Các quốc gia phát trién không chỉ đóng vai trò là những trung tâm kinh tế hàng đầu mà còn là những đối tác chiến lược trong việc hỗ trợ các quốc gia đang phát triển thông qua các chương
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
000 0 IIIU
University of Economics
BAI BAO CAO NGHIEN CUU
HOC PHAN MON: KINH TE PHAT TRIEN
Đà Nẵng, 2024
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thế giới đang chứng kiến sự chuyền biến mạnh mẽ trong các mối quan hệ kinh tế và sự
phân bồ nguồn lực Các quốc gia phát trién không chỉ đóng vai trò là những trung
tâm kinh tế hàng đầu mà còn là những đối tác chiến lược trong việc hỗ trợ các quốc
gia đang phát triển thông qua các chương trình hỗ trợ phát triển chinh thitc (Official
Development Assistance - ODA) Sự hỗ trợ này không chỉ nhằm mục tiêu giảm
nghèo mà còn thúc đây tăng trưởng bên vững và nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân tại các quốc gia tiếp nhận
Việt Nam, với nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, là một trong những quốc gia nhận được nhiều nguồn vốn ODA từ cộng đồng quốc tế Từ sau khi thực hiện
chính sách đổi mới vào năm 1986, Việt Nam đã có những bước tiễn đáng kề trong
phát triển kinh tế và xã hội, biên mình từ một quốc gia nghèo nàn trở thành một
trong những nền kinh tế năng động nhất khu vực Đông Nam Á Trong quá trình
này, ODA đã đóng vai trò quan trọng, không chỉ cung cấp nguồn lực tài chính cần
thiết mà còn mang lại những kiến thức, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiên
từ các nước phát triển
Các chương trình và đự án ODA đã giúp Việt Nam cải thiện hệ thông cơ sở
hạ tầng, từ giao thông, điện lực đến cấp thoát nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế Đồng thời, ODA cũng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, y
tế và dich vụ xã hội, giúp người dân tiếp cận đễ đàng hơn với các dịch vụ thiết yếu
Bên cạnh đó, các dự án hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao năng lực đã giúp Việt Nam xây
dựng và cải thiện các thể chế, chính sách công, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý và
phát triển đất nước
Tuy nhiên, cùng với những lợi ích mà ODA mang lại, Việt Nam cũng đối
mặt với không ít thách thức Việc sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn vén ODA
đòi hỏi một hệ thống quản lý minh bạch, hiệu quả và sự phối hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan nhà nước và các đối tác quốc tế Ngoài ra, trong bồi cảnh nguồn vốn ODA
toàn cầu có xu hướng giảm, Việt Nam cần phải tìm kiếm những giải pháp sáng tạo
Trang 3dé tiếp tục duy trì và phát huy những thành tựu đã đạt được từ các chương trình
ODA
Hành trình hiểu rõ ODA tác động lên kinh tế- xã hội Việt Nam vẫn còn rất
dài đề nghiên cứu, tìm tòi song chúng em hi vọng bài báo cáo dưới đây của Nhóm 3
có thê phần nào đưa ra cái nhìn tổng quan và bao quát nhất chặng đường của Việt
Nam đưới sự hỗ trợ của ODA trong những năm vừa qua Trong quá trình thực hiện
bài báo cáo, chúng em còn nhiều thiếu sót và hạn chế, chúng em rất mong thầy xem
xét và góp ý để chúng em có thé hoàn hiện hơn ở lần tới Trân trọng!
