Hệ thông thông tin quan ly - Nhờ phân tích đữ liệu, MIS cung cấp báo cáo chi tiết giúp nhà quản lý phát hiện các khoản øiao dịch gây lãng phí, khâu sản xuất hoạt động kém hiệu quả.. DS
Trang 1DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HQC KINH TE
University of Economics
BAI TAP NHOM
Môn: Hệ thống thông (in quản lý
CÁC LOẠI HỆ THÓNG THÔNG TIN
TRONG DOANH NGHIỆP
Giảng viên bộ môn: TS Lê Diên Tuân Nhóm thực hiện: Nhóm 9
(Nhóm trưởng — 0963744841)
Lê Đỉnh Thùy Dung - 100%
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 10 năm 2024
Trang 21 Témg quan vé Chit d@.0.00 00 ccc cccccccccccccccessceseeseeseesecseessseeseeseevieveesessesees 1
a Hé thong Xử lý giao dịch (Transaction processing system - TPS) 1
b Hé théng Théng tin quan ly (Management information system — MIS) 2
c _ Hệ hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System - DSS) 3
d _ Hệ thống hỗ trợ diéu hanh (Executive Support Systems - ESS) 7
CN ‹yaadđdaiốa4ẢẢÝỶẢỶÝỶ 8
b Giải bài toán What— IỂ cS n1 1111121 1111111 11111118111 111 kẻ 12
4 Kết luận chung 5s SS222E E12 11212121211 rve 17
a _ Hệ thông Xw ly giao dich (TPS - Transaction Processing System) 18
b Hé thong Théng tin Quan ly (MIS - Management Information System)
18
c Hé thong Hé tro Quyét dinh (DSS - Decision Support System) 19
d Héthéng Hé6 tro Diéu hanh (ESS - Executive Support System) 19
Trang 3Hệ thông thông tin quan ly
1
2 Tổng quan về chủ đề
- Hệ thông thông tin là tập hợp các thành phần hữu hình và vô hình phối hợp hoạt
động để thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin Mục đích của hệ thống thông tin là phục vụ cho nhụ cầu cụ thể của cá nhân, tô chức hay doanh nghiệp
Doanh nghiệp hiện đại ngày nay vận hành dựa trên nên tảng thông tin Để tối ưu
hóa hoạt động và đạt được lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp triển khai nhiều hệ thống thông tin khác nhau, phục vụ cho các mục đích cụ thể Nhờ công nghệ thông tin, hệ thống thông tin được lưu trữ và quan ly dé dang
- Các hệ thông thông tin quan ly trong doanh nghiép (TPS, MIS, DSS, ESS) déu la những công cụ hỗ trợ trong việc thu thập, xử lý và quản lý thông tin
- Mỗi loại hệ thông thông tin trong doanh nghiệp (TPS, MIS, DSS, ESS) có một vai trò và chức năng riêng biệt, phục vụ các cấp quản lý và tác nghiệp khác nhau TPS đóng vai trò nền tảng bằng cách thu thập và xử lý giao dịch MIS dựa trên TPS để cung cấp các báo cáo quản lý DSS giúp phân tích và hỗ trợ quyết định chiến lược, trong khi ESS hỗ trợ cho các quyết định cấp cao, tập trung vào chiến lược tông thế của doanh nghiệp
- TPS phục vụ các nhà quản lý và nhân viên ở cấp tác nghiệp Các hệ thống xử lý
giao dịch thường thuộc mức quản lý tác nghiệp của các hệ thống thông tin quan ly chức năng khác như hệ thống thông tin quản lý sản xuất kinh doanh, hệ thống thông
tin quản trị nhân sự, hệ thông thông tin tài chính kế toán, hệ thống thông tin
marketing
- Phục vụ các mục tiêu có câu trúc được xác định trước và ra quyêt định
Trang 4
Hệ thông thông tin quan ly
- Một số hệ thống xử lý giao dịch bên trong tô chức như: hệ thống quản lý giờ công của nhân viên, hệ thống quản lý tiền lương, hệ thống quản lý tiền mặt, hệ thống
kiểm soát máy móc, hệ thống vận chuyên vật tu,
- Cho phép các nhà quản lý theo dõi trạng thái của các hoạt động và mối liên hệ với môi trường bên ngoàải
- Một số hệ thống xử lý giao dịch với khách hàng bên ngoài tô chức như: hệ thống theo dõi đơn đặt hàng, hệ thống đặt phòng khách sạn, hệ thống mua bán chứng khoán, hệ thống thu ngân ở siêu thị, hệ thống tính cước các dịch vụ viễn thông Đặc điểm:
