Giả thuyết nghiên cứu Các giả thuyết trong bài nghiên cứu này được để xuất như sau: HI: Thực trạng ô nhiễm nguôn nước ở thành phô Hồ Chí Minh đang ngày càng nghiêm trọng, được phản ánh
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Win
MON: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE CUONG NGHIEN CUU
Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ô NHIÊM NGUÔN NƯỚC Ở THÀNH PHÓ HỖ
CHÍ MINH
Lớp học phần: DHKTTNISA - 4203003 19837 Nhóm: 4
GVHD: TAS Pham Thị Oanh
Thanh phó Hà Chí Minh, tháng 05 nam 2024
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Vu
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Dé tdi:
DANH GIA TINH TRANG O NHIEM NGUON NUOC O THANH PHO HO CHI
MINH Lép hoc phan: DHKTTNI8A - 420300319837
Trang 3MỤC LỤC
L PHÂN MỞ ĐÂU Q ST ST S ST TT TH TH kg HH KH TH kg kkt 5
Lí do chọn đề tài Tnhh TH TH TH TY TH TH TH TH TH TH tư gtệt 5 Mục tiêu nghién Cu: oo cece cc er i niin ee ei KĐT TT 6 Cau hoi nghién CUu H(ii - 6
Giả thuyết nghiên cứu c2: S122 1211 11121511 1E15151 1 81518111 1H10 HH re 6
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .-¿- c2: S 22 12t S 3812311 1151111 xxx 7
Ill NỘI DUNG— PHƯƠNG PHÁP xnxx nến ng nếu 17
2 Định nghĩa vận hành khái niệm .- - L1 11111 SE KH he kh 17 3 Mô hình nghiên cứu - Biến số - Thang đO 2c c3 St St SéSxeStErrrkexerrsrrrrea 18
4 _ Chiến lược chọn mẫu - cct n n1 E111 vn TT TT TH TT TH Tưng 18
5 Phương pháp nghiên cứu — Công cụ nghiên cứu cv rrreh 19
6 Quy trình thu thập và xử lý dữ liệu (Sơ Cấp) ¿+ c St St srxexekesrrrsrrexsee 19
IV CẦU TRÚC DỰ KIÊN CỦA ĐỂ TÀI ::ScSt + tt 22t E322 11211211 24 V._ KÊ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẼ TÀI 2c 512222 SE S2 S92 SE 2x xe 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO tt 3S sirxtrrrkrkrrrsrrkrrke 25 n0: AT nn -““ .AÃỐỐL 25
PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁTT G2 cv S12 12v 112111 rưyt 28 BANG DANH GIA KET QUA LAM VIỆC NHÓM ccccnvstrtrrrsrrrrrrrrrre 33
Trang 41 Phân công công vIỆC: ch KT TH 0 1K 33
2 Kết quả đánh giá: Scc t t TS HT 1151 1181110111 H1H0111 1 HH0 HH He 34
Trang 5Đề tài: Đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại Thành phố Hồ Chí Minh
I PHAN MO DAU
1 Lido chon dé tai
Thời đại 4.0 hội nhập quốc tế, các nước trên thế giới đang đây mạnh phát triển toàn điện trên mọi lĩnh vực Tuy nhiên điều này bên cạnh mang lại lợi ích còn kéo theo hàng loạt hệ
lụy đi kèm Đặc biệt là 6 nhiễm nguồn nước, đây là vấn đề nhức nhồi, cấp bách của toàn cầu Theo UNEP, các con sông ở Châu Á, Châu Phi và Châu Âu bị ô nhiễm tới hơn 60%
Chang hạn “Tại Mỹ khoảng 40% các sông tại thành phố Hoa Kỳ đang gặp phải tinh trạng
ô nhiễm nguồn nước Bangladesh đang đối mặt với nguy cơ I,2 triệu dân nước này đang phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm Tại đây có đến 85% nguồn nước đã bị ô nhiễm” (Thoan,2021) Đây là chỉ những con số thông kê lượng nước trên bề mặt, còn lượng nước ngầm rất khó dé kiêm soát và thông kê Theo UNICEP, 5 quốc gia ô nhiễm nguồn nước nặng nhất, trong đó có Việt Nam “Tại Việt Nam, mỗi năm số người tử vong vì thiếu nước sạch lên đến 9000 người, 200000 lầ số người mắc ung thư do sửu dụng nước bị ô
nhiễm” (Eco248, 2021)
Thành phô Hồ Chí Minh (TP.HCM) của Việt Nam hiện là trung tâm kinh tế năng động
và tập trung đông đúc dân cư bậc nhất cả nước Trong 15 năm trở lại đây, TP.HCM phát triển nhanh một cách chóng mặt về tất cả mọi mặt: kính tế - đời sống xã hội, khoa học, công nghệ: khu dân cư, khu công nghiệp cũng mọc lên như nắm Tuy nhiên, sự phát triển
kinh tế nhanh như vậy đã kéo theo nhiều vấn đề, đặc biệt là ô nhiễm nguôn nước Tình
trạng này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng mà còn đe dọa sự phát triển bền vững của thành phó Rất dễ đề bắt gặp kênh rạch, sông ngòi tràn ngập rác thải, nước đen ngầu bốc mùi hôi thôi Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người khi sử dụng nguồn nước sinh hoạt ô nhiễm hằng ngày
Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM (2022), hơn 50% nguồn nước
ngầm tại đây đã bị ô nhiễm, không đạt chuẩn cho mục đích sử dụng sinh hoạt Nước tại mặt kênh rạch, sông ngòi cũng bị ô nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa được xử lý triệt để Theo Nguyễn Việt Hưng và cộng sự vào năm 2023, tính trung bình chất lượng nước kênh rạch nội đô giai đoạn 2012-2021, chất lượng nước hệ thống
kênh rạch nội đô Thành phố Hồ Chí Minh phô biến ở mức 2 và 3 (xấu, kém) Theo kết
