1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Maiiii bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô về mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô về mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô
Tác giả Nguyễn Thị Mai
Người hướng dẫn Đặng Thị Thanh Trầm
Trường học Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Mâ ĐÄ U 73 năm trước, dưới sự lãnh đạo cāa Đảng Cộng sản Việt Nam và Chā tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã thực hiện thành công Cách mạng Tháng Tám.. Chính quyền về tay nhân dân, nư

Trang 1

BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O TR¯àNG Đ¾I HâC Mä ĐàA CHÂT KHOA KINH T¾ - QUÀN TRà KINH DOANH

-úûúû -

HUMG

BÀI T¾P

Lách sử ĐÁng cßng sÁn Viát Nam

Nßi, ngày 21 , tháng 09, năm 2022

Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Thanh Trâm Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mai

Trang 2

MĀC L C Ā

ĐÄU 1

I Nguyên nhân làm nên thắng lÿi của cußc Cách m¿ng tháng Tám năm

1945 2

II Y¿u tố quan trãng nhÃt t¿o nên sự thành công của ách m¿ng tháng C

Tám năm 1945 2

III Bài hãc kinh nghiám rút ra về sự lãnh đ¿o của ĐÁng trong cách m¿ng tháng Tám

………9

TÀI LIàU THAM KHÀO 10

Trang 3

ĐÄ U

73 năm trước, dưới sự lãnh đạo cāa Đảng Cộng sản Việt Nam và Chā tịch

Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã thực hiện thành công Cách mạng Tháng Tám Đây là thắng lợi vĩ đại đầu tiên cāa nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, má ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam dân chā Cộng hòa ra đßi – Nhà nước công nông đầu tiên á Đông Nam Á; chấm dứt chế độ quân chā phong kiến á Việt Nam; kết thúc hơn 80 năm nhân dân ta dưới ách đô hộ cāa thực dân, phát xít Vậy Cách mạng tháng 8 có khác biệt gì so với những cuộc cách mạng trước đó, yếu tố nào đưa cuộc Cách mạng đi đến thắng lợi ?

Trang 4

2

I Nguyên nhân làm nên th ng l i c a cuắ ÿ ủ ßc Cách m¿ng tháng Tám năm 1945

– Nguyên nhân khách quan:

Cách mạng tháng Tám được tiến hành trong bối cảnh quốc tế có những thuận lợi nhất định Chā nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật đã bị đánh bại, phong trào đấu tranh giải phóng cāa các dân tộc bị áp bức và cāa các lực lượng tiến bộ trên Thế giới phát triển mạnh

– Nguyên nhân chủ quan:

+ Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, khéo léo cāa Đảng; là sự vận dÿng và phát triển chā nghĩa Mác- Lênin trong điều kiện cÿ thể cāa nước ta một cách đúng đắn, độc lập Tự chā và sáng tạo Đảng có phương pháp, chiến lược, chiến thuật cách mạng phù hợp, linh hoạt; nhận thức được thßi cơ, chā động đón thßi cơ và kiên quyết chớp thßi cơ, tiến hành tổng khái nghĩa giành chính quyền trong cả nước

+ Cách mạng Tháng Tám thành công là do tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quật cưßng cāa các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệ cāa ngưßi dân mất nước; một lòng đi theo Đảng và được Đảng lãnh đạo qua các cuộc tổng diễn tập, đã quyết vùng lên giành độc lập cho dân tộc Trải qua 15 năm đấu tranh cực lỳ gian khổ và anh dũng dưới sự lãnh đạo cāa Đảng, đã có biết bao đồng bào, chiến sĩ đã không hề tiếc máu xương, hy sinh oanh liệt vì mÿc tiêu độc lập dân tộc