Trang 4PHẢN MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
3179810090009 RA ẢA CHUONG I- TONG QUAN VE NGUON VON ODA 1 Lịch sử hình thành ỢĐA 2 1 2010111121121 1115 125 111181 1112111115 5 2111k keg 1 2 Hé trợ phát triển chính thức (ODA) - 5c 1E 1E E1 21181222 treo 2 CN ‹++.aiáẳầaầđầđađaiiiẳẶẮầầắẶẳẶỗẮÝÃÝỶÝ 2 3 Đặc điểm và phân loại ODA -L St E12 1212111112222 1121211 tre 3 3.1 Đặc điểm c2 112122 3 3.2 Phân loại QDA 22 222222211122 1122120211111 2 10022222022222012 222 cee 4 CHƯƠNG II - ODA O VIET NAM, VAI TRỊ VÀ MỤC TIÊU CỦA ODA
I9) VÀ n 0 -aj 5
5 ẻốA 5
1.2 Thách thức va hạn chế trong việc tiếp nhận và sử đụng ODA tại Việt Nam 6
1.2.1 Van dé quan ly và phân bổ ODA - 2222222222 2232211212221221 2 xe 6 1.2.2 Tính bền vững của các đự án QDA 5c tt t2 rrrryn 7 1.2.3 Sự phụ thuộc vào nguồn vốn ODA S2 TH ng HH ng 8 2 Vai trị của ODA trong phat trién kinh tế xã hội 2 5 SE set sre 8 3 Các đối tác cung cấp ODA chủ yếu của Việt Nam ¿stress 9 4 Các lĩnh vực sử dụng ODA tại Việt Nam - Q22 122 re 12 4.1 Hạ tầng cƠ SỞ Q20 nh ng HH HH1 rưe 12 (NHI C sào s,äaiiaiiỶÝ 12
4.1.2 Hạ tầng năng lượng - 2s sT E11 112121121 tt ườn 14
4.2 Giáo dục và đào tạo 0 n1 2 02221 re 15 4.3 Y tế vả chăm sĩc sức KhOC ec ecccsecescsseessssecsssseseeveesssseesssseeenisessuisceuiseeenseesssnieesseetees 15 4.4 Néng nghiép va phat trién nOng thon ccccccccsssssssssssssssssseessssssssssvvvveneesseesasssseveeee 16
4.5 Mơi trường và biến đổi khí hậu 52 2s SE 1221222121211 errrrrưyg 16
Trang 5CHUONG III - GIAI PHAP CHO NHUNG BAT CAP VA MAT TRAI CUA
1 Cải thiện cơ chế quản lý và giám sát ODA n 111122 11 run l6
1.1 Tăng cường năng lực quản Ìý - c1 1121211 1111121111 1112111151111 111111 k 1111k ra 17 1.2 Minh bạch hĩa quy trình sử dụng OÌDA - 2c 1 t2 121 2121 11111111111 8111 1H sen 18
2 Day mạnh hợp tác quốc tế và học hỏi kinh nghiệm 52252 S22 18
2.1 Hợp tác với các tơ chức quốc tẾ s2 212 n0 1212121212121 gu ryg 18 2.2 Chia sẻ kinh nghiệm quản lý ỰƯDA L2 211 21211 1011111111 111111101111 0111 1t sên 19
3 Tăng cường sự tham gia của cộng đồng và các tơ chức xã hội 21
3.1 Vai trị của cộng đồng trong giám sát các dự án ODA co tru rờg 21 3.2 Sự tham gia của các tơ chức phi chinh phth c.cccccecceccsesessesresessessesneesseeseeeen 22
4 Phát triển các nguồn vốn đối ứng và huy động nguồn lực trong nước 23 4.1 Huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân: - cccccn ch nnnn ng nha Hàn Ha nen 23 4.2 Phát triên các quỹ đối ứng từ ngân sách nhà nước: ch Hy 2n rrư 23
LỜI KÉT
CHUONG I - TONG QUAN VE NGUON VON ODA
1 Lich sử hình thanh ODA
Về lịch sử hình thành ODA, chúng ta cĩ thể tĩm lược như sau:
Sau đại chiến thế giới thứ II các nước cơng nghiệp phát triển đã thoả thuận
về sự trợ giúp đưới dạng viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay với điều kiệm ưu đãi cho các nước đang phát triển Tổ chức tài chính quốc tế WB( Ngân hàng thế giới)
đã được thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944 tại
Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu là thúc đây phát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách như là một tơ chức trung gian về tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yêu là đi vay theo các điều kiện thương mại bằng
Trang 6cách phát hành trái phiếu đề rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước
Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là thang 12 nam 1960 tai Pari
các nước đã ký thoả thuận thành lập tô chức hợp tác kinh tế và phát trién( OECD)
Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc dung cấp ODA song phương cũng như đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nước OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban
hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư
Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:
Trong những năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến những năm 1970 và
1980 viện trợ từ các nước thuộc OECD vẫn tăng liên tục Đến giữa thập niên 80
khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70 Cuối những năm 1980 đến
những năm 1990 vẫn tăng nhưng với tý lệ thấp Năm 1991 viện trợ phát triển chính thức đã đạt đến con số đỉnh điểm là 69 tỷ USD theo giá năm 1995 Nam 1996 các
nước tài trợ OECD đã dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ bằng 0,25% tổng GDP của
các nước này cũng trong năm này tỷ lệ ODA/GNP của các nước DAC chi la 0,25%
so với năm 1995 viện trợ của OECD giảm 3,768 tỷ USD Trong những năm cuối
của thê kỷ 20 và những năm dau thé ky 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ riêng đối
với Việt Nam kể từ khi nối lại quan hệ với các nước và tô chức cung cấp viện trợ (1993) thì các nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam ngay cả khi khối lượng viện
trợ trên thê giới giảm xuống Ù1
2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 2.1 Khái nệm
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) được định nghĩa là viện trợ của chính phủ được thiết kế đề thúc
đây sự phát triển kinh tế và phúc lợi của các nước đang phát triển Các khoản cho
vay và tín dụng cho mục đích quân sự được loại trừ Viện trợ có thể được cung cấp
song phương, từ nhà tài trợ đến người nhận hoặc thông qua một cơ quan phát triển
đa phương như Liên Hợp Quốc hoặc Ngân hàng Thể giới
Trang 7Theo Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thê giới WB xuất bản tháng 6/1999 có đưa ra định nghĩa về ODA như sau: ODA là một phần của tài chính phát triển chính thức ODF, trong đó có yếu tổ viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi và phải chiếm ít nhất 25% trong tổng viện trợ thì gọi là ODA
Căn cứ Điều 1, khoản 19 Điều 3 Nghị định 114/2021/NĐ-CP, định nghĩa về
vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trên cũng đã được Chính phủ Việt Nam sử dụng là nguồn vốn của nhà tài trợ nước ngoài cung cấp cho Nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi và
an sinh xã hội:
a) Vốn ODA không hoàn lại là khoản vốn ODA không phải hoàn trả lại cho
nhà tài trợ nước ngoài, được cung cấp theo hình thức dự án độc lập hoặc kết hợp với
các dự án đầu tư sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
b) Vốn vay ODA là khoản vay nước ngoài có thành tổ ưu đãi đạt ít nhất 35% đôi với khoản vay có điều kiện ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa và
dịch vụ theo quy định của nhà tài trợ nước ngoài hoặc đạt ít nhất 25% đối với khoản
vay không có điều kiện ràng buộc Phương pháp tính thành tố ưu đãi nêu tại Phụ lục
I kèm theo Nghị định này;
c) Vốn vay ưu đãi là khoản vay nước ngoài có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại những thành tô ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA được quy
định tại điểm b khoản nay.”!
