt, đàn hát, hò hét, cụng ly “trăm phầntrăm”, uống cho “thầy hết chịu nổi” và “mọi người phải kiêng nể”(?)… Tàncuô „c nhâ „u là lời ra tiếng vào ồn ào không ai chịu nổi, là thiếu thốn nợ nần họcphí, là ẩu đả và cũng có thể là những hành vi vi phạm pháp luâ „t Không hiếm

SV phải bỏ học nửa chừng hoă „c sa vào lao lý cũng bắt đầu từ nhâ „u…

Đối với chủ nhà trọ, mong muốn của họ là có người thuê và thu được tiền

Vâ „y nhưng khi chấp nhâ „n cho nam SV thuê trọ, họ cũng phải đối mă „t vớinhiều hê „ lụy Phòng trọ bẩn thỉu nhếch nhác, hư hỏng, các khách trọ khác lần

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:37