II Y¿u tố quan tr ng nh t t o nên s thành công c a cách m ng ã Ã ¿ ự ủ ¿

tháng Tám năm 1945

Thắng lợi cāa Cách mạng Tháng Tám có nhiều nguyên nhân, trong đó nhân

tố hàng đầu là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh

2.1 ĐÁng đã hoặch đánh đúng đắn C°¡ng lĩnh và đ°áng lối cách m¿ng

Vào những giai đo¿n khác nhau, căn cứ vào tình hình bi¿n đổi của thực tißn, ĐÁng đã káp thái điều chßnh chủ tr°¡ng, đ°áng lối, nhiám vā nh°ng luôn

nhÃt quán về māc tiêu và ph°¡ng pháp cách m¿ng

Ngày 28-1-1941, lãnh tÿ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trá về nước - Ngưßi đã cùng Trung ương Đảng phát triển, bổ sung đưßng lối giải phóng dân tộc, một tư tưáng lớn đã được xác định từ Cương lĩnh đầu tiên cāa Đảng (2-1930)

Sự phát triển về đưßng lối được nêu bật tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) do Nguyễn Ái Quốc chā trì Nêu cao ngọn cß giải phóng dân tộc, đặt quyền lợi cāa bộ phận, cāa giai cấp dưới lợi ích và sự tồn vong cāa quốc gia, dân tộc Tập hợp, đoàn kết rộng rãi toàn dân tộc, phát triển lực lượng chính trị trong Mặt trận Việt Minh, từ đó xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng Đi từ khái nghĩa từng phần đến Tổng khái nghĩa giành chính quyền, xây dựng Nhà nước cộng hòa dân chā Việt Nam Chú trọng phát triển tình thế cách

Trang 5

mạng và nắm bắt thßi cơ Xây dựng Đảng vững mạnh bảo đảm sự thống nhất nhận thức và hành động trong toàn Đảng Nội dung cơ bản đó cāa đưßng lối tiếp tÿc được phát triển sáng tạo, cÿ thể hóa tại Hội nghị Thưßng vÿ Trung ương (2-1943), Chỉ thị cāa Ban Thưßng vÿ Trung ương Đ.C.S.Đ.D Nhật - Pháp bắn nhau và hành động cāa chúng ta= (12-3-1945) và nhất là Hội nghị toàn quốc cāa Đảng á Tân Trào - Tuyên Quang (14 - 15-8-1945) Đưßng lối cách mạng đúng đắn đã dẫn dắt phong trào cách mạng cāa toàn dân tộc phát triển mạnh mẽ bảo đảm đi đến thắng lợi

2.2 Coi trãng phát triển lực l°ÿng cách m¿ng trong quÅn chúng Ngay

từ khi thành l¿p (1930) đ¿n năm 1945, ĐÁng đã từng b°ßc chuẩn bá lực l°ÿng, xây dựng phát triển thực lực cách m¿ng và lãnh đ¿o giai cÃp công nhân, nhân

dân qua các phong trào, cao trào cách m¿ng sôi nổi, rßng khắp (cao trào 1930-1931, 1936-1939 và 1939-1945)

Cao trào 1930-1931

– Từ tháng 2 đến tháng 4/1930 là bước khái đầu cāa phong trào với ba cuộc bãi công tiêu biểu cāa 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định và 400 công nhân nhà máy Cưa và nhà máy Diêm Bến Thuỷ

– Tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào Ngày 1 – 5 – 1930 lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động

– Trong nửa sau năm 1930, phong trào tiếp tÿc nổ ra á nhiều nơ:

+ Bãi công cāa công nhân nổ ra á hầu khắp các cơ sá kinh tế cāa tư bản Pháp

+ Phong trào nông dân bùng nổ dữ dội chưa từng thấy à Bắc Kì có các cuộc biểu tình cāa nông dân Tiền Hải (Thái Bình), Duy Tiên (Hà Nam) à Trung

Kì, có các cuộc đấu tranh cāa nông dân Đức Phổ, Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) à Nam

Kì, có cuộc đấu tranh á Bà Chiểu (Sài Gòn – Chợ Lớn)…

+ à hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, phong trào nông dân tiép tÿc lên cao với những cuộc biểu tình lớn có vũ trang tự vệ, kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế

+ Chính quyền thực dân bị tê liệt, tan rã á nhiều nơi Chính quyền cách mạng được thành lập á nhiều vùng nông thôn thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh – Từ cuối năm 1930, một số cuộc đấu tranh lẻ tẻ còn kéo dài sang năm 1931 thì kết thúc