- Xử lý khối lượng lớn dữ liệu giao dịch
- Yêu câu tính ôn định, độ chính xác và tốc độ cao
- Tự động hóa các quy trình giao dịch, giảm thiểu lỗi do con người
Mục đích:
- TPS siúp shi nhận các hoạt động kinh doanh và cung cấp dữ liệu đầu vào cho các
hệ thống khác như MIS và DSS Đây là lớp nền tảng trong kiến trúc hệ thông thông tin của doanh nghiệp
* Vi dụ:
- Hệ thống xử lý đơn đặt hàng là một loại TPS phổ biến mà các tổ chức sử dụng để tiến hành kinh doanh Khi một công ty nhận được đơn đặt hàng cho một sản phâm,
TPS sẽ kiểm tra hàng tồn kho để xác định xem sản phâm đó có còn trong kho hay
không Nếu đúng như vậy, TPS sẽ thông báo cho nhân viên đến lấy sản pham ti kho, tao va in héa don, sau d6 van chuyén san pham
ong Théne tin quan ly (Management information Chức năng:
- Hệ thông Thông tin quản lý (MIS) đóng vai trò thiết yếu trong việc hỗ tro nha
quản lý đưa ra quyết định kinh doanh sáng suốt MIS thu thập đữ liệu từ Hệ thống
Xử lý giao dịch (TPS) về các hoạt động thanh toán, tính lương, sản xuất, mua hàng,
Sau đó, MIS biến dữ liệu thành thông tin hữu ích, giúp nhà quản ly nam bat tinh
hình hoạt động doanh nghiệp toàn diện, chính xác
Trang 5
Hệ thông thông tin quan ly
- Nhờ phân tích đữ liệu, MIS cung cấp báo cáo chi tiết giúp nhà quản lý phát hiện các khoản øiao dịch gây lãng phí, khâu sản xuất hoạt động kém hiệu quả Từ đó, nhà quản lý có thế nhanh chóng giải quyết nhanh các vấn đề tồn đọng, nắm bắt cơ hội tiềm năng và lập kế hoạch chiến lược phát triển hiệu quả Ví dụ, MIS cho thấy doanh số tăng cao trong một mùa cụ thế, nhà quản lý có thể quyết định tăng cường marketing va san xuất đề tối ưu hóa lợi nhuận trong giai doan nay
- Tuy nhiên, không chỉ quản lý mới có quyền truy cập và sử dụng MIS Các nhân viên không quản lý cũng có thể đóng góp đữ liệu đầu vào cho hệ thông Quyền truy cập vào báo cáo và các tính năng hỗ trợ ra quyết định của MIS thường được giới hạn cho cấp quản lý
Đặc điểm:
- Cung cấp các báo cáo định kỳ, như báo cáo doanh thu, báo cáo tồn kho, hay hiệu suất làm việc
- Phân tích đữ liệu từ các giao dịch đề đưa ra thông tin có giá trị cho việc quản lý
- Dễ sử dụng, được thiết kế đề đáp ứng các nhu cầu thông tin thường xuyên của nhà quản lý
Mục đích:
- MIS giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định tác nghiệp, dựa trên các báo cáo tóm
tắt và thông tin da xu ly tir TPS
* Vi du:
- Hệ thông báo cáo tài chính, hệ thông quản lý hiệu suât làm việc của nhân viên
c Héhé tro ra quyét dinh (Decision Support System - DSS)
- Hệ hỗ trợ quyết dinh trong tiéng Anh goi la Decision Support System, viét tat la DSS Hệ hỗ trợ quyết định (DSS) là một chương trình vi tính được sử dụng để hỗ trợ đưa ra các quyết định, phán đoán và chiều hướng hành động của một tô chức hoặc một doanh nghiệp DSS sẽ sảng lọc và phân tích lượng dữ liệu không lỗ, tổng hợp thông tin một cách toàn diện mà có thể được sử dụng để giải quyết các vấn đề
và trong quá trình ra quyết định
- Hệ hỗ trợ quyết định trong tiếng Anh gọi là Decision Support System, viết tắt là DSS Hệ hỗ trợ quyết định (DSS) là một chương trình vi tính được sử dụng để hỗ
Trang 6
Hệ thông thông tin quan ly
trợ đưa ra các quyết định, phán đoán và chiều hướng hành động của một tô chức hoặc một doanh nghiệp DSS sẽ sảng lọc và phân tích lượng dữ liệu không lỗ, tổng hợp thông tin một cách toàn diện mà có thể được sử dụng để giải quyết các vấn đề
và trong quá trình ra quyết định
- Vậy Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định là gì?
+ Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định (còn gọi là hệ trợ p1úp quyết định) — đúng như tên gọi - là hệ thống được thiết kế với mục đích giúp của các nhà quản lý
tô chức ra quyết định kịp thời và chính xác hơn Hệ thống này có các công cụ cho phép mô hình hóa các hiện tượng kinh tế - xã hội dựa trên các đữ liệu của tổ chức,
từ đó đưa ra được các phương án, giúp các nhà quản lý lựa chọn và đưa ra quyết định DSS chỉ hỗ trợ việc ra quyết định chứ không ra quyết định
Có nhiều định nghĩa về DSS
+ Sau đây là định nghĩa ngắn gọn, phố biến nhất: DSS là hệ thống tin dựa trên máy tính, trợ giúp việc ra các quyết định bán cấu trúc hoặc phi cấu trúc trong quản lý một tổ chức bằng cách kết hợp đữ liệu với các công cụ, các mô hình phân tích Thế nào là các quyết định bán câu trúc và phi cau trúc?
+ Quyết định có cấu trúc: là những quyết định có các đặc điểm sau: thường có tính lặp lại và theo thông lệ; tiêu chí ra quyết định và đữ liệu cần thu thập rõ ràng, thủ tục xử lý dữ liệu rõ rang (có thể thuật toán hóa) và dễ đàng thực hiện bằng máy
có kết hợp với sự hỗ trợ của máy tính
VD: Dự báo bán hàng, Dự trủ ngân sách, Phân tích rủi ro
+ Quyết định phi cấu trúc: là các quyết định có tiêu chí ra quyết định không rõ ràng và dữ liệu cần thu thập không rõ ràng Thủ tục xử lý đữ liệu không rõ ràng, không thế thuật toán hóa và biểu diễn trên máy tính được Với các quyết định nay, nhà quản lý phải hiểu rõ các vấn đề được đặt ra để tự đánh giá và ra quyết định Máy tính chỉ có thê hỗ trợ một số phần việc
Trang 7
Hệ thông thông tin quan ly
VD: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới hiểu rõ các vấn đề được đặt ra để tự đánh giá và ra quyết định Máy tính chỉ có thể hỗ trợ một số phần việc
x Đặc điểm
- Tương tác cao, cho phép người dùng tủy chỉnh đữ liệu và tạo ra các kịch bản phân tích khác nhau
- Tích hợp nhiều nguồn đữ liệu, bao gồm cả dữ liệu bên trong và bên ngoài tổ chức
- Hỗ trợ ra quyết định trong các tình huống mà không có câu trả lời duy nhất Mục đích:
- DSS giúp các nhà quản lý giải quyết các vấn đề cụ thê, đòi hỏi khả năng phân tích
dữ liệu sâu hơn và xem xét nhiều kịch bản khác nhau
- CSDL hỗ trợ quyết định: là một cơ sở đữ liệu chứa các dữ liệu cần thiết của tình huống va duoc quan ly boi mét hé quan tri co so dtr ligu (DBMS — Data Base Management System) CSDL nay được hình thành từ 2 nguồn: bên trong tổ chức (internal) và từ bên ngoài (external) Trong các tổ chức có tiềm lực CNTT lớn, nó thường được kết nối với kho đữ liệu (Data Warehouse) - chứa toàn bộ dữ liệu của tổ chức
- Cơ sở mô hình DSS: là tập hợp các mô hình ra quyết định như các mô hình toán
học, mô hình thống kê và vận trù học Mô hình là công cụ biểu diễn mối quan hệ
gitra cac biến như: mô hình quy hoạch tuyến tính - tìm giá trỊ cực trị cho hàm mục tiêu thỏa mãn các ràng buộc cho trước; mô hình mô hình thống kê, phân tích, dự báo; mô hình tính hiệu quả vốn đầu tư: truy vấn đữ liệu (Query), phân tích What-If (Goal Seek, Solver), phân tích kịch bản (Scenario Analys1s),
Trang 8
Hệ thông thông tin quan ly
- Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: là một phần mềm cho phép quản trị và sử dụng CSDL, cơ sở mô hình, đồng thời tạo ra giao diện tương tác với người dùng
Semantix Datasources Data Platform
sp Data Loaders Visualization
ahi
c?» ene
Kee Data Data Data Data "aes
lâu dài và có thể dùng để phân tích Quá trình dữ liệu đi từ Data Lake tới Data
