Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa: Khái niệm: Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa là quá trình trao đôi thông tin và ý nghĩa giữa các cá nhân hoặc nhóm người đến từ các nền văn hóa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
wy
@ BAO CAO NHOM HOC PHAN GIAO
TIẾP KINH DOANH
TEN DE TAI: GIAO TIEP TRONG MOI TRUONG DA VĂN HÓA, NHUNG SỰ KHAC BIET VAN HOA GIU'A NHAT BAN VA ÚC
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tường Vy
Bùi Huyền Ly Nguyễn Minh Hao
Đỗ Tất Thịnh
Sivilay Sompasak
Lép : 48K12 & 48K02.2
Giang vién : Mai Thi Kiéu Anh
Da Nang, 10/2023
Trang 2MỤC LỤC
CHUONG 1 GIAO TIEP TRONG MOI TRUONG DA VAN HÓA 5
1.1 Giao tiếp trong môi trong da van hae ccc cece ey 6 1.2 Tam quan trọng của việc giao tiếp đa văn húóa: Q0 che sre 6
CHƯƠNG 2 NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT VẺ VĂN HÓA NHẬT BẢN 6
2.1 Chủ nghĩa cá nhân L 0 0 222221112111 1211 221111511 1511101 1118151 8111 H1 He 6
2.1.1 Tỉnh thần tập thể: - 5 S1 S2 211211 11 21 1 1 1i 7
2.1.2 Luôn đề cao học vấn : - 52-5 SE E121 211 1 C11 ng tre ri 7 2.1.3 Tính cá nhân, riêng tư: - L0 022121211211 11 12212 111811111 key 7
2.1.4 Không thích sự đối đầu : 2S SE E2 1 HH ghe 7
2.1.5 Trung thành : - 0 2211122211111 11111011111 015111101 1111011111112 011 111k re, 8 2.2 Negba ture oo 8 2.2.1 Cách chào hỏi (Bowing) : 0 0 2211122 1122 1211 tr nhe 8
2.2.3 Văn hóa lễ hội: (S1 1 2 1112111121211 1211111221112 kg rẻ § 2.2.4 Văn hóa âm thực: - - 2s E1 E171 112112711 112 1tr ray 9
2.2.5 Tiền bọ: 5c 2222 2111 1.221.111 1Hrerre 9
2.2.6 Tạo ra tiếng động khi ăn: 2 St TT TEE1H 22t HH ren ri 9 2.2.7 Quy tắc giao tiếp không nên làm: 2 2S TT EEEE E1 re ryk 9 2.3 Định hướng thời øiaHn: Q0 2111112 1111021111011 1120111101111 1190111111 22k kẻ 10 2.3.1 Định hướng dài hạn: L L2 111121112111 22111121112 21111021111 eg 10 2.3.2 Tôn trọng thời øian: -L L2 22112112 HH2 HH nu 10 2.3.3 Điểm danh chính Xác: 22-21 2 EE EEH 2tr HH Hye 10
2.3.4 Tính nhất quán: 5 St E212 21 1x 1 H1 HH ga grurro 10
2.3.5 Công việc và cam đ04n: Q0 21112112 121112121 1111152212 c1 khe 10 2.4 Ngữ cảnh văn hóa - L0 000211111211 11102111121111201111 0111111110111 1kg kẻ 10
2.5 Ngôn ngữ hình thế: ST 12 1111271121171 1 12t E1 1H ghe re re 11 2.5.1 Giao tiếp bằng mắt - s5 TỰ 211 1 H1 t1 reo ll 2.5.2 Tư thế đáng diệu - 5 s1 1E 2122112121 tt H1 ga ru rro ll
Trang 32.5.3 Một số cử chỉ tay c1 kggrgrye 11
a ĐiỂm $6.0 ceccccscsssessesssessesssesssssvessnsssstistssesissiesittustietusesiesasesiesusesensiseseesees 11
b Người Nhật giơ hai ngón tro 1én trén dau giéng nhu mét cap simg 12
CHƯƠNG 3 NHUNG SU KHAC BIỆT VÈ VĂN HÓA ÚC -cccsscce 12
3.1 Chui nghiia ca nan 12
kh (¡0i 2 5 13
3.2.1 Văn hóa giao tiẾp: 5 SE EgH 2g HH Hee 13
3.2.3 Lễ hội: - - ST 1 111121112 1 111211 2111 ng HH net 14
3.3 Dịnh hướng về thời 2E) ccc cece eceeseecessescesseceesseeessseeessseesesseeceseeeensaes 15
Trang 4CHUONG 1 GIAO TIEP TRONG MOI TRUONG DA VAN HOA
1.1 Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa:
Khái niệm: Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa là quá trình trao đôi thông tin
và ý nghĩa giữa các cá nhân hoặc nhóm người đến từ các nền văn hóa, ngôn ngữ và giá trị khác nhau
1.2 Tâm quan trọng của việc giao tiệp đa văn hóa:
Giao tiếp đa văn hóa giúp tạo ra sự hiệu biết và nhận thức sâu hon về các nên văn hóa khác nhau, từ đó tạo ra sự tôn trọng và sự châp nhận sự đa dạng