• Xô viết Nghệ – Tĩnh

– Trong các tháng 9 và 10 – 1930, trước khí thế cách mạng cāa quần chúng,

bộ máy chính quyền địch á nhiều nơi tan rã Dưới sự lãnh đạo cāa các chi bộ đảng, Ban Chấp hành Nông hội á thôn, xã đứng ra quản lý mọi mặt đßi sống xã hội á nông thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ thù, dân chā với quần chúng lao động,

Trang 6

4

làm chức năng, nhiệm vÿ cāa một chính quyền nhà nước dưới hình thức các uỷ ban tự quản theo kiểu Xô viết

– Tại Nghệ An, Xô viết ra đßi tháng 9/1930 à Hà Tĩnh, Xô viết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ

– Xô viết Nghệ – Tĩnh là mẫu hình chính quyền cách mạng đầu tiên á Việt Nam, một chính quyền nhà nước cāa dân, do dân, vì dân Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao cāa phong trào cách mạng 1930 – 1931

Cao trào 1936-1939

– Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chā Đông Dương

Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

– Phong trào đấu tranh tự do, đòi dân sinh, dân chā

– Phong trào đấu tranh nghị trưßng

– Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: Đảng Cộng sản Đông Dương đã xuất bản nhiều tß báo công khai, Nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán được xuất bản

Cao trào 1939-1945

Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chā Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc chống đế quốc Bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước 1939 – 1945, việc chuẩn

bị lực lượng mọi mặt được đẩy mạnh

- Chuẩn bß lực lượng chính trß

+ Gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển cāa Việt Minh (bao gồm các đoàn thể quần chúng mang tên <cứu quốc=) Chương trình cāa Việt Minh đáp ứng nguyện vọng cứu nước cāa mọi giới đồng bào, nên phong trào Việt Minh ngày càng phát triển mạnh

+ Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội <Cứu quốc= trong mặt trận Việt Minh

+ Bắc Sơn – Võ Nhai cũng là một trung tâm chuẩn bị khái nghĩa Sự ra đßi

và hoạt động cāa lực lượng vũ trang Bắc Sơn làm cho các tổ chức cứu quốc được xây dựng rộng khắp

+ Tháng 2 – 1943, Ban Thưßng vÿ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông á Anh, Phúc Yên), vạch ra kế hoạch cÿ thể về công việc chuẩn bị cho khái nghĩa vũ trang à hầu khắp các vùng nông thôn và thành thị, các đoàn thể Việt Minh, hội Cứu quốc được xây dựng và cāng cố

+ Năm 1943 bản Đề cương văn hoá Việt Nam ra đßi Năm 1944, Đảng dân chā Việt Nam và Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong hàng ngũ Việt Minh

Trang 7

+ Ngoài ra, Đảng cũng chú trọng công tác vận động binh lính ngưßi Việt trong quân đội Pháp, những ngoại kiều á Đông Dương chống phát xít

+ Báo chí cāa Đảng và cāa mặt trận Việt Minh đã góp phần vào việc tuyên truyền đưßng lối chính sách cāa Đảng, hướng dẫn quần chúng đấu tranh

+ Cùng với quá trình chuẩn bị lực lượng chính trị, Đảng từng bước chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang

+ Sau cuộc khái nghĩa Bắc Sơn (11 – 1940), lực lượng vũ trang Bắc Sơn được duy trì để làm vốn quân sự cho cách mạng Bước sang năm 1941 những đội

du kích á khu căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai lớn mạnh lên và thống nhất thành Trung đội cứu quốc quân I (14/2/1941)

+ à Cao Bằng, trên cơ sá lực lượng chính trị phát triển mạnh, các đội tự vệ cứu quốc ra đßi Cuối năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chỉ thị thành lập đội tự vệ gồm

12 chiến sĩ, làm các nhiệm vÿ: bảo vệ cơ quan đầu não, giao thông liên lạc và huấn luyện tự vệ cứu quốc

+ Ngày 22 12 1944, – – thực hiện chỉ thị cāa Nguyễn Ái Quốc, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, do Võ Nguyên Giáp chỉ huy Ba ngày sau, đội đánh thắng hai trận liên tiếp á Phai Khắt

và Nà Ngần

+ Tháng 4 – 1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì quyết định thống nhất lực lượng vũ trang, phát triển lực lượng bán vũ trang và xây dựng 7 chiến khu trong cả nước

