1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành môn học phát triển cộng Đồng

122 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Môn Học Phát Triển Cộng Đồng
Tác giả V6 Thi Thao Van, Thiều Nông Ánh Duyên, Lê Thị Mỹ Huyền, Đinh Thị Duyên, Lê Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Kim Ngân, Nguyễn Thùy Trâm, Lê Thị Mai Loan, Bùi Thị Thu Ngân, Tran Quang Vinh, Kiêu Lê Vân Trường, Lâm Thị Diễm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Tuân, Th.S Ngô Thị Lệ Thu
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 12,16 MB

Nội dung

Sự dẫn dắt và đồng hành của quý thầy cô đã đi cùng chúng tôi trong suốt tiễn trình thực hành, với sự quan tâm đó của thầy cô như tiếp thêm sức mạnh cho nhóm sinh viên để có thể đồng hành

Trang 1

Le

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSI)

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

Cùng bạn dựng tương lai !

BAO CAO THUC HANH MON HOC

PHAT TRIEN CONG DONG

Nhóm thực hành: Nhóm 1 Lop: D20CT

Ngành: Công Tác Xã Hội GVHD: TS.Nguyén Minh Tuan

Thanh pho Ho Chi Minh,tháng 06 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XA HOI (CSID

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

Cùng bạn dựng tương lai !

BAO CAO THUC HANH MON HOC

PHAT TRIEN CONG DONG

Nhóm thực hành: Nhóm 1 Lop: D20CT

Ngành: Công Tác Xã Hội GVHD: TS.Nguyén Minh Tuan

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 06 nam 2023

Trang 3

NHAN XÉT CÚA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN

Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giang vién 1 Giang vién 2

Trang 4

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM †

2 Thiều Nông Ánh Duyên Nhóm phó

4 Đinh Thị Duyên Thư ký tổng hợp

5 Lê Nguyễn Kim Anh Thư ký

7 Nguyễn Kim Ngân Thành viên

8 Nguyễn Thùy Trâm Thành viên

10 Bùi Thị Thu Ngân Thành viên

11 Tran Quang Vinh Thành viên

12 Kiêu Lê Vân Trường Thành viên

13 Lâm Thị Diễm Thành viên

Trang 5

LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập tại trường Đại học Lao động —- Xã hội (CS11) và thực hành,

rèn luyện tại địa bàn tô 10, ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn nhóm đã gặp không ít

khó khăn và thách thức Song đó, nhóm sinh viên đã cố gắng vượt qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ khi thực hành Nhóm xin chân thành cảm ơn Khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động — Xã hội (CS1II) đã tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội thực hành thực tế

và có cơ hội áp dụng những lý thuyết đã học vào thực tiễn

Bên cạnh đó nhóm sinh viên đã nhận được sự giúp đỡ từ quý thầy cô trong khoa Công Tác Xã Hội Sự dẫn dắt và đồng hành của quý thầy cô đã đi cùng chúng tôi trong suốt tiễn trình thực hành, với sự quan tâm đó của thầy cô như tiếp thêm sức mạnh cho nhóm sinh viên để có thể đồng hành cùng nhau hoàn thiện tốt nhiệm vụ trong đợt thực hành này, nhóm sinh viên xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và dạy bảo của thầy TS Nguyễn Minh Tuần là người đã đồng hành cùng nhóm sinh viên về mặt nội dung chuyên môn của đợt thực hành, nhóm cũng không quên gửi lời cảm ơn đến cô Th.S Ngô Thị Lệ Thu đã truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức về mặt lý thuyết, kinh nghiệm cũng như

là hành trang đề thực hiện thành công đợt thực hành nảy

Đồng thời, nhóm cũng xin được chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo tô 10 , ấp 1, xã Đông Thạnh Cùng với kiểm huấn viên địa phương và toàn thê người dân tại tô

10 ấp 1 đã tạo điều kiện tốt nhất có thể giúp chúng tôi có cơ hội được thực hành và nhiệt tình hỗ trợ chúng tôi trong quá trình thực hành tại khu phố Nhờ có sự hỗ trợ nhiệt tình của cộng đồng mà chúng tôi có thể hoàn thành báo cáo thực hành Bài báo cáo được thực hiện trong khoảng thời gian gần một tháng Đồng thời do kiến thức, kỹ năng cũng như

kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thê tránh khỏi những thiếu sót,

nhóm sinh viên rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu từ thầy, cô để bài báo cáo của nhóm được hoàn thiện hơn

Nhóm sinh viên xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

MỤC LỤC

Trang 7

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Dat van dé

Trong những năm qua cùng với những thành tựu to lớn về các mặt phát triển kinh

tế - xã hội, nước ta cũng đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức, những rào cản trong quá trình thực hiện các nhu cầu chính đáng hợp pháp ở các lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngăn cản quá trình phát triển cộng đồng Chính vì thế, để xã hội ngày càng phát triển thì sự tham gia của người dân vào việc xây dựng và phát triển các cộng đồng lại càng trở nên cần thiết Do đó trên thế giới đã hình thành bộ môn khoa học xã hội ứng dụng có tên là Phát triển cộng đồng Môn học Phát triển cộng đồng là công cụ được đánh giá là có thể giải quyết vấn đề phát triển xã hội và giải quyết những thách thức của vấn đề này đặt ra Đó là lý do mà việc thực hành môn học Phát triển cộng đồng được đề cao hơn trong chương trình học Ở Việt Nam vào năm 1950, lần đầu tiên khái niệm “Phát triển cộng đồng” được giới thiệu như một phương pháp công tác xã hội chuyên nghiệp Phát triển cộng đồng có nghĩa là giúp người dân tự giúp đỡ mình băng cách xem xét các khó khăn của họ và giúp họ giải quyết các khó khăn đó Một trong những phương pháp tiếp cận mới giúp nâng cao và phát huy năng lực của mỗi người dân trong cộng đồng

Việt Nam là một nước đang trong quá trình phát triển, đời sống nhân dân được nhà nước quan tâm và hỗ trợ Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có sự phân hóa ngay trong quá trình phát triển vẫn còn xuất hiện những cộng đồng dân cư nghèo, các hệ thông cơ sở vật chất, kinh tế, dịch vụ, y tế và các vấn đề ô nhiễm môi trường, Con người luôn muốn vươn tới những cái thuộc về “chân, thiện, mỹ” vươn tới cuộc sống no ấm và đầy đủ hay đơn giản chỉ là sự thỏa mãn những nhu cầu cơ bản như việc làm, nhà ở, môi trường sống an toàn và lành mạnh Đề làm được những điều này mỗi người dân phải có gắng, nỗ lực hoàn thiện nhiều hơn nữa để góp phần tạo nên một xã hội ngày càng phát triển mạnh hơn

Là một sinh viên đang học ngành Công tác xã hội cần phải biết vận dụng kiến thức khoa học, rèn luyện các kỹ năng đề hỗ trợ sao cho không tạo sự lệ thuộc Do đó, đề thực

sự hiểu về ngành và mong muốn góp một phần sức lực của mình mang lại lợi ích và rèn luyện kỹ năng tiếp cận, tìm hiểu, phân tích các vẫn đề cộng đồng, tiếp cận tìm hiểu các vấn đề và cùng cộng đồng xây dựng những dự án nhỏ nhằm giải quyết vấn đề khó khăn

mà cộng đồng gặp phải Vì những lý do đó nên nhóm đã chọn đề tài: “Phát triển cộng

Trang 8

đồng tại địa bàn tổ 10, 4p 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn” đề làm đề tài thực hành kết thúc môn học

2 Mục đích, nhiệm vụ thực hành

- Mục đích thực hành:

e© Nhóm sinh viên thực hiện theo tiến độ và chương trình đảo tạo của nhà trường;

e Giúp nhóm sinh viên có cơ hội tiệp cận hoạt động thực tiên, đê từ đó vận dụng và rèn luyện các kiên thức, kỹ năng chuyên môn phát triên cộng đồng

e_ Tích lũy kinh nghiệm, phát triển năng lực chuyên môn trong việc tiếp cận, can thiệp và hồ trợ đôi với cộng đồng

e Hỗ trợ cộng đồng tìm ra vấn đề lên kế hoạch, chiến lược hướng tới sự thay đổi để giúp người dân cải thiện phát triên hơn và nâng cao chât lượng cuộc sông

- Nhiệm vụ thực hành:

e Có tỉnh thần nghiêm túc, trung thực trong quá trình thực hành;