Vay tom lai, ODA (Official Development Assistance) la hoat déng hợp tác phát triển giữa chính phủ một nước với các chính phủ nước khác hoặc với các tô chức liên quốc gia ODA được hiều là một hình thức đầu tư nước ngoài, hay còn gọi
là hỗ trợ phát triển chính thức Tên gọi "hỗ trợ” hoặc "viện trợ" xuất phát từ việc
hình thức đầu tư này thường không có lãi suất hoặc có lãi suất thấp trong thời gian vay đài
3 Đặc điểm và phân loại ODA 3.1 Đặc điểm
Luôn mang tính chất ưu đãi (trong nguồn vốn ODA bao giờ cũng có thành tô không hoàn lại — cho không); Các nước đang và chậm phát triển là quốc
Trang 8gia được tiếp nhận nguồn vốn ODA; Thu nhập bình quân đầu người càng thấp tỷ lê thuận với viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp, thời gian ưu đãi càng lớn;
Mang tính chất ràng buộc một phần hoặc toàn bộ: Các quốc gia viện trợ vốn ODA thường áp dụng các chính sách và quy định ràng buộc khác nhau đối với nước tiếp nhận Họ nhận thấy lợi ích trong việc hỗ trợ các quốc gia đang phát triển, không chỉ để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm và đầu tư, mà còn đề củng cô vị thê chính trị của mình Việc viện trợ này giúp tăng cường ảnh hưởng và vị thế chính trị của các nước phát triển trên trường quốc tế ODA, do đó, được sử dụng như một công cụ chính trị để xác định và gia tăng ảnh hưởng tại các quốc gia và khu vực nhận hỗ trợ Vì vậy, các khoản ODA luôn đi kèm với những điều kiện cụ thê về kinh tế, chính trị hoặc địa lý, nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu của cả nước tài trợ
và nước nhận hỗ trợ đều được đáp ứng
ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ : Khi tiếp nhận và sử dung nguồn
vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nan thuong chua xuat hién, khi str
dụng không hiệu quả có thé tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào tình trạng nợ nần do không có khá năng trả nơ vì vốn ODA không được đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu, trong khi việc trả nợ phải
dựa vào xuất khâu đề thu ngoại tệ
3.2 Phân loại ODA
Theo đó ODA có thê được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:
Thứ nhất, phân loại vốn ODA theo tính chất nguồn vốn:
@ODA không hoàn lại: là các khoản cho không, nước nhận viện trợ không có
nghĩa vụ hoàn trả lại
ODA có hoàn lại (ODA vốn vay): là các khoản vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi)
ODA hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thể là tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại)
Thứ hai, phân loại theo điều kiện:
@ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng
buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào
Trang 9Bởi nguồn sử dụng: Việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch
vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn từ một số công ty đo nước tài trợ sở hữu hoặc kiêm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc từ các công ty từ các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương)
Bởi mục đích sứ dụng: Chỉ được sử dụng nguồn vôn ODA cho một số
mục đích nhất định hoặc một số dự an cy thé
ODA có ràng buộc một phân: một phần chịu ràng buộc, phần còn lại không
phải chịu bat ki ràng buộc nào
Thứ ba, phân loại theo nhà cung cấp:
ODA song phương: là ODA của một quốc gia (chính phủ) tài trợ trực tiếp cho một quốc gia (chính phủ) khác
ODA đa phương: là ODA của nhiều quốc gia (chính phủ) tài trợ cho một quốc gia (chính phủ), thường được thực hiện thông qua các tổ chức quốc tế và liên chinh phu (WB, IMF, ADB, ủy ban châu Âu EU, các tô chức thuộc Liên Hợp quốc, quỹ OPEC )
Thứ tư, phân loại theo mục đích:
Các loại vốn ODA nêu trên có thê thực hiện dưới nhiều hình thức dự án hoặc hình thức phi dự án với các mục tiêu khác nhau, trong đó:
Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của ODA đề thực hiện các dự án cụ thẻ
Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thẻ là viện trợ không hoàn lại
hoặc cho vay ưu đãi