quả quan trắc gần đây tại TP.HCM, các chất ô nhiễm nguồn nước có nồng độ vượt ngưỡng tiêu chuẩn từ 1,5 — 3 lần, tình trạng ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ và coliforms Nguyên ngân chính dẫn đến tình trạng báo động này là sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm sự gia tăng dân số, hoạt động đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ nhưng hệ thống xử lý nước thải còn nhiều hạn chế và ý thức bảo vệ môi trường của một bộ phận người dân chưa cao
Trang 6Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng tăng, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: Về sức khỏe, người dân phải đổi mặt với nguy cơ bùng phát các dịch bệnh tiêu chảy, thương han, tả, các bệnh ung thư, tim mạch, hô hấp Về môi trường, hệ sinh thái nước bị thoái hóa, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và làm mất hệ cân bằng sinh thái Ngoài ra còn gât
thiệt hại lớn về kinh tế do chi phí xử lý nước ô nhiễm và chữa trị bệnh tật Nhận thức
được vấn đề cấp thiết, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại Thành phô Hồ Chí Minh” đề làm rõ mức độ ô nhiễm, từ đó đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại Thành phố Hồ Chí Minh
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- - Mục tiêu chính: Đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại TP Hồ Chí Minh
- Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu1: Khảo sát chất lượng nguồn nước ở TP Hồ Chí Minh
+ Mục tiêu2: Khảo sát ý kiến của người dân về nguyên nhân gây ô nhiễm tại TP Hồ Chí
Minh
+ Mục tiêu3: Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở TP.Hồ Chí Minh
3 Câu hỏi nghiên cứu
- - Câu hỏi 1: Thực trạng 6 nhiễm nguồn nước ở TP Hồ Chí Minh hiện nay như thé nao?
- _ Câu bồi 2: Người dân đánh giá như thế nào về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại TP Hồ Chí Minh ?
- - Câu hỏi 3: Làm thế nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở TP.Hồ Chí Minh?
4 Giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết trong bài nghiên cứu này được để xuất như sau:
HI: Thực trạng ô nhiễm nguôn nước ở thành phô Hồ Chí Minh đang ngày càng nghiêm trọng, được phản ánh qua các chỉ sô chất lượng như độ đục, nồng độ các chất ô nhiễm, và mức độ ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khoẻ cộng đồng
H2: Nước thải từ các khu công nghiệp đã gây ra thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại thành phố Hồ Chí Minh
H3: Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lí thải ra môi trường là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước tại thành phố Hồ Chí Minh
Trang 7khu vực
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở thành phô Hồ Chí Minh
- Pham vi nghién cứu:
Không gian: Các khu vực sông bị ô nhiễm tại thành phô Hồ Chí Minh thuộc địa bàn các quận Bình Thạnh, Bình Tân, Gò Vấp, Tân Phú
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1 Ý nghĩa khoa học
- Dong gop vào kho tàng kiến thức về tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại
TP.HCM: Nghiên cứu cung cấp thông tin chỉ tiết, cập nhật về mức độ, nguồn gốc và diễn biến của ô nhiễm nguồn nước tại các khu vực khác nhau trong thành phó
- Phat triển phương pháp đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước: Nghiên cứu áp dụng
và hoàn thiện các phương pháp lấy mẫu, phân tích chất lượng nước, đánh giá mức độ
ô nhiễm, từ đó có thể áp dụng cho các nghiên cứu khác về ô nhiễm nguồn nước ở các địa phương khác
- _ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm nguồn nước: Nghiên cứu giúp xác định tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội, như hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoat, dén chất lượng nguồn nước
6.2 Y nghĩa thực tiễn
- _ Cung cấp cơ sở khoa học đề xây dựng các giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn nước: Kết quả nghiên cứu giúp các cơ quan chức năng xây dựng chiến lược, chính sách, và các biện pháp cụ thê để quản lý, bảo vệ và cải thiện chất lượng nguồn nước tại TP.HCM
- _ Nâng cao nhận thức của cộng đồng về ô nhiễm nguồn nước: Nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của ô nhiễm nguồn nước, từ đó khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước
- Hỗ trợ các hoạt động giám sát và kiểm soát ô nhiễm nguồn nước: Kết quả nghiên cứu cung cấp dữ liệu quan trọng cho các hoạt động giám sát, kiểm soát chất lượng nguồn nước, kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm về bảo vệ môi trường