Vận dụng kiến thức, kỹ năng PTCĐ để tiếp cận, hỗ trợ cho người dân giải quyết van dé, nang cao nang lực, đông thời tác động thay đôi môi trường xã hội;

e©_ Đảm bảo các quy chuẩn đạo đức và tuân thủ các quy định tại địa phương, có thái

độ và hành vi đúng mực;

e_ Hoàn thành báo cáo thực hành

3 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực hành

- Đối tượng thực hành: Người dân sinh sống tại tổ 10, ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh

- Địa điểm thực hành: Tổ 10, ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố Hà Chí Minh

- Thời gian thực hành: Từ ngày 10/04/2023 đến ngày 11/06/2023

4 Phương pháp thực hành

Thực hành tiến trình Phát triển cộng đồng, gồm 8 bước:

Bước l: Chuẩn bị Bước 2: Tiếp cận cộng đồng (Giới thiệu, làm quen và bước đầu xây dựng mỗi quan hệ với cộng đồng)

Bước 3: Đánh giá cộng đồng ( Tìm hiểu, phân tích tình hình cộng đồng, những vấn đề, nguyên nhân, nhu cầu)

Bước 4: Lập kế hoạch hành động và thành lập nhóm nòng cốt

Trang 9

Bước 5: Huy động nguồn lực Bước 6: Triển khai kế hoạch hành động Bước 7: Lượng giá

Bước 8: Duy trì và phát triển Các phương pháp khác trong Phát triển cộng đồng:

Phương pháp phân tích tài liệu;

Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vẫn sâu nhằm tìm kiếm các thông tin sâu về đặc điểm tâm lý, tính cách của thân chủ, nhu cầu của thân chủ;

Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu đời sống thực của thân chủ tại trung tâm, quan sát sinh hoạt của thân chủ, quan sát hành vi của thân chủ trong tiếp xúc, sinh hoạt với mọi người xung quanh;

Sử dụng quan sát kết hợp với phương pháp hồi tưởng, ghi chép lại các thông tin, tiến trình tâm lý xã hội của thân chủ từng ngày

5 Cấu trúc bài báo cáo

PHẢN MỞ ĐẦU

CHUONG I: TONG QUAN VE DIA BAN THUC HANH TAI TO 10, AP 1, XA DONG THANH, HUYEN HOC MON, THANH PHO HO CHi MINH

CHƯƠNG II: VAN DUNG TIEN TRINH PHAT TRIEN CONG DONG TAI TO

10, AP 1, XA DONG THANH, HUYEN HOC MON, THANH PHO HO CHI MINH PHAN KET LUAN VA KIEN NGHI

Trang 10

PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1 TONG QUAN VE DIA BAN THUC HANH TAI TO 10, AP 1, XÃ

DONG THANH, HUYEN HOC MON,TP.HCM

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng:

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên:

Xã Đông Thanh nam ở phía Đông Bắc huyện Hóc Môn, phía Tây Bắc Thành phố

Hồ Chí Minh, có điều kiện tiểu vùng sinh thái đặc trưng hệ sinh thái nông nghiệp vùng

Đông Nam Bộ

Có vị trí tiếp giáp như sau:

- _ Phía Bắc giáp với xã Bình Mỹ, huyện Hóc Môn;

-_ Phía Đông giáp với xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn;

- Phia Tay giáp với xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn;

- Phia Nam giáp với phường: Thới An, Thạnh Xuân, Hiệp Thành, quận 12

Diện tích tự nhiên: 1.282,9 ha, chiếm 11,75% điện tích tự nhiên của huyén Dia ban x4 co 7 ap, trong do: ap 1, ấp 2, ấp 4, ấp 6 là những ấp sản xuất nông nghiệp: ấp 3, ấp 5,

ấp 7 là những ấp tập trung dân cư

1.1.2 Vị trí địa lý:

Xã Đông Thạnh cách trung tâm huyện 4km về phía đông, có vị trí địa lý:

- Phia dong giáp xã Nhị Bình huyện Hóc Môn và phường Thạnh Xuân Quận 12

- _ Phía tây giáp xã Thới Tam Thôn và xã Tân Hiệp huyện Hóc Môn

- _ Phía nam giáp phường Hiệp Thành, phường Thới An Quận 12

- _ Phía bắc giáp xã Bình Mỹ huyện Củ Chi

- - Xã có diện tích 12,83 km2, dân số năm 2021 là 83.160 người,mật độ dân số đạt 6.481 nguoi/km?

1.1.3 Dia hinh:

Huyện Hóc Môn có vi thế chiến lược năm ở vùng đệm, giáp ranh với tỉnh Long An

và tỉnh Bình Dương, có khả năng kết nối đường thủy thuận lợi và hướng ra sông Sài Gòn Hóc Môn có sông Sài Gòn chạy qua địa bàn huyện dài hơn 05 km

Ngoài ra, hệ thông đường quốc lộ, đường vành đai, tỉnh lộ, hương lộ khá hoàn chỉnh

như: Quốc lộ 22, Quốc lộ LA và các tuyến đường chính như Đường Lê Văn Khương, đường Bùi Công Trừng, đường Đặng Công Binh, đường Đặng Thúc Vịnh tạo điều kiện giao thông thuận lợi giữa Huyện với các Thành phố và các Quận, Huyện lân cận

Trang 11

1.1.4 Khí hậu:

Cùng chung đặc điểm của TP.HCM, huyện Hóc Môn nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa

mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) Nhiệt độ

cao tương đối ôn định, trung bình từ 25-29 độ C

- Mùa âm ướt hơn kéo dài 6,1 tháng, từ 8 tháng 5 đến 13 tháng II, với lớn hơn 31%

cơ hội của một ngày nhất định là ngày âm ướt Tháng có nhiều ngày âm ướt nhất ở Hóc Môn là Tháng 9, với trung bình là 16,5 ngày và có lượng mưa ít nhất vào khoảng l milimet

- Mùa khô hơn kéo dài 5,9 tháng, từ ngày 13/11 đến ngày 8/05 Tháng có ít ngày âm

ướt nhất ở Hóc Môn là tháng 2, với trung bình là 0,6 ngày và có lượng mưa ít nhất vào khoảng | milimet

1.1.5 Thủy văn:

Ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn có nhiều kênh rạch nhỏ thuộc hệ thống sông

Sài Gòn Trong đó có kênh Rạch Tra chảy qua phía bắc của xã, độ rộng trung bình từ 50

đến 80m, nói liền sông Sài Gòn với sông Vàm Cỏ Đồng Tuyến giao thông thủy khá tấp

nap lưu thông hàng hóa từ sông Sài gòn qua Củ chi, Bình Chánh

1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên:

1.2.1 Tài nguyên đất:

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Hóc Môn là 10.943,38 ha, gồm: Đất nông

nghiệp có diện tích 1.200 ha, Đất phí nông nghiệp chiếm phần diện tích còn lại với 9.743,38 ha

- Đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

- Đất phi nông nghiệp: Đất phi nông nghiệp là loại đất không sử dụng với mục đích làm nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng: đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kế cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất

Trang 12

trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh

1.2.2.Tài nguyên nước:

Nguồn nước của huyện chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao Sông Sài

Gòn đoạn chảy qua địa bàn huyện dài 7km, nối Hóc Môn với Củ Chi và nhiều quận

trung tâm Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm trên địa bàn huyện Hóc Môn cho thấy, nguồn nước ngầm khá đồi dào và đang giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân Ngoài ra còn có hệ thống sông rạch chẳng chit nhu rach Bén Cat, rach Ba Hồng, rạch Tra, kênh Cầu Xang Gần Hóc Môn có nhiều cụm cảng, cụm tàu thuyền

1.3.Điều kiện kinh tế xã hội:

1.3.1.Về kinh tế:

Hiện cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã Đông Thạnh phát triển theo hướng công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp trên địa

bàn vẫn còn, nhưng tỷ lệ khá thấp do đô thị hóa Những mô hình sản xuất nông nghiệp

trên địa bàn, như nuôi bò sữa, trồng rau đang tập trung theo hướng công nghệ cao

Do vậy trong giai đoạn tới, xã Đông Thạnh tiếp tục thành lập mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bên vững Tỷ lệ lao động qua đảo tạo nghề trong độ tuôi lao động đạt trên 85%, tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường đạt trên 80% Dự kiến, trong năm 2025, thu nhập bình quân đầu người ở xã Đông Thạnh đạt 80 triệu đồng/người/năm

“Đông Thạnh hiện đã được Thành phố công nhận là xã nông thôn mới nâng cao và trong øiai đoạn xây dựng nông thôn mới 2021 - 2025, UBND xã tập trung nâng cao các tiêu chí thu nhập, an ninh và môi trường ”- Chủ tịch xã Đông Thạnh cho biết thêm 1.3.2 Tài chính, thương mại và dịch vụ:

