+ Mục tiêu chung Bài báo cáo thực trạng tình hình tài chính của Công ty Cô phần Cao su Đà Nẵng DRC nhằm giúp các nhà quản trị có thể năm vững các chỉ số quan trọng của công ty cũng như k
Trang 1TAI CHINH CUA CONG TY CO PHAN BAO CAO THUC TRANG TINH HINH
CAO SU DA NANG (DRC)
b
NY’
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HÒ CHÍ MINH
VIỆN TÀI CHÍNH - KẺ TOÁN
NHÓM 08 DHTDI7A 2021-2025
THANH PHO HO CHI MINH, THANG 12 NAM 2023
AZ AS
Trang 3hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình làm bài Những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu của cô đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về môn học và hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất Bài tiểu luận cuối kỳ cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh và bảng báo cáo lưu chuyến tiền tệ ở các trường Đại học, các
tô chức nghiên cứu, doanh nghiệp Đặc biệt hơn nữa là sự giúp đỡ của Cán bộ giáo
viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Viện Tài chính — Kế toán nói riêng đã tạo điều kiện cho chúng em về vật chất và tinh than tir gia đình và bạn bè
Nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong nhóm Sự phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên đã giúp chúng em vượt qua những khó khăn trong quá trình làm bài
Do kiến thức còn hạn chế, sự nhận biết mọi vấn đề vẫn chưa được sâu sắc nên
bài báo cáo của em không thê tránh khỏi những thiếu sót Kính mong cô xem xét và góp ý dé bai tiêu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Lê Nguyễn Trà Giang và các thành viên trong Nhóm 8
Tran trong!
TP.H6é Chí Minh, ngày 06 tháng 12 năm 2023
Nhóm trưởng (Ký và ghỉ rõ họ tên)
Trang 4Lê Thị Thu Hiền
Trang 5ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÔNG VIỆC
35 Phan Thi Kim Thanh Hoan thanh 85%
TP.Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 12 năm 2023
Nhóm trưởng (Ký và ghỉ rõ họ tên)
Lê Thị Thu Hiền
Trang 6NHẬN XET CUA GIANG VIEN HƯỚNG DAN
Trang 7NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHÓM
Phân tích vĩ mô ảnh Phước
1/12/2023 , ` Trong 4 giờ | Hoàn thành | Hồng Yên Phân tích ngành
3 Stra chuyén dé 5 + 6 Trong 4 giờ | Hoàn thành Cả nhóm
4/12/2023 „ Trong 2 giờ | Hoàn thành | Hong Yén
Thảo Trang 5/12/2023 | Kết luận Trong 1 giờ | Hoàn thành | Thanh Phước
6/12/2023 | Sửa bố cục hoàn chỉnh bài | Trong 2 giờ | Hoàn thành | Thu Hiền
TP.Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 12 năm 2023
Nhóm trưởng (Ký và ghỉ rõ họ tên)
Lê Thị Thu Hiền
Trang 8
MỤC LỤC
M9282 10):0)):(0 /ậỢỹợ, Ả i i90.) 0o g Ả , ii ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÔNG VIỆC 0 2222222122222 re iti NHAN XET CUA GIANG VIEN HUGNG DAN cose cesesccesesseeseseeeseseetenteseeeseteeeee iv 0v 0 eo ae 0 .,ÔỎ v MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 222 222s22211222111221112211122211112111212121211212122.1222222xe ix DANH MỤC BẢNG Q2 22222122221222121212211212122112121221122122212221222122222 xe x DANH MỤC HÌNH, BIẾU ĐÔ 22222222211222221221211221221212212122122222 xe xi
00 (01 0n aaAdaB.HBHBH Ả.ẢẢ 1 CHƯƠNG 1 PHAN TICH VI MO, PHAN TICH NGANH NGHE DOANH NGHIEP THAM GIA, GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 522222222 2221112221122211122122112222222222 3 1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ 255222222 1222212222222, 3
1.1.1 Phân tích nên kinh tế toàn cầu giai đoạn từ 2018 — 2022 3 1.1.2 _ Phân tích nên kinh tế trong nước giai đoạn từ 201§ — 2022 4
12 PHAN TICH NGANH VA CHIEN LUGC TAO RA GIA TRI CUA
1.3.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức s2 22222 221222211221122112112212212122 22 ll
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPE 12 2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT 2222212222212 re 12
2.1.1 _ Phân tích theo chiều ngang 5522222222212 2122212112222221 222 12
2.1.2 Phân tích theo chiều đọc 2S 121121212112112112112122121222222222226 15
2.1.3 Phân tích xu hướng 222222221122221122211222112221212222e2 18
2.1.4 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa nguồn vốn & tài sản 19
Trang 92.2.1 Đánh giá Rủi Ro Tài Chính c2: 2.2221 122122121211222121122 22, 21 2.2.1.1 Huy động vốn 202 221222222212222 2 ea 21
2.2.1.3 Khả năng thanh toán bằng tiền - 2222222222222 24 2.2.1.4 Khả năng thanh toán hiện hành 5 5: 522222 222222222222222 24 2.2.1.5 Khả năng thanh toán tức thời ó S2 S He 25 2.2.1.6 Khả năng thanh toán tổng quát -2222222212221222211221221222 2 26
2.2.1.7 Khả năng thanh toán nợ dài hạn 52-522 2222221222221 22x22 26 2.2.1.8 Hiệu quả hoạt động Ặ S 2 2.22121221211121 181 HH re 27
2.2.1.10 Chỉ số giá trên thị trường 2222222222 222122222222, 28 2.2.2 _ Phân tích Hiệu Quả Hoạt Động - S S.S.S.S222221122221222 2x 29 22.2.1 Vòng quay hàng tổn kho 2 22522 2112111221211121122122222 222 29
2.2.2.2 Vòng quay khoản phải thu 5 5 2222222222121 21121 1211211511122 30 2.2.2.3 Vòng quay khoản phải trả S22 2 S2 2222212121121 1112222 2.22 31
2.2.24 Vòng quay tài sản ngắn hạn 22-©22222222122521122122121122122222 222 32 2.2.2.5 Vòng quay tài sản dài hạn cece teenies 33 2.2.2.6 Vòng quay tống tài sản -.2222S222221122121211221222222.222 xe 33 2.2.3 Phân tích Khả Năng Sinh Lời ¿5:52 5222211122211 121211121212 xe 34
PB NNh You n0 34 2.2.3.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) eee 35 2.2.3.3 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 36
2.2.3.5 Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROIC) - S2 38 2.2.4 Phân tích Dòng Tiền S222222222221222212221222222 xe 39 2.2.4.1 Lưu chuyển dòng tiền thuần từ hoạt động kinh đoanh 39 2.2.4.2 Lưu chuyển dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư 40 2.2.4.3 Lưu chuyển dòng tiền thuần từ hoạt động tải chính - 40 2.2.4.4 Đánh giá chu kỳ tiền mặt (CCC) 202 2222222212222 226 40
Trang 102.2.4.5 So sánh OCF với lợi nhuận (Tỷ số OCF/LNST) 22222222s6 41
2.2.5 Phân tích Doanh Thu - Chỉ Phí - Lợi Nhuận Theo Thành Phần 42 2.2.5.1 Doanhthu 2222222222212220 22222 xe 42
2.2.5.2 Giá vốn hàng bán S02 221 2212221222122112212222221 2e 43
2.2.5.3 Chỉ phí hoạt động tài chính 2222222222222211122222212222212 e2 44 2.2.5.4 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp 2-2222 S221222222211222221222.22, 2 44
ng hs sẽ eeecstteeesusteesesseeeeeeneeeeseee 45 2.2.5.6 Lợi nhuận 2.2222211222222 2221222222 xe 46
2.2.6 Đánh giá KPI & Dự Toán Điểm Hoả Vốn 52225 2222122212222 222 47
2.2.6.1 Chỉ tiêu kế hoạch KPI nhóm kiêm soát năm 2023 - 47 2.2.6.2 Chỉ tiêu kế hoạch Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2023 48
22.6.3 Chỉ tiêu kế hoạch Bảng cân đối kế toán năm 2023 - 50
2.2.6.4 Dự toán Điểm hoà vốn và kế hoạch năm 2023 222522222 5I
2.2.7 Hoạch Định Kế Hoạch Tài Chính Ngắn Hạn 2 522222 2222222222 54
2.2.7.1 Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh Quý IV/2023 54
2.2.7.2 Đánh giá khả năng hoàn thành kế hoạch năm 2023 - 55
2.2.73 Tác động của lập ngân sách lên các chỉ số tài chính $6
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÀM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẺ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2222 2S2222222222 c2 58 3.1 BANH GIA CHUNG VE DOANH NGHIEP ooo cccccccceeeteseteeeeeeeee 58 3.11 Ưuđiểm 22.2222222202222222222222 222 58 3.12 Nhược điểm 22022 2222220222122 2x6 58 3.2 ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 22522 22211222112221112221222112221 26 59
¡450009.0032% Ả.ẢẢ 61 TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 11DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 12DANH MỤC BÁNG
Trang
Bảng 2.1 Bảng so sánh chiến lược kinh đoanh 2 5s 2n re dưa 7 Bảng 2.2 Mô hình DupotL 0 222211212212 221212 2212212281212 20 11181 re 37 Bảng 2.3 Lưu chuyên dòng tiền thuần của DRC 2s nen 39
Bang 2.4 Chu kỳ tiền mặt (CCC) 25 2 212222 22222 rrre 41 Bảng 2.5 Tỷ số OCF/LNST 2 n2 22H n 2n xngrờn 41 Bảng 2.6 Kế hoạch KPI nhóm kiểm soát năm 2023 của DRC 47 Bảng 2.7 Chỉ tiêu kế hoạch CĐKT năm 2023 2 2s 2n n2 ưới 50 Bảng 2.8 Dự toán điểm hoà vốn năm 2023 ả 0 2 người 51 Bảng 2.9 Dự toán điểm hoà vốn năm 2023 c2 nhanh ưới 52
Bang 2.10 Dur toa€n KQHDRD 00 A1 54
Trang 13DANH MỤC HÌNH, BIÊẾU ĐÒ
Trang
Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng KQHĐKD dựa theo phân tích xu hướng 18 Biéu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng bảng CĐKT dựa theo phân tích xu hướng 19 Biểu đồ 2.3 Quan hệ cân đối I giữa nguồn vốn và tài sản à con 20 Biéu đồ 2.4 Quan hệ cân đối 2 giữa nguồn vốn và tài sản ào 20 Biểu đồ 2.5 Quan hệ cân đối 3 giữa nguồn vốn và tài sản ào 21
Biéu đồ 2.6 Chỉ số cơ cầu nguồn vốn của DRC ng rớt 21 Biéu đồ 2.7 Chỉ số cơ cầu nguồn vốn TB ngành 25 nhớ 22
Biêu đề 2.8 Vốn lưu động (NWC) của DRC án Hee ờa 23 Biểu đồ 2.9 Tỷ số tự tài trợ (E/A) HH2 HH2 ngtnxrưyn 23 Biêu đề 2.10 Khả năng thanh toán bằng tiển ảnh ờe 24 Biểu đồ 2.11 Khả năng thanh toán hiện hành 22 2222221222121 222212 2 zxe2 25 Biéu dé 2.12 Kha nang thanh toán tức thời s2 ren 25 Biêu đồ 2.13 Khả năng thanh toán tông quát Shin 26 Biéu dé 2.14 Kha nang thanh toán nợ đài hạn ào ưới 26 Biêu đồ 2.15 Hiệu quá hoạt động của DRC nu ườn 27
Biểu đồ 2.16 Khả năng sinh lời của DRC 2 2 2 2212222122222 eree 28
Biéu dé 2.17 Chi số giá thị trường (P/E) và (P/B) của DRC -censằ: 28
Biểu đỗ 2.18 Vòng quay Hàng tồn kho của DRC 2.552 2212221221222 czxe 29
Biểu đồ 2.19 Vòng quay Khoản phải thu của DRC 22222 222 2tr 30 Biểu đồ 2.20 Vòng quay Khoản phải trả của DRC 22 2222212212122 zxe2 31 Biểu đồ 2.2! Vòng quay Tài sản ngắn hạn của DRC -22 2222222222 32 Biểu đồ 2.22 Vòng quay Tài sản dài hạn của DRC 2 2222222112212 22e2 33 Biểu đồ 2.23 Vòng quay Tông tài sản của DRC 2c nhe rerờe 34 Biêu đề 2.24 Lợi nhuận biên (ROS) nu ryea 34 Biểu đề 2.25 TSSL trên TTS (ROÀ) H222 rryn 35
Trang 14Biểu đề 2.26 TSSL trên VCSH (ROE) 0 H222 r ren 36 Biểu đồ 2.27 TSSL trên Vốn đầu tư (ROIC) à cung 38 Biêu đồ 2.28 Doanh thu theo thành phân của DRC 2 22s rước 42 Biêu đồ 2.29 Giá vốn hàng bán của DRC à 2c nh HH rung 43 Biểu đồ 2.30 Chi phí hoạt động tài chính của DRC 2 2222222122 re 44
Biéu dé 2.31 Chi phi quản lý doanh nghiệp của DRC sen ưei 45
Biêu đồ 2.32 Chỉ phí bán hàng của DRC n2 rryg 46 Biểu đồ 2.33 Lợi nhuận của DRC 222 2222221211221 22.22 46 Biêu đồ 2.34 Kế hoạch KQHĐKD năm 2023 0 2 HH nh 49
Biểu đồ 2.35 Tác động lập ngân sách lên chỉ số tài chính - 5 ssscse2 56
Trang 15LOI MO DAU
I TINH CAP THIET CUA DE TAI
Báo cáo tỉnh hình tài chính là một trong những báo cáo tài chính quan trong nhất của doanh nghiệp, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định Phân tích báo cáo tình hình tài chính là một công cụ hữu ích giúp
các nhà quản trị, nhà đầu tư, ngân hàng, đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp
Bao cao tinh hình tài chính bao gồm nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng, mỗi
chỉ tiêu lại có nhiều cách thức phân tích khác nhau Do đó, đề tài phân tích báo cáo
tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể mở rộng và đi sâu vào nhiều khía cạnh
khác nhau, đáp ứng nhu câu nghiên cứu của nhiều đối tượng khác nhau
Trong bối cảnh nên kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các doanh nghiệp cần phải có những thông tin tài chính chính xác và kịp thời để đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả Do đó, nhu cầu nghiên cứu về phân tích báo cáo tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng tăng cao
Trên cơ sở những phân tích trên, có thể thấy đề tài môn phân tích tài chính
doanh nghiệp về báo cáo tình hình tài chính của doanh nghiệp là một đề tài có tính cấp thiết cao, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu của nhiều đối tượng khác nhau Nhận
thức được tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động tài chính và đánh giá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp chúng em đã chọn đề tài: “Báo cáo thực trạng
tình hình tài chính của Công ty Cô phần Cao su Đà Nẵng (DRC}'
+ Mục tiêu chung
Bài báo cáo thực trạng tình hình tài chính của Công ty Cô phần Cao su Đà
Nẵng (DRC) nhằm giúp các nhà quản trị có thể năm vững các chỉ số quan trọng của công ty cũng như khả năng hoạt động trong quá khứ và dự đoán trong tương lai Từ
đó, đánh giá và đề xuất giải pháp để công ty cải thiện tình hình hoạt động để phát
triển ôn định và bền vững hơn
+ Mục tiêu cụ thể
- Cung cấp thông tin về tình hình tài sản của đoanh nghiệp
Trang 16- Cung cấp thông tin về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Phân tích các chỉ số tài chính thông qua báo cáo tài chính
- Dự toán ngân sách trong năm tiếp theo
II ĐÔI TƯỢNG PHẦN TiCH VA PHAM VI PHAN TiCH
Hoạt động tài chính của Công ty Cô phần Cao su Đà Nẵng (DRC), Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng báo cáo lưu chuyên tiền tệ trong giai đoạn 2018-2022
+ Pham vi phan tích
Pham vi không gian: Công ty cô phần Nhựa Bình Minh
Pham vi thoi gian: Sử dụng các số liệu liên quan đến báo cáo tài chính của
Công ty Cô phần Cao su Đà Nẵng (DRC) thông qua giai đoạn 5 năm từ 2018 —
2022 và đưa ra giải pháp nhằm hoạch định cho năm 2023
Iv CAU TRUC BAO CAO
Chương 1: Phan tich vĩ mô, phân tích ngành nghề doanh nghiệp tham gia, giới
thiệu doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Chương 3: Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về mặt tài chính tại doanh nghiệp
Trang 17CHUONG 1 PHAN TICH Vi MO, PHAN TICH NGANH NGHE
DOANH NGHIEP THAM GIA, GIOI THIEU DOANH NGHIEP
1.1 PHAN TiCH TINH HINH KINH TE Vi MO
1.1.1 Phân tích nền kinh tế toàn cầu giai đoạn từ 2018 — 2022
Nền kinh tế toàn cầu trong giai đoạn 2018-2019 trải qua biến động tiêu cực,
với thương mại toàn cầu chậm lại, dòng vốn đầu tư giảm, và thị trường chứng
khoán giảm mạnh Tăng trưởng kinh tế sụt giảm từ 3.5% ở quý I xuống còn 3.3% ở
quý II, đặc biệt ảnh hưởng đến các khu vực chủ chốt như EU, Anh, Trung Quốc, và
Nhật Bản Các yếu tố như chính trị bat ôn, bảo hộ thương mại, và cạnh tranh thuế của Mỹ đã làm giảm dòng vốn đầu tư toàn cầu Lạm phát toàn cầu tăng 0.7%, Chính
sách tiền tệ của các quốc gia chu chét, nhu FED va BOC, that chat, tăng lãi suất, tạo
áp lực điều chính cho các nền kinh tế mới nỗi Thị trường ngoại hối gặp đà tăng
trưởng của USD Thị trường chứng khoán toàn câu gặp biến động mạnh, giảm tới
11%, đánh dấu sự suy giảm mạnh nhất kê từ khủng hoảng toàn cầu năm 2008
Năm 2020, kinh tế toàn cầu suy giảm trên điện rộng do ảnh hưởng nghiêm
trọng của đại dịch COVID-19 Các hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại, đầu tư
trên toàn cầu giảm mạnh, đặc biệt trong nửa đầu năm Tín hiệu tươi sáng hơn đã
xuất hiện trong quý III nhưng vẫn còn thiếu chắc chắn Các nền kinh tế chủ chốt
gặp khó khăn trong đại dịch, như Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, kinh tế toàn
cầu năm 2020 chịu ảnh hưởng nặng né cua dai dich COVID-19, khién nhiéu nén
kinh tế lớn rơi vào suy thoái sâu sắc Các chính sách kinh tế vĩ mô được trién khai
mạnh mẽ nhằm hỗ trợ nền kinh tế và người dân, nhưng cũng tạo ra những thách
thức về nợ công, lạm phát và ôn định tài chính
Năm 2021, mặc dù dịch COVID-I9 vẫn gây ra những hậu quả nặng nên,
nhưng nên kinh tế đã có diễn biến tích cực hơn nhưng sự hồi phục này diễn ra
không đồng đều Tuy nhiên, sự phục hồi không đồng đều giữa các khu vực và các
nước, phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh, tiến độ tiêm chúng, khả năng thích ứng và
khả năng truy cập các nguồn tài chính Hoạt động kinh tế trong lĩnh vực sản xuất và
dịch vụ đã có sự cải thiện tích cực vào nữa năm đầu, sản xuất công nghiệp và doanh thu bán lẻ đã vượt mức kì vọng, mặc dù vậy nhiều quốc gia đã bị tac nghén trong
Trang 18nữa năm còn lại khiến tình hình tắt nghẽn trở nền trầm trọng hơn, ảnh hưởng lớn nhất đến một số lĩnh vực như sản xuất ô tô, thiết bị điện tử, Tình hình lạm phát cơ
bản đều đã gia tăng ở hầu hết các quốc gia trên toàn câu
Năm 2022, thách thức lớn nhất mà các nên kinh tế phải đối mặt kéo đài trong
cả năm đó là xung đột địa chính trị Nga — Ukraine, lạm phát gia tăng trên toàn cầu
và sự chậm lại của kinh tế Trung Quốc trước tác động của dịch bệnh COVID-19 kéo dài Nhu câu suy yếu, sản lượng hàng hóa và đơn đặt hàng mới suy giảm liên
tục, áp lực của giá cá, thị trường lao động vẫn chưa trở lại nhịp hoạt động trước đại
dịch, các diễn biến thiếu tích cực đó đã ảnh hưởng nặng nề đến niềm tin kinh
doanh trên toàn cầu Xu hướng leo thang của giá cả hàng hóa cùng với những tác động trễ của các gói chính sách kích thích kinh tế trong đại dịch đã tạo đà cho lạm phát gia tăng mạnh về tốc độ, quy mô trên toàn cầu Lạm phát tại Mỹ đã đạt 9.1% - ngưỡng cao nhất trong vòng 40 năm qua
1.1.2 Phân tích nền kinh tế trong nước giai đoạn từ 2018 — 2022
Nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2018-2023 đã đạt được mức tăng trưởng
khá tốt trong giai đoạn được xem là khó khăn của nền kinh tế thế giới, cao nhất là
vào năm 2018 với mức tăng trưởng 7.08%, sau đó giảm dẫn do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và đại dịch COVID- 19
Năm 2019, Việt Nam đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng trưởng GDP là
7.02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6.6%-6.8%, Việt Nam là điểm sáng trên
toàn cầu với nhiều kết quả tích cực vẻ nên kinh tế
Trong năm 2020, dịch bệnh COVID-I9 đã gây ra những khó khăn lớn cho
kinh tế toàn cầu, nhưng Việt Nam lại là một trong những nước có kết quả kinh tế
kha quan với mức tăng trưởng GDP đạt 2.91% Dù dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế, nhưng cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2020
không có nhiều biến động
Năm 2021, dịch bệnh COVTID-19 bùng phát và lan rộng từ tháng 4/2021, gây
ra những khó khăn lớn cho nhiều tính thành trên cả nước, đặc biệt là các địa phương
có vai trò quan trọng trong kinh tế như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phó Hồ Chí Minh,
Bình Dương, Cả về mặt an sinh xã hội và phát triển kinh tế, các địa phương này đều chịu ảnh hưởng nặng nề Do đó, mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã có mức tăng
Trang 19GDP quy III da giam 6.17%
Năm 2022, kinh tế Việt Nam đã phục hồi vượt trội trong bối cảnh thế giới khó
khăn, dat mirc tang truong 8.02% so voi năm 2021, GDP tăng liên tục qua các quý GDP quy IV tăng 5.92% so với cùng kỳ, cao hơn 2 năm trước Năm 2022 cũng là
năm khủng hoảng của thị trường chứng khoán khi các cô phiếu sụt giảm, tài khoản
nhà đầu tư âm nặng đo sai phạm trong hoạt động chứng khoán, phát hành trái phiêu của các doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, cuối năm 2022, thị trường chứng khoán đã có dấu hiệu hồi sinh khi chỉ số VN-Index tăng vọt, hy vọng thị trường sẽ sáng hơn trong năm 2023
1.2 PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC TẠO RA GIÁ TRỊ CỦA
DOANH NGHIỆP
1.2.1 Phân tích ngành theo mô hình 5 nhân tổ của Porter
+ Sự cạnh tranh các doanh nghiệp trong ngành
Ngành cao su có thị trường tiêu thụ rộng lớn, bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế Điều này tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành, nhưng cũng đồng thời làm tăng mức độ cạnh tranh Các doanh nghiệp trong ngành cần có nguồn lực đầu tư mạnh để xây đựng nhà máy, trang thiết bị, nghiên cứu phát triển, Điều này tạo ra rào cản gia nhập ngành cao, nhưng cũng giúp các doanh nghiệp trong ngành có thể cạnh tranh với nhau về chất lượng sản phẩm và
dịch vụ
Trong lĩnh vực sản xuất lốp xe, các doanh nghiệp lớn như Bridgestone, Michelin, Continental, có lợi thế về quy mô, vốn, công nghệ, giúp họ có thê sản xuất lốp xe với giá thành thấp và chất lượng cao Các doanh nghiệp nhỏ trong ngành như Việt Nam Rubber Group, Casumina, có lợi thế về sự linh hoạt, nhanh nhẹn,
giúp họ có thể cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Ngành cao su có tính hấp dẫn cao, thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp mới Tuy nhiên, các doanh nghiệp mới cần phải có nguồn lực tài chính và công
nghệ mạnh để có thể cạnh tranh trong ngành
Trang 20triển như Trung Quốc, Ấn Độ, đang dẫn trở thành đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp truyền thống Các doanh nghiệp này có lợi thế về chỉ phí nhân công thấp và tốc độ tăng trưởng nhanh
+ Quyền thương lượng của nhà cung cấp
Các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành cao su có thể kê đến như các công ty khai thác mủ cao su, các công ty sản xuất hóa chất, Các nhà cung cấp có thể nắm lợi thế trong việc thương lượng giá cả với các doanh nghiệp trong ngành nếu họ có nguồn cung đổi dào và chất lượng cao
Trong lĩnh vực sản xuất lốp xe, các nhà cung cấp mủ cao su có thê nắm lợi thé trong việc thương lượng giá cả với các doanh nghiệp sản xuất lốp xe nếu họ có nguồn cung mủ cao su ôn định và chất lượng cao
+ Quyền thương lượng của khách hàng
Các khách hàng của ngành cao su có thê kê đến như các nhà sản xuất, các nhà
bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng Các khách hàng có thể năm lợi thế trong việc
thương lượng giá ca với các doanh nghiệp trong ngành nếu họ có nhu cầu lớn và có khả năng chuyển sang sử dụng các sản phẩm thay thế
Trong lĩnh vực sản xuất lốp xe, các khách hàng là các nhà sản xuất ô tô có thê
năm lợi thế trong việc thương lượng giá cả với các doanh nghiệp sản xuất lốp xe
nếu họ có nhụ cầu mua lốp xe lớn
điểm là nhẹ hơn, bền hơn, và thân thiện với môi trường hơn so với lốp xe cao su
1.2.2 Phân tích chiến lược tạo ra giá trị doanh nghiệp trong ngành
Ngành cao su là một trong những ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam, đóng góp đáng kế cho nên kinh tế quốc dân Trong những năm gần đây,
Trang 21sản phẩm
Các doanh nghiệp trong ngành nhựa cao su Việt Nam có thể được chia thành
hai nhóm chính dựa trên chiến lược kinh doanh: Doanh nghiệp đi theo hướng đại chúng và Doanh nghiệp đi theo hướng cao cấp
Các doanh nghiệp theo hướng đại chúng thường tập trung vào việc sản xuất
và cung cấp các sản phẩm cao su với chỉ phí thấp, đáp ứng nhu cầu tiêu đùng của đại đa số người dân Các doanh nghiệp này thường có quy mô lớn, nguồn lực đồi dào, khả năng sản xuất và cung ứng hàng hóa với khối lượng lớn Họ thường áp
dụng các công nghệ sản xuất hiện đại, quy trình quản lý hiệu quả để giảm thiểu chỉ
phí sản xuất Một số doanh nghiệp theo hướng đại chúng trong ngành cao su Việt Nam có thê kế đến như:
- _ Tổng công ty Cao su Việt Nam
- _ Công ty cô phần Cao su Phước Hòa
- _ Công ty cô phần Cao su Sao Vàng
Các doanh nghiệp này chiếm thị phân lớn trong ngành cao su Việt Nam, chiếm khoảng 70% sản lượng cao su thiên nhiên khai thác và xuất khâu Họ cũng là các
doanh nghiệp có lợi nhuận cao, đóng góp đáng kế cho nên kinh tế Việt Nam
Các doanh nghiệp theo hướng cao cấp thường tập trung vào việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm cao su có chất lượng cao, tính độc đáo, đáp ứng nhụ cầu của một nhóm khách hàng nhỏ, có thu nhập cao Các doanh nghiệp này thường có quy
mô nhỏ, nguồn lực hạn chế nhưng có khả năng sáng tạo, đôi mới Họ thường áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiễn, sử dụng các nguyên liệu cao cấp đề tạo ra các sản phẩm có chất lượng vượt trội Một số doanh nghiệp theo hướng cao cấp trong
ngành cao su Việt Nam có thể kể đến như:
- _ Công ty cỗ phần Cao su Đà Nẵng
- _ Công ty cô phần Cao su Tân Biên
- _ Công ty cô phần Cao su Thống Nhất
+ So sánh chiến lược kinh doanh các DN trong ngành
Trang 22VỤ cao su với mức giá cạnh
tranh, phù hợp với nhu cầu của đại đa số người tiêu dùng
Cung cấp các sản phẩm, địch vụ cao su với chất lượng vượt trội, tính độc đáo cao, phù hợp với
nhu cầu của phân khúc khách
Tối ưu hóa quy trình sản xuất,
mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường hiệu quả quản lý
Sử dụng nguyên liệu cao cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến,
thiết kế độc đáo
Chiến lược
marketing
Quảng bá rộng rãi, tiếp cận
nhiều khách hàng tiềm năng
thương hiệu, định vị sản phẩm
cao cấp
+ Giá trị cốt lõi của các doanh nghiệp ngành cao su
Giá trị cốt lõi của một doanh nghiệp là những yếu tố tạo nên sự khác biệt, độc
đáo của doanh nghiệp đó, giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng và duy trì lợi thế cạnh tranh Trong ngành cao su, những yếu tố tạo ra giá trị cốt lõi của các doanh nghiệp có thê kế đến như:
- — Vị thÊ cạnh tranh: Các doanh nghiệp có vị thể cạnh tranh cao, như có quy
mô lớn, nguồn luc déi dao, năng lực sản xuất, kinh doanh vượt trội, sẽ có lợi thế
cạnh tranh hơn trong việc thu hút khách hàng và mở rộng thị trường
- Chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Các doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu câu của khách hàng sẽ có được giá trị cốt lõi vững chắc
- Thương hiệu: Thương hiệu mạnh mẽ sẽ giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng niềm tin với khách hàng
- — Năng lực đôi mới: Các doanh nghiệp cô năng lực đổi mới cao sẽ có thê tạo
ra những sản phẩm, địch vụ mới, đáp ứng nhu câu ngày càng cao của khách hàng Các yếu tố đảm bảo các doanh nghiệp trong ngành cao su duy trì được lợi thế
cạnh tranh lâu dài
+ Mô hình kinh doanh và chuỗi cung ứng
Trang 23- — Mô hình kinh doanh theo chiều dọc: Các đoanh nghiệp tham gia vào tất cả
các khâu trong chuỗi giá trị, từ trồng trọt, khai thác mủ cao su đến sản xuất, chế
biến và tiêu thụ sản phẩm cao su
- Mô hình kinh doanh theo chiều ngang: Các doanh nghiệp chỉ tham gia vào một hoặc một số khâu trong chuỗi giá trị, chăng hạn như trồng trọt, khai thác mủ cao su, sản xuất, chế biển, hoặc tiêu thụ sản phâm cao su
Chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp trong ngành cao su bao gồm các nhà cung cấp nguyên liệu, nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu đùng
- — Nhà cung cấp nguyên liệu: Các doanh nghiệp cao su thường có các nhà cung cấp nguyên liệu chính là các công ty trồng cao su Các nhà cung cấp này cung cấp cho các doanh nghiệp cao su nguồn mủ cao su nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm cao su
- — Nhà sản xuất: Các doanh nghiệp cao su có thể tham gia vào khâu sản xuất cao su, chế biến cao su hoặc cả hai Các doanh nghiệp sản xuất cao su sử dụng mủ cao su nguyên liệu để sản xuất các sản phâm cao su, chẳng hạn như lốp xe, găng tay, giày đép,
- Nhà phân phối: Các doanh nghiệp cao su có thê tự phân phối sản phẩm hoặc
sử đụng các nhà phân phối trung gian Các nhà phân phối trung gian giúp các doanh
nghiệp cao su đưa sản phẩm đến tay người tiêu đùng
- — Người tiêu dùng: Người tiêu dùng là đối tượng cuối cùng trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp cao su Các doanh nghiệp cao su cung cấp sản phẩm cho người tiêu đùng dé đáp ứng nhu câu của họ
+ Tác động của bối cảnh kinh tế hiện nay đến các yếu tô ảnh hưởng tới khả năng tạo ra giá trị của DRC
Bối cảnh kinh tế hiện nay có thê được đánh giá là khá thuận lợi cho sự phát
triển của ngành cao su nói chung và CTCP Cao su Đà Nẵng (DRC) nói riêng Nhu câu sử dụng lốp ô tô trong nước và quốc tế đang có xu hướng tăng trưởng, đặc biệt
là nhu cầu về lốp ô tô tải và lốp xe du lịch
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP Việt Nam trong năm 2022 ước tính
tăng và tiêu dùng cá nhân cũng tăng Điều này cho thấy sức mua của thị trường trong năm 2022 đã có sự phục hồi sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Tuy
Trang 24nhiên, trong năm 2023, sức mua của thị trường có thể sẽ bị ảnh hưởng bởi một số yếu tô như lạm phát, lãi suất tăng, kinh tế thế giới suy thoái Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu tiêu thụ săm lốp, từ đó làm giảm doanh thu và lợi nhuận của
DRC Trong bối cảnh này, DRC cần phải có những nỗ lực để nâng cao chất lượng
sản phẩm, giảm giá thành sản xuất, và xây dựng thương hiệu mạnh để cạnh tranh
hiệu quả hơn với các DN khác
Nhìn chung, bối cảnh kinh tế hiện nay có cả những tác động tích cực và tiêu
cực đến khả nang tao ra gia tri cua DN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu
rộng, DRC có cơ hội mở rộng thị trường xuất khâu sang các nước trong khu vực và
trên thé giới Có thé thấy, DRC có nhiều lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay
Tuy nhiên, DRC cũng cần lưu ý đến một số thách thức như: giá xăng dầu tăng cao
sẽ làm tăng chỉ phí vận chuyên, ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất và giá thành sản
phẩm của DN
1.3 GIỚI THIỆU VẺ DOANH NGHIỆP
1.3.1 Thông tin khái quát
Tên tô chức: CÔNG TY CỎ PHÂN CAO §U ĐÀ NẴNG
Tên giao dịch quốc tế: DANANG RUBBER JOINT - STOCK COMPANY
Công ty Cô phân Cao su Đà Nẵng tiền thân là nhà máy đấp vỏ xe của quân đội
Mỹ, được thành lập năm 1970 Sau khi đất nước thống nhất, nhà máy được chuyên
giao cho Bộ Công nghiệp thực phẩm và được đôi tên thành Công ty Cao su Da Nẵng Năm 2006, Công ty chuyên đôi thành công ty cô phân
Trang 25và phát triển Công ty đã đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành nhiều dây chuyền
sản xuất hiện đại, đồng bộ, với công suất sản xuất lên đến 1,2 triệu lốp/năm Sản
phẩm của DRC được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
về chất lượng, an toàn và thân thiện với môi trường
1.3.2 Ngành nghề và địa bàn kinh đoanh
CTCP Cao Su Đà Nẵng (DRC) hiện đang sản xuất đa dạng các loại lốp xe, bao
gồm lốp ô tô tải nặng, lốp ô tô tải nhẹ, lốp nông nghiệp, lốp đặc chủng, lốp đắp,
Sản phâm của DRC được tiêu thụ rộng rãi trong nước và xuất khẩu sang nhiều thị
trường trên thế giới, như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,
1.3.3 Cơ cấu bộ máy tô chức
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tô chức của DRC
|
(Nguôn: Báo cáo thường niên DRC năm 2021)
Trang 26CHUONG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
2.1.1 Phân tích theo chiều ngang
+ Bảng báo cáo KQHĐKD
Qua báo cáo phân tích của CTCP Cao Su Đà Nẵng (DRC) cho thấy, giai đoạn
5 năm từ 2018-2022 Doanh thu ban hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 3,749 tỷ
đồng năm 201§ lên đến 5,139 tỷ đồng năm 2022, tức tăng 1,390 tỷ đồng so với năm
2018, trơng ứng tăng 37.08% Điều này cho thấy DRC đang hoạt động rất hiệu quả
và có chính sách bán hàng hợp lí, từ đó giúp cho DN chi trả các khoản chỉ phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng trong giai đoạn 2019-2020 lại có
sự suy giảm từ 4,037 tỷ đồng xuống 3,819 tỷ đồng, tức giảm 218 tỷ đồng tương ứng
giảm 5.4% Nguyên nhân là do ảnh hướng của đại dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy thoái sâu trong năm 2020
Giá vẫn hàng bán cũng tăng mạnh trong giai đoạn 2018-2022, tăng từ 3,120
tỷ đồng lên 4,088 tỷ đồng, tức tăng 967 tỷ đồng tương ứng tăng 31% Nguyên nhân
là do giá nguyên vật liệu đầu vào và chỉ phí logistic tăng mạnh, kèm theo chỉ phi ban hang, chi phi QLDN tăng theo Từ đó dẫn đến GVHB có xu hướng tăng lên ở
giai đoạn này Bên cạnh đó lợi nhuận gộp về bán hàng tăng mạnh nhất vào năm
2020 là 148 tỷ đồng tưởng ứng với 24.65% và giảm 28 tỷ đồng ở năm 2019 tức giảm 4.9%
Lợi nhuận thuần trong giai đoạn 2018-2022 cũng tăng từ 177 tỷ đồng lên 385
tỷ đồng tức tăng 208 tỷ đồng tương ứng với 117.38% so với năm 2018 Nguyên
nhân là do DRC đã bắt đầu hoạt động khởi sắc trở lại khi tình hình dịch bệnh được
kiểm soát, sản lượng tiêu thụ các sản phẩm chủ lực tốt nhờ hoạt động xuất khẩu
tăng mạnh, với việc DN đã chủ động tích trữ hàng tồn kho nguyên liệu giá rẻ đảm
bảo cho DN có vốn thấp giúp cải thiện biên lợi nhuận trong ngắn hạn
Về lợi nhuận sau thué trong giai đoạn 2018-2022, tăng từ 141 tỷ đồng lên đến
307 tỷ đồng tức tăng 166 tỷ đồng tương ứng với 117.94% so với năm 2018 Điều
này chứng tỏ DRC hoạt động tốt, mang lại lợi nhuận càng lớn cho các cổ đông Mặc
dù vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của DRC vẫn rất tích cực khi sản lượng xuất
Trang 27thể giới
DRC là một doanh nghiệp có tiềm năng tăng trưởng cao trong ngành cao su Việt Nam Trong giai đoạn 201 8-2022, DRC đã đạt được những kết quả kinh doanh tích cực, với doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng ôn định DRC đang chú trọng phát triển các sản phẩm có tiềm năng tăng trưởng cao, như lốp xe nông nghiệp và lốp xe máy Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tiếp tục duy trì được vị thế dẫn đầu trong ngành
+ Bang CDKT
Tổng tài sản của CTCP Cao Su Đà Nẵng (DRC) trong giai đoạn 5 năm từ năm 2018-2022 có sự tăng giảm không đều qua các năm, cụ thể: Giai đoạn 2018-2019 giảm nhẹ 124 tỷ đồng tương ứng giảm 4.39% Giai đoạn 2019-2020 tiếp tục giảm
277 tỷ đồng tương ứng giảm 10.25% va tăng mạnh ở giai đoạn 2020-2021 tăng 705
tỷ đồng tương ứng 29.01% và tiếp tục tăng lên 282 tỷ đồng tương ứng tăng 8.99 %
ở giai đoạn 2021-2022 Nguyên nhân dẫn đến điều này vì năm 2020 do ảnh hưởng
của đại dịch COVID-19 khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng
trâm trọng, gây gián đoạn chuỗi cung ứng, sản lượng xuất khâu sang Mỹ và Brazil giảm và hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng giảm sút Tuy nhiên đến năm 2021 nền
kinh tế dần phục hồi nhờ dịch bệnh được kiểm soát tốt, nhu cầu vận chuyển hàng
hóa hồi phục mạnh, DRC đã có những chuyên biến tích cực, tăng cường mở rộng
xuất khẩu sang thị trường Mỹ, chỉ phí khấu hao giảm thúc đây lợi nhuận tăng
trưởng, giả bán tăng và sản lượng tiêu thụ cao hơn
Tổng tài sản có sự tăng giảm không đều dẫn đến việc đời sản ngắn hạn của DRC cũng có sự tăng giảm không đồng đều qua các năm Ở năm 2019, TSNH có xu hướng tăng 131 tỷ đồng tương ứng tăng 10.55% so với 2018 Năm 2020 giảm 66 tỷ đồng tướng ứng giảm 4.77% so với năm 2019 Nhưng đến giai đoạn năm 2020-
2021 TSNH lại bất ngờ tăng mạnh, tăng lên với con số 803 tỷ đồng tương ứng tăng
61.2% và tiếp tục tăng đến năm 2022 là 343 tỷ đồng tương ứng tăng 16.23% Nhờ
có sự điều chỉnh này mà các khoản phải thu của khách hàng cũng có xu hướng tăng
Điều này chứng tỏ DRC đang kinh doanh tốt về doanh thu và có nhiều khách hàng tuy nhiên cần có chính sách thu hôi công nợ hợp lý với các khách hàng đối tác
Trang 28đồng tương ứng tăng §1.38% tránh tình trạng tăng giá nguyên liệu đồng thời phòng
hờ tình trạng đức gãy chuỗi cung ứng Cho thấy doanh nghiệp tăng cường thúc đây sản xuất, tích lũy hàng tồn kho để xuất khâu sang nước Mỹ mở rộng thị trường xuất
khâu, bên cạnh đó cũng kèm theo các yếu tố rủi ro như cạnh tranh thị trường
Tổng tài sản dài hạn giảm dần qua từng năm cụ thê giai đoạn 2018-2019
giảm 256 tỷ đồng tức giam 16.12%, giai doan 2019-2020 tiếp tục giảm 212 tỷ đồng
tức giảm 15.92%, Giai đoạn 2020-2021 vẫn giảm 97 tỷ đồng tương ứng giảm 8.7%
và giai đoạn 2021-2022 vẫn giảm xuống 61 tỷ đồng tức giảm 6.01% Cho thấy tỷ lệ
tăng trưởng của tổng tài sản là nhờ vào sự biến động của tài sản ngắn hạn
Tổng nguồn vốn cũng như tổng tài sản của DRC khi có sự biến đối không đều qua các năm Giai đoạn 2018-2019 và 2019-2020 có xu hướng giảm do dịch bệnh ập vào khiến cho các tỷ số giảm qua từng giai đoạn, cụ thể 2018-2019 giảm
124 tỷ đồng tức giảm 4.39% ,tiếp tục giảm ở giai đoạn 2019-2020 là 278 tỷ đồng
tức giảm 10.25% Đến giai đoạn 2020-2021, DRC có dấu hiệu khởi khiến cho TNV
và TTS có xu hướng tăng 705 tỷ đồng, tương ứng tăng 29.01% và tiếp tục tăng nhẹ
ở giai đoạn 2021-2022 tăng 282 tỷ đồng, tương ứng tăng 8.99%, Sự tăng giảm này
là do nợ phải trả cũng như nguồn vốn chủ sở hữu có sự biến đôi không đều
Nguồn vốn chủ sở hữu của DRC cùng giai đoạn cũng tăng qua các năm cụ thể giai đoạn 2018-2019 tăng 107 tỷ đồng, tương ứng tăng 7.01% Giai đoạn 2019-
2020 tăng 55 tỷ đồng, tương ứng tăng 3.38%, Giai đoạn 2021-2022 tăng 87 tỷ đồng,
tương ứng tăng 5.13% và tiếp tục tăng ở giai đoạn 2021-2022 tăng 136 tỷ đồng, tương ứng tăng 7.66% Qua đữ liệu phân tích trên cho thấy DRC hoạt động kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi nhuận tốt, ôn định giúp mở rộng quy mô, có nên tảng
tài chính vững mạnh và khả năng tự chủ tài chính cao
Nợ phải trả của DRC ảnh hưởng nhiều đến tông nguồn vốn cụ thê giai đoạn 2018-2019 giảm 231 tỷ đồng, tức giảm 17.69% Giai đoạn 2019-2020 giảm 333 tỷ
đồng tức giảm 30.92% Tuy nhiên đến giai đoạn 2020-2021 tăng 619 tỷ đồng, tương
ứng tăng 83.21% và tiếp tục tăng ở giai đoạn 2021-2022 tăng 146 tỷ đồng, tương ứng tăng 10.72% Cho thấy nguyên nhân là do nợ ngắn hạn vì NNH chiếm tỷ trọng
cao nhất trong nợ phải trả cụ thê ở giai đoạn 2018-20 19 NNH của DRC giảm 135 tỷ
Trang 29giảm 19.95% Giai đoạn 2020-2021 thì NNH tăng 618 tỷ đồng, tương ứng tăng 83.21% Đến giai đoạn 2021-2022 tăng 147 tỷ đồng, tương ứng tăng 10.8% Với
mục tiêu huy động vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh cho dự án nhà máy Radial
vào đầu năm 2022, tông nợ tăng đến từ các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trong cao
cần theo đõi chặt chẽ, cân đối dòng tiền để đảm bảo khả năng trả nợ của doanh
nghiệp
Nhìn chung, DRC đã có những bước phát triển tích cực trong giai đoạn 2018-
2022 Tông tài sản, vốn chủ sở hữu và các khoản đầu tư tài chính của DRC đều tăng
trưởng mạnh mẽ Nợ phải trả cũng tăng trưởng tương đối ôn định Điều này cho
thấy, DRC đang nỗ lực giảm thiểu nợ vay và cải thiện khả năng thanh toán
2.1.2 Phân tích theo chiều đọc
+ Bảng báo cáo KQHĐKD
Năm 2018: Doanh thu thuần của CTCP Cao Su Đà Nẵng (DRC) chiếm tỷ
trọng 94.31% trong toàn bộ các khoản doanh thu Trong đó, tỷ trọng giá vốn hàng
bán chiếm 82.87% trong tông doanh thu, cho thấy doanh nghiệp kiểm soát đầu vào
chưa tốt Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chiếm 11.44% Tỷ trọng chỉ phí hoạt động tài chính chiếm 2.61%, cho thay DRC giảm các khoản nợ
phải trả Chi phí bản hàng chiếm 3% trong tông doanh thu, DRC tiếp tục đầu tư vào
hoạt động quảng bá sản phâm Chỉ phí quản lí doanh nghiệp chiếm 1.44% trong tông doanh thu vì vậy nên chỉ phí tồn trữ tăng Chi phí thuế thu nhập hiện hành
chiếm 0.97% trong tông doanh thu, cho thấy thu nhập của doanh nghiệp tăng ít Chỉ phí khác chiếm 0 I 1% tuy vậy lợi nhuận khác chiếm 0.01% Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế tăng nhẹ chiếm tỷ trọng 4.7 1% trong tông doanh thu của DRC
Năm 2019: Doanh thu thuần chiếm tỷ trọng 95.27% trong toàn bộ các khoản doanh thu tăng hơn so với năm 2018 Trong đó, tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm 81.16% trong tông doanh thu, cho thấy doanh nghiệp kiêm soát đầu vào chưa tốt Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chiếm 14.1% tăng lên so với
năm 2018 Tỷ trọng chỉ phí hoạt động tài chính chiếm 2.03%, cho thấy DRC đã
giảm các khoản nợ phải trả Chỉ phí bán hàng chiếm 3.14% trong tông doanh thu,
công ty tiếp tục đầu tư vào hoạt động quảng bá sản phẩm Chỉ phí quản lí doanh
Trang 30nghiệp chiếm 1.52% trong tông doanh thu Chỉ phí thuế thu nhập hiện hành chiếm
1.55% trong tông doanh thu cho thấy thu nhập của doanh nghiệp hầu như tăng
không đáng kể so với năm 2018 Tuy vậy tong lợi nhuận kế toán trước thuế van
tăng chiếm 7.73% so với năm 2018, do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh không đôi
Năm 2020: Doanh thu thuần chiếm tỷ trọng 95.04% giảm hơn so với năm
2019 Trong đó, tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm 79.42%, lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ cũng chiếm 15.62% tăng lên so với năm 2019 Tỷ trọng chi phí hoạt động tài chính chiếm 1.77% giảm so với 2019 cho thấy DRC có thêm các khoản nợ phải trả Chỉ phí bán hàng chiếm 4.31% trong tông doanh thu, DRC tiếp tục đầu tư vào hoạt động quảng bá sản phâm, thị trường cạnh tranh gay gắt Chỉ
phí quản lí doanh nghiệp chiếm 1.62% trong tổng doanh thu, vì vậy khiến chỉ phí tồn trữ tăng Chỉ phí thuế thu nhập hiện hành chiếm I.67% trong tông doanh thu
cho thấy thu nhập của đoanh nghiệp tăng ít hay hầu như không đáng kế so với 2019 Tuy nhiên, tông lợi nhuận kế toán trước thuế có xu hướng tăng nhẹ chiếm 8.35% so với năm 2019
Năm 2021: Doanh thu thuần có xu hướng giảm chiếm 93.72% trong toàn bộ
các khoản doanh thu Trong đó, tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm 77.74% trong tông doanh thu, cho thấy doanh nghiệp kiêm soát đầu vào chưa tốt Lợi nhuận gộp về ban
hàng và cung cấp dịch vụ cũng chiếm 15.99%, Tỷ trọng chỉ phí hoạt động tài chính chiếm 1.09%, cho thấy DRC giảm các khoản nợ phải trả Chỉ phí bán hàng chiếm
6.49% trong tông doanh thu, DRC tiếp tục đầu tư vào hoạt động quảng bá sản
phẩm, thị trường cạnh tranh gay gắt Chỉ phí quản lí doanh nghiệp chiếm 1.39% trong tông doanh thu nên chỉ phí tồn trữ giảm Chỉ phí thuế thu nhập hiện hành
chiếm 1.57% trong tông doanh thu cho thấy thu nhập của doanh nghiệp giảm ít so
với năm 2020 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm nhẹ chiếm 7.79% so với
năm 2020
Năm 2022: Doanh thụ thuần chiếm đến 94.16% trong toàn bộ các khoản
doanh thu, tăng so với năm 2021 Trong đó, tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm 78.57% trong tông doanh thu Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chiém 15.58% giảm so với năm 2021 Tỷ trọng chỉ phí hoạt động tài chính chiếm
Trang 311.77%, cho thay chi phí tăng hơn so với năm 2019 Chi phi ban hang chiém 6.12% trong tong doanh thu Chi phi quan li doanh nghiép chiém 1.48% trong tang doanh thu Chỉ phí thuế thu nhập hiện hành chiếm 1.52% trong tông doanh thu cho thay chỉ phí thuế giảm nhưng không đáng kế so với năm 2021 Tuy vậy tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế vẫn giảm chiếm 5.9% so với năm 2021
Nhìn chung, kết quả kinh doanh của DRC trong giai đoạn 2018-2022 có sự
tăng trưởng tích cực Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của DRC có sự tăng
trưởng, biên lợi nhuận sau thuế cũng tăng đáng kê Cơ cầu tài sản và nguồn vốn của DRC cũng có sự cải thiện, thể hiện kha nang quan ly tài chính tốt của doanh nghiệp 4+ Bang CDKT
Tổng tài sản của CTCP Cao Su Da Nẵng (DRC) tăng trưởng Ổn định trong
giai đoạn 2018-2022, từ 2,833 tỷ đồng năm 2018 lên 3,418 tỷ đồng năm 2022 TSNH so với TTS dang tang dan từ 43.98% đến 71.9% Trong đó, bàng tồn kho
chiếm tỷ trọng cao nhất trong TTS và đang tăng trưởng khá manh tir 29.85% nam
2018 đến 49.96% năm 2022 Nguyên nhân là do trong cuộc chiến tranh Ukraine kéo dài làm ảnh hưởng đến nguồn cung nguyên vật liệu Để giải quyết van dé nay DRC
có xu hướng gia tăng hàng tồn kho nhằm duy trì biên lãi gộp
Bên cạnh đó, điển và các khoản tương đương tiền tăng từ 1.8% năm 2018 lên
7.77% năm 2020, sau đó giảm xuống ở năm 2021 là 2.86% và tiếp tục tăng lên
4.54% ở năm 2022 Các khoản phải thu ngắn bạn chiếm tỷ trọng tương đối ỗn định qua các năm, năm 2018 chiếm 11.12% đến năm 2019 giảm con 5.26% va từ năm 2019 trở đi có xu hướng tăng cho đến năm 2022 là 7.52%, có thê xuất phát từ
chính sách tín dụng của doanh nghiệp Vậy nên việc cấp bách cần làm là phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng cấp tín dụng và tăng cường công tác thu hồi nợ khi đến hạn và quá hạn không quá 3 tháng
Trong phần 7SDH của DRC, tài sản có định là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất
Từ năm 2018 chiếm 53.54% đến năm 2022 chiếm 26.35% cho thấy có xu hướng
giảm, điều này là do các tác động của các chính sách, DRC không có xu hướng đầu
tư thêm nhiều về tài sản có định Các khoản phải thu đài hạn, tài san do dang dai han va dau tư tài chính đài hạn đều dưới 1% từ năm 2018 đến năm 2022, do khẩu
Trang 32giảm bot ty trong TSDH
Ng phải trả của DRC từ năm 2018-2020 giảm mạnh từ 46 16% xuống 30.58%
chiếm tỷ trọng thấp hơn so với VCSH Điều này cho thấy doanh nghiệp có VCSH
dồi dào, nợ thấp, không chịu nhiều áp lực tài chính và đang tận dụng tốt nguồn
VCSH mà doanh nghiệp đang có
Nhìn chung, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DRC có sự cải thiện tích cực
trong giai đoạn 20 18-2022 TSNH chiếm tỷ trọng lớn hơn TSDH, thể hiện khả năng
thanh khoản của DRC tốt Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn nợ phải
tra, thé hiện khả năng tự chủ tài chính của DRC tốt
2.1.3 Phân tích xu hướng
+ Bảng báo cáo KQHĐKD
Từ nguồn số liệu trên, có Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng KQHĐKD dựa theo
thể thấy doanh thu thuần, giá plan tráng
vốn hàng bán và chỉ phí hoạt động
của DRC giai đoạn từ 2018-2022
biến động tăng giảm không đồng
đều qua từng năm Tuy nhiên, xu
hướng giảm nhiều nhất là vào năm ?#” #8 88 8 2m 2m
E2 0098.1654
bùng phat nhưng den nam (Nguôn: SỐ liệu được tính toán từ BCTC của doanh
2021 thì bát đầu tăng mạnh nghiệp giai đoạn 2018-2022)
Doanh thu năm 2021 tăng mạnh từ 95% lên đến 121% Giá vốn năm 2021 tăng mạnh đến 119% Doanh thu của DRC cũng tăng mạnh vào năm 2021 chủ yếu đến
từ đánh giá lại khoản đầu tư khi hợp nhất kinh doanh từng giai đoạn, làm cho
doanh thu, giá vốn và chỉ phí tăng mạnh vào năm 2021 Qua đó, có thê thấy doanh
số trong nam cua DRC gat hai duoc nhiéu thanh công nhất định mặc cho doanh
nghiệp phải đối mặt với những khó khăn chung của nền kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát
LNST tăng trưởng mạnh vào năm 2019 với 178% và thấp nhất vào năm 2018 với 85% Lợi nhuận thuân cũng có xu hướng tăng và lớn nhất vào năm 2019 với
Trang 33trên thị trường và DRC cũng không tránh khỏi và đây cũng là năm có sự biến chuyên lớn trong hoạt động kinh doanh của DN, nhưng DRC da phan dau tich cực
đây mạnh đưa nhà máy Radial giai đoạn 2 vào để tiến hành hoạt động xuất khẩu vào
thị trường Mỹ và DRC cũng đã sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của các khách hàng và
được đón nhận sự ủng hộ mạnh mẽ từ thị trường khi tỉnh hình dịch bệnh COVID —
19 được kiểm soát tốt hơn nên lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh đã tăng vượt trội
vào năm này
Xu hướng tăng trưởng của DRC trong giai đoạn 2018-2022 là tích cực và có thể tiếp tục duy trì trong những năm tiếp theo Thị trường lốp xe trong nước và quốc
tế có xu hướng cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp cần nỗ lực nâng cao chất lượng
sản phẩm và dịch vụ để duy trì vị thế cạnh tranh
+ Bảng CĐKT
Trong giai đoạn 2018- Biểu đô 2.2 Tốc độ tăng trưởng bảng CĐKT dựa
2022, DRC đã đạt được những theo phân tích xu hướng
thành tựu đáng kê về kinh doanh,
thé hiện qua tốc độ tăng trưởng ấn
tượng của bảng CĐKT Trong cơ
cấu tài sản thì TSNH và TSDH đều
có xu hướng vừa tăng vừa giảm „„ sate sate smo am om qua cac nam Nhin chung TTS cua
DRC từ giai đoạn 2018-2022
—®-TSNH —#—TSDH —@-TTS —#—NNH —®—NPTra —#— VCSH
(Nguồn: SỐ liệu được tính toán từ BCTC của doanh
có xu hướng tăng Trong giai nghiệp giai đoạn 2018-2022)
đoạn này, TSNH của DRC chủ yếu tập trung vào các khoản phải thu khách hàng
tương đương mức tăng từ 114% năm 2018 đến 116% năm 2022 TSDH cũng có xu
hướng tăng trong giai đoạn 2018-2022 cụ thê tăng từ 93% năm 2018 lên 94% năm
2022, sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ việc DRC đầu tư mở rộng nhà máy sản
xuất lốp Radial tại khu công nghiệp Hòa Khánh Bắc, Đà Nẵng đã góp phần đáng kế
vào tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của DRC Trong giai đoạn này, TSNH luôn
lớn hơn TSDH trong TTS của DN Bên cạnh đó về tình hình nguồn vốn của DRC
giai đoạn này cũng tăng qua các năm TIrong đó, tý trọng của nợ phải trả từ 103%
Trang 34năm 2018 lên 111% ở năm 2022, sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ việc DRC vay
vốn ngân hàng để tài trợ cho việc mở rộng nhà may san xuat lép Radial Ty trong
ng tang lam cho ty trong VCSH tang, sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ LNST tích lũy
Tốc độ tăng trưởng của DRC trong giai đoạn 2018-2022 là khá tích cực Sự tăng trưởng này đến từ việc DRC đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất lốp Radial Việc này đã góp phần tăng quy mô sản xuất, doanh thu và lợi nhuận của DRC 2.1.4 Phân tích mỗi quan hệ cân đối giữa nguồn vốn & tài sản
Biểu đồ 2.3 Quan hệ cân đối 1 giữa nguồn vẫn và tài sản
2,763,541 506,782 2,413,079,994,224 2,458 821,513,026 2/494,305 893/449
2,040,366,550,481
1.909.992, ee 1 1,632,091 1.687292 1773.940,
(Nguôn: SỐ liệu được tinh sản từ BCTC của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022) Quan hệ cân đổi 1 cia CTCP Cao Su Đà Nẵng (DRC) trong giai đoạn từ
2018-2022 VCSH luôn nhỏ hơn tài sản thiết yếu, cụ thé nam 2018 (888) tỷ đồng và (854) tỷ đồng ở năm 2022 Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của DRC
còn hạn chế Doanh nghiệp cân tăng cường tích lũy vốn chủ sở hữu để giảm thiểu rủi ro tài chính Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do DRC có quy mô vốn điều
lệ tương đối nhỏ so với quy mô tài sản Bên cạnh đó, DN cũng có xu hướng tăng
cường đầu tư TSCĐ, dẫn đến tài sản thiết yếu tăng nhanh hơn VCSH
Biểu đồ 2.4 Quan hệ cân đối 2 giữa nguồn vẫn và tài sản
2,413,079,994,224 2.A58.924.513.026 1770.288 4 175127509777
1 201!
(6427915454 (677,644,780.245)
= Nguén vén thuang xuyén = Tal sản đang có -
(Nguôn: Số liệu được tỉnh toán từ BCTC của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022)
“J 2022|
(1.098.355.6450 (1,062,672,610.831)
Trang 352018-2022, nguồn vốn thường xuyên luôn nhỏ hơn tài sản đang có, cụ thể là năm
2018 (642) tỷ đồng đến năm 2022 (1,063) tỷ đồng Điều này cho thấy khả năng thanh toán của DRC còn hạn chế Nguyên nhân dẫn đến tình trang nay la do DRC
có quy mô vốn chủ sở hữu tương đối nhỏ so với quy mô tài sản Bên cạnh đó, doanh
nghiệp cũng có xu hướng tăng cường đầu tư tài sản cố định, dẫn đến tài sản đang có tăng nhanh hơn nguồn vốn
Biểu đồ 2.5 Quan hệ cân đối 3 giữa nguồn vẫn và tài sản
1,341,818 975,738
(Nguôn: Số liệu được tỉnh toán từ BCTC của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022) Quan hệ cân đối 3 của CTCP Cao Su Đà Nẵng (DRC) giai đoạn 2018-2022 luôn dương, nghĩa là DRC có khả năng thanh toán ngắn hạn tốt Trong giai đoạn 2018-2022, vốn tự có của DRC luôn lớn hơn 0, nghĩa là DN có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng TSNH Vốn tự có của DRC có xu hướng tăng qua các năm, thê hiện khả năng thanh toán của DN ngày càng được cải thiện Trong giai
đoạn 2018-2022, TSDH của DRC luôn lớn hơn nợ ngắn hạn, nghĩa là câu trúc tài
chính của DN an toàn, có khả năng tự chủ về tài chính cao
2.2 PHAN TICH CHUYEN SÂU
2.2.1 Đánh giá Rủi Ro Tài Chính
2.2.1.1 Huy động vốn
Tỷ số nợ/ Tổng tài sản Biểu đỗ 2.6 Chỉ số cơ cấu nguôn vốn cia DRC
(D/A) cia CTCP Cao su Đà Nẵng (DRC) giai đoạn 5 năm từ 2018-2020 có xu
hướng giảm dẫn từ 46.16% xuống còn 30.58% tức giảm 15.58%, nguyên nhân chủ
yếu đến từ nợ ngắn hạn của DRC tăng giảm qua các năm và chưa thấy có dấu hiệu
tăng trở lại Tỷ số này có xu hướng tăng dần từ năm 2020 đến năm 2022 tir 30.58%
lên 44.12% tức là tăng 13.45%, vì trong năm DRC đã tất toán hầu hết các khoản nợ
(Nguồn: SỐ liệu được tính toán từ BCTC của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022)
Trang 36đó, TTS giảm với tốc độ chậm
hơn, phần lớn đến từ khoản khẩu
hao của nhà máy Radial giai đoạn
1 NNH tang mạnh bô sung cho
2018 2019 2020 2021 2022
vốn lưu động khi tất cả các chỉ phí
đều tăng cao Đặc biệt là chỉ phí mưa eames
bán hàng tăng, chưa kế đến chỉ phí nhập khâu nguyên vật liệu về Việt Nam tăng cũng khiến cho chỉ phí giá vốn sản xuất tăng mạnh Tóm lại, co cau no vay cia DN
tăng mạnh trong năm 2021, với mục tiêu huy động vốn để phục vụ cho sản xuất
kinh doanh và tài trợ cho dự án xây dựng nhà máy Radial giai đoạn 3 vào đầu năm
2022 Ngoài ra, với VCSH không biến đôi nhiều cũng tác động đến chí tiêu về cơ
cấu vốn các tỷ số này qua từng năm đều đưới 50% đặc biệt cho thấy DRC không phụ thuộc quá lớn vào chủ nợ, giảm thiểu được rủi ro tài chính
Cả 5 năm tỷ số nợ của DRC đều thấp hơn nhiều so với trung bình ngành Do
DN có mức đệ tập trung rủi ro đối với việc trả nợ thấp, có khả năng thanh toán nợ đến hạn từ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và tiền thu từ các tài sản tài chính đáo
hạn Điều này chứng minh DRC có khả năng tự chủ về tài chính và khả năng còn
được vay cao
Tỷ số no/ Von chủ sở Biểu dé 2.7 Chỉ số cơ edu nguôn vốn TP ngành
hữu (D/E) của DRC có xu hướng °“e—e—Ằ cC @ giảm qua các năm từ năm 2018 là
dụng được đòn bay nhưng có tự oo, - -
| ; (Nguôn: Số liệu được tỉnh toán từ BCTC của
chủ về tài chính Tông nợ phải trả doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022)
cia DRC nam 2019 giảm so với cùng kỳ năm trước từ 1,307 tỷ đồng năm 2018
xuống 1,076 tỷ đồng năm 2019 Trong đó, NNH tiếp tục là khoản mục chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong cơ cầu nợ của DN và có xu hướng tăng cao trở lại từ năm 2020
Trang 37là 44.06% lên 78.96% năm 2022 Trong 5 năm từ 2018-2022 các tỷ số này đều nhỏ
hơn 1 nghĩa là nợ vay nhỏ hơn VCSH, doanh nghiệp vận dụng được đòn bây nhưng
không tự chủ về tài chính Tông nợ phải trả của DRC năm 2021 so với cùng kỳ năm trước từ 742 tỷ đồng năm 2020 lên 1,360 tỷ đồng năm 2021 Trong đó, nợ ngắn hạn
tiếp tục là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nợ của DN Năm 2021,
các chỉ tiêu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng
Cả 5 năm tỷ số nợ của DRC đều thấp hơn so với trung bình ngành là một tín hiệu tích cực Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao, ít
phụ thuộc vào nợ Bên cạnh đó còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính, đặc biệt là trong những giai đoạn kinh tế khó khăn
Vẫn lưu động (NWC) Biểu đô 2.8 Vấn lưu động (NWC) của DRC
2022 là một điều tích cực, cho /yguôy; số ộy được tính (oán từ ĐCTC của doanh
thấy DN có khả năng thanh toán nghiệp giai đoạn 2018-2022)
ngắn hạn tốt, có thể đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của mình một cách dễ dàng
Điều này giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro tài chính, chăng hạn như phá sản
hoặc vỡ nợ Tuy nhiên, DRC cũng cần lưu ý kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu,
phải trả và hàng tồn kho để tránh tình trạng vốn lưu động bị chiếm dụng bởi các
khoản phải thu quá hạn hoặc hàng tồn kho tồn đọng Ngoài ra, cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng khi sử dụng vốn vay ngân hàng và phát hành trái phiếu để bỗ sung vốn lưu động, tránh gặp phải rủi ro tài chính
Trang 38chính Trong đó vốn góp của chủ “se
năm 2020 đều chiếm trên 70% so
dần qua các năm từ năm 2020 đến
năm 2022 giảm từ 69.42% xuống nial
55.88% Trong đó vốn góp của chủ sở hữu trong năm qua các năm từ 2020 đến năm
2022 đều chiếm trên 62% so với Vốn chủ sở hữu Các chỉ số này đều lớn hơn 50%
tức là nguồn vốn của CTCP Cao Su Đà Nẵng phân lớn được tài trợ từ nguồn vốn thực góp vốn của các cô đông
Đặc biệt tỷ số tự tài trợ (E/A) cua DRC tir nam 2018 dén nam 2022 luén cao hơn trung bình ngành thê hiện khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp cao và mức đệ độc lập tài chính của doanh nghiệp càng tăng Điều này chứng tỏ mức độ rủi ro tài chính cla DRC thấp
2.2.1.3 Khả năng thanh toán bằng tiền
Khả măng thanh toán Biểu đồ 2.10 Khả năng thanh toán bằng tiền bằng tiền của CTCP Cao su Đà 945
Nẵng (DRC) qua từng năm có biến
động như sau: Với 1 đồng nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp từ năm
2018-2022 thì có lần lượt là 0.05
đồng, 0.05 đồng tăng đến 0.25 28 2019 2020 2021 322
đồng và năm 2021 giảm còn 0.07
(Nguồn: Số nied ong An mam 2972 chẩn, a pi
'ghỆn g/2Bðng Wes -iat dé thanh
toán, doanh nghiệp có khả năng thanh toán bằng tiền biến động, doanh nghiệp đủ
“=#— KNTT bằng tiền DRC PO KNTT bằng tiền TB ngành
khả năng thanh toán bằng tiền cho nợ ngắn hạn
So với trung bình ngành thì khả năng thanh toán bằng tiền của DRC có sự chênh lệch Năm 2018 chênh lệch khá cao (0.05 < 0.19), năm 2019 (0.05 < 0.06), năm 2020 (0.25 > 0.13), năm 2021 (0.07 < 0.09) và năm 2022 (0.10 < 0.14) Cho
Trang 39thấy khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp đủ để khả năng thanh toán cho
các khoản nợ ngắn hạn phải trả DRC cần cải thiện nguồn tiền sẵn có và dự trữ
nguôn tiền hợp ly dé đáp ứng kịp thời các nhu câu thanh toán sao cho linh hoạt hơn
2.2.1.4 Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán Biểu đồ 2.11 Khả năng thanh toán hiện hành hiện hành của CTCP Cao su Đà
So với trung bình ngành thì kha năng thanh toán hiện hành của DRC cao hơn
cụ thể năm 2018 là 1.18, nam 2019 giảm còn 1.05, năm 2020 tăng lên 1.39 và năm 2021-2022 giảm còn 1.30 Khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tăng do
nợ ngắn hạn giảm và tài sản ngắn hạn lại tăng dẫn đến doanh nghiệp có tài sản ngắn
hạn đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, duy trì tỷ lệ hệ số khả
năng thanh toán hiện hành và cần tiếp tục đuy trì cơ cầu này
2.2.1.5 Khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh toán Biểu đồ 2.12 Khả năng thanh toán tức thời
tức thời của CTCP Cao su Da Nang (DRC) qua từng năm 2018-2022 có biến động như sau: Với l
đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp từ năm 2028-
` (Nguồn: SỐ liệu được tính toán từ BCTC của doanh
Trang 40thé la 1.32, 0.80, 1.31, 1.45, 1.40 chưa đủ đề thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn phải trả Vì vậy DRC cân phải điều chính lại dòng tiền hợp lý để đáp ứng nhu cầu
thanh toán sao cho hiệu qua hon so với trung bình ngành
2.2.1.6 Khả năng thanh toán tông quát
Kha nang thanh toán Biểu đồ 2.13 Khả năng thanh toán tổng quát tông quát của CTCP Cao su Đà
thì khả năng thanh toán của DRC chiếm lợi thế so với những doanh nghiệp khác Cụ
thể năm 2018 với 0.89, năm 2019 giảm xuống còn 0.86, năm 2020 tăng lên 1.14, năm 2021 giảm còn 0.83 và năm 2022 tăng 0.86 Nhìn chung, khả năng thanh toán
của DRC có khả năng vượt bậc tiến triển từng ngày, có thể có đủ khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn Điều này cho thấy DRC có cơ cấu tài sản và nợ cân đối tình hình tài chính ôn định, DRC nên duy trì chính sách cơ cấu tài sản này cho những năm tiếp theo
2.2.1.7 Khả năng thanh toán nợ dài hạn
Khả năng thanh toán nợ Biểu đồ 2.14 Khả năng thanh toán nợ đài hạn
Nẵng (DRC) qua từng năm có biến
động qua từng năm 2018-2022 như
sau: Năm 2018 với tỷ số là 6.47,
năm 2019 tăng lên 8.93, năm 2020
tăng lên 908.22 Năm 2021 khả
5.14
505.88
2018 2019 2020 2021 2022
SO KNTT Nợ dài hạn DRC “#— KNTT Nự dài hạn TP ngà nh
_ò°_ Tăng thanh toán no dai han của
(Nguồn: Số liệu được tính toán từ BCTC cua doanh
nghiệp giai đoạn 2018-2022)