Hỗ trợ phi du dn có thé là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ hoặc viện
trợ chương trình
Hỗ trợ cán cân thanh toán thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyên giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khâu (ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyền qua hình thức này có thê được sử dụng đề hỗ trợ ngân sách)
Hỗ trợ trả nợ giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn
Trang 10gian nhất định mà không yêu cầu phải xác định ngay một cách cụ thé, chi tiết nó sẽ được sử dụng như thế nảo.[3]
CHƯƠNG II - ODA Ở VIỆT NAM, VAI TRÒ VÀ MỤC
TIEU CUA ODA
1 ODA 6 Viét Nam 1.1 Thực trạng Trong giai đoạn 2011-2019, vốn ODA và vốn vay ưu đãi đóng góp quan trọng vào kinh tế Việt Nam, chiếm 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) và khoảng 2,4% GDP Tính đến năm 2019,
Việt Nam đã tiếp nhận trên 85 tỷ USD vốn ODA và vốn vay ưu đãi, trong đó 7 tỷ
USD là viện trợ không hoàn lại (chiếm 8% tông vốn ODA và vốn vay ưu đãi), hon
70 tỷ USD là vốn vay với lãi suất đưới 2% (chiếm 90%), và 1,7 ty USD 1a von vay
kém ưu đãi nhưng vẫn thấp hơn lãi suất thương mại (chiếm 2%) Lượng vốn giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Riêng trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam huy động được 12,553 tỷ USD, trong đó vốn vay chiếm 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ
USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD) và viện trợ không hoàn lại đạt 513 triệu USD Việt
Nam đã huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ 5l nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương và 31 nhà tài trợ đa phương, với khoảng 80% nguồn vốn đến từ 6 ngân hàng lớn: Ngân hàng Thé giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan
hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (KEXIM),
Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Vốn ODA chủ
yếu được đầu tư vào các ngành giao thông vận tải, môi trường và phát triển đô thị, năng lượng và công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo Kết quả huy động vốn ODA được đánh giá là sát với các mục tiêu, nguyên tắc và lĩnh vực ưu tiên đề ra trong các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi Tuy nhiên, số liệu
thông kê cho thấy mức độ giải ngân từ năm 2016 đến 2020 không đồng đều, phản
ánh khả năng hấp thụ vốn và năng lực quản lý nguồn vốn ODA chưa tương xứng
[4]
Trang 11Nam
1.2.1 Van dé quan ly và phân bồ ODA
Quan liêu và thủ tục hành chính phức tạp: Quá trình phê duyệt và thực hiện các dự án ODA thường gặp phải những trở ngại từ các thủ tục hành chính phức tạp,
làm chậm tiễn độ và giảm hiệu quả sử dụng vốn Những dự án bị chậm tiến trình
khiến cho nhà đầu tư không hài lòng, tốn thêm chi phí mà không được bù vào khiến
dự án có thê bị hoãn lại
Phân bồ không hợp lý: Việc phân bộ ODA không hợp lý giữa các vùng và
lĩnh vực có thê dẫn đến tình trạng không đồng đều trong phát triển, bỏ sót các khu
vực và nhóm đối tượng cần hỗ trợ và thừa những khu vực và nhóm đối tượng đã đủ
Việc phân bô không hợp lý dẫn đến những tốn thất không đáng có cho dự án
Thiếu năng lực quản Ìý: Năng lực quản lý và điều hành dự án ở một số địa phương và cơ quan còn hạn chế, dẫn đến việc sử đụng ODA không hiệu quá và lãng phí Việc tham nhũng, ăn bớt tiền đầu tư dẫn đến chất lượng của dự án không tốt,
tiễn trình của dự án bị trì trễ, nếu không đủ tiền tiếp tục dẫn đến dự án bị bỏ dở
=> Cần có pháp lệnh mới góp phần nâng cao năng lực quản lý và sử dụng
nguồn von ODA, dam bao an ninh tai chính quốc gia trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng Pháp lệnh, Chính phủ và các cơ
quan quản lý nhà nước về ODA cần xem xét việc thành lập một cơ quan đầu mối quản lý nợ nước ngoài, nhằm hợp nhất vai trò quản lý hiện nay giữa các Bộ vào một đầu mối duy nhất Cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ
trong việc kiện toàn và giám sát toàn bộ các hoạt động của cac dy an PMU va quan