Tài chính huyện tăng trưởng ôn định , bình quân đạt 15,71%/năm chuyên dịch cơ cầu kinh tế đúng định hướng “ thương mại — dịch vụ, công nghiệp — tiêu thủ công nghiệp,

Lm

nông nghiệp” Loại hình thương mại - dịch vụ có xu hướng tăng chiếm tỷ trọng 38,8%, công nghiệp — tiêu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 56,68%, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 5,15% Trên địa bàn huyện có 10.451 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có 71% doanh nghiệp lĩnh vực thương mại — dịch vụ, 29% doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp — tiêu thủ công nghiệp

Trang 13

Giá trị sản xuất ngành thương mại — dịch vụ tăng trưởng bình quân đạt 19,83%/nam, chiếm tỷ trọng 45,66% trong đó cơ cầu kinh tế; phát triển loại hình có giá trị tăng cao kết hợp với các loại hình truyền thông tại 13 chợ, 02 siêu thị, 98 cửa hàng tiện ích, 185 điểm bán hàng bình ôn giá và nhiều loại hình kinh doanh phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng cho người dân, tỷ trọng ngành thương mại — dịch vụ ngày càng tăng trong cơ cấu các

ngành kinh tế

1.3.3.Dân số, lao động và việc làm:

Dân số toàn xã là 43.657 nhân khâu (tính đến thời điểm tháng 8 năm 2012, bao gồm

cả hộ đăng ký tạm trú trên 6 tháng) trong đó, nữ 24.325 người, chiếm 55,72%; nam 19.332 người, chiếm 44,28%), 9.893 hộ gia đình Mật độ dân số bình quân 3.403 người/km2 Lao động xã Đông Thạnh có lực lượng lao động khá dồi dào với 26.292 nguoi,

chiếm 60,22 % dân số toàn xã

Hiện tại xã Đông Thạnh vẫn còn 2.629 (10%) lao động đang trong tình trạng chưa

có việc làm ổn định; có 31,9% lao động đã qua đào tạo sơ cấp phục vụ nhu cầu làm việc của các xí nghiệp; 10% lao động có trình độ chuyên môn từ Trung cấp, Cao đẳng và Đại học, còn lại là số lao động chưa qua đảo tạo

Số lượng lao động trong độ tuổi còn đang đi học là 3.200 người, chiếm 12,17% lực lượng lao động của xã

1.3.4 Văn hóa — xã hội:

Thực hiện Kế hoạch số 102-KH/ĐU ngày L7/04/2023 của Đảng ủy xã về thực hiện

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 - 2025 về “Xây dựng

không gian văn hóa Hồ Chí Minh”, Đảng ủy xã Đông Thạnh đề ra 3 công trình trọng điểm

xây dựng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh”: mô hình Vườn cây Bác Hỗ tại Nhà bia

ghi danh liệt sĩ xã; Xây dựng Phòng truyền thống, Phòng trưng bày triển lãm tranh, ảnh

về Bác Hồ; Xây dựng Công viên văn hóa Hồ Chí Minh tại khu đất do nhà nước quản lý

ấp 7 (góc đường Đặng Thúc Vịnh 4)

Phòng truyền thống, Phòng trưng bảy triển lãm tranh, ảnh về Bác Hồ phải được đặt

ở địa điểm trung tâm dễ nhìn thấy tại trụ sở cơ quan xã Phòng triển lãm được bồ trí tranh ảnh liên quan đến Bác Hồ, gồm 02 nội dung chính: cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Bác; quan điểm của Bác đối với các lực lượng (nhân dân, nông dân, phụ nữ, công dân, thanh niên, thiếu nhi, công an, quân đội) Hiện tại, Phòng Triển lãm đã trưng bày được hơn 350 đầu sách về Bác và xây dựng Đảng được lắp đặt pano giới thiệu tóm tắt về tông

Trang 14

quan xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn và trang bị các đầu sách vẻ lịch sử thành phố Hồ Chí Minh

Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Bí thư Đảng ủy xã Lý Hiểu Thanh cho biết: Qua triển khai, đến nay toàn xã có 8 Chi bộ đã triển khai thực hiện xây dựng “Không gian văn hóa Hỗ Chí Minh” tại đơn vị, có 9 Chí bộ và 2 đơn vị đăng ký xây dựng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” và Vườn cây Bác Hồ, dự kiến sẽ thực hiện trong quý 2, quý 3 năm

2023 Trong quá trình vận hành, Đảng ủy xã sẽ bổ sung các nội dung mới để làm phong phú, sinh động thêm “Không gian văn hóa Hỗ Chí Minh” tại trụ sở cơ quan

Việc xây dựng Phòng Truyền thống, Phòng trưng bày triển lãm tranh, ảnh về Bác

Hỏ, Vườn cây Bác Hồ và Công viên văn hóa Hồ Chí Minh sé gop phan tạo ra “Không

gian văn hóa Hồ Chí Minh” với những đặc trưng văn hóa tiêu biểu của vùng đất, con người Hóc Môn - 18 thôn Vườn trầu Mong răng qua đó sẽ lan tỏa, nhân rộng, tiếp tục đưa việc học tập làm theo Bác trở thành việc làm thường xuyên, hàng ngày và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân xã Đông Thạnh chung sức xây dựng xã ngày càng văn minh, hiện đại, nghĩa tình Nhiều tuyến đường chính chạy qua địa bàn xã, thuận lợi cho việc vận chuyên hàng hóa, giao lưu với các địa phương lân cận một cách nhanh chóng, thuận lợi

Trang 15

NHÓM SINH VIÊN VAN DỤNG KIÊN THỨC VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC

VỚI CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG

Phúc trình lần thứ I:

Họ tên đối tượng: Nguyễn Thành Tâm Chức vụ: Trưởng ấp

Tuổi: 35 Giới tính: Nam

Địa chỉ đối tượng: Ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm thực hiện: Nhà văn hóa ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố

Hỗ Chí Minh

Thời gian: 9h30 - 11h00, ngày 24/04/2023

Mục tiêu cuộc phúc trình: Thiết lập mối quan hệ với ban lãnh đạo cơ quan; Giới thiệu về nhóm SV thực hành; trao đổi về nhiệm vụ, hoạt động, mục tiêu của thực hành PTCD từ đó nhờ cán bộ địa phương hỗ trợ SV tiếp cận cộng đồng

Người thực hiện: Nhóm sinh viên và cán bộ địa phương

Nhận xét

Nội dung phúc trình Jee ann năng sinh viên dẫn hoặc

Viên

thục hành Phát triên cộng động, lớp

chúng tôi sau khi tham dự buổi gặp gỡ

can bộ xã Đông Thạnh, sau đó nhóm

chúng tôi được phân công đến thực hành

tại ấp 1 Sau khi được phân công thì nhóm

chúng tôi đến gặp cán bộ tại ấp 1 để trao

đổi thông tin và kế hoạch thực hành của

nhóm

thiệu em tên là Thảo Vân, em là nhóm Vẻ nhật (tiếp, chảo hỏi

trưởng nhóm I, Rất hân hạnh khi được

Trang 16

Anh Tâm: Chào các em, anh tên là Tâ

anh là trưởng ấp l, anh cũng rất vui khi

được hỗ trợ các em trong đợt thực hành

này

Nhóm SV: Dạ anh !

Anh Tâm: San đây anh cũng tiết lộ luôn

nha, anh từng học ở trường mình a

Bạn Vân: Dạ vậy hả anh, vậy là chúng

em với anh có duyên khi gặp nhau rồi ạ!

Thời gian tới đây có lẽ chúng em sẽ cần

khá nhiều sự giúp đỡ từ anh Mong là anh

sẽ hỗ trợ cho nhóm em Em thay mặt

nhóm cảm ơn anh trước

Anh Tâm : Trời ơi các em cứ yên tâm đi

Lúc nãy anh có nghe nói sơ qua nội dung

mà thầy của Các em nói rồi Mà nhóm của

các em có bao nhiêu người đấy?

Anh Tâm: Được chứ, nhưng giờ này

người dân đi làm hết rồi nên sẽ không có

ở nhà đâu nên bây giờ anh sẽ dẫn nhóm đi

tham quan vòng quanh ấp mình để xem

địa hình như nào hen!