Giao tiếp đa văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hòa bình và
sự đồng thuận trong cộng đồng quốc tế Nó giúp giảm thiêu hiểu lầm, xung đột và căng thăng giữa các nền văn hóa, đồng thời tạo ra một môi trường tôn trọng và hỗ trợ sự hợp tác và trao đôi giữa các quốc gia và cộng đồng
Giao tiếp đa văn hóa giúp mở rộng tầm nhìn và mở cửa cho sự phát triển và trưởng thành cá nhân Nó khuyến khích khả năng thích ứng, linh hoạt, khả năng lắng nghe và đồng cảm, từ đó cung cấp cho cá nhân sự giàu có và đa dạng trong kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội
CHUONG 2 NHUNG SU KHAC BIET VE VAN HÓA NHẬT BẢN
2.1 Chủ nghĩa cá nhân:
Như mọi người biết Mỹ là nước theo chủ nghĩa cá nhân trong khi người Nhật coi trọng giá trị tập thê và luôn đến chủ nghĩa tập thê theo đuôi sự nhất quán đề đạt được kết quả cao nhất Nhiều nhà quản lý Tây Âu đã thất bại khi đến làm việc tại Nhật Bản khi áp dụng phong cách quản lý tập trung vào vai trò cá nhân
mà quên đi tầm quan trọng của tập thé
Trang 5Hình 1 Kết quả nghiên cứu Hofstede tại 3 quốc gia
2.1.1 Tỉnh thần tập thể:
So với nhiều nước khác thì người Nhật Bản luôn đề cao tinh thần tập thê Mỗi sự thất bại hay thành công của một người nào đó đều liên quan đến nhóm hay một tập thể Họ luôn tìm cách hòa hợp với tập thể và tìm được tiếng nói chung để có thê đạt mục tiêu chung mà họ đã đặt ra Vì vậy mà khi làm việc thì người Nhật luôn lắng nghe bỏ qua cái tôi cá nhân và luôn tôn trọng mọi người
2.1.2 Luôn đề cao học vấn:
Giáo dục chính là một trong những yếu tô quan trọng giúp cho nền kinh
tế của Nhật Bản ôn định Nhật Bản đã đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao Người Nhật luôn có ý chí học tập, có niềm đam mê theo đuổi những thứ
họ muốn và cô găng học tập để cải thiện chính bản thân của họ
2.1.3 Tính cá nhân, riêng tư:
Tuy người Nhật có tinh than tập thê rất cao nhưng rất coi trọng sự độc lập
và tính cá nhân của mình Họ có nhu cầu bảo vệ chứng kiến và quyền riêng
tư của bản thân Không thích người khác can thiệp sâu vào cuộc sông của minh
2.1.4 Không thích sự đối đầu:
Người Nhật không thích sự ồn ào, vì vậy mà người Nhật rất ít khi cãi
nhau và họ muốn mọi người đều hòa hợp với nhau So với phương Tây thì Nhật Bản là một đất nước không đề cao chủ nghĩa cá nhân
Trang 62.1.5 Trung thành:
Người Nhật luôn tin rằng muốn thành công và phát triên thì phải trung thành Trong một môi trường tập thê sự trung thành là yếu tố rất quan trọng Trong một công ty, một tap thé thì công hiến trung thành là một khâu hiệu Ở xã hội Nhật Bản là một xã hội không tạo ra cạnh tranh vì vậy các cá nhân phải trung thành làm việc hết mình cho cuộc cạnh tranh của nhóm 2.2 Nghi thức:
Xứ sở mặt trời mọc này không chỉ nỗi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, kiến trúc đền đài đa dang ma con là cái nôi của nền văn hóa độc đáo Nhật Bản dù là một đất nước hiện đại nhưng cũng không coi thường việc bảo vệ văn hóa truyền thống Đặc biệt, Nhật Bản được biết đến là đất nước coi trọng lễ nghi Trong cuộc sống hằng ngày, người Nhật rất trật tự và
ký luật trong cách cư xử với người khác, đặc biệt chú trọng lễ nghi 2.2.1 Cách chào hỏi (Bowing):
Người Nhật luôn cúi chào khi gặp một a1 đó, độ gập người tùy thuộc vào địa vị của đối phương Có nhiều kính ngữ gọi là “Keigo” tùy địa vị, vai
về đề sử dụng cho phù hợp Người Nhật xem việc củi chào là một nghệ thuật không phải người nào cũng hiểu được nó Có nhiều cách cúi chào như: khẽ cui chao, cui chào bình thường, chào kiêu Saikeirei Người Nhật rất hạn chế nhìn vào mắt đôi phương khi nói chuyện thay vào đó họ sẽ nhìn những thứ khác như cằm, cô, trang sức mà họ đeo, Người Nhật rất ky với số 4 “tử”, Nhật Bản theo văn hóa chữ Hán nên xem số 4 là số không may mắn vì đồng
âm với “tử”
2.2.2 Kimono:
Là dạng trang phục truyền thống độc đáo ở Nhật Bản Được mặc trong các địp lễ lớn như lễ hội, đi tiệc và các sự kiện lớn Có rất nhiều loại Kimono cho cả nam và nữ, khi mặc nó thì phải có sự tỉ mỉ và thận trong trong việc thắt buộc nơ
2.2.3 Văn hóa lễ hội:
Lễ hội Oshogatsu (lễ truyền thông)
Lễ hội Setsubun (lễ xua đuôi yêu ma)
Lễ hội cá chép (Kodomo-no-hi, ngày thiếu nhi tại Nhật)
Lễ vu lan (Obon)
Trang 72.2.4 Văn hóa âm thực:
Quy tắc “72m ngữ”:
+ Ngũ vị: mặn-ngọt-chua-cay-đăng
+ Ngũ pháp: chiên-ninh-hấp-sống-nướng
+ Ngũ sắc: trăng-đen-vàng-đỏ-xanh
Mỗi món ăn của người Nhật luôn có ý nghĩa, có lời chúc đến từ người nấu: + Trứng cá tuyết: Gia đình đoàn viên
+ Tôm: Tượng trưng cho trường thọ
+ Đậu phụ: Chúc người ăn có nhiều sức khỏe
+ Rượu sake: kéo đài tuổi thọ
Van hoa ban an: Trước khi ăn cơm họ sử dụng thành ngữ “Itadakimasu” dé mọi người ăn cơm Sau khi kết thúc bữa ăn họ dùng thành ngữ “Gochiso sama deshita” để cảm ơn về món ăn
2.2.5 Tiền bo:
Thay vì đưa tiền bo cho phục vụ thì chúng ta nên nói cảm ơn về bữa ăn,
cảm ơn vì đã phục vụ Vì Nhật Bản nói không về “hối lộ” nên họ không cảm
thay vui vẻ khi được người khác đưa tiền bo
2.2.6 Tạo ra tiếng động khi ăn:
Việc tạo ra tiếng động khi ăn đối với người Nhật được xem là một lời khen đối với người làm ra món ăn đó là món ăn rất ngon
2.2.7 Quy tắc giao tiếp không nên làm:
Vừa ngôi nói chuyện vừa rung đùi
Hành động khoanh tay và đút túi quần là hành mắt lịch sự
Không nên vừa xem điện thoại vừa ăn vì người Nhật rât tôn trọng bữa ăn
Trang 82.3 Định hướng thời gian:
2.3.1 Định hướng đài hạn:
Người Nhật thường có xu hướng hướng tới tương lai và tập trung vào sự chính xác, tỉ mỉ cao Ngoài ra, văn hóa định hướng thời gian của Nhật cũng có
sự tôn trọng và quan tâm đến quá khử, truyền thống Sự biết ơn, kính trọng những thể hệ đi trước là một văn hóa rất quan trọng với người Nhật Bản Nó thường được thê hiện trong các địp lễ Văn hóa định hướng thời gian của Nhật Bản luôn có sự kết hợp hài hòa giữa quá khử và hướng tới tương lai 2.3.2 Tôn trọng thời gian:
Người Nhật rất coi trọng sự chính xác về thời gian và đặc biệt là luôn đúng giờ Vì vậy việc đến muộn hay là chưa hoàn thành công việc được gọi là thiếu tôn trọng và thiếu chuyên nghiệp Điều này được thê hiện trong đời sống hằng ngày từ công việc, các cuộc họp hay gặp gỡ Đúng giờ hay là có thề đến sớm hơn hẹn thì sẽ giúp bạn thể hiện sự tôn trọng mọi người và đặc biệt trong công việc khi đến sớm thì ta có thêm thời gian đề chuẩn bị có thê công việc sẽ hiệu quả hơn
2.3.3 Điểm danh chính xác:
Trong các cuộc hợp hay ở những nơi công cộng, thói quen của người
Nhật là thường điểm danh đề biết chính xác ai đến trước và ai là người di
muộn Và diều này đã giúp cho Nhật có được một môi trường làm việc én định và hiệu quả cao
2.3.4 Tính nhất quán:
Với người Nhật họ luôn đề cao tính nhất quán đời sống và cả công việc Khi làm một việc mà có một lịch trình cụ thể và tuân theo quy tác nhất định giúp chúng ta cảm thấy thoải mái và an toàn hơn
2.3.5 Công việc và cam đoan:
Người Nhật tính rất hay đó là thường cam kết, rất tận tụy và luôn hết lòng với công việc Họ đã làm việc liên tục suốt nhiều giờ và ké ca lam thêm gIỜ, tan ca để sớm hoàn thành công việc Luôn nỗ lực và phân đầu từng ngày, nhưng đối với họ thì thời gian cho bản thân và gia đình cũng rất quan trọng
2.4 Ngữ cảnh văn hóa:
Nhật Bản là một đất nước có ngữ cảnh văn hóa cao Các cuộc trò chuyện thường ít trực tiếp và trang trọng, thường dùng những ngôn ngữ hoa mỹ Với họ thì giao tiếp còn được coi là cách đề xây đựng mối quan hệ tốt đẹp
Trang 9Điều này có thể giải thích tại sao văn hóa Nhật đều không chọn cách nói
“không” khi thê hiện sự từ chối của mình Người Nhật thường không trả lời một cách trực tiếp mà thường trả lời mơ hỗ, lưng chừng Đối với các nước Á Đông, khi thê hiện sự khó chịu, tức giận hay mất kiên nhẫn quá rõ ràng thì được xem là
vô lễ hoặc là không khôn ngoan
Người Nhật ưa làm việc trực tiếp với nhau, mặt đối mặt hơn là thông qua các phương tiện công nghệ hiện nay Trái lại với các nước như Hoa Kỷ, Đức, Vương quốc Anh (Ngữ cảnh văn hóa thấp)
2.5 Ngôn ngữ hình thế:_
2.5.1 Giao tiếp bằng mắt
Đối với các nước châu Á nói chung và Nhật Bản nói riêng, việc nhìn chằm chằm vào mắt người khác được coi là thô lỗ Người Nhật tránh nhìn thăng vào mắt người khác khi nói chuyện và họ thường nhìn lên trời (trần nhà) hoặc nhìn xuống dưới chân mình Ở các nước phương Tây, nhìn vào mắt khi nói được coi
là hành động chân thành, nhưng trong ngôn ngữ hình thê của người dân nhật và giao tiếp qua ánh mắt lại không có gì nôi bật
2.5.2 Tư thế dáng diệu
Ở Nhật người dân luôn có tư thế đứng thăng và không có thói quen tựa lưng vào tường hay cúi người xuống khi nghỉ ngơi, kê cả khi đang chờ đèn đỏ
2.5.3 Một số cử chỉ tay
a Điểm số:
Người Nhật khác với Việt Nam hay nhiều nước khác ở điểm này Cách người Nhật biểu thị các con số bằng tay hoàn toàn gây nhằm lẫn cho những ai mới đến Nhật Bán lần đầu Ví đụ, nếu bạn muốn gọi một tô mì, theo cách người Nhật giơ ngón tay lên, nhiều người sẽ lầm tưởng rằng họ đang gọi bốn tô Thay vì hiển thị con số ở ngón tay trên như các quốc gia khác, người Nhật lại sử dụng ngón tay dưới để hiển thị con số họ muốn nói
ay Hogs
ợ
Trang 10b Người Nhật giơ hai ngón trỏ lên trên đầu giống như một cặp sừng: Nguồn gốc của biểu tượng này là do chiếc “sừng” tượng trưng cho ma quý, mà theo tín ngưỡng của người Nhật luôn xuất hiện với khuôn mặt giận đữ Tuy nhiên, cử chỉ này thường được dùng đề ám chỉ những điều gián tiếp, bởi người Nhật có khả năng tự chủ tốt nên luôn lịch sự và hiểm khi tức giận Ví dụ, nêu một đồng nghiệp tỏ ra đáng thương và thực hiện
cử chỉ này, rất có thể anh ta muốn nói rằng anh ta vừa bị vợ mắng
Veli veli anary!
CHUONG 3 NHUNG SU KHAC BIET VE VAN HOA UC
3.1 Chủ nghĩa cá nhân:
Theo mô hình văn hóa của Hofstede về Úc, nước Úc có số điểm là 90 Như vậy người Úc coi trọng chủ nghĩa cá nhân, họ đề cao công việc hơn là sự ràng buộc với các mối quan hệ như: gia đình, họ hàng, bạn bè
Các xã hội theo chủ nghĩa cá nhân ủng hộ tính cá nhân hơn là sự đoàn kết tập thê Mối quan hệ giữa con người với nhau tương đối thoải mái, mọi người có xu hướng chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân mình Cạnh tranh được coi là tiêu chuẩn và ai cạnh tranh tốt nhất sẽ giành được phần thưởng