lý nguồn vốn ODA Điều này sẽ tạo ra một cơ chế quản lý chặt chẽ, minh bạch và hiệu quả hơn, đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả và bền vững, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
1.2.2 Tính bền vững của các dự án ODA
Một trong những thách thức lớn đối với các dự án ODA là đảm bảo tính bền
vững sau khi dự án kết thúc Nhưng trên thực tế, rất nhiều dự án ODA sau khi hoàn thành không được bảo vệ và vận hành đúng cách, dẫn đến việc các dự án không thé
Trang 12đi vào vận hành lâu đài, đễ hư hỏng, đình công Những nguyên nhân bao gồm: thiếu người, lao động, kinh phí vận hành, cách quản lý của cơ quan chức năng
Sự phụ thuộc vào nhà tài trợ là một yếu tô khác làm giảm tính bền vững của các dự án ODA Khi nhận viện trợ một cách thụ động mà không có những kế hoạch
chuẩn bị cũng như các kế hoạch dự phòng, không có những hoạch định cụ thê cho các trường hợp cụ thề cũng sẽ dẫn đến sự suy giảm tính bền vững của các dự án
ODA Nó dẫn đến sự lệ thuộc vào nhà đầu tư và sẽ không thé tiếp tục khi nhà đầu
tư rút khỏi dự án cũng như không còn giám sát dự án nữa Đề khắc phục điều này
chúng ta cần phải có sự chuẩn bị cũng như hoạch định từ trước
Việc chuyên giao công nghệ không hiệu quả cũng là nguyên nhân dẫn đến sự không bên vững của các đự án ODA Việc không chuyên giao hiệu quả có thế sẽ
dân đến việc dự án sẽ bị trì hoãn sau khi nhà đầu tư rút khỏi
Đề đảm bảo tính bền vững của các dự án ODA, cần có một chiến lược toàn diện bao gồm cả việc duy trì và vận hành sau dự án, giảm sự phụ thuộc vào nhà tài trợ, và chuyên giao công nghệ và kiến thức một cách hiệu quả Chỉ khi đó, các dự
an ODA mới có thê thực sự đóng góp vào sự phát triển bền vững của quốc gia nhận
viện trợ
1.2.3 Sự phụ thuộc vào nguồn vốn ODA
Việc dựa quá nhiều vào nguồn vốn ODA sẽ làm cho nợ công gia tăng mắt kiểm soát Việc sử dụng nguồn vốn ODA là cách phụ hồi và tăng trưởng kinh tế rất nhanh nhưng đi kèm với đó là những khoản nợ Việc tang trưởng là ảo và nợ thì ngày càng nhiều sẽ gây áp lực lớn lên chính phủ, ngân sách quốc gia
Và việc dựa quá nhiều vào ODA cũng sẽ dẫn đến nguy cơ rủi ro về chính trị Việc ký kết các nguồn vốn ODA sẽ đi kèm cùng với điều kiện ràng buộc lên quốc gia, ký kết quá nhiều sẽ khiến nước ta mắt quyền làm chủ và chủ động khi đối
ngoạI
2 Vai tro cia ODA trong phát triển kinh tế xã hội
Bồ sung nguồn vốn đầu tư : Nhờ vào vốn ODA, các quốc gia có thể thực hiện những dự án quy mô lớn mà nguồn vốn nội địa không đáp ứng được, chăng hạn như xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình sản xuất, cải thiện công nghệ và nâng
Trang 13cao năng lực sản xuất Các dự án và chương trình phát triển kinh tế này tạo nền tang vững chắc cho sự phát triển lâu dài
Tăng cường khả năng vốn hóa : Vốn ODA thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế và mở rộng hoạt động sản xuất, từ đó tạo ra thu nhập và giá trị gia tăng Việc
đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi xã hội tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp và người dân tham gia vào hoạt động kinh doanh, nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trường
Kích thích tăng trưởng kinh tế : Vốn ODA không chỉ đầu tư vào các dự án phát triển mà còn tạo ra hiệu ứng lan tỏa, tăng cường hoạt động kinh doanh và sản xuất Điều này góp phần mở rộng quy mô kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người dân và tăng trưởng GDP quốc gia Tác động đa chiều và tích cực của vốn ODA đóng góp đáng kê vào sự phát triển kinh tế bền vững
Chuyên giao công nghệ : Qua việc hợp tác với các đối tác quốc tế, vốn ODA mang đến những kỹ thuật, kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến từ các quốc gia phát triên Điều này giúp quốc gia tiếp nhận vốn ODA nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện chất lượng và hiệu suất của các ngành công nghiệp và dịch vụ thúc đây sự hiện đại hóa và tăng trưởng bền vững
Tạo cơ sở cho hội nhập quốc tế : Vốn ODA giúp quốc gia nâng cao khả năng tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế và đầu tư với các đối tác quốc tế Thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế và kinh nghiệm quản lý, vốn ODA hỗ trợ quốc gia cải thiện khung chính sách, thể chế và môi trường kinh doanh, từ đó thu hút đầu tư từ các quốc gia khác và tạo nền tảng vững chắc cho hội nhập quốc tế
Hỗ Trợ Khan Cấp và Giảm Thiều Rủi Ro : Trong các tình huống khẩn cấp như thiên tai, xung đột, ODA đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hỗ trợ nhân đạo, tái thiết và giảm thiểu rủi ro
3 Các đối tác cung cấp ODA chủ yếu của Việt Nam
Năm 2009, Viet Nam co 51 nha tai tro, trong đó có 28 nhà tài trợ song phuong va 23 nha tai tro da phuong
Trang 14Ngân hàng Thế giới và ADB thường là những tô chức đa phương đóng góp
lớn nhất, với 20,1 tỷ USD và 14,23 tỷ USD được cung cấp lần lượt từ năm 1993 đến
năm 2012
Tuy nhiên, các nhà tài trợ song phương chiếm khoảng 60% tông số điều
khoản ODA ở Việt Nam Từ năm 2000 đến năm 2016, Nhật Bản là nhà cung cấp
lớn nhất của loại hỗ trợ này với 15,03 tỷ đô la Mỹ được cung cấp Hàn Quốc đứng thử hai với 1,5 tỷ USD, tiếp theo là Mỹ và Hà Lan, với lần lượt 994 và 474 triệu USD
Gần đây, ODA của Trung Quốc dành cho Việt Nam đã tăng lên đáng kê Nó
được cung cấp hầu như chỉ đưới hình thức cho vay lãi suất thấp dé phát triển cơ sở
hạ tầng Ví dụ, Trung Quốc đã cung cấp các khoản vay ưu đãi trị giá 2,189 tỷ USD
trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, chỉ với khoản viện trợ nhân đạo trị giá
15.000 USD
Hỗ trợ phát triển của Trung Quốc đôi khi bị coi là một công cụ chính trị, thiếu minh bạch và dường như không phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về ODA.Trong 13 năm từ 1992 đến 2004, Trung Quốc đã cung cấp các khoản vay ưu
đãi trị giá 312 triệu USD cho Việt Nam Tuy nhiên, con số này đã bị lan at bởi
10.385 triệu đô la Mỹ được cung cấp trong sáu năm từ 2005 đến 2010 và điều này chỉ tăng thêm gần đây.[5]
Về ODA song phương:
Dự Án : Đường cao tốc Bắc - Nam, Cầu Nhật Tân, Sân bay Quốc tế Nội Bài,
và Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ
Hàn Quốc
Hàn Quốc là một trong những đối tác ODA quan trọng của Việt Nam, cung
cập các khoản vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại
Trang 15Hỗ trợ từ Hàn Quốc tập trung vào phát triển hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục, và công nghệ thông tin
Dự Án : Dự án Xây dựng bệnh viện đa khoa Trung ương Hué, Chương trình
Hỗ trợ giáo dục và đào tạo nghề, và Dự án phát triển ha tang giao thong Ha Ndi
Về ODA đa phương:
Australia
Australia cung cấp ODA thông qua các chương trình viện trợ song phương
và đa phương, chủ yếu tập trung vào phát triển con người và cơ sở hạ tầng Các khoản viện trợ từ Australia tập trung vào giáo dục, y tế, phát triển nông thôn, và quản lý nguồn nước
Dự án : Chương trình Học bỗng Chính phủ Australia (Australia Awards Scholarships), Dự án Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, và Dự án Phát triển nông thôn miền núi phía Bắc
Ngân Hàng Thế Giới (World Bank - WB)
Ngân hàng Thế giới cung cấp các khoản vay ưu đãi và viện trợ kỹ thuật
nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế và giảm nghèo
WB hỗ trợ trong các lĩnh vực như giáo dục, y tế, nông nghiệp, quán lý nguồn
nước, và cải thiện môi trường đô thị
Dự Án: Dự án Phát triển nông thôn miền núi phía Bắc, Chương trình Giáo dục tiêu học, và Dự án Quản lý nguồn nước đồng bằng sông Cửu Long
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (Asian Development Bank - ADB)
ADB cung cấp các khoản vay ưu đãi và hỗ trợ kỹ thuật đề thúc đây phát triển
kinh tế và xã hội
Hỗ trợ từ ADB tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, giao thông
vận tải, và quản lý đô thị
Dự Án: Dự án Năng lượng tái tạo Trung Nam, Dự án Hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long, và Dự án Cấp nước sạch đô thị
Các Quốc Gia Châu Âu