Quốc gia này không chỉ có một lịch sử lâu đời mà còn là một điểm đến vô cùng phong phú về văn hóa tâm linh, điều này góp phần quan trọng vào sự đa dạng và độc đáo của nghệ thuật kiến trú
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
University of Economics
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
Học phần Quản trị đa văn hoá
ĐÈ TÀI
VĂN HOÁ KINH DOANH TẠI ÁN DO
Giáo viên hướng dẫn Bùi Thanh Huân
Trang 2
1.3 Kiến trúc Hồi Giáo 2222221122221 6 6
2 Văn hoá nghệ thuật 7 2.1 Am nhac truyền thống và múa cỗ điễn St T121211211 211211112 xe 7 r1 na 7 2.3 Hội hoạ, điêu khắc và trang sứ: - 2 S2 E112 de 8
3.1 Lễ hội ánh sáng Diwali: - - n2 2211 1212211121222 1212121 e rau 9 3.2 Lễ hội sắc màu Holi: 52 S9 1112711111121 0111011212122 10
3.3 Lễ hội Navaratri, Dussehra và Durga Puja: - 52 Sen 11
3.4 Lễ hội vụ mùa nam + 2 E121121211112112112111121212111 2120211 te 11
4.Am thực 12
5 Trang phuc truyền thống 13
6 Phong tục tập quán 14
7 Văn hóa giao tiếp 15
8 Văn hóa trên bàn ăn 17
9, Văn hóa công cộng 17
10 Văn hóa gia đình 18
HI Văn hoá kinh doanh Ấn Độ 5 ST E11 122122111211 18
1 Giới thiệu văn hoá kinh doanh 18
2 Các biểu hiện trong kinh doanh 19
Trang 3
QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
IV So sánh các khía cạnh trong văn hoá kinh doanh Việt Nam và Ấn Độ 25
1 Theo Hofstede 25
2 Theo Trompenaars 28
3 Kién nghi cho cac doanh nghiép Viét Nam 31
V NGUỎN THAM KHẢO 25222222 Error! Bookmark not defined
VI BANG DANH GIA KET QUÁ LÀM VIỆC NHÓM 5e 33
Trang 4
DANH MUC HINH ANH
Hình 1: Kiến trúc Ân Độ 0 5
Hình 2: Kiến trúc Phật giáo - 5+ 5c S1 21 E11211111111211211211 11111112221 1212 rau 6
D101 C61 .0n 8ï 8) NT r-ỶÝỶÝỶÝỶ 6 Hình 4: Âm nhạc truyền thống và múa cô điễn - 2 S222 112E11112711211 1112 x26 7
si 10 8
Hình 6:Hội hoạ Án Độ 22226 2 2221111222221111112212111111221011111122101111 1 re 8
Hình 7: Diéu khac va trang ste o ccccecccccccccscesseeseessessessessssseseessessessessssseseessessesenssseeseees 9
Hinh 8: Lé h6i anh sang Diwall - 5 s2 2112122111112112111111211212111 212022 xg 9
Hình 9: Lễ hội thần Ganesh -222:2222t222111227111227111227111227111221111211 cty 10
Hình 10: Lễ hội màu HoÌI s:-25:222t2221122211221112211122111221112211122111211112 11c 11
Hình 11: Lễ hội Navaratri, Dussehra và Durga Puja 222 222222, 11
Hinh 12: Lé hi vu mda Oram on ceeeceeeceseeeeseeceseeecsseecessecsseecsseecsuseeseseesneeeseneeseeen 12
Hình 13: Âm thực tại Ani.csccccssssscssssssecsssseeccsssesessecssninseecsninssecenneneseeeene 13
Hình 14: Trang phuc truyén thong 6 nam GiGi ccc ecseseesseesseseesseseessesetessesees 13 Hình 15: Trang phuc truyén thong 6 nt GiGi cece cceecseceesstssseseessesseseessessesees 14 Hinh 16: Van hoa lam vide wooo cece ceeeecccccccccceesectetccecccssesetttsseeecesssettttseeeecesesens 14
si 8/20 in 15 Hinh 18: Van hoa giao ƯậgG£ỶẮẰỀẰỀỶÝỶ£Ý 15
Hinh 19: Ngôn ngữ cơ thỂ - 2-22 22222112212211211111211121121112112112121222 xe 16
Hinh 20: Tặng quà - 2 221221121121 1221101 11111111211 111111111 11 11111111111 H HH kg 16 Hình 21: Văn hoá ăn uống s- 5 S2 211 271211111111211211211111111222121 1112 te 17 Hình 22: Văn hoá cộng đồng 2-5 2E 2121111121121 1111121212121 e re 17 Hình 23: So sánh văn hoá Ân Độ & Việt Nam theo mô hình Hofstede 26 Hình 24:So sánh văn hoá Ân Độ & Việt Nam theo mô hình 'Trompenaars 28
Trang 5
QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
I Giới thiệu chung về Ấn Độ
1 Vị trí địa lý
- _ Ấn Độ là một quốc gia Nam Á Quốc gia này là một nước có diện tích đứng thứ
7 trên thế giới với diện tích 3.287.263 Ấn Độ có ranh giới giáp với Pakistan, Trung Quốc, Myanmar, Bangladesh, Nepal, Bhutan va Afghanistan Hién tại, với dân số gần 1,4 ty người, Ân Độ là nước đông dân thứ hai trên thế giới
2 Thủ đô và biểu tượng Ấn Độ
- - Thủ đô của Ân Độ nằm ở New Delhi Đây được xem là thành phố có đa dạng sắc tộc, đa dạng các nền văn hóa khác nhau Vì vậy nơi đây được xem là một địa điểm mang đậm nét văn hóa và lịch sử lâu đời Nhắc đến Ấn Độ, ai cũng có thé
nghĩ ngay đến hình ảnh đền Taj Mahal Nơi đây được xem là một biểu tượng
hoành tráng, lộng lẫy va là niềm tự hào to lớn của cả người đân Ân Độ Taj Mahal được xếp vào một trong bay ky quan cua thê giới hiện đại vào tháng 7 năm 2007
3 Kinh tế, chính trị
- _ Ân Độ là một nước Cộng hòa Dân chủ Liên Bang, trong đó, Tổng thong Ấn Độ
là người đứng đầu nhà nước và Thủ tướng Ân Độ là người đứng đầu chính phủ
Cộng hòa Ân Độ xuất hiện trên bản đồ thế giới vào ngày 15 tháng 8 nam 1947
Đó là kết quả cuộc đấu tranh của những người Nam Á để thoát khỏi ách thống trị của Đề Quốc Anh Chính vì vậy hệ thống luật pháp của Ân Độ dựa theo luật
pháp của Anh
- - Về kinh tế, Ân Độ là nước có nền kinh tế đứng thứ 5 trên toàn thế giới với tỷ
trọng GDP ở mức 3,5% và tốc độ tăng trưởng từ 6,7-7,7 % trong năm tài chính hiện tại
- _ Nền kinh tế Ấn độ đa dạng và bao gồm các ngành, lĩnh vực như: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều nganh dịch vụ Ân Độ cũng được đánh gia
là quốc gia với hệ sinh thái khởi nghiệp lớn thứ 3 trên thế giới với hơn 74.000 công ty khởi nghiệp và 100 công ty trong đó có trị giá hon 1 ty USD
4 Tôn giáo
- _ Ân Độ cũng là nơi sinh trưởng của bốn nền tôn giáo quan trọng trên thế giới: Ân
Độ øiáo (Hindu), Phật piáo, đạo Jaina và đạo SIkh Trong đó, 79,8% người dân theo Ân Độ Giáo Đây được xem là một trong những tôn giáo lâu đời nhất trên
thê giới
5 Ngôn ngữ
- Tiéng Hindi là ngôn ngữ chính thức của Ân Độ, ngoài ra tiếng Anh cũng được
sử dụng phô biến trong đời sống hằng ngày
Trang 6
II Van hoa An D6
- _ Thời kỳ hoàng kim của kiến trúc Ân Độ bắt đầu từ hàng ngàn năm trước Công
nguyên, tại bờ sông Hằng thiêng Quốc gia này không chỉ có một lịch sử lâu đời
mà còn là một điểm đến vô cùng phong phú về văn hóa tâm linh, điều này góp phần quan trọng vào sự đa dạng và độc đáo của nghệ thuật kiến trúc ở đây
- _ Ngày nay, Ân Độ được biết đến với nền nghệ thuật kiến trúc vĩ đại là kiến trúc
An Độ giáo, kiến trúc Phật giáo và kiến trúc Hồi giáo Cả ba nền nghệ thuật này
đều có những đặc điểm riêng biệt và ấn tượng, tạo nên bức tranh đa sắc màu về kiến trúc trong nước này
1.1 Kiến trúc Án Độ Giáo:
- _ Kiến trúc Ấn Độ Giáo đặc trưng bởi những ngôi đền ngoài trời thay vì chùa chiền
ân trone hang động như các tôn giáo khác, mang đến một sự huyền bí khác biệt Các đèn thờ tại Ân Độ thường được xây dựng từ đá núi lửa nguyên khối, tạo nên
sự mạnh mẽ và vitng chai
- Du khách đến Ân Độ sẽ bị ấn tượng bởi các ngôi đền được xây bằng sạch và những tòa tháp đồ sô Ở miền Nam Ấn Độ, các đền thờ thường được trang trí tam quan điêu khắc hoặc thê hiện qua các tác phâm nghệ thuật nổi tiếng Phong cách kiến trúc này sử dụng đá núi lửa nguyên khối để xây dựng các công trình như các đền thờ ngoài trời và các tòa tháp không lồ Một số công trình kiến trúc
Ấn Độ Giáo nổi tiếng bao gồm Đền Mahabalipuram, Đền Lingaraja và khu di tích Mahabalipuram
Hình 1: Kiến trúc Ấn Độ giáo
Trang 7
QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
1.2 Kiến trúc Phật Giáo:
Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và tín ngưỡng của người dân Ân
Độ Do đó, kiến trúc Phật giáo tập trung vào việc xây dựng và trang trí công phu, với hai loại hình chính là Stupa - nơi lưu giữ xá lợi của Đức Phật và chùa chiền
- nơi lưu giữ những bức tượng Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa và tín ngưỡng của người dân An Độ, và kiến trúc Phật giáo tại đây được đặc biệt chú trọng vào sự công phu trong xây dựng và trang trí Có hai loại kiến trúc chính trong Phật giáo Ân Độ: Stupa - nơi lưu giữ xá lợi của Đức Phật và chùa chiền - nơi lưu siữ những bức tượng của Đức Phật
Ngoài ra, một phong cách đặc trưng của kiến trúc Phật giáo Ân Độ là việc dùng
vàng để trang trí đền chùa, tạo ra một không gian trang trọng và lộng lẫy Một ví
dụ điển hình là chùa Hang Ajanta và Stupa Sanchi, nơi mà phong cách này được
thê hiện rõ nhất
Hình 2: Kiến trúc Phật giáo
1.3 Kiến trúc Hồi Giáo:
Những công trình kiến trúc và thánh đường Hồi giao tal Ân Độ chủ yếu được xây dựng theo lối kiến trúc mái vòm, với sự tỉnh tế của các hoa văn đầy mau sac
và câu trúc đối xứng trên tường, mái, cột, trần và các thành phần khác Các địa điểm nồi tiếng tại Ân Độ thể hiện phong cách kiến trúc này bao gồm Taj Mahal, Lang m6 Humayun va Quwwat ul Islam
Hình 3: Kiến trúc H giáo
Trang 8
QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
2 Van hoa nghé thuat:
2.1 Ám nhạc truyền thông và múa cô điện:
2.2
Âm nhạc và múa cổ điển ở Ân Độ có lịch sử lâu đời và được coi là một phan không thê thiếu trong văn hóa đất nước này Âm nhạc cô điển Ân Độ đóng vai trò quan trong trong viéc xây dựng và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Nó cũng
là một trong những truyền thông âm nhạc cổ điển cô nhất trên thế giới Nhịp điệu
và piọng điệu của âm nhạc cô điển Ân Độ có nguồn sốc từ các văn ban cé dai
như Vệ Đà
Hình 4: Âm nhạc truy ` thống và múa cổ điển
Âm nhạc cổ điển Ân Độ được chia thành hai truyền thống riêng biệt là nhạc Hindustani và nhạc Carnatic, mỗi truyền thống liên quan đến một khu vực địa lý
và có những đặc điểm riêng Nhạc Hindustani phát triển chủ yếu ở miền Bắc Ân
Độ và thường sử dụng các nhac cu nhw sitar va tabla Trong khi do, nhac Carnatic phát triển chủ yếu ở miền Nam Ấn Độ và có phong cách âm nhạc và nhạc cụ riêng biệt như veena và mridaneam Cả hai truyền thống âm nhạc này đã được truyền lại qua nhiều thế hệ và được bảo tồn bởi sự nhiệt tình của đạo sư và đệ tử Yoga:
Yoga, một môn nghệ thuật cô xưa có nguồn gốc từ Ân Độ, đã trở thành một phần
không thể thiếu trong bản sắc văn hóa của đất nước này Trải qua hàng nghìn
năm phát triển, yoga ngày nay đã trở nên phô biến trên toàn cầu Nó cũng đóng góp vào việc thúc đây rèn luyện sức khỏe thê chat và tinh than, và lan tỏa trên
Trang 9QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
2.3 Hội hoạ, điêu khắc và trang sức:
- _ Các loại hình nghệ thuật truyền thống như Warli, Pattachitra và Madhubani đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa của Ân Độ Nghệ thuật Warli là một phong cách hội họa đặc trưng cua bang Maharashtra, m6 ta cuộc sống nông thôn trong vùng Nghệ thuật Warli bắt nguồn từ truyền thống cổ xưa
va thé hiện tín ngưỡng địa phương, phong tục, cuộc sống nông thôn, các câu chuyện thần thoại và thiên nhiên Những bức tranh Warli thường được sử dụng trong các lễ hội, nghỉ lễ và có vai trò bảo tồn di sản văn hóa của Ân Độ, đồng thời mang đến niềm vui thâm mỹ và giúp con người kết nối với quá khứ
Hình 6:Hội hoạ Ấn Độ
Trang 10
- Piéu khắc cũng là một loại hình nghệ thuật quan trong trong viéc bao tồn bản sắc và di sản văn hóa An Độ Từ nền văn minh Indus cổ đại, các tác phâm điêu khắc nhỏ bằng đất sét đã tồn tại suốt nhiều thế ký Các tác phẩm này thường mô
phóng phụ nữ, động vật và có thế coi là một trong những hình thức nghệ thuật
thực tế nhất để bảo tồn bản sắc và di sản văn hóa quốc gia
- D6 trang stre cing là một hình thức nghệ thuật và thủ công đẹp mắt Mỗi bang ở
Ân Độ có phong cách và mẫu trang sức độc đáo, thể hiện lich sử và văn hóa của khu vực đó
Hình 7: Điểu khắc và trang sức
3 Lễ hội:
3.1 Lễ hội ánh sáng Diwali:
- _ Lễ hội Diwali là một sự ký niệm tôn vinh sự chiến thắng của cái thiện trước cái
ác, của ánh sáng trước bóng tối Theo truyền thuyết, Diwali được tổ chức đề chào đón sự trở về của Thần Ram và vợ Rita đến vương quốc Ayodhya sau khi họ đánh bại quý vương Ravana đê giải cứu Rita Diwali còn được gọi là "Lễ hội ánh sáng" vì trong ngày này, pháo hoa, đèn đất sét nhỏ và nến được thắp sáng khắp nơi Với hầu hết gia đỉnh An Độ, Diwali là lễ hội lớn nhất và được mong đợi
nhất trong năm Ngày diễn ra lễ hội Diwali là ngày 7/1 hằng năm
Hình 8: Lễ hội ánh sáng Diwali
Trang 11
QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
3.2 Lễ hội Thần Ganesh:
Lễ hội Ganesh Chaturthi là một lễ hội đặc sắc được tô chức đề kỹ niệm sự ra đời của vị thần Hindu quan trọng, Ganesha, với hình thể của một người nhưng đầu voi Ganesha tượng trưng cho sự thông minh, hạnh phúc và thành công Lễ hội này được tô chức với sự chuẩn bị hoành tráng, tronø đó công đoạn tạo tượng thần Ganesha rất quan trọng Tượng thần sẽ được đặt trong nhà và công cộng đê mọi
người đến viếng thăm
Hình 9: Lễ hội thần Ganesh
Đề gửi lời cầu nguyện đến Ganesha, người ta thường nói chuyện với thần bằng cách bịt tai phải và nói thầm qua tai trái của tượng thần, tin rằng điều đó sẽ được truyền đạt đến Ganesha Trong những ngày cuối của lễ hội, có các cuộc diễu hành của đoàn người dẫn đầu bởi tượng thần Ganesha đi qua các con phố, hát hò và nhảy múa Sau đó, tượng thần sẽ được đưa xuống biến hoặc sông, đánh dấu sự kết thúc của lễ hội Ngày diễn ra lễ hội Ganesh Chaturthi điễn ra từ ngày 13 đến
23/9,
3.2 Lễ hội sắc màu Holi:
Lễ hội Holi là một sự kỷ niệm để tôn vinh sự chiến thang của cái tốt trước cái ác
va dé mừng vụ mủa thu hoạch Holi cũng được biết đến với cái tên "Lễ hội màu sắc", trong đó mọi người ném bột màu và nước lên nhau, tô chức các buổồi tiệc
và khiêu vũ dưới vòi phun nước Trong suốt lễ hội, người ta cũng tiêu thụ Bhang, một loại keo làm từ cây cần sa Tham gia vào dòng người địa phương và tham gia lễ hội Holi sẽ mang lại trải nghiệm thú vị, miễn là bạn không ngại bị ướt và
bản Ngày diễn ra lễ hội Holi diễn ra vào ngảy 2 tháng 3.
Trang 12Hình 10: Lễ hội màu Holi
3.3 Lé hoi Navaratri, Dussehra va Durga Puja:
Lé héi Navaratri, Dussehra va Durga Puja là các lễ hội quan trọng trong văn hóa Hindu Lễ hội này kéo dài trong thời gian dài, bắt đầu với Navaratri, sau đó là Dussehra va Durga Puja Trong chín ngày đầu tiên của lễ hội, được gọi là Navaratri, ngwoi dan tham gia vào các hoạt động nhảy mua để tôn vinh Đức Mẹ, một biểu tượng quan trọng trong đạo Hindu Ngày thứ mười, được gọi là Dussehra, la ngay ky niém chién thắng của Thần Ram trước quỷ Ravana Ngoài
ra, ngày này cũng là dịp để tưởng nhớ chiến thắng của Nữ thần chiến binh Durga trước ác quỷ Mahishasura Lễ hội Navaratri, Dussehra và Durga Puja thường
diễn ra từ ngày 10 đến 19 tháng 10
Hình 11: Lễ hội Navaratri, Dussehra và Durga Puja
3.4 Lễ hội vụ mùa Onam
- _ Lê hội kéo dài hơn 10 ngày và được tô chức đê kỷ niệm sự trở về quê hương của Vua Mahabali, một vị vua huyền thoại trong văn hóa Kerala Trong suốt lễ hội Onam, có nhiều hoạt động văn hóa độc đáo Một truyền thống quan trong là trang trí phía trước của ngôi nhà bằng hoa, tạo thành một hoa văn đẹp và màu sắc dé chào đón nhà vua Hoa được sử dụng trong trang trí thường là hoa Canna và hoa VOl Vol
Ngoài ra, lễ hội Onam cũng đặc biệt với trang phục truyền thông, vũ điệu và các hoạt động giải trí Người dân thường mặc trane phục truyền thống Kerala như Kasavu saree cho phụ nữ và Mundu cho nam giới Các buổi biểu diễn văn nghệ
Trang 13QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
va vu diéu truyén thong nhu Kaikottikali va Thiruvathira Kali thường dién ra trong suốt lễ hội
- _ Một hoạt động quan trọng của Onam là cuộc đua thuyền rắn (Vallamkali) trên sông Đây là một cuộc thi thuyền rất nỗi tiếng, trong đó các đội thuyền đua với nhau trên các con thuyền đài và hình thành hình dạng của một con rắn trên mặt nước.Lễ hội này diễn ra từ 15 đến 27 tháng 8
Hình 12: Lễ hội vụ mùa Onam
4 Âm thực:
- _ Âm thực Ân Độ được coi là một trong những nền âm thực phong phú và đa dạng nhất trên thế giới Đầu tiên, phải kể đến sự đa dạng âm thực Ân Độ bao gồm nhiều loại đồ ăn khác nhau, từ món chay, món thịt, món hải sản cho đến món tráng miệng Mỗi vùng miền của Ấn Độ có phong cách âm thực riêng biệt với những đặc trưng độc đáo
- Âm thực Ân Độ thường sử dụng nhiều loại gia vi, dac biét la cac loai gia vi tu nhiên như ớt, hành, sừng, tỏi, cà r1 và các loại thảo mộc để tạo nên hương vị đậm
đà và đặc trưng Với tôn giáo và văn hóa đặc trưng, đồ ăn chay chiếm phần lớn trong 4m thực Ân Độ Ân Độ có một loạt các món ăn chay đa dạng, từ rau, đậu,
đỗ, lạc, củ, quả cho đến các loại bánh, nước chấm chay và món tráng miệng
Trang 14Hình 13: Ẩm thực tại Ấn
- _ Do sự đa dạng về tôn giáo, người Hỗi giáo kiêng ăn thịt heo trong khi người Ấn giao không sử dụng thịt bò Thịt gà, đê, cừu và các loại hải sản là phô biến nhất trong Ấn Độ Ngoài ra, vì đa số người dân Ân Độ theo đạo Hindu, nhiều món ăn không sử dụng thịt bò và có nhiều quy định về ăn uống va vệ sinh thực phẩm
5 Trang phuc truyền thống:
- _ Trang phục truyền thống ở Ân Độ thể hiện sự đa dạng, tỉnh tế và phong phú của nên văn hóa này thông qua việc sử dụng nhiều màu sắc và có những đặc trưng riêng
- Trang phục truyền thống của nam giới Ân Độ thường bao gồm sherwani (áo khoác dải đến gối), churidar (quân bò) và dupatta (khăn quảng cô), kết hợp với topI (mũ tròn) hoặc safa (mù trang trí)
Hình 14: Trang phục truy thống ở nam giới
Trang 15QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
- Trang phuc truyén théng cua ni gidi An Dé da dang va phong phu, bao gm kurta (a0 khoac), ghagra (vay), lehenga (vay xoe), sari (40 dai) va dupatta (khăn quảng cổ) Trang phục thường được trang trí bằng thêu, ren, hoa văn và được kết hợp với trang sức và giay đép
Hình 15: Trang phục truy ầ thống ở nữ giới
- _ Trang phục truyền thống ở Ấn Độ thường sử dụng các màu sắc như đỏ, vàng, cam, hồng, xanh lam và tím Những màu sắc nay thể hiện sự tươi sáng, sinh động
và vui nhộn trong văn hóa An Độ Trang phục truyền thống ở Ấn Độ thường được kết hợp với các phụ kiện như trang sức, khuyên tai, lắc tay, vòng cổ và bông tai Ngoài ra, các phụ kiện như nón, dù, túi xách và piày dép cũng là một phần không thê thiếu trong trang phục truyền thống của Ân Độ
- _ Trang phục truyền thống ở Ân Độ không chỉ là biểu tượng của văn hóa, mà còn
thê hiện sự tự hảo, sự đẹp mắt và sự kết hợp giữa truyền thống và hiện dai
- _ Những cuộc hẹn vào giữa trưa khá phô biến ở Ấn Độ
- _ Giờ làm việc lúc 9h30 sáng và kết thúc lúc Sh chiều, từ thứ Hai đến thứ Sáu
Hình 16: Văn hoá làm việc
Trang 16- _ Thời điểm thích hợp đề đến thăm Ân Độ là vào tháng tháng Ba đến tháng Mười
Vi thoi điểm này, thời tiết khá đễ chịu
- _ Chú ý cử chỉ tay, chân: Người Ân Độ phân cấp toàn bộ các bộ phận trên cơ thẻ, cao nhất là đầu và thấp nhất là chân Do bàn chân bị coi là thứ bắn thiu nên khi bước vào nhà một ai đó, bạn nhất định phải bỏ giày đép và tuyệt đối không giẫm
lên bắt kỳ đồ vật nảo trong nhà Ngoài ra, cúi đầu và chạm vào chân người già là
biểu hiện của sự kính trọng Tuyệt đối không sử dụng tay trái khi ăn và không đưa bất kỳ thứ gì cho người khác bằng tay trái
Hình 17: Văn hoá bàn ăn
7 Văn hóa giao tiếp
- _ Người Ấn Độ thường rất lịch sự và tỏ ra rất quan tâm đến cách thức giao tiếp của mình Họ có thể sử dụng nhiều biểu cảm khuôn mặt và cử chỉ tay dé truyén dat thông điệp, và thường đánh giá cao sự tôn trọng và lễ phép trong giao tiếp
Hình 18: Văn hoá giao tiếp
- _ Gọi người khác bằng họ: Người Ấn Độ rất coi trọng danh xưng, các doanh nhân khi kinh doanh tại thị trường này nên gọi họ bằng danh xưng và chỉ sử dụng tên của một ai đó khi thực sự thân thiết hoặc nếu họ đã cho phép bạn gọi như vậy
15
Trang 17QUAN TRI DA VAN HOÁ — NHÓM 1
- _ Đừng bắt tay phụ nữ: Bắt tay là lời chao tiêu chuẩn trong môi trường kinh doanh
Trong rất nhiều trường hợp ở Ân Độ, đản ông và phụ nữ không thể bắt tay nhau
vì ảnh hưởng tôn giáo, vì vậy hãy luôn để mắt đến điều này
Hình 19: Ngôn ngữ cơ thể
- _ Chú ý ngôn ngữ cơ thê: Khi nói chuyện với người Ân Độ, phải ý thức về ngôn ngữ cơ thê cũng như nhiều ý nghĩa gắn liền với nó Tránh những tư thế “hung hăng”, chẳng hạn như khoanh tay, đặt tay trên hông, và tránh đặt chân lên đồ nội thất hoặc chỉ tay vào người khác
- _ Tặng quà: Người Ấn Độ thường trao đối danh thiếp và tặng nhau những món quà nhỏ như là bánh kẹo trong buổi gặp đầu tiên - đây là một phần của quá trình xây dựng mối quan hệ và không nên coi việc này là hối lộ Các món quả nên được gói cân thận và không được phép mở quà trước mặt người tặng
Hình 20: Tặng quà