Trang 8- _ Phục vụ công tác quy hoạch và phát triển đô thị: Cung cấp thông tin về tình trang 6 nhiễm nguồn nước đề các nhà quy hoạch có thê đưa ra các giải pháp phát triển đô thị bền vững, bảo vệ môi trường
Il TONG QUAN TAI LIEU
1 Cac khai niém
1.1 Khái niệm ô nhiễm nước:
- Theo (V6 Thành Danh, 2010) đã định nghĩa ô nhiễm môi trường nước là những biến đối của các thành phân trong môi trường không tương xứng với các tiêu chí kỹ thuật môi trường Điều này gây nên những tác động xấu đối với con người và các sinh vật trong môi trường nước
- _ Còn theo ( Nguyễn Xuân Cự và Nguyễn Xuân Lan, 2010) đã định nghĩa ô nhiễm môi
trường nước là sự biến đôi các yêu tô và chất lượng nước không được đảm bảo cho các mục đích dùng khác nhau Vượt quá quy chuẩn cho phép và gây ra những tác động xấu đối với người dân và các sinh vật trong môi trường nước đó Các hoạt động của con người hoặc các yếu tố tự nhiên cũng có thể là nguồn gốc của ô nhiễm môi trường nước
1.2 Chất lượng nước
Theo (Bộ Tải Nguyên và Môi trường, Cục quản lý tài nguyên nước ) đã định nghĩa
“Chất lượng nước” là một tiêu chí quan trọng để đánh giá tat ca các khía cạnh của đời sống con người như sức khỏe cộng đồng, các hoạt động sản xuất và kinh tế, và hệ sinh thái, đa dạng sinh học Vì vậy, chất lượng nước cũng được xem là một yêu tô quan trọng
dễ đánh giá trình độ văn hóa, mức độ đói nghèo và thịnh vượng của một quốc gia
2 Lịch sử nghiên cứu/ Cơ sở lý luận
Trong một thể giới đang ngày càng chịu tác động nặng nè từ sự ô nhiễm môi trường, việc đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở thành phô Hồ Chí Minh trở nên cấp thiết
hơn bao giờ hết Thành phố Hồ Chí Minh, với sự phát triển kinh tế và dân số không
ngừng gia tăng, đang đối mặt với những thách thức đáng kê về việc bảo vệ và quản lý nguồn nước Trên hành trình nghiên cứu về các khía cạnh của đề tài này, các nhà khoa học đã tiền hành các nghiên cứu chỉ tiết về chất lượng nước, nguồn gốc của ô nhiễm, tac động của ô nhiễm lên môi trường và sức khỏe con người Các nghiên cứu này không chí cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình hiện tại mà còn đặt nền táng cho các biện pháp cải thiện và quản lý hiệu quả hơn về nguồn nước trong thành phó Đặc biệt, việc nắm bắt
sự thay đối của các yếu tô gây ô nhiễm như sự phát triển công nghiệp, cách sống của
Trang 9cộng đồng và sự đóng góp từ các nguồn nước bề mặt và ngầm, là điều cực kỳ quan trọng Chỉ khi có cái nhìn tong thé va chi tiét, chúng ta mới có thê đề xuất và thực hiện các biện pháp phù hợp đề bảo vệ va cai thiện chất lượng nguôn nước, góp phần vào sự phát triển bên vững của TP Hồ Chí Minh
Việc đánh giá đúng thực trạng của ô nhiễm môi trường nước tại thành phô Hồ Chí Minh đang là một công việc cực kì quan trọng và cần được quan tâm hàng đầu Theo tác giả Nguyễn Tháo Nguyên và cộng sự, năm 2023 trong công trình nghiên cứu “Phân bố của vi nhựa trong mặt nước từ sông Sài Gòn ra biên Cần Giờ” Tác giả đã tiến hành khảo sát và nghiên cứu để đưa ra những thông tin quan trong về thực trạng ô nhiễm môi trường nước
đo sự phân bổ của các hạt vi nhựa ở khu vực sông Sài Gòn đến biển Cần Giờ Thứ nhất, tác giả Nguyễn Thảo Nguyên và cộng sự đã xác định các khu vực lấy mẫu vi nhựa được thu thập trong nước tại sông Sài Gòn và biên Cần Giờ ở TPHCM tại 15 vi tri lay mau doc theo sông Sài Gòn và 15 vị trí ở biển Cần Giờ vào tháng 6 năm 2021 Ở sông Sài Gòn,
các mẫu vi nhựa được lấy tại l5 vị trí của 5 khu vực (cầu Phú Mỹ, cầu Bạch Dang, cau Sài Gòn, cầu Bình Triệu, cầu Bình Phước) có cách đều nhau về khoáng cách Phương pháp lây mẫu đã được tiền hành là lấy mẫu mặt nước ven bờ và cách biển 500m Sử dụng lưới Hydro-Bios 330um gắn vào mạn thuyền và mẫu được đựng trong một bộ lọc cuối lưới
- _ Thời gian lấy mẫu là từ 10 đến 15 phút tuỳ theo lượng vật chat
- Trong khi lay mau, phao duoc cô định để một nửa cửa miệng lưới kéo được ngập nước Thể tích của mẫu được tính theo hướng dẫn của thiết bị Flow meter thuộc hãng Hydro-Bios
- Ray mau tryc tiếp qua lớp rây kích thước 5mm và 0,5 mm tại hiện trường
- - Các mẫu được bảo quản ở nhiệt độ 4 được vận chuyển về phòng thí nghiệm tiếp tục phân tích Các thiết bị lẫy mẫu đều được rửa kỹ với nước cất loại bỏ các chất gây 6 nhiễm trước khi lấy mẫu
2.1 _ Phương pháp xử lý và phân tích vi nhựa
- _ Nguyên tắc tách vi nhựa gồm các bước: ray, oxi, hoá ướt, tuyển nỗi, lọc chân không
- Cac mẫu được oxi hoá ướt với H2O2 và dung dich Fe(II) để loại bỏ các hợp chất hữu
cơ bám trên bề mặt vi nhựa Sau đó tuyên nổi dé thu các hạt vi nhựa với hỗn hợp dung dịch Nacl và ZnC12 Lọc dung dịch bằng giấy lọc Whatman 0,45um đề giữ phan chat rắn Sấy khô giấy lọc và quan sát đặc điểm vi nhựa dưới kính hiển vi
- _ Nghiên cứu này xác định thành phần hoá học của vi nhựac bằng phương pháp quang phô Fourier-ATR (FTIR-ATR), đây là thiết bị co thé xác định được vi nhựa có đường kính từ 0,5mm trở lên
Trang 10- _ Số lượng, kích thước, hình dạng và màu sắc của các hạt vi nhựa được xác định bằng kính hiển vi kỹ thuật số Số lượng, kích thước được ghi nhận bởi phần mén
- _ Nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương pháp phân tích trong quá trình lấy mẫu và phân tích tại phòng thí nghiệm các biện pháp phòng ngừa sự ô nhiễm chéo giữa các mẫu và giảm thiểu sự tiếp xúc với vi nhựa trong không thí được thực hiện, cu thể bao gồm trang bị khẩu trang và áo bảo hộ (áo blouse cotton)
- Mau sau khi lấy được che bằng lá nhôm nhằm tránh ô nhiễm
Các hạt vi nhựa được tìm thay trong tất cả các mẫu nước mặt, mật độ trung bình tại sông
Sai Gon la 0,800,58 mau/m3, tai biển Cần Giờ là 0,240,45 mâu/m3 Dựa trên kết quả tác
giả đưa ra kết luận cho thấy rằng sự hiện diện phô biến của vi nhựa trong môi trường nước có nguy cơ ảnh hưởng đến hệ sinh thái và con người ở khu vực nghiên cứu Từ các hoạt động khảo sát và nghiên cứu đã đưa những thông tin quan trọng về Vi nhựa khu vực sông Sài Gòn và biên Cần Giờ đạt mức báo động Có cùng quan điểm này, trong bài nghiên cứu “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi nhựa trong nước và trầm tích sông Sài Gòn- Đồng Nai” của tác giả Huỳnh Phú và cộng sự, năm 2021 đã chỉ ra rằng Mức độ phát thải
vi nhựa trên sông Sải Gòn- Đồng Nai ở dạng mảnh, hạt, dạng sợi vì nhựa Trong quá trình nghiên cứu tác giá cho ra kết quả phân tích nước mặt có hàm lượng vi nhựa lớn, từ 228.120 sợi vi nhựa/m3 nước, hàm lượng cao nhất là 715 124 sợi vi nhựa/m3 nước ( mau
được lấy ven sông 3-5m), 23-300 mảnh, màng vi nhựa/m3 Đầu tiên, tac gia da Khao sat
thực địa và lấy mẫu công tác khảo sát và lấy thông tin mẫu nước, trầm tích được thu thập
từ sự khác biệt về không gian và thời gian Nghiên cứu này được thực hiện trên sông Sài Gòn-Đông Nai Lấy mẫu nước ở 13 điểm bồ trí trên các ngã ba giao nhau giữa sông Sài Gòn và Đồng Nai, các kênh, rạch chính chảy ra từ các khu dân cư, khu công nghiệp, khu nông nghiệp và đất tự nhiên vào sông Dụng cụ lấy mẫu nước và trầm tích ma tac gia da
sử dụng trong nghiên cứu của mình là lẫy mẫu nước ở vị trí dòng chảy mang một lượng lớn rác thải nhựa từ thượng nguồn sông Sải Gòn chảy qua các khu dân cư và khu công nghiệp của khu vực Tp.Hồ Chí Minh và Bình Dương Sử dụng lưới Newston có kích
thước IIm2 mắt lưới 500m, ghép với nhau dài 3m Đặt các lưới cạnh nhau kết nối bằng các thanh nhôm ở phía trên và dưới Kết nối với thuyền bằng dây thép và móc lớn Thiết
bị đo lưu tốc dòng được sử dụng để đo vận tốc dòng nước ngay thời điểm lấy mẫu Thời
10
Trang 11gian lầy mẫu khoảng 30 phút vị trí ngay thời điểm lúc thuỷ triều xuống Tác giả Huỳnh Phú và cộng sự sử dụng phương pháp phân tích thành phần vi nhựa như sau, vi tri lay mẫu trầm tích lấy tại cùng vị trí lấy mẫu vi nhựa, phương pháp xác định FTIR SEM/EDS, dùng bang gau dé lay mau tram tich trên diện tích 500em2, có độ sâu 2-10cm và khôi lượng của mẫu là 0,5kg/mẫu Tiếp theo, tác giả sử dụng kính hiển vi điện tử quét (SEM- Scanning Electron Microscope) tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử quét bề mặt mẫu Việc tạo ảnh của mẫu vật thực hiện qua việc ghi nhận, phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác chùm điện tử và bền mãt mẫu vật Sau khi xử ly, đặt mẫu vật dưới kính hiển vị điện tử quét Joel 5410 LV có độ phóng đại 40X Các hạt vị nhựa sau khi được xác định đặt vào lọ thuỷ tình nắp 4 mL, co dan nhãn niêm phong và cất giữa, bảo quản Ở bước tiếp theo là sử dụng Quang phô hấp thụ FTIR (Fourrier Transformation InfraRed), day 1a phuong pháp hoạt động dựa vào sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại của vật chất nghiên cứu Đây là phương ghi nhận các dao động đặc trưng của các liên kết hoá học của các nguyên tử, cho phép phân tích với hàm lượng chất mẫu rất thấp và phân tích cầu trúc, định tính và định lượng Đạt độ nhạy rat cao ca khi mẫu chỉ có bề dày 50nm Cuối cùng, tác giả xử lí các số liệu đã thu thập được bằng cách phân tích thành phần khối lượng và số lượng các hạt vi nhựa được tính toán gia tri trung bình bằng Microsoft Excel và phần mềm Sigmaplot 12.0 Kích thước được xác định dưới kính hién vi bang phan mém Image Focus v3.0
Tom lại, sau khi tham khảo các nghiên cứu trên đã đưa ra cho chúng ta cái nhìn khái quát về thực trạng ô nhiễm môi trườngnước tại thành phố Hồ Chí Minh Ta có thể thấy tình hình ô nhiễm môi trường nước đang có những dấu hiệu xấu đi theo các năm gần đây Nguyên ô nhiễm nguồn nước ở Thành phố Hồ Chí Minh đang trở thành một vấn đề cấp thiết đòi hỏi sự chú ý và giải pháp kịp thời từ cả chính quyền và cộng đồng Sự phát triển kinh tế và dân số đồng thời với sự mở rộng của các ngành công nghiệp và dịch vụ, nguồn nước trong thành phố đang phải đối mặt với áp lực ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng Theo Từ Thị Câm Loan và đồng nghiệp, năm 2006 trong công trình “Nghiên cứu địa hóa môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch thành phố Hồ Chí Minh” đã thực hiện việc địa hóa môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch tại Thành phố Hồ Chí Minh Tích cực đề cập đến nguồn gốc của ô nhiễm môi trường nước, nghiên cứu này có thê đã tập trung vào việc phân tích nguồn gốc và cơ chế ô nhiễm của các kim loại nặng trong trầm tích, có thể bao gồm các yếu tô như sự thoái hóa của chất thải công nghiệp va dan cu, xa thai tir các nhà máy và cơ sở sản xuất, hoặc thậm chí là tiếp xúc với các vùng đất ô nhiễm từ lĩnh vực nông nghiệp hoặc công nghiệp gần đó Trong đó tác giả đã thu thập, nghiên cứu và phân tích các mẫu trầm tích thu thập tại các
địa điểm sông Sài Gòn, Nhà Bè, kênh rạch Tàu Hủ-Bên Nghé, Tân Hóa-Lò Gốm Sự
11
Trang 12phân bồ đông đều của các nguyên tô kim loại như AI, Mn và Fe trong các trầm tích kênh rạch và sông Nhưng kết quả phân tích lại cho thấy sự khác biệt lớn Trầm tích sông ở Nhà Bè và Sài Gòn hàm lượng kim loại tương đối thấp và thê hiện rằng có sự pha trộn của các chất ô nhiễm khác Đặc biệt là các kênh rạch tại Lò Gỗm-Tân Hóa và Tàu Hũ- Bến Nghé cho thấy sự tăng mạnh của các kim loại Cr, Zn và Cu Ở các vị trí TH-BN 2
(cửa kênh Tàu Hũ-Bến Nghé) và TH-LG 3 (Cầu Hậu Giang) Hàm lượng kim loại tại vị
trí Tân Hóa-Lò Gốm 3 như sau Cu (1.033mg/kg): Zn (4.026 mg/kg):; Cd (11,47 mg/kg) va
Cr (2.290mg/kg) Ở đây tập trung khá nhiều các cơ sở gia công kim loại Do ở Việt Nam vẫn chưa có các quy chuẩn chính xác đề đo mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích Vì vậy tác giả đã đánh giá hiện trạng ô nhiễm bằng cách sử dụng hai tiêu chuân nước ngoài là: Tiêu chuẩn độc tính của Cục bảo vệ môi trường Mỹ EPA (US EPA's toxicity reference values) va Giá trị giới hạn mức có thê ảnh hưởng đến hệ sinh thái PEL cua Canada (Canadian Sediment Quality Guidelines, Environmental Canada) Theo giới hạn độc tính của Cục bảo vệ môi trường Mỹ thì các kim loại Zn và Cụ đã có hon 82% tông số mẫu đã vượt quá quy định 70% tổng số mẫu của Cr cũng đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép Đối với tiêu chuân Canada (giá trị PEL) khi so sánh cũng cho thấy 30% tổng
số mẫu Zn và 17% số mẫu Cu đã vượt qua giá trị cho phép cần lưu ý là giá trị cao nhất của Zn, Cr và Cu của kênh Tàu Hũ-Bến Nghé cũng đã vượt qua tiêu chuẩn cho phép và đặc biệt là các mẫu lấy từ kênh Tân Hóa - Lò Gốm đều đã vượt qua giá trị cho phép PEL Các địa điểm có hàm lượng km loại trong các trầm tích sông và kênh rạch tăng mạnh đều có sự liên quan trực tiếp đến các hoạt động sản xuất và đời sống của con người Thông qua nghiên cứu và phân tích của mình, tác giả có thê đánh giá rằng trầm tích thành
phố Hồ Chí Minh đã có biêu hiện bị ô nhiễm nghiêm trọng các kim loại nặng là Zn, Cr và
Cu và ít nghiêm trọng hơn là Cd do chất thải đô thị và các hoạt động sản xuất Tân Hóa-
Lò Gốm là khu vực bị ô nhiễm nhất Cùng quan điểm này, tác giả Hoàng Thị Thanh Thủy
và các cộng sự, 2020 trong công trình nghiên cứu “Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với sự hiện diện của một số nguyên tô phóng xạ (U và Th) trong nước dưới đất khu vực ngoại
thành Thành phố Hồ Chí Minh” đã thực hiện việc thu thập, nghiên cứu và phân tích các mẫu thu tại khu vực ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra nhận định về
nguồn gốc của việc ô nhiễm một số nguyên tô phóng xạ (U và Th) là từ tự nhiên và hoạt động khai thác của con người Tác giá đã thực hiện việc thu thập mẫu ở hai tầng Pleistocen và Pliocen vì đây là hai tầng có trữ lượng nước khai thác sử dụng lớn nhất Hoàng Thị Thu Thủy và cộng sự đã lựa chọn khu vực lay mẫu là các quận Hóc Môn, Bình Chánh, Củ Chi và quận 12 vì các khu vực này vẫn còn sử dụng nguồn nước dưới đất
để sinh hoạt Tác giả dã thực hiện lay va phân tích mười một mẫu nước đưới đất Các vị trí được chọn đề lấy mẫu là tại các giếng quan trắc quốc gia Sau quá trình phân tích, cho
ra kết quả hàm lượng U và Th trong nước dưới đất ở cả ba tầng chứa nước đều ở mức
12
Trang 13thấp Tổng quát, hàm lượng U tăng cao ở tầng qpa (154 - 2.020ng/L) so với các tầng qpa- 3(80 - 560 ng/L) va gpi(220-350 ng/l) Vì vậy, tac gia đưa ra nhận xét rằng do sự khác biệt về thành phần thạch học của tầng chứa nước nên hàm lượng U ở khu vực được lựa chọn nghiên cứu còn khá thấp, cho thấy hàm lượng nền Và kết quả này cũng khẳng định trong sông biên và các trầm tích sông của khu vực thành phô Hồ Chí Minh không phố biến các khoáng vật liên quan đến U Đặc biệt, đã có một số địa điểm xuất hiện dị thường
U Hàm lượng cao của U (trên 2.000 ng/L) đã được xác định ở hai giếng Q013 (khu vực
An Nhơn Tây, Củ Chi) và Q011020 (khu vực Tân Chánh Hiệp), thuộc tầng qpa Hai giếng này đều nằm trong các khu vực sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi và trồng hoa màu) Dựa trên các kết quả đã công bồ thì một số loại phân bón có chứa một lượng U nhất định Vì lí
do đó, cần thêm các nghiên cứu chỉ tiết hơn về sự liên hệ giữa hoạt động nông nghiệp của người dân và sự xuất hiện dị thường U tại hai vị trí đã đề cập Do số lượng mẫu còn hạn chế nên hàm lượng U trong nước dưới đất không thê hiện rõ ràng mức độ tương quan với giá trị pH Nghiên cứu trên đã có thê đã phân tích rõ những ảnh hưởng của các hoạt động khai thác khoáng sản hoặc sử dụng các sản phâm chứa U và Th, như phân bón hay nước thải từ các quá trình công nghiệp Công trình nghiên cứu về các nguyên tô phóng xạ U
và Th tại các khu vực ngoại thành cũng đã cho thấy sự ảnh hưởng của nước bề mặt và nguồn nước ngầm đến mức độ ô nhiễm U và Th Một lần nữa, nghiên cứu này của tác giả cũng đã cho thấy những tác động xấu từ hoạt động nhân sinh và sản xuất của con người lên môi trường nước, đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến sự ô nhiễm môi trường nước
Lịch sử nghiên cứu về các khía cạnh của vẫn đề này đã được thực hiện một cách tỉ mỉ và
đa chiều Các nhà nghiên cứu đã tập trung vào việc đánh giá chất lượng nước, phân tích nguồn gốc ô nhiễm và những tác động của nó lên môi trường và sức khỏe con người Các nghiên cứu này không chỉ nêu bật tình hình hiện tại mà còn cung cấp những phân tích sâu sắc về nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm, từ đó đề xuất các biện pháp cải thiện và quản lý hiệu quả hơn nguồn nước trong thành phó
Trong bồi cảnh này, việc nắm bắt các thay đối trong các yếu tô gây ô nhiễm như tiền triên công nghiệp, mô hình sống của cộng đồng và ảnh hưởng từ các nguồn nước bề mặt
và ngầm trở nên vô cùng quan trọng Chỉ khi có cái nhìn tổng thê và chỉ tiết, chúng ta mới có thể đề xuất và thực hiện các biện pháp phù hợp, góp phần vào việc bảo vệ và cải thiện chất lượng nguồn nước, đồng thời thúc đây sự phát triển bền vững của TP Hồ Chí Minh Có rất nhiều biện pháp khắc phục sự ô nhiễm đã được đề xuất trong các công trình nghiên cứu Theo tác giá Nguyễn Thanh Tùng và cộng sự, 2022 trong công trình nghiên
cứu “Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý nước thải chung cư tại Thành Phố Hỗ Chí Minh bằng bể phản ứng sinh học dạng mẻ” đã đánh giá việc hạn chế nước thải ở các khu
13
Trang 14chung cư là rất quan trọng, ngoài ra tác giả còn nghiên cứu phương pháp xử lí nước thải bằng phản ứng sinh học dạng mẻ Tác giả đã nhận định rằng có thể xử lí các nước thải sinh hoạt chung cư bằng phương pháp sinh học vì trong đó có chứa các hữu cơ như Nitơ, Photphor Tác giả đã tiền hành thu thập nước thái từ bể điều hòa của chung cư Moscow Tower tại Thành phố Hồ Chí Minh Nước thải được lấy vào lúc 17 giờ 30 Mỗi lần lấy 20 lít trong bình nhựa loại 20 lít Mẫu nước thải được giữ ở nhiệt độ phòng 21 - 28°C Tiếp theo, phương pháp nghiên cứu mà tác giả đã sử dụng là xây dựng mô hình thí nghiệm Bề đựng nước thải được vận hành với các yêu cầu ky khí - hiếu khí - thiếu khí trong 30 ngày thời gian cho mỗi chu trình là 08 giờ bao gồm: 150 phút cho ky khí, 120 phút cho pha
hiểu khí I, 60 phút cho pha thiểu khí, 45 phút cho pha Hiếu khí 2,60 phút cho pha lắng,
30 phút cho pha gan va pha nghỉ kéo dai trong 15 phút Tác giả đã giải thích nguyên lí vận hành của bê như sau: nối nguồn điện vào máy khuấy (tốc độ 200 vòng/phút) và 03
máy sục khí (tốc độ thôi khí là 0.5 L/phút), sau đó đi qua bộ biến tần đề kiểm soát lượng
oxi hòa tan trong nước thái ở pha thiếu khí đạt 0.5 - 1 mg/L và hiểu khí đạt từ 2 - 3.0 mg/l nhằm giải quyết các chất trong nước thải Về pha ky khí, tác giả nạp nước thải vào bể
dưới điều kiện chỉ có duy nhất máy khuất hoạt động (DO: 0 mg/L) Ở pha hiểu khí thì cả
máy thôi và máy khuấy đều hoạt động, DO được kiểm soát ở mức 2 - 3.0 mg/L Và pha thiếu khí hệ thông khuấy sẽ được điều chỉnh về 100 vòng/phút, DO ở mức 0.5 - 1 mg/L Tiếp theo tác giả tiền hành phương pháp phân tích những biến đôi của chất thải Mẫu ban đầu được lấy ra và phân tích mỗi ngày trong suốt quá trình Các giá trị đo đạc, phân tích gôm: Nhu cầu oxy hóa học (COD), Amoni (NH¿?- N), Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), Tong chat ran lơ lửng (TSS), Tổng nitơ (TN) được đo theo phương pháp chuan TCVN
và APHA (2905) (Bộ Tài nguyén Mai truong, 2008; Federation, & Aph Association, 2005) MLSS và TSS được lọc qua giấy lọc 0.45um Tiếp theo, tác giả quan sát bằng
kính hiển vi với cau trúc bùn hoạt tính, định danh dựa vào hình dạng, cách thức bắt mồi,
va so sáng với những nghiên cứu trên v1 sinh của hệ bùn hoạt tính trước đây Đánh giá một cách trực quan và phương pháp thông kê dựa trên mật độ xuất hiện của từng loại nguyên sinh động vật Cuối cùng, kết quả của quá trình nghiên cứu cho thấy sự xuất hiện của các loài: ?achelophyllum, lardtigrades, Vorticela, Trachelophyllum, Aspidisca
trong những buỗi vận hành đầu tiên, qua đó chứng minh hệ thống đã xử lí tốt các tiêu chí
ô nhiễm Sự xuất hiện ở mức độ cao của hai loài Aspidisca và Vorticella trong suốt quá trỉnh thí nghiệm lần lượt là 22% va 26% Sự có mặt của hai loài nảy đã chứng mình hệ thống đã xử lí nước thải rất tốt và chất lượng bông bùn hoạt tính cũng đạt trạng thái tốt Trong suốt 30 ngày theo dõi chỉ tiêu và ghi nhận kết quả thì hiệu suất TN, TSS, COD, BODs,NH¿ *, độ màu, độ đục lần lượt được ghi nhận là: 92 - 98%, 93 - 97%, : 90 - 95%,
92 - 98%, 62 - 75%, 85 - 95% Cac chi tiéu do da cho thay bé SBR đã giải quyết ở mức
rất tốt các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng Sau cùng, tác giả Hoàng Thị Thu Thủy và
14
Trang 15cộng sự đã kết ludn rang Bé xtr ly sinh hoc dang mé (Sequencing Batch Reactor - SBR) rat phù hợp để áp dụng vào hệ thông xử lý nước thải cho các chung cư và rộng hơn là nước thải sinh hoạt trên địa phận Thành phố Hồ Chí Minh, hoặc có thể áp dụng cho cả nước mà không cần sử dụng các loại hóa chất bê phản ứng sinh học dạng mẻ giúp việc
xử lí chất thải một các bền vững và hạn chế rất nhiều diện tích cũng như chi phí như các loại công nghệ hiện này Như vậy, bằng công trình nghiên cứu của mình, tác giả đã đưa
ra một biện pháp mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao đối với vẫn đề ô nhiễm môi trường nước Đồng quan điểm, tác giá Dương Thị Thúy Nga và cộng sự, 2018 trong công trình nghiên cứu “Phương pháp tự động tính toán chỉ số chất lượng môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh” đã đề xuất phương pháp quan trọng giúp tính toán các chỉ số chất lượng môi trường nước đề dễ dàng qua đó giúp nâng cao hiệu quả quản lí tình trang 6 nhiễm môi trường ở từng khu vực Ban đầu, tác giả đã giải thích chỉ số môi trường nước (WQI) được tính toán từ các chỉ số quan trọng, dùng đề biêu diễn định lượng về chat lượng nước và khả năng sử dụng chất lượng nước; được thẻ hiện trên thang 100 điểm, nếu vượt hơn 100 điểm chứng tỏ chất lượng nước ở trạng thái rất tốt Ở trang web dự án WQI - The WQI (Water Quality Index) Project có khả năng hỗ trợ việc tính toán thông số 'WOI khi ta nhập các giá trị ,DO, Phosphate, Nitrate Bên cạnh đó website nay con biểu diễn các thông số WQI về mặt không gian trên bản đô, ngoài ra nó còn cung cấp một lượng lớn thông tin về chất lượng nước giúp người sử dụng dễ dàng nắm bắt thông tin Mục tiêu của bài nghiên cứu này là do ở Việt Nam có đa số các nhà nghiên cứu vẫn dụng phần mềm Excel một cách thủ công đề tính toán WQI Việc này vẫn còn nhiều nhược điểm như độ chính xác còn thấp, mất rất nhiều thời gian và cũng không tông hợp được đầy đủ thông tin dé thực hiện phân tích Đó cũng là mục tiêu chính của nghiên cứu này là
dé tao ra một phần mềm và dựa trên có chỉ số môi trường (WQI) để tính toán ở khu vực
thành phố Hồ Chí Minh Yêu cầu của phần mềm phải đáp ứng được tính toán nhanh
chóng, độ chính xác cao, lưu trữ dữ liệu dầu vào và kết quả tính toán vào cơ sở dữ liệu, phục vụ công tác phân tích, giám sát môi trường sau này Phương pháp nghiên cứu chính được tác giả thực hiện bằng các phương pháp chính là phương pháp tính toán WQI do TCMTT ban hành và phương pháp tính toán tự động các giá trị chất lượng môi trường bằng phần mềm Các nguyên tắc xây dựng thông số WQI cần dảm bảo tính chính xác, nhất quán, phù hợp, liên tục, sẵn có và có thể so sánh Mục đích của việc sử dụng các giá trị WOI là đánh giá tổng quát nhanh chất lượng nước ở mặt lục địa, ngoài ra còn có thê
sử dụng như một nguồn dữ liệu giúp việc xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước dễ dàng, cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng một cách trực quan, dễ hiểu, đơn giản, qua đó giúp nâng cao nhận thức của mọi người về môi trường Tác giá đã tính toán WQI thông số (WQISI) cho các thông số COD, T§S, N-NHa, P-PO¿, BODs, độ đục và
15
Trang 16tổng Coliform theo công thức Tiếp theo là tính toán WQI sau khi đã tính toán WQISI theo công thức:
1/3
war = 1 elon Ly WQI, x 2 Y wo! x WQI ~ 100 |5 0 2, ° ‘
Qua các bài nghiên cứu, chúng ta đã có cái nhìn tổng quá về cả ba vấn đề: thực trang 6 nhiễm môi trường nước ở thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?: Nguyên nhân nào dẫn đến tinh trạng ô nhiễm môi trường nước ở thành phô Hồ Chí Minh? Và làm thế nào để khắc phục thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Hồ Chí Minh? Từ đó, sẽ cho
ta một cơ sở lí luận quan trọng cho những nghiên cứu tiếp theo về đề tài ô nhiễm môi trưởng nước ở thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Những khía cạnh chưa được đề cập trong lịch sử nghiên cứu
Trong lịch sử nghiên cứu về ô nhiễm môi trường nước, có một số khía cạnh quan trọng
mà đôi khi được bỏ qua hoặc chưa được dé cap đến một cách toàn diện:
- _ Tác động của ô nhiễm dài hạn và hiệu ứng cộng hưởng: Một số nghiên cứu tập trung vào hiệu ứng của ô nhiễm trong thời gian ngắn, nhưng hiệu ứng dài hạn và tác động của việc kết hợp nhiều chất gây ô nhiễm chưa được nghiên cứu đây đủ
16
Trang 17Ảnh hưởng lên sinh thái đa cấp: Ô nhiễm môi trường nước không chỉ ảnh hưởng đến các loài sông trong nước mà còn có thể lan ra ảnh hưởng đến các hệ sinh thái khác như rừng ngập mặn, đầm lầy, và các loài sinh vật ở môi trường khô ráo
Tác động của ô nhiễm đến sức khỏe con người: Mặc dù có nhiều nghiên cứu về tác động của ô nhiễm nước đến sức khỏe con người, nhưng còn nhiều khía cạnh chưa được hiểu rõ, đặc biệt là về tác động dài hạn và tác động của việc tiếp xúc với các chất
ô nhiễm trong nước qua thực phẩm và nước uống
Tác động của ô nhiễm đến sức khỏe con người: Mặc dù có nhiều nghiên cứu về tác động của ô nhiễm nước đến sức khỏe con người, nhưng còn nhiều khía cạnh chưa được hiểu rõ, đặc biệt là về tác động dài hạn và tác động của việc tiếp xúc với các chất
ô nhiễm trong nước qua thực phẩm và nước uống
Tác động không rõ đến đa đạng sinh học: Một số chất ô nhiễm trong nước có thể ảnh hưởng đến sự đa đạng sinh học một cách không rõ ràng, đặc biệt là đối với các loài vi sinh vật và sinh vật nhỏ bẻ có vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái nước Tương tác giữa ô nhiễm nước và biến đối khí hậu: Biến đổi khí hậu có thê làm thay đôi
môi trường nước, tạo điêu kiện thuận lợi cho sự phát triên của các chat 6 nhiễm hoặc làm tăng sự toa ra của chúng, nhưng tương tác này chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ
II NỘI DUNG —- PHƯƠNG PHÁP
1 Thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu: định lượng và thiết kế nghiên cứu cắt ngang
2
Thiết kế nghiên cứu định lượng sẽ giúp bạn đo lường và phân tích con số về mức độ ô nhiễm môi trường nước Bằng cách thu thập mẫu nước từ các nguồn khác nhau trong thành phố và sử dụng các phương pháp phân tích hóa học để đo lường các chất gây ô nhiễm, bạn có thê cung cấp dữ liệu cụ thể và đáng tin cậy về mức độ ô nhiễm môi trường nước
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang sẽ cho phép bạn so sánh mức độ ô nhiễm môi trường nước tại nhiều địa điểm khác nhau trong Thành phố Hồ Chí Minh trong mét thoi diém
cụ thê Bằng cách này, bạn có thê xác định sự biến động và phân bố của ô nhiễm môi trường nước trong thành phố
Định nghĩa vận hành khái niệm
Ô nhiễm nguồn nước tại thành phố Hồ Chí Minh: đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn 4 quận Bình Thạnh, Bình Tân, Gò Vấp, Tân Phủ tại thành phố Hồ Chí Minh
17