+ Ngày 15 5 – – 1945, Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân

+ Lực lượng bán vũ trang cũng được xây dựng rộng khắp, á cả nông thôn

và thành thị, gồm các đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu

– Xây dựng căn cứ đßa

+ Để tiến hành khái nghĩa phải xây dựng căn cứ địa Đó là nơi giải quyết vấn đề tiềm lực cāa cách mạng

+ Năm 1940, sau cuộc khái nghĩa Bắc Sơn, Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai được xây dựng thành một trung tâm căn cứ địa, gắn liền với sự ra đơì và hoạt động cāa lực lượng vũ trang Bắc Sơn

+ Năm 1941 Nguyển Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Ngưßi chọn Cao Bằng làm nơi đầu tiên để xây dựng căn cứ địa Từ đó, căn cứ địa cách mạng ngày càng má rộng, phát triển thành căn cứ Cao – Bắc – Lạng + Năm 1943, Uỷ ban Việt Minh Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng lập ra 19 ban <xung phong Nam tiến= để phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền xuôi + Trong những vùng căn cứ cách mạng diễn ra các hoạt động sản xuất, xây dựng, chiến đấu, hoạt động cāa các đoàn thể cứu quốc và lực lượng vũ trang

Trang 8

6

Ngày 16 4 – – 1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng các cấp

+ Tháng 5 – 1945, Hồ Chí Minh rßi Cao Bằng về Tuyên Quang Ngưßi chọn Tân Trào làm trung tâm chỉ đạo cách mạng

+ Tháng 6 – 1945, Khu giải phóng Việt Bắc chính thức được thành lập, thực hiện 10 chính sách lớn cāa Việt Minh Đó là căn cứ địa chung cāa cách mạng

cả nước, là hình ảnh thu nhỏ cāa nước Việt Nam mới trong tương lai Tân Trào là thā đô Khu giải phóng Uỷ ban chỉ huy lâm thßi khu giải phóng được thành lập + Công cuộc chuẩn bị lực lượng được tiến hành chu đáo Toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng đón chß thßi cơ vùng dậy Tổng khái nghĩa

2.3 ĐÁng lựa chãn và k¿t hÿp đúng đắn các hình thức tuyên truyền

quÅn chúng nhân dân, đßng viên giáo dāc cho hàng triáu quÅn chúng trong các cußc đÃu tranh chính trá rßng khắp, tích cực v¿n đßng các tÅng lßp trung gian (tiểu t° sÁn, t° sÁn dân tßc, nhân sĩ yêu n°ßc trong giai cÃp đáa chủ ) đứng về phía cách m¿ng: tranh thủ tối đa các lực l°ÿng cách m¿ng trong

n°ßc và quốc t¿ để tổ chức ph°¡ng pháp đÃu tranh thích hÿp

Trong Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt, do Nguyễn Ái Quốc chuẩn

bị và được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng, Ngưßi yêu cầu: "Đảng… đã phải thu phÿc cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng… Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt để kéo vào phe vô họ đi sản giai cấp "(1)

Để thực hiện luận điểm này, Hồ Chí Minh đã tiến hành đồng thßi hai hoạt động chính Mßt mặt, tìm mọi khả năng để quy tÿ toàn thể nhân dân thuộc mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội có lòng yêu nước, thương nòi vào một mặt trận rộng lớn; phê phán quan điểm giai cấp cực đoan, biệt phái, có hại cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Mặt khác, đề ra phương thức giải quyết từng bước mâu thuẫn giai cấp trong nội bộ xã hội Việt Nam, chā yếu là giữa nông dân với địa chā, bằng những biện pháp thích hợp, như hiến điền, giảm tô, giảm tức, tạm cấp ruộng đất…, để tăng cưßng sức dân và không phá vỡ mặt trận đoàn kết toàn dân tộc

Phân tích sự cai trị cāa th dân Pháp ực á Việt Nam được tiến hành bằng bạo lực, đàn áp khốc liệt những ngưßi yêu nước Việt Nam đứng lên chống Pháp, nên

để chống lại bạo lực cāa chính quyền thực dân Pháp, giành lại nền độc lập, cần đến một cuộc khái nghĩa vũ trang toàn dân Từ năm 1924, Hồ Chí Minh đã cho rằng: "Để có cơ thắng lợi, một cuộc khái nghĩa vũ trang á Đông Dương: Phải có tính chất một cuộc khái nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn…"

Từ quan niệm nêu trên, Chā tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm xây dựng lực lượng

vũ trang cách mạng làm chỗ dựa cho phong trào quần chúng Bắt đầu từ tổ chức các đội "xích vệ" bảo vệ cách mạng trong các cao trào cách mạng 1930 - 1931, đến thành lập các đội du kích trang sau vũ khái nghĩa Bắc Sơn Sau Hội nghị

Trang 9

Trung ương 8 và thành lập Mặt trận Việt Minh, tháng 12 năm 1941 Cao tại Bằng

từ các đội vệ cứu quốc,tự vệ chiến đấu (tổtự du kích) được thành lập làm cơ sá cho đấu tranh á địa phương, Chā tịch Hồ Chí Minh đã thành lập Đội vũ trang Cao

Bằng, tự tay soạn thảo "Mười điều kỷ luật" và những nguyên tắc cơ bản xây dựng quân đội Khi phong trào cách mạng phát triển, tháng 12 năm 1944, Chā tịch Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập "Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân" Đó

là sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bước khái đầu việc xây dựng và phát triển quân đội cách mạng dưới sự lãnh đạo cāa Đảng

2.4 ĐÁng dự ki¿n và chßp đúng thái c¡ hành đßng, nhÃt là tr°ßc những

b°ßc ngoặt lßn Từ đó, tâp hÿp và đoàn k¿t rßng rãi lực l°ÿng của toàn dân tßc trong mặt tr¿n Viát Minh, t¿o thành s°c m¿nh tổn hÿp của khåi đ¿i đoàn k¿t toàn dân đứng lên đÃu tranh giành chính quyền về tay nhân dân ã Đông

Nam Á

Mất 20 năm dày công chuẩn bị để thực hành thành công trong 22 ngày Và

sự thành công ấy chính là do những ngưßi lãnh đạo cuộc cách mạng đã chớp được đúng thßi cơ và vận dÿng đúng thßi cơ

Thời cơ ấy là gì?

phát xít Nhật Bản đã bị thua to trên hầu khắp các chiến trưßng châu Á - Thái Bình Dương trong thế chiến II, nên phải gửi công hàm cho các nước Đồng minh đề nghị ngừng bắn Bằng nhãn quan chính trị nhạy bén, tầm nhìn chiến lược, nắm bắt thßi cuộc kịp thßi, đồng chí Hồ Chí Minh và Ban Thưßng vÿ Trung ương Đảng đã nhóm họp ngay tại Tân Trào để quyết định Tổng khái nghĩa vũ trang trong cả nước Ngay sau cuộc họp, <Mệnh lệnh khái nghĩa= đã được phát ra Chiều tối ngày hôm sau, 13/8/1945, đang trong lúc Ban Thưßng vÿ Trung ương Đảng họp để nhận định tình hình, phân công nhiệm vÿ chỉ đạo khái nghĩa vÿ trang, thì tiếp tÿc nhận được thêm một tin rất quan trọng, đó là phát xít Nhật đã bại trận và chuẩn bị đầu hàng quân Đồng minh Ngay lập tức, Trung ương Đảng

và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập Āy ban Khái nghĩa toàn quốc; đồng thßi soạn thảo <Quân lệnh số 1= Đến 23 giß đêm cùng ngày, bản <Quân lệnh số 1= hoàn thành và được phát đi ngay, hạ lệnh Tổng khái nghĩa trên toàn quốc

Ngày 14/8/1945, sau khi nghe tin Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima cāa Nhật Bản, đồng chí Hồ Chí Minh đề nghị họp Hội nghị toàn quốc cāa Đảng tại Tân Trào Hội nghị đã nhận định: <Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới= Trên cơ sá đó, đồng chí Hồ Chí Minh đã chỉ thị: <Chúng ta cần tranh thā từng giây, từng phút Tình hình sẽ chuyển biến nhanh chóng Không thể

để lỡ cơ hội=

Tại sao lại phải tiến hành Tổng khái nghĩa ngay lúc đó là vì đồng chí Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã nhận định và nắm bắt được tình hình có sự chuyển biến nhanh chóng: phát xít Nhật đã chết gÿc theo phát xít Đức; quân đội

Trang 10

8

Nhật đã và đang tan rã, bị tước vũ khí trên khắp các chiến trưßng; quân Đồng minh sắp kéo vào Đông Dương Vì vậy nếu không khái nghĩa giành chính quyền

từ tay quân Nhật, mà để đến khi quân Đồng minh kéo vào nhận bàn giao chính quyền từ tay quân Nhật, thì nhân dân ta không thể tiến hành khái nghĩa được nữa,

vì lúc này Việt Minh đang cùng phe với quân Đồng minh

Thứ hai, sự kiện Chính phā cách mạng lâm thßi yêu cầu vua Bảo Đại thoái

vị và tiếp nhận sự thoái vị cāa nhà vua (ngày 30/8/1945 tại Huế) cũng là việc lực lượng cách mạng đã chớp thßi cơ, tranh thā thßi cơ và vận dÿng đúng thßi cơ Việc vua Bảo Đại thoái vị đánh dấu sự sÿp đổ cāa chính quyền phong kiến; đồng thßi triệt tiêu một đầu mối quan trọng mà các thế lực đế quốc, phản động muốn duy trì, sử dÿng để mưu toan chống phá chính quyền cách mạng, đặt lại ách thống trị trên đất nước ta

Thứ ba, sự kiện ngày 2/9/1945 tại vưßn hoa Ba Đình, Chā tịch Hồ Chí

Minh đọc bản <Tuyên ngôn Độc lập= tuyên bố với toàn thể nhân dân Việt Nam

và với thế giới: Nước Việt Nam Dân chā Cộng hòa, độc lập và tự do đã ra đßi; Chính phā lâm thßi cāa nước Việt Nam Dân chā Cộng hòa cũng đã chính thức ra mắt trước quốc dân đồng bào Nếu chậm trễ không tuyên bố độc lập, chā quyền trước khi quân Đồng minh tiến vào thì dù có cướp được chính quyền cũng phải bàn giao lại cho quân Đồng minh tiếp quản Vì vậy, việc Chā tịch Hồ Chí Minh tiếp tÿc chớp thßi cơ, khẩn trương chỉ đạo sớm tiến hành tổ chức Lễ Độc lập liền sau khi cuộc Tổng khái nghĩa Cách mạng Tháng Tám thành công trên cả nước chính là nhằm ngay lập tức khẳng định chā quyền cāa nhân dân Việt Nam trước các thế lực đế quốc, phản động đội lốt dưới danh nghĩa quân Đồng minh Tóm lại, Cách mạng Tháng Tám và Lễ Độc lập chỉ có thể thực hiện thành công trong khoảng thßi gian 22 ngày ấy Nếu Tổng khái nghĩa diễn ra trước ngày 12/8/1945 sẽ không được vì khi ấy phát xít Nhật vẫn còn khá mạnh, chưa chịu ngừng bắn và đầu hàng quân Đồng minh Còn nếu Lễ Độc lập tuyên bố và khẳng định chā quyền cāa nước Việt Nam Dân chā Cộng hòa diễn ra muộn hơn sau ngày 2/9/1945 cũng không được vì khi ấy quân Anh và quân Tưáng đã vào nước ta giải giáp, tiếp quản chính quyền từ tay quân Nhật

2.5 ĐÁng và lãnh tā Hồ chí minh đã thực hành xuÃt sắc những t° t°ãng

kinh điển Mác xít về khoa hãc và nghá thu¿t cách m¿ng, v¿n dāng và phát triển sáng t¿o vào thực tißn cách m¿ng Viát Nam trong khãi nghĩa vũ trang giành chính quyền

Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vÿ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

- Chā nghĩa Mác - Lê-nin xác định giải quyết nhiệm vÿ giai cấp trước nhiệm

vÿ dân tộc, tiêu biểu là cách mạng tháng Mưßi (năm 1917) á Nga là đánh đổ chế

độ phong kiến Nga hoàng sau đó mới chống lại đế quốc

Ngày đăng: 11/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN