1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành sinh hoá họ

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Sinh Hóa Học
Tác giả Quách Anh Thư, Trần Minh Thư, Nguyễn Chí Thiện
Người hướng dẫn GV: Trần Thị Anh Thoa
Trường học Trường Đại Học Công Thương Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

+ Chuẩn độ dùng microburette bằng dung dịch KOH 0,1N / cồn 96o cho đền khi dung dịch xuất hiện màu hồng bền trong 30 giây... + Trước khi chuẩn độ: Dung dịch trong các bình tam giác có mà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HOÁ HỌC

Nhóm 8 - Lớp 14DHSH04

SV:

1 Quách Anh Thư – 2008230196(viết báo cáo)

2 Trần Minh Thư – 2008230190

3 Nguyễn Chí Thiện – 2008230179

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024

Trang 2

Thí nghiệm 1: Xác định các chỉ số của chất béo

1 Tiến trình:

+ Lấy 3 erlenmeyer 100 mL, đánh số 8.1.1, 8.1.2 và 8.1.3

+ Cho vào mỗi bình tam giác: 1g dầu thực vật và 10 mL dung môi hỗn hợp 1

đã trung hòa, lắc cho dầu tan hoàn toàn

+ Cho vào mỗi bình tam giác 3 giọt thuốc thử phenolphthalein 1% trong cồn 96%

+ Chuẩn độ (dùng microburette) bằng dung dịch KOH 0,1N / cồn 96o cho đền khi dung dịch xuất hiện màu hồng bền trong 30 giây

2 Kết quả:

Trang 3

+ Trước khi chuẩn độ: Dung dịch trong các bình tam giác có màu vàng nhạt (màu của dầu thực vật) hoặc không màu nếu dầu tan hoàn toàn trong dung môi

+ Trong quá trình chuẩn độ: Khi nhỏ từng giọt dung dịch KOH vào, dung dịch trong bình tam giác dần chuyển sang màu hồng nhạt

+ Tại điểm cuối chuẩn độ: Khi dung dịch xuất hiện màu hồng bền trong 30 giây, tức là đã đạt đến điểm tương đương, phản ứng trung hòa đã hoàn toàn

3 Giải thích :

Khi lượng KOH vừa đủ để trung hòa hết các axit béo tự do, môi trường trong bình tam giác trở nên kiềm nhẹ Phenolphthalein tiếp xúc với môi trường kiềm sẽ chuyển sang màu hồng

4 Tính toán

+ Kết quả chuẩn độ:

• Ống 8.1.1: 0.2 mL

• Ống 8.1.2: 0.1 mL

• Ống 8.1.3: 0.1 mL

Trang 4

➔ Vtb = 0,133 (mL)

+ Tính kết quả: X(acid) = = 0,746 (mgKOH/g)

Thí nghiệm 2: Chỉ số xà phòng (X(savon))

1 Tiến trình:

+ Lấy 6 erlenmeyer 250 mL, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 3 bình tam giác, đánh số nhóm 1 và 2, cho vào

• Các erlenmeyer số 1: 1mL nước cất Các erlenmeyer số 1 được gọi là mẫu trắng

• Các erlenmeyer số 2: 1g dầu Các erlenmeyer số 2 được gọi mẫu thí nghiệm

+ Thêm vào mỗi bình tam giác 15 mL KOH 0,5N / cồn 96o (lấy bằng burette

để đảm bảo độ chính xác)

+ Đậy kín bình tam giác bằng nút cao su có gắn ống ngưng Đun sôi tất cả các bình tam giác trên nồi cách thủy trong 50 phút, vừa đun vừa phải luôn sắc mẫu Sự xà phòng hóa kết thúc khi dung dịch ở trong bình trở nên trong suốt

+ Lấy ra, tháo ống ngưng và làm nguội

+ Thêm vào mỗi bình tam giác 15 mL nước cất và 3 giọt thuốc thử Phenolphthalein 1% trong cồn, lắc đều, dung dịch có màu hồng

+ Sau đó nhanh chóng chuẩn độ bằng HCl 0,5N đến khi dung dịch mất màu hồng

2 Kết quả :

Trang 5

+ Khi thêm phenolphthalein: Tất cả các bình tam giác đều chuyển sang màu hồng do môi trường kiềm

+ Trong quá trình chuẩn độ: Màu hồng của dung dịch dần nhạt dần và mất màu hoàn toàn tại điểm cuối

3 Giải thích:

+ Lượng KOH dư sau phản ứng xà phòng hóa được trung hòa bằng HCl + Khi dung dịch mất màu hồng, tức là lượng HCl vừa đủ để trung hòa hết KOH dư

4 Tính toán:

+ Kết quả chuẩn độ:

• VK1 = 16,1

• VT1 = 8,5

+ X(savon) = 213,218 (mgKOH/g)a

Trang 6

1 Nguyên tắc

Chỉ số ester là số mg KOH cần để trung hòa lượng acid béo liên kết với glycerol được giải phóng khi xà phòng hóa 1 gam chất béo

Chỉ số ester càng cao thì lượng glycerine trong dầu mỡ càng nhiều

% glycerine = Chỉ số ester 0,054664

2 Kết quả

X(ester) = X(savon) – X(acid) = 213,218 – 0,746 = 212,472

Trong đó:

X(ester): Chỉ số ester

X(savon): Chỉ số savon

X(acid): chỉ số acid

Thí nghiệm 4: Chỉ sô iode (X (iode) )

1 Nguyên tắc

Chỉ số iode là số gam iode kết hợp với 100g chất béo Iode kết hợp vào các liên kết đôi trong phân tử acid béo không no

Chỉ số iode đặc trưng cho số lượng các acid béo không no trong thành phần của chất béo; nó nói lên khá năng ổn định của chất béo đối với sự oxy hóa, sự polimer hóa và các biến đổi khác; ngoài ra chỉ số iode còn đánh giá về mức bảo quản chất béo

Chỉ số iode càng cao, lượng chất béo không no càng nhiều dẫn đén chất lượng dầu tốt, và ngược lại

Dựa vào chỉ số iode người ta có thể phân dầu mỡ làm 3 loại:

Dầu khô X(iode)>130

Dầu bán khô X(iode)=100÷130

Dầu không khô X(iode)<100

Dầu mỡ thực vật nằm trong phạm vi nhóm dầu không khô và bán khô

Trang 7

2 Tiến hành

Trang 8

3 Kết quả

Vt1 = 3ml

X(iode1)=(3−2)×0,01269 ×1 ×100

Vk2 =6,2 ml

Vt2 = 5,4 ml

X(iode2) =

(6,2 5,4 − )× 0,01269× 1

1 ×100 = 1,0152

X tb(iode ) = 1,1421

Trong đó:

X (iode): Chỉ số iode

V k : Số ml Na2S2O3 0,1N (trung bình) chuẩn độ mẫu kiểm chứng (ml)

V T : Số ml Na2S2O3 0,1N (trung bình) chuẩn độ mẫu thí nghiệm (ml)

Trang 9

f: Hệ số chỉnh nồng độ Na2S2O3 0,1N

m: số gam dầu đem phân tích [gam]

100: quy về 100 gam lipide

Thí nghiệm 5: Chỉ số peroxide (X (peroxide) )

1 Nguyên tắc

Chỉ số peroxide là số gam iode được giải phóng do lượng peroxide có trong 100g chất béo

Trong không khí, các acid béo có trong chất béo và đặc biệt là acid béo không no dễ bị oxi hóa một phần và tạo thành preoxide Phản ứng như sau:

R1 - CH - CH - R + 2KI + 2CH COOH R - CH - CH - R + 2CH COOK+ H O2 3  1 2 3 2

+I2

O O O

Lượng iode giải phóng ra được chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3:

2Na2S2O3 + I2  2NaI + Na2S4O6

Chỉ số peroxide phản ánh chất lượng của dầu thực vật Vậy nên chỉ số peroxide càng cao thì chất lượng dầu càng kém và ngược lại, chỉ số peroxide càng thấp thì chất lượng dầu càng tốt

2 Tiến hành

Trang 10

3 Kết quả

Trang 11

4 Giải thích hiện tượng

Giải phóng iod: Peroxide là chất oxy hóa mạnh, nó sẽ oxy hóa iodua (I )⁻ thành iod (I ) ₂

Dung dịch chuyển sang màu xanh đen: Khi thêm tinh bột, iod dư tạo phức với tinh bột, tạo màu xanh đen đặc trưng

Dung dịch mất màu xanh đen: Na S O phản ứng với iod dư, phá vỡ₂ ₂ ₃ phức chất iod-tinh bột, làm mất màu xanh đen

5 Tính toán

V T1 = 11 mL

V K1 = 24.5 mL

X(peroxide)1 = (V T −V K ) × f × 0,000253

= (11−24 5. )×1 ×0,0002532 ×100= -0.170775

Trong đó :

X(peroxide) Chỉ số peroxide

: Số mL Na2S2O3 0,002N (trung bình) chuẩn độ mẫu thí nghiệm, [mL]

: Số mL Na2S2O3 0,002N (trung bình) chuẩn độ mẫu kiểm chứng (mẫu trắng), [mL]

m: Số gam dầu đem phân tích, [gam]

100: quy về 100 gam lipide

Trang 12

f: Hệ số hiệu chỉnh nồng độ Na2S2O3 0,002N.

0,0002538: Số gam I tương ứng với 1mL Na2 2S2O3 0,002N, [g/mL]

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:16