Bạn Vân: Dạ được vậy thì tốt quá, em đại

diện nhóm cám ơn anh nha

Anh Tâm: Có gì đâu, được hỗ trợ nhóm

là anh vui rồi, anh sẽ cô găng hỗ tro het

Bất ngờ, ngạc nhiên

Chủ động giao tiếp

Vui vẻ, sẵn sảng

hồ trợ nhóm SV

Kỹ năng giao tiếp

Mong đợi

Tươi cười

Trang 17

mình Vậy giờ nhóm mình đi lấy xe chạy

theo anh ha, anh sẽ chỉ đường tới ấp mìn

cho may em nhớ để vài bữa nữa xuống

cộng đồng cho dễ đi nha

Nhom SV: Da anh

(Sau khi duoc anh Tâm dân đi khảo sát

trước về địa hình ấp 1 thì nhóm quay về

tới Văn phòng Ấp 1)

Anh Tâm: Máy em cứ vào tự nhiên đi,

hôm nay không có ai ở đây hết á

Nhóm SV: Dạ anh

Bạn Vân: Dạ, hôm nay chúng em đến đây

thì có mang theo giấy giới thiệu và bản kế

hoạch từ trường, em gửi anh xem qua ạ!

Mục đích của đợt thực hành này la nhằm

hỗ trợ cộng đồng tìm ra vấn đề mà cộng

đồng đang quan tâm nhất và cùng người

dân lên kế hoạch giải quyết vấn đề giúp

nâng cao chất lượng cuộc sống của người

dân, một phần cũng nhằm giúp chúng em

tiếp cận với thực tiễn đề có thêm kinh

nghiệm trong nghề nghiệp và trong tương

lai

Anh Tâm : À anh hiểu rồi, để anh xem

qua nhé!

Ban Van: Vang a!

Anh Tâm : Anh đã đọc xong bản kế

hoạch rồi! Các em sắp xếp thời gian

xuống địa phương thực hành như thể nào?

Bạn Anh Duyên: Dạ nhóm em sẽ thực

hành 3 buôi/ tuần, nhưng nếu thời gian có

Nhiệt tỉnh, hòa nhã

Trang 18

thay đôi thì chúng em sẽ báo lại anh trước

Anh Tâm: Các em có thê cho anh biết

những hoạt động mà các em sẽ triển khai

khi xuống địa phương không?

Bạn Huyền: Dạ chúng em sẽ xuống tìm

hiểu và gặp gỡ làm quen với người dân,

sẽ xác định những van dé va nhu cau của

người dân, sau đó chúng em sẽ tổ chức

cuộc họp lây ý kiến người dân nhằm chọn

ra vẫn đề mà người dân ưu tiên giải quyết

Khi đã có vấn đề ưu tiên thì chúng em sẽ

cùng với người người dân triển khai các

hoạt động đã đề ra, giải quyết van dé

Anh Tâm : Anh đã nắm được một phần

các hoạt động mà các đã trao đổi rồi nhé!

nếu các em có khó khăn hay thắc mắc thì

liên hệ với anh nhé! anh sẽ cố găng hỗ trợ

hết mình

Bạn Ánh Duyên: Dạ chúng em cảm ơn

anh rất nhiều a!

Anh Tâm : Anh chúc các em có đợt thực

hành vui vẻ và đạt nhiều kết quả tốt nhé!

Vậy anh sẽ sắp xếp thời gian gần nhất

trong tuần này, anh sẽ thông báo thời gian

dé giới thiệu các chị cán bộ tại ap 1 cho

cac em sau nhé!

Nhóm SV: Da ching em cam on anh

nhiéu a Vay nhom xin phép anh ching

em về trước ạ!

Anh Tâm : Anh chào may em nhé!Cac

Vụi vẻ, trò chuyện

Nhiệt tình

Vụi vẻ chảo tạm

Kỹ năng phản hôi

Kỹ năng phản hôi

Vui mừng, lễ

phép

Lễ phép chào tạm biệt

Trang 19

+ Gặp gỡ và giới thiệu với ban nhân dân ấp I về mục đích thực hành tại địa phương

- Ton tại: Vẫn còn những tranh luận xảy ra trong nhóm Nhóm sinh viên còn chưa

áp dụng tốt các kỹ năng trong quá trình xâm nhập cộng đồng

- Thuận lợi: Nhóm được sự hỗ trợ nhiệt tình từ Trưởng ấp dẫn đi tham quan tại địa phương

- Khó khăn: Nhóm còn khá bỡ ngỡ, hồi hộp vì là lần đầu đi thực hành Vấn đề thời tiết làm ảnh hưởng đến việc khi tiếp cận người dân, làm hạn chế về việc thu thập thông tin

- Kế hoạch lần sau: Gặp mặt các tô trưởng trong ấp và chọn ra một tô đề tiền hành can thiệp Đến gặp người dân và khảo sát những về vẫn đề xung quanh nơi họ sinh sống

Trang 20

CHƯƠNG 2 VAN DUNG TIEN TRINH PHAT TRIEN CONG DONG TAI

TO 10, AP 1, XA DONG THANH, HUYEN HOC MON, TP.HCM

2.1, Tiép can cong déng (Giai đoạn 1)

- Thời gian triển khai giai đoạn l: Từ ngày 10/04/2023 đến ngày 30/04/2023 (6 buôi

làm việc)

Nhóm sinh viên đã áp dụng đầy đủ lý thuyết tiến trình phát triển cộng đồng trong quá trình thực hành tại địa phương Tiến trình phát triển cộng đồng gồm 8 bước Tuy nhóm sinh viên đã được trang bị vả chuẩn bị về mặt kiến thức trước khi xuống cộng đồng nhưng thực tế vẫn còn một số vấn đề khi tiếp xúc với thực tiễn tại cộng đồng lại khác so với kiến thức về lý thuyết đã học nên nhóm sinh viên đã linh hoạt trong việc lỗng ghép

và kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn đề kịp thời tiến hành triển khai các hoạt động hỗ trợ tại cộng đồng

Được sự giới thiệu của nhà trường cũng như sự cho phép của Uỷ ban nhân dân xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh Nhóm đã được Ủy ban nhân dân xã Đông Thạnh giới thiệu xuống gặp gỡ và trao đổi với các cán bộ Ban nhân dân ấp | dé trinh bày rõ hon về mục đích thực hành của nhóm

Vào lúc 9h00 ngày 24/04/2023, sau khi nhóm sinh viên được phân công thực hành tại ấp 1, nhóm được anh trưởng ấp tiếp nhận và được dẫn đến nhà văn hóa ấp l, cùng trò chuyện, giới thiệu các thành viên trong nhóm, bước đầu tạo lập mối quan hệ với ban lãnh đạo địa phương Tại buôi gặp gỡ đầu tiên nhóm sinh viên cũng được tiếp xúc với Anh Tâm - Trưởng ấp I, chị Thủy - Bí thư Chí Đoàn ấp I Đại điện nhóm sinh viên, nhóm trưởng trình bày rõ về những mục đích thực hành của nhóm với cán bộ địa phương nhằm:

- _ Hoàn thành mục tiêu môn học Giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận hoạt động thực tiễn, để từ đó vận dụng và rèn luyện các kiến thức, kỹ năng chuyên môn phát triển cộng đồng

- _ Tích lũy kinh nghiệm, phát triển năng lực chuyên môn trong việc tiếp cận, can thiệp và hỗ trợ đối với cộng đồng

-_ Hỗ trợ cộng đồng tìm ra vấn đề lên kế hoạch, chiến lược hướng tới sự thay đôi

để giúp người dân cải thiện phát triển hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống

-._ Giúp Sinh viên thực hành áp dụng các kỹ năng chuyên môn Công tác xã hội trong quá trình làm việc với cộng đồng

Trang 21

Cũng như trình bay day du chi tiết từng tiến trình hoạt động của nhóm Sinh viên trong suốt thời gian thực hành tại cộng đồng Sau khi nghe nhóm trình bày về kế hoạch

sơ bộ, mục đích thực hành của nhóm, anh Tâm — Trưởng ấp và chị Thủy - Bí thư Chỉ

Đoàn ấp L đã gợi ý cho nhóm đến thực hành tại tổ 10, tổ II, tổ 18 và tô 19 Sau quá trình

nhóm di khảo sát ở từng tổ, nhóm đã hop ban với nhau và chọn ra tô 10 sẽ là địa điểm đề nhóm thực hành, nhóm được anh Tâm bàn giao cho chị Thủy Bí thư Chi Đoàn ấp 1 và cô Hồng là tổ trưởng tô 10,sau đó nhóm đã được 2 cán bộ dẫn đi khảo sát tông quan ở tô 10, tìm hiểu một số thông tin ban đầu như lược sử cộng đồng, đặc điểm tự nhiên, khí hậu và một số vấn đề đang gặp phải tại địa phương Ngoài ra nhóm còn đi khảo sát xung quanh các tuyến đường, ngõ hẻm tại địa phương để xác định được địa bàn cho việc vẽ sơ đồ xã hội tại địa phương

Chiều ngày 04/05/2023, nhóm sinh viên đã được cô Hồng tô trưởng tổ 10, dẫn đi khảo sát các ngõ hẻm ở địa bàn đề tiếp tục tạo lập mối quan hệ với người dân cũng như tìm hiểu sơ bộ những tâm tư nguyện vọng của người dân Nhưng vì nhóm đi vào buôi chiều nên có một số hộ gia đình đi làm chưa về cũng như thời gian đã khá tối và thời gian này thường thì người dân sẽ sinh hoạt nghỉ ngơi nên nhóm vẫn chưa thê tiếp cận được hết những hộ dân khác tại tô 10 Vì vậy, nhóm sinh viên đã họp và bàn với nhau để đi khảo

sát thêm các hộ dân còn lại vào buôi sau, dé tiếp tục thu thập thêm thông tin ở cộng đồng

và nhờ cô Hồng tô trưởng tô 10 hỗ trợ cung cấp thông tin để nhóm tiến hành vẽ các công

cụ phát triển cộng đồng

# Phân công nhiệm vụ nhóm:

- Thư ký ghi chép: Kim Anh, Thị Giang

- Thư ký tông hợp: Mỹ Huyền, Thị Duyên

- Hậu cần hỗ trợ nhóm: Thu Ngân, Thị Diễm, Vân Trường

- Thủ quỹ: Thủy Trâm

- Báo cáo cuối buôi: Kim Ngân, Mai Loan, Thùy Trâm

- Truyền thông: Vân Trường, Quang Vĩnh

- Tổng hợp và chỉnh sửa nội dung: Ánh Duyên, Mỹ Huyền

- Liên hệ với các cán bộ địa phương,giảng viên hướng dẫn và hỗ trợ nhóm: Thảo Vân, Kim Anh

* Phân công vẽ sơ dé:

- Sơ đồ địa lý: Kim Anh

Trang 22

- Sơ đồ dịch vụ: Ánh Duyên

- Sơ đồ thời tiết: Thu Ngân

- Lược sử cộng đồng: Thị Duyên, Thị Giang

- Cây vấn đề: Kim Ngân ,Thùy Trâm, Thị Diễm

- Cây mục tiêu: Vân Trường, Quang Vĩnh, Mỹ Huyền

- Bảng điểm mạnh điểm hạn chế: Mai Loan, Thảo Vân

Phúc trình lần 2

- Đôi tượng thực hiện: Nhóm sinh viên, cân bộ địa phương và người dân

- Địa điểm thực hiện: Tổ 10, ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố Hà Chí Minh

- Thời gian: 15h00 — 18h00 , ngày 27/4/2023

- Mục tiêu cuộc phúc trình: Ra mắt cán bộ các tô trên địa bàn ấp, tham quan địa bàn các tô thuộc ap va tiép cận người dân, thu thập thông tin về đời sông sinh hoạt của người dân tại địa phương

Nội dung phúc trình

Nhận xét cảm xúc, hành vi của đôi tượng

Cảm xúc, kỹ năng sinh viên

sử dụng

Nhận xét cua can

bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên

Bạn Vĩnh: Chào các cô chủ và anh chị

ạ, chúng con là nhóm sinh viên đến từ

Trường đại học Lao động - Xã hội CS1I

Sắp tới chúng con sẽ thực hành môn học

phát triển cộng đồng tại địa phương

mình, chúng con rất vui khi được thự:

hành tại địa phương mình vả thời gian

tới chúng con mong sẽ nhận được sự

giúp đỡ từ các cô chú va anh chi a

Chi Thuy (Bi thu Chi Doan 4p 1): Chi

chào các em Rất vui được gặp các em

Chào mừng các em đến với ấp I

Tổ trưởng các tổ: Chào các con, chả

toàn là trai xinh gái đẹp không hai Thân thiện với

nhóm sinh viên, nét mặt vuI về, tươi cười, nhiệt tinh chao hoi

Ky nang giao tiép

Trinh bay muc

Trang 23

Ban Van: Da chung con cam on các cô

chú và anh chị ạ! Không biết bây giờ cô

chú có thê dắt chúng con xuống tham

quan tô của mình được không ạ?

( Sau đó nhóm sinh viên đã trao đổi

cùng với các cô chú tô trưởng và đã

được cô Hồng - Tổ trưởng tô 10 đại

điện dẫn đi tiếp cận địa phương )

Cô Hồng (tổ trưởng): Giờ cô dắt chúng

con đi tham quan hẻm 37A/48 trước

nha

Bạn Vân: Dạ vâng ạ! Cô năm nay bao

nhiêu tuôi rồi cô?

Cô Hồng (tổ trướng): À cô quên, cô xir

giới thiệu với các con cô tên là Hồng, cổ

sinh năm 1959 năm nay cô 62 tuổi rồi

con

Bạn Diễm: Chà! Cô 62 tuôi mà nhìn cô

tre qua

Bạn Vân: Cô ơi, người dân ở đây chủ

yếu làm công việc gì vậy cô?

Cô Hồng (tổ trướng): Người dân ở đây

thì chủ yếu làm nông Vì vùng đất này

từng là đất giải phóng nên người dân chủ

yếu thuê đất dé trồng trọt và chăn nuôi

Bạn Diễm: Dạ, vậy tổ của cô có bao

nhiêu hộ dân vậy ạ?

Cô Hồng (0 trưởng): Ở đây thì có

khoảng 130 hộ dân á con

Bạn Huyền: Tổ của mình cũng rộng

quá cô nhỉ! Cô cho con hỏi tô mình có Lắng nghe

nhóm sinh viên hỏi, Chia sẻ

Ky nang giao tiép, tao bau không khí vui

Trang 24

hộ dân nào gặp hoàn cảnh khó khăn

không cô?

Cô Hồng (tổ trưởng): Có con, người

khuyết tật từ 60 tuổi trở lên thì có vải

người, từ 80 tuổi trở lên ít hơn Trong đó

tì có I hoặc 2 người được lãnh

500.000đ tiền trợ cấp, thương binh Xã

hội

Bạn Diễm: Dạ cô! Con thấy ở đây nhiều

lúa với cây trồng quá

Cô Hồng (tổ trướng): Người dân ở đây

thi thường cây lúa một vụ, vào tháng 5,

tháng 6 thì trồng lúa, những tháng khác

thi trồng rau Ngoài ra còn nuôi bò, gả,

heo rừng mang lại thu nhập ôn định

cho bà con

(Sau đó cô Hồng dắt nhóim sinh viên đến

gặp gỡ, chào hỏi người dân và hỏi thăm

tình hình tại địa phương)

Cô Nhung: Mấy con đi đâu xuống đây?

Bạn Đỉnh Duyên: Dạ chúng con là sinh

viên đi thực hành đến từ Trường đại học

Lao động-xã hội (Cơ sở II) ạ! Sắp tới

chúng con sẽ thực hành tại địa phương

minh, thoi gian toi chúng con mong sẽ

nhận được sự giúp đỡ từ các cô chu va

anh chị ạ

Cô Nhung: À sinh viên đi thực hành hả

con! con gái cô cũng học trường với các

con đói!

Bạn Kim Ngân: Trùng hợp vậy hả cô,

con cô học năm mây và ngành gì ạ?

Nhiệt tình

Chia sẻ nhiệt tình với nhóm sinh viên

Vui vẻ trò chuyện, chia sẻ

Tích cực chia sẻ

Vận dụng kỹ

năng lắng nghe, kỹ năng quan sát, kỹ năng đặt câu hỏi

Kỹ năng đặt câu hỏi, lắng nghe

Kỹ năng phản hồi

Kỹ năng đặt câu hỏi

Trang 25

Bạn Trường: Dạ vậy là con của cô bằng

tuổi chúng con mà còn chung trường

nữa Con bất ngờ và vui quá!

Cô Nhung: Cô cũng thấy vui vì các con

xuống đây giúp địa phương phát triển!

Các con xuống đây thực hành bao lâu?

Bạn Kim Anh: Dạ khoảng 2 tháng á cô!

Dạ cô ơi, con thấy an ninh ở đây có vẻ

tốt cô nhỉ ?

Cô Nhung: Xóm này thì an ninh cũng

tương đối tốt con, chỉ có điều lâu lâu một

vài người đàn ông ở đây nhậu nhẹt rồi

đánh nhau thôi con

Bạn Kim Anh: Dạ vậy cô có thê cho

con biết là người dân ở đây có gặp vẫn

đề gì không cô ?

Cô Nhung: Vấn đề thì cũng không có

gì! nhưng mà chỉ có người thu øom rác

ở đây rất là chậm, bình thường là 1 tuần

nên lấy 3 lần mà con biết không, ở đây

1 tuần có khi lay chỉ có L, 2 lần thôi, làm

rác ứ đọng, bốc mùi hôi lắm con ơi

Bạn Thu Ngân: Dạ chúng con cũng rất

hiểu cảm xúc của cô ngay lúc nảy, ai

trong tình trạng của cô cũng sẽ có những

cảm xúc như vậy! Cô có thể cho con biết

là ngoài van đề rác thải ra thì người dân

còn gặp vấn đề gì nữa không ạ?

Vui vẻ, nhiệt tinh chia sé

Bức xúc

Thân thiện, nhiệt tỉnh

Lắng nghe, ghi chép

Kỹ năng thấu cảm

Lễ phép

Chăm chú lắng nghe, ghi chép

Trang 26

Cô Nhung: Trước mắt thì cô thấy vấn

đề đó thôi, còn lại cô không thấy thêm

van dé nào hết con!

Bạn Thu Ngân: Dạ vậy con cảm ơn cô

rất nhiều ạ!

Bạn Vĩnh: Cô ơi, con thấy ở đây bụi cây

rậm và rác thải rất nhiều! không biết tình

trạng sốt xuất huyết tại địa phương mình

có xảy ra không ạ?

Cô Hồng (tỗ trưởng): Ở đây thì có đó

con, vừa rồi mới có | người chết vì sốt

xuất huyết, vấn đề là do họ chủ quan và

không nhận biết được các dấu hiệu nên

dẫn đến tình trạng đáng tiếc như vậy Từ

lúc đó là địa phương bắt đầu quan tâm

hơn, các cô có lập tô tuyên truyền phòng

chống sốt xuất huyết, cũng thỉnh thoảng

thì may cô đi dọn rác, đường xã

Bạn Vĩnh: Mấy cô năng nỗ nhiệt tinh

tham gia hoạt động quá không biết tới

tuổi cô chúng con có năng nỗ được như

các cô không nữa

( Di chuyển đến tô 18, hẻm 225 )

Bạn Giang: Cô cho con hỏi người dân

ở đây thường làm công việc gì vậy cô?

Cô Lan: Ở đây thì có 1-2 hộ chăn nuôi

bò sữa thu nhập rất khá Còn lại, người

dân làm những công việc như công nhân

may, bảo vệ, phục vụ quan cà phê

Bạn Vân: Thế còn giờ giấc sinh hoạt

một ngày của người dân ở day thi sao a?

Tích cực chia sẻ

Nhiệt tình

Vui vẻ, thân thiện

Trang 27

Cô Lan: Người dân ở đây bắt đầu dậy

làm việc từ 4 giờ rưỡi sáng, đến 7 giờ thì

đi giao hàng tới trưa, rồi 2 giờ chiều lại

bắt đầu làm và thường về nhà lúc 5 giờ

chiều á con

Bạn Vân: Cô chú ở đây làm việc bận

rộn và và chăm chỉ quá cô ha Dạ cô ơ

cho con hỏi bây giờ mình còn dùng nước

giếng hay đã dùng nước máy rồi cô?

Cô Lan: Vẫn còn một số hộ dùng nước

giếng nhưng chủ yếu đều dùng nước

may con

Ban Trường: Con thấy đường ở đây đá

hơi nhiều đi chắc nguy hiểm lắm cô ha

Cô Lan: Người dân có đề xuất nâng cấp

đường nhưng vẫn chưa được phản

hỏi con à

(Di chuyến đến tô 19, hẻm 40)

Bạn Vân: Cô cho con hỏi tổ mình có

bao nhiêu hộ dân vậy a?

Cô tô trường tổ 19: Tổ 19 gồm có 72

hộ thường trú và 82 hệ lưu trú nhé conl

Bạn Trâm: Người dân ở đây thường

làm công việc gì vậy cô?

Cô Hằng (tổ trưởng): Người dân ở đây

thì thường kiếm sống bằng nghề đánh

bắt cá trên sông Ở đây mùa mưa nước

ngập lên nên là nơi khó xây nhà lắm các

con

Ban Diễm: Vậy khu vực này chắc ít hộ

sinh sống lắm đúng không cô?

Hợp tac, vui vé

Nhiệt tình

Khai thác nhiều thông

tin, niêm nở

Trang 28

Bạn Diễm: Cô ơi, con thấy đường tô

mình trông mới quá cô nhỉ

Cô Sáng: Đúng rồi đường này mới làm

đó con

Bạn Diễm: Cô cho con hỏi người dân ở

đây đi làm thường mấy giờ về tới nhà

vậy cô?

Cô Sáng: Người dân ở đây thì thường

thì chiều tối cỡ 6 giờ họ vẻ nhà á con

Bạn Diễm: Dạ người dân đi làm về cũng

khá trễ cô nhỉ! Vậy lúc chiều tối người

dân đi làm về thì đường vào hẻm mình

có sáng không ạ?

Cô Sáng: Có con, người dân ở đây có

trang bị đèn hai bên đường, nhưng do là

đèn tự phát nên không sáng lắm, vẫn còn

tối lắm con

Bạn Vân : Dạ, con cảm ơn cô Hồng vì

hôm nay đã dẫn chúng con đi tham quan

các tô của ấp l ạ, bây giờ cũng đã tối rồi

nên chúng con xin phép cô chúng ‹

về, cô cũng nghỉ ngơi nhé cô! Buôi sau

chúng con sẽ liên hệ với cô ạ! Nho

Nhóm SV: Chào cô chúng con về!

Cô Hồng (tô trưởng): Cô chào các cor

Lễ phép, niềm

nở, chân thành

Trang 29

Lượng giả:

- Những kết quả đạt được: Nhóm sinh viên thu nhập và khảo sát được một vài thông tin tại địa phương

- Tồn tại:

+ Chưa tiếp cận hết các hộ dân tại địa phương vì còn vài hộ dân chưa di làm về

+ Một số người dân ít đưa ra ý kiến và còn thờ ơ về vấn đề địa phương

+ SVTH còn hạn chế đưa ra các câu hỏi thu thập thông tin

- Thuận lợi: Nhóm sinh viên được sự hỗ trợ nhiệt tình từ cô tổ trưởng tô 10 dẫn đi

tham quan tại địa phương

- Khó khăn: Nhóm sinh viên chưa thu nhập được nhiều thông tin

- Kế hoạch lần sau: Nhóm sinh viên tiếp tục xuống địa phương thu nhập thông tin

và tìm ra những vấn đề mà người dân đang gặp phải

2.2 Nhóm bắt đầu hoạt động (Giai đoạn 2)

* Quá trình chuẩn bị tổ chức cuộc họp dân:

- Ngày 13/5/2023, sau khi khảo sát địa phương, tìm hiểu thông tin của người dân về những vấn đề mà địa phương đang gặp phải, đánh giá sơ bộ về sự sẵn sàng của người dân trong việc tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng và tìm ra 2 vấn đề nôi trội có ảnh hưởng lớn đến người dân thì nhóm sinh viên đã cùng nhau thống nhất thời gian, địa điểm với người dân, cán bộ địa phương để tiến hành cho buổi họp dân Khi đã chốt được thời gian, địa điểm tổ chức cho buổi họp dân thi nhóm sinh viên tiến hành giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm phụ trách chuẩn bị cho cuộc họp dân

- Từ ngày 08/05/2023 đến ngày 18/05/2023, nhóm thực hiện việc chuẩn bị các công

cụ họp dân phục vụ cho người dân xác định vấn đề ưu tiên Trong đó bao gồm 7 công cụ dựa trên những thông tin đã thu thập từ địa phương bằng các phương pháp như vãng gia, hỏi thăm về cuộc sống hằng ngày của người dân, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tài liệu và phỏng vẫn “chuyên gia” là những người dân và chính quyền địa phương để hiểu sâu hơn về vấn đề, biết được những nguồn lực sẵn có tại địa phương, cũng như có thêm những phương án hỗ trợ cho cộng đồng Từ đó, nhóm đã có đủ thông tin và vẽ ra sơ đồ địa lý, sơ đồ dịch vụ, sơ đồ thời tiết, lược sử cộng đồng, cây vấn đề dựa trên 2 vẫn dé đã khảo sát tai địa phương, cây mục tiêu,bảng điểm mạnh điểm yếu đề phân tích vẫn đề và thuận lợi cho việc quan sát của người dân Công tác chuẩn bị các công cụ tuy có phần vất vả nhưng tất cả thành viên nhóm đều cùng nhau quyết tâm hoàn thành,

Trang 30

mỗi người một nhiệm vụ, các bạn hỗ trợ nhau nhiệt tình để các công cụ được hoàn thành nhanh chóng

*Các công cụ chuân bi cho budi hop dan:

SƠ ĐỎ XÃ HỘI

ISODOXAHO! <u

Từ tuyến đường Đặng Thúc Vịnh rẽ trái để đi vào đường DT 2- 3, đi vào đường

DT 2-3 về phía hai bên đường chúng ta có thé thay rat nhiéu cơ sở cung cáp dịch vụ được

bó trí xen lẫn với các hộ dân trên địa bàn, đầu tiên phải kế đến nhà văn hóa ấp | 1a noi sinh hoạt của bà con trong áp, cùng với các địa điểm khác như Tịnh Xá Ngọc Thạnh, công

ty vận tải Trong đó hẻm 37 tô 10 nam trên tuyến đường Nguyễn Thị Điệp với sự bó trí khá thuận tiện để người dân được tiếp cận với đầy đủ các điều kiện sinh sống như là

về phía chăm sóc y tế sức khỏe có nhà thuốc Hoàng châu, vẻ phía văn hóa tín ngưỡng sẽ

có các địa điểm như là Tịnh xá Ngọc Thuận, nhà thờ họ Nguyễn, nhà thợ họ Đặng, ngoài

ra còn có trường thes Đông Thạnh, đây là nơi học tập và rèn luyện các kỹ năng cho các

em ở độ tuỏi thcs Bên cạnh đó, nhu cầu mua sắm, lương thực thực phẩm rất đa dạng và

thuận tiện ở các nơi như Winmart ở đường DT 2-3-1

SƠ ĐÒ ĐỊA LÝ

Trang 31

ND 2217

Vị trí địa lý ấp 1 về phía Bắc giáp Ấp 1 xã Thới Tam Thôn; phía Đông giáp xã Bình Mỹ huyện Củ Chỉ; phía Nam giáp Ấp 2 và phía Tây Nam giáp với áp 6 Tổ 10 giáp với các

tổ 9, tổ 5, tô 4, tô 3 và tô 18 Với điều kiện vị trí thuận lợi dễ dàng tạo điều kiện cho các

hoạy động giao lưu, sinh hoạt và phát triên kinh tế giữa các tô cũng như giữa Ấp 1 với các địa phương khác

Trang 32

SƠ ĐỎ DỊCH VỤ

Các dịch vụ xã hội được xem như là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến cuộc sống con người Ở ấp 1 có những dịch vụ cơ bản đáp ứng rất nhiều các nhu cau

thực tế của người dân như là chăm sóc sức khỏe, học tập, phát triển bản thân cũng như là

các nhu câu hỗ trợ về mặt tinh than voi vị trí trung tâm là hẻm 37 tô 10 ap 1

®© UBND Xã Đông Thanh, nha van hoa ap 1

Cach hem 37 té 10 1,2km có Ủy ban nhân dân và 800m có nhà văn hóa ấp là các

cơ sở hành chính quản lý địa phương, nơi làm việc của các cán bộ trong việc giải quyết

và hỗ trợ vấn đề khiếu nại của người dân

e Truong hoc:

Trường học là nơi ươm màm cho các em học sinh những thé hệ tương lai của đất nước, là nơi đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo và rèn luyện kỹ năng vẻ tri thức cũng như

các khía cạnh trong cuộc sống Trường học đóng góp rất nhiều trong sự nghiệp phát triên

của một địa phương

Trang 33

Về phía ấp 1 có trường THCS Đông Thạnh cách vị trí trung tâm là Hẻm 37 tô 10 khoảng 550m đây là khoảng cách này rất gần đẻ thuận tiện cho người dân tìm kiếm được một nơi giáo dục và đào tạo cho con em mình ở cáp bậc THƠS ngoài ra còn để phụ huynh đưa đón con đi học dễ dàng hơn hoặc các bé có thể đạp Xe tự đi đến trường

e Trạm y tế:

Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe có vai trò đặc biệt quan trọng và không thẻ thiếu trong cuộc sông của người dân

Tại áp 1 có trạm y tế với khoảng cách 4,5m nên việc đi lại và tiếp cận dịch vụ chăm

sóc sức khỏe cũng tương đối khá xa cho người ở đây Tuy khoảng cách khá xa nhưng

qua quá trình khảo sát thì việc di chuyền đến đây cũng tương đối thuận tiện

e Chua, Tinh xa:

Ở Việt Nam, có rất nhiều cơ sở tôn giáo tín ngưỡng để mọi người cầu mong những

điều may mắn và tốt đẹp trong cuộc sống Ngoài việc đáp ứng các giá trị tâm linh, các cơ

Sở dịch vụ tín ngưỡng tôn giáo cũng góp phần kết nói tinh thần cộng đồng với nhau Cu thê tại ấp 1 từ vị trí hẻm 37 tô 10 có vị trí gần nhát là chùa Bà Thiên Hậu cách 280m và

Tịnh xá Ngọc Thạnh cách 750m

* Chợ, cơ sở dịch vụ cung cáp hàng hóa:

Lấy vị trí trung tâm từ hém 37 tổ 10 đến Chợ khoảng 500m, đây là khu chợ tự phát găn liền với đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân và là nơi cung cấp hàng hóa, lương thực thực phẩm cho người dân Chợ còn là nơi thu hút lực lượng lao động dỏi dào góp phản tạo công ăn việc làm và phát triển kinh tế địa phương

Ngoài ra còn có các dịch vụ hàng hóa khác như Bách hóa xanh cách 950m và Winmart cách 700m là những nơi mua sắm khá đông vì các loại hàng buôn bán khá đa

dạng, thuận tiện cho những bà con mua sắm nhu yếu phẩm

se Trạm xăng

Trạm xăng cách hẻm 37 tổ 10 khoảng 1,1km có vai trò khá quan trọng trong việc

đi lại và di chuyên của người dân trong áp

Trang 34

SƠ ĐỎ THỜI TIẾT

Sơ đồ thời tiết sẽ thẻ hiện về những hiện tượng thời tiết trong khu vực của Ấp 1

trong vòng 12 tháng đồng thời nó cũng phản ánh được những mùa vụ, về cây trồng và vật nuôi mà một số hộ dân của chúng ta đang trồng trọt và chăn nuôi

Vào tháng 1 thì thời tiết của chúng ta sẽ rơi và trang thai nang am, nhiều mây Tháng 2,3,4 thời tiết dần dần nóng lên Và tháng 5 là đỉnh điểm của thời tiết nắng nóng

và có nhiều mây vì vậy trong tháng này cần chú ý đến các hiện tượng thay đôi vẻ trạng

thái cơ thể như sóc nhiệt, say nang Tu thang 6 troi bắt đầu mưa và có sắm sét đến tháng

7-8, trước thời tiết chuyền mùa như vậy cũng tạo điều kiện cho các bệnh như cảm cúm tăng cao nhất là đối với trẻ em Ở các tháng tháng 8, 9, 10 là ba tháng có lượng mưa cao nhất nên vì vậy thường sẽ xuất hiện dịch sốt xuất huyết, nên người dân cần đề cao cảnh giác thực hiện các biện pháp phòng chống muỗi đề hạn ché mắc bệnh Tuy nhiên qua đến tháng 11 và 12 thời tiết trỏe nên có năng và nhiều mây nhưng nắng âm và thời tiết hơi se lạnh Có thẻ thấy đa phần người dân ở áp là các hộ dân kinh doanh hay hợp tác Tuy nhiên trước Sự thay đôi phức tạp của thời tiết một số người dân đã tận dụng thời gian và diện tích dat trồng trọt một só loại cây phục vụ cho từng mùa.