Warehouse được gọi theo thuật ngữ chuyên ngành là Ingest Data, kỹ thuật để làm việc đó là ETL và người trực tiếp giám sát và vận hành quy trình đó trong doanh
nghiệp được gọi là Data Engineer (Kỹ sư dữ liệu)
Trang 9
Hệ thông thông tin quan ly
và thống kê suy luận (Diagnostics Statistics) kết hợp với những kỹ thuật về trực quan hóa dữ liệu (Data Visualization) và kế chuyện với dữ liệu (Data Storytelling)
để đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về tình hình của một vấn đề nào đó hoặc tong thé doanh nghiép
- Bên cạnh những người có nhiệm vụ phân tích dữ liệu thì còn có những chuyên gia xây dựng những mô hình học máy (Machine Learning) Những người này cũng lấy
dữ liệu từ Data Warehouse để tiến hành xây dựng các mô hình giúp cho hoạt động
của doanh nghiệp
Ví dụ: Mô hình hồi quy tuyến tính (Linear Regression) để dự báo chỉ phí, mô hình phân cụm (Clustering) khách hảng trong việc tiếp cận cho chiến dịch marketing,
mô hình cây quyết định (Decision Trees) trong việc tính điểm tín dụng, mô hình mang no ron tich chap (Convolutional Neural Network) trong viéc phân tích dữ liệu ảnh
— Các công việc trên là thê hiện của phần Cơ sở mô hình DSS trong một hệ thống
hỗ trợ ra quyết định (DSS) và kết quả của những công việc trên sẽ được thể hiện ở phân cuối cùng trong mô hình DSS là Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định
d Hệ thông hỗ trợ điều hành (Executive Support Systems - ESS)
Trang 10
Hệ thông thông tin quan ly
- Hệ thống thông tin chỉ đạo là hệ thống hỗ trợ cho việc chỉ đạo thông qua việc cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản trị cao cấp bằng cách tóm tắt và trình bày dữ liệu có mức tập hợp cao nhất
- E§S trong công ty chủ yếu xử lí những dữ liệu liên quan đến các bộ phận quan trọng như thanh toán, kế toán, lên lịch trình, nhân sự Bên cạnh việc cung cấp quyền truy cập nhanh vào dữ liệu, siúp phân tích dự liệu một cách có hệ thống và giup các công ty dự báo và trủ bị cho tương lai
Đặc điểm:
- Là một hệ thông tương tác cao
- Sử dụng cả thông tin bên trong và thông tin bên ngoài
- Giao diện thân thiện với người sử dụng
- Có khả năng đi từ vẫn đề khái quát đến các chỉ tiết
- Được thiết kế cho những nhu cầu riêng của CEO (Chief Executive Officer)
- Truy cập được thực trạng hiện tại
4 Kết quả từ DSS: Phân tích “What-if”, hồi quy
a Phân tích hồi quy
- Hồi quy là một phương pháp phân tích dữ liệu nhằm xác định mối quan hệ giữa
các biến số, từ đó dự báo xu hướng của một hoặc nhiều biến số dựa trên các yếu tổ tác động Hỏi quy có thế giúp các doanh nghiệp đưa ra các dự báo chính xác hơn và
hỗ trợ quá trình ra quyết định
10
Trang 11Hệ thông thông tin quan ly
- Trong nghiên cứu, chúng ta thường phải kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ gitra hai hay nhiéu bién, trong đó có một biến phụ thuộc và một hay nhiều biến độc lập Nếu chỉ có một biến độc lập, mô hình được gọi là mô hình hồi quy đơn biến Trường hợp có từ hai biến độc lập trở lên, mô hình được gọi là hồi quy đa biến
- Phương trình hồi quy đơn biến:
Y=Bo+B,X
- Phương trình hồi quy đa biến:
Y =Bo+BIXI+B2X2 + + BnXn
Trong đó:
Y: Biển phụ thuộc, là biến chịu tác động của biến khác
X, XI, X2, Xn: Biến độc lập, là biến tác động lên biến khác
Bo: Chỉ số này cho chúng ta biết giá trị của Y là bao nhiêu nếu không có các X
BI, B2, Bn: Chỉ số này cho chúng ta biết về mức thay đổi của Y gây ra bởi X
- Bây giờ chúng ta đã bật Data Analysis ToolPak, chúng ta có thê tiến hành thực hiện hồi quy tuyến tính trên tập dữ liệu Mở tập dữ liệu và điều hướng đến Data tab
ll