Trang 35

LƯỢC SỬ CỘNG ĐÔNG Cho đến ngày hôm nay có thẻ nói lịch sử hình thành và phát triển phát triển của áp

I xã đông thạnh đã trải qua rất nhiều những cột mốc và những cột mốc này đã có ảnh hưởng và tác động nhất định đến sự hình thành và phát triên của ấp chúng ta Và sau đây con xin được tiếp tục trình bày 1 số những cột móc quan trọng

LUGE SU CONG DONG -

Thoi gian Cac sw kién

2018 Nha van héa Ap | duoc xây dựng (đây là khu làm việc

của cán bộ khu vực trong việc hỗ trợ và giải quyết v

đề của người dân và cũng là khu sinh hoạt của người

dân trong ấp )

2013 - 2014 Trường THCS Đông Thạnh xây dựng dựng (khi dug

thành lập nó đã đóng góp rất nhiều trong sự nghiệ

giáo dục và đạo tạo của áp cùng với việc đáp ứng r nhiều nhu cầu học tập của con em bà con ở áp mì

Trang 36

02/07/1961 Tịnh xá Ngọc Hạnh xây dựng ( đây là 2 cơ Sở văn h

tôn giáo tín ngưỡng góp phản phục vụ nhu cầu đ Sống văn hóa tĩn ngưỡng của người dân)

1997 Nhà thờ họ Đặng được thành lập (2 địa điểm nảy đượ

coi là những nơi nôi bật của ap 1

30/10/1983 Chùa bà Thiên Hậu xây dựng (phục vụ nhu câu

Sống văn hóa tĩn ngưỡng của người dân)

DICH VU THU GOM RAC CHUA DAM BAO

CHÍNH QUYỀN CHƯA THẬT SỰ QUAN TÂM

Trang 37

- Phân tích cây vấn đề 1:

Nhìn vào cây vấn đè, ta có thẻ thấy được vấn đề chính mà tại địa phương gặp phải

la 6 nhiễm rác thải sinh hoạt Cây vấn đẻ chia các nguyên nhân của địa phương ra thành

3 nguyên nhân chính:

Thứ nhát là do về phía người dân thường có thói quen không phân loại rác, cho cả rác hữu cơ và rác vô cơ vào cùng một chỗ khi đồ rác Và người dân thường xuyên sử dụng các thùng xốp không có nắp đậy, bao tải không đảm bảo chất lượng cũng như vệ sinh để đựng rác do diện tích của thùng xóp không đủ sức chứa nên rác thường xuyện bị tồn đọng

và tràn ra ngoài Làm ảnh hưởng đến môi trường sông xung quanh địa phương cũng như Sức khỏe của người dân

Nguyên nhân thứ hai là dịch vụ thu rom rác chưa đảm bảo, thời gian lấy rác không phù hợp với thời gian đã quy định và thiếu nguàn lực thu rom rác khién rác thải chưa kịp thời xử lý bi tồn đọng thu hút nhiều loại côn trùng, vi khuẩn sinh sôi phát triển

Nguyên nhân thứ ba là do địa phương đang trong giai đoạn phát triển và một só lý

do khách quan nên chính quyền địa phương chưa kịp thời xử lý triệt để những vấn đề liên quan tới rác thải và dịch vụ thu gom rác

MOI TRUONG BỊ Ô NHIÊM

x Ì ⁄Ở ] ỜN

CHƯA MÙA NHIÊU PHAN Bit CHUA CHUA MUA BAI RAC NHIEU nếng CẢM THẬT SỰ TRANG

rere - > > nở U N

Ngày lập 14/05/2023

Trang 38

- Phân tích cây vấn đề 2:

Bên canh vần đẻ về rác thải sinh hoạt thì vấn đề dịch bệnh sốt xuất huyết cũng được người dân tại địa phươn phản ánh rất nhiều, cây vấn đề chia nguyên nhân của địa phương thành hai nguyên nhân chính:

Nguyên nhân thứ nhất môi trường xung quanh khu dân cư ở có nhiều ao, lu, kênh, rạch vào mùa mưa nước thường xuyên bị đọng lại tại những khu vực này lâu ngày dẫn đến sản sinh ra nhiều muỗi Nhiều khu vực tập trung rác chưa được Xử lý kịp thời cũng là nơi dễ thu hút nhiều mũi tụ tập lại với nhau và trong địa phương có rất nhiều bụi rậm, cây cối chưa được phát quang thường xuyên cũng là nơi lí trưởng đề muỗi cư trú và phát triển Nguyên nhân thứ hai là về nhận thức, quan điểm của người dân, người dân thường hay bị nhãm lẫn giữa bệnh sốt xuất huyét và bệnh cảm thông thường Bệnh sốt xuất huyết có các

triệu chứng giống bệnh cảm thông thường như sốt cao, đau đầu, đau nhức tay chân, buén non, Néu gap cac trường hợp trên mà người dân chủ quan, không phòng chống, đi thăm khám sẽ dẫn đến nhiều trường hợp đáng tiết Bên cạnh đó người dân chưa trang bị đầy đủ

vat dung dé phòng chống sốt xuất huyết như ngủ mùng kẻ cả ban ngày, mặc quan ao tay dài sãm màu, thuốc xịt, thoa chống muỗi, phun thuốc diệt muỗi quanh nhà

* Cây mục tiêu 1:

SINH HOẠT

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CẢI THIỆN DỊCH VỤ TANG CUONG CÔNG

SÓNG CỦA NGƯỜI DÂN THU GOM RAC THAI TAC CHI DAO CUA

Trang 39

- Phân tích cây mục tiêu †:

Đề hỗ trợ người dân trong cộng đồng xử lý được rác thải sinh hoạt, mặt khác đề cải thiện môi trường sông của bà con Nhóm sinh viên có ba mục tiêu sau:

Thz nhát:

Vận động người dân mua thùng rác có nắp đậy: Đa phần người dân ở nơi đây chưa

được trang bị thùng rác có nắp đậy, bà con tập trung đề rác ở những thùng sốp đã

cũ nát, không đảm bảo được vệ sinh trong cộng đồng Mùa mưa hay vào những

ngày năng gắt, rác bóc mùi khó chịu, ảnh hưởng rất nhiều đến bàu không khí của

bà con Nhóm sinh viên vận động bà con mua thùng rác để giúp bà con giải quyết vấn đề trên vừa giúp cho bảu không khí và mỹ quan của khu phó được thêm sạch đẹp, văn minh từ đó đời sống của bà con sẽ được cải thiện và phát triển

Trang bị cho người dân cách phân loại rác dé dễ thu gom: Khi tập két rác tại các điểm, bà con chưa có ý thức để phân loại rác, rác hưu cơ và rác tái chế dé chung

với nhau, dã tới vấn đề dịch vụ thu gom rất khó phân loại rác Mục đích nhóm sinh viên hướng tới đó là trang bị cho bà con cách phân loại rác băng những tờ rơi, nói

về những lợi ích và tác hại của việc phân loại rác từ đó bà con sẽ ý thức được tam

quan trọng của phân loại rác, từ đó nâng cao ý thức cảu người dân vẻ vấn dé phan

nhiều đến cuộc sống của bà con Với mục tiêu này, nhóm sẽ liên hệ với chính

quyên địa phương, dịch vụ thu gom rác và bà con để cùng nhau thống nhát quy

định và thời gian thu gom rác, để có thê thuận lợi nhất cho các bên

m=> Mục tiêu này sẽ giúp dịch vụ thu gom rác được cải thiện, từ đó nâng cao chất lượng

cuộc sống cùa cộng đồng

Trang 40

Thiz ba:

- Chinh quyên giám sát, kiêm tra theo định kỳ: Nhóm sinh viên liên với chính quyền

địa phương và bà con đề cùng nhất các quy định vẻ việc giãm sát, kiếm tra theo định kỳ, đề có thê nâng cao hơn ý thức của bà con trong cộng đồng, đồng thời làm tăng sự quan tâm của chính quyền địa phương với bà con nơi đây, từ đó hai bên sẽ

có sự gắn két, cùng nhau giải quyết được vấn đề rác thải trong cộng đồng

- _ Chính quyên tích cực vận động người dân tham gia vào các hoạt động: Nhóm sinh

viên sẽ cùng với chính quyền địa phương tích cực tuyên truyền, vận động người dân tham gia vào các hoạt động chung của cộng đồng như: mua thùng rác chung,

vệ sinh khu phó, thu gom rác thải công cộng từ đó sẽ góp phân nâng cao tinh thần đoàn kết giữa bà trong cộng đồng và chính quyền địa phương

=> Hai muc tiéu trén sé gop phan tăng cường công tác chỉ đạo của chính quyền địa phương,

từ đó tạo sự gắn kết giữa chính quyền địa phương và cộng động trong van dé xu ly rac

thải

* Cây mục tiêu 2:

PHÒNG CHÓNG SÓT

XUAT HUYET

Ngày lập 14/05/2023

Ngày đăng: 13/01/2025, 13:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  lưu  niệm. - Báo cáo thực hành môn học phát triển cộng Đồng
nh lưu niệm (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN