1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành môn cơ học Đất

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Môn Cơ Học Đất
Tác giả Trần Tấn Tài, Bùi Quốc Thắng, Phạm Anh Tú, Nguyễn Thành Tâm, Nguyễn Xuân Tú, Nguyễn Hữu Toàn
Người hướng dẫn TS. Dương Vĩnh Nhiều
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ Học Đất
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Mục tiêu thí nghiệm Thí nghiệm này áp dụng để xác định phần trăm độ ẩm của đất và xác địnhđược độ ổn định của đất đối với việc xây dựng công trình.. - m2: là khối lượng của đất đã được s

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ……….



BÁO CÁO THỰC HÀNH

MÔN : CƠ HỌC ĐẤT

Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Vĩnh Nhiều

Sinh viên thực hiện : Nhóm 3

Lớp : DHKTXD17B

TP.HCM, ngày 6 tháng 5 năm 2023

Trang 2

1

Trang 3

MỤC LỤC

BÀI 1: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TỰ NHIÊN CỦA ĐẤT 5

1 Mục tiêu thí nghiệm 5

2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 5

3 Cách tiến hành thí Nghiệm 7

4 Tính toán kết quả 7

5 Số liệu thí nghiệm 8

6 Kết quả thí nghiệm 8

BÀI 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH TỰ NHIÊN CỦA ĐẤT 9

1 Mục tiêu thí nghiệm 9

2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 9

3 Tiến hành thí nghiệm 10

4 Tính toán kết quả 11

5 Số liệu thí nghiệm: 11

6 Kết quả thí nghiệm: 11

BÀI 3: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM GIỚI HẠN DẺO CỦA ĐẤT 12

1 Mục tiêu thí nghiệm 12

2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 12

3 Cách tiến hành thí nghiệm 13

4 Tính toán kết quả 13

5 Số liệu thí nghiệm 14

6 Kết quả thí nghiệm 14

BÀI 4: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM GIỚI HẠN CHẢY CỦA ĐẤT 15

1 Mục đích thí nghiệm 15

2 Dụng cụ thí nghiệm 15

3 Các bước tiến hành thí nghiệm 16

4 Tính toán kết quả 17

5 Số liệu thí nghiệm 17

6 Kết quả tính toán 18

BÀI 5: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA ĐẤT 19

1 Mục tiêu thí nghiệm 19

Trang 4

2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 19

3 Cách tiến hành thí nghiệm 19

4 Tính toán kết quả 21

5 Số liệu thí nghiệm 22

6 Tính toán kết quả và vẽ biểu đồ 22

BÀI 6: THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT TIÊU CHUẨN 24

1 Mục đích thí nghiệm 24

2 Dụng cụ thí nghiệm 24

3 Cách tiến hành thí nghiệm 25

4 Tính toán kết quả 27

5 Số liệu thí nghiệm: 27

6 Kết quả tính toán: 28

BÀI 7: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT NÉN LÚN, TÍNH CHẤT KHÁNG CẮT, CƯỜNG ĐỘ CBR CỦA ĐẤT 29

I Thí nghiệm xác định tính chất nén lún 29

II Thí nghiệm xác định tính kháng cắt: 30

III Thí nghiệm xác định cường CBR của đất: 31

3

Trang 5

BÀI 1: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TỰ NHIÊN CỦA ĐẤT

1 Mục tiêu thí nghiệm

Thí nghiệm này áp dụng để xác định phần trăm độ ẩm của đất và xác địnhđược độ ổn định của đất đối với việc xây dựng công trình Khi đất có độ ẩm tựnhiên quá cao, nó có thể bị có rút hoặc sụt lún khi chịu tải trộng của công trình.Việc xác định độ ẩm tự nhiên của đất giúp các kĩ sự đưa ra các hiện pháp phù hợp

để giảm thiểu tác động của độ ẩm đất đến công trình

Trang 7

- Bước 1: Cân hộp nhom xác định được m0.

- Bước 2: Lấy 15g đất để thí nghiệm xác định được m1

- Bước 3: Đặt đất vào tủ sấy.

 Đem đi sấy ở nhiệt độ:

- 105 ± 2°C đối với đất séc và đất các

- 80 ± 20C đối với đất có chứa thạch cao và đất có chứa lượng hữu cơlớn hơn 5%

 Thời gian sấy:

- 5h đối với đất séc và sác pha

- 3h đối với đất cát và cát pha

- 8h đối với đất chứa thạch cao và đất có chứa hàm lượng hữu cơ lớnhơn 5%

 Lần sấy lại:

- 2h đối với đất séc và séc pha và đất chứa thạch cao và đất có chứalượng hữu cơ lớn hơn 5%

- 1h đối với đất cát và cát pha

- Bước 4: Sau khi sấy đến khối lượng không đổi thì lấy hộp nhom chứa đất ra

khỏi tủ sấy, đem đi cân xác định được m2

4 Tính toán kết quả

W=m1−m2

m2−m0

×100¿%)

Trang 8

Trong đó:

- W : là độ ẩm hút đất (%)

- m0: là khối lượng của cốc nhỏ có nắp, tính bằng gam (g);

- m1: là khối lượng của đất ướt và cốc nhỏ có nắp, tính bằng gam (g)

- m2: là khối lượng của đất đã được sấy khô đến khối lượng không đổi và cốcnhỏ có nắp, tính bằng gam (g);

- Kết quả tính toán độ ẩm được biểu diễn với độ chính xác đến 0,1 %

Khối lượng đất khô(g) m đk =21.84−8.40=13.14 g m đk=23.15 9.11=14,04 g−

Trang 9

BÀI 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH TỰ

NHIÊN CỦA ĐẤT

1 Mục tiêu thí nghiệm

- Mục tiêu của thí nghiệm này là xác định khối lượng và thể tích tự nhiên của đất đểđưa ra các thông số kỹ thuật cần thiết trong quá trình thiết kế và xây dựng các công trìnhtrên mặt đất

Trang 10

3.1 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm

- Bước 1: Dùng thước kẹp đo đường kính (d) và chiều cao (h) củ dao vòng và cân

dao vòng

9

Trang 11

- Bước 2: Cho mẫu đất lên tấm kính và chia thành từng phần có chiều dày lớn hơn

chiều cao của dao vòng

- Bước 3: lấy dao vòng ấn nhẹ vào trụ đất theo chiều thẳng đứng, không làm

nghiêng lệch dao vòng, dùng dao cắt gọt khối đất và ấn dao vòng cho đến khitrong dao vòng hoàn toàn đầy đất, lấp thêm vòng đệm lên phía trên dao vòng

- Bước 4: Lấy dao vòng đệm ra, dùng dao gọt phần đất thừa nhô lên trên miệng

dao vòng

- Bước 5: Lau sạch đất bám ở thành của dao vòng và ở trên tấm đậy.

- Bước 6: Cân dao vòng có mẫu đất

D: là đường kính của dao vòng cm

H: là chiều cao của dao vòng cm

4.2 Xác định khối lượng thể tích của đất

Công thức tính khối lượng thể tích đất: γ ω =m

1− ¿m2− ¿m3

V ¿¿Trong đó:

γ ω là khối lượng thể tích của đất ( g /c m3)

m1 là khối lượng dao vòng có đất và các tấm đậy, tính bằng gam(g)

m2 là khối lượng dao vòng, tính bằng gam(g)

m3 là khối lượng các tấm đậy, tính bằng gam(g)

V là thể tích của mẫu đất trong dao vòng, tính bằng xentimet khối(c m3)

5 Số liệu thí nghiệm:

- Khối lượng dao vòng: m dao vòng= 96,18g

- Đường kính dao vòng: D = 3,88cm

- Chiều cao dao vòng: H = 3,97cm

- Khối lượng dao vòng và mẫu đất ( thí nghiệm 1): m1=198,14g

- Khối lượng dao vòng và mẫu đất ( thí nghiệm 2):m2=199,94g

Trang 12

BÀI 3: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM GIỚI HẠN DẺO CỦA

ĐẤT

1 Mục tiêu thí nghiệm.

Thí nghiệm xác định giới hạn dẻo của đất là để tìm ra độ ẩm tối đa mà đất vẫn giữ được tính chất dẻo của nó Thông qua thí nghiệm xác định giới hạn dẻo, có thể đánh giá được khả năng chịu lực và khả năng lưu giữ nước của đất

- Cối sứ và chày có đầu bọc cao su (Hình 5);

- Cốc nhỏ bằng thuỷ tinh hoặc hộp nhôm có nắp dùng để xác định độ ẩm (Hình 6);

Trang 13

Hình 7 Hình 8

3 Cách tiến hành thí nghiệm.

- Bước 1: Chuẩn bị 300g mẫu đất, đem sàng với kích thước sàng 1mm, loại bỏ

phần đất thừa trên sàng

- Bước 2: Rót nước vào bát có chứa đất và dùng dao trộn đều cho đến trạng thái

như hồ đặc Sau đó, đặt mẫu đất đã trộn vào bình thủy tinh, đậy kín trong khoảngthời gian không ít hơn 2 giờ trước khi đem đi thí nghiệm (mục đích là để nướcđược thấm vào toàn bộ mẫu đất )

- Bước 3: Sau khi ủ trong khoảng 2 giờ, lấy mẫu đất ra và bắt đầu thí nghiệm Khi

làm thí nghiệm, dùng dao con nhào kỹ lại mẫu đất đã được chuẩn bị với nước,lấy một ít đất và dùng lòng bàn tay hoặc ngón tay để lăn que đất (có đường kính3mm, độ dài 3-5cm ) nhẹ nhàng trên tấm kính nhám (hoặc vật có khả năng thấm,hút nước) Lăn que đất cho đến khi xuất hiện vết nứt và bị gãy thành những đoạnnhỏ, nhặt các đoạn bị gãy đặt vào cốc thủy tinh hoặc hộp nhôm có nắp đã chuẩn

bị sẵn (đất có khối lượng khoảng 10g ), tiếp theo là đem mẫu đất đi sấy khô trong

tủ sấy

- Bước 4: Sau khi sấy khô, lấy mẫu đất ra và bất đầu xác định giới hạn dẻo của

đất

Trộn mẫu đất được sàng với nước Lăn que đất

4 Tính toán kết quả

Trang 14

W p=m1−m2

m2− ¿m0¿ x 100 (%)

Trong đó:

W p:là giới hạn dẻo của đất (%)

m0: là khối lượng của cốc thủy tinh (hoặc hộp nhôm ) (g)

m1: là khối lượng của cốc thủy tinh (hoặc hộp nhôm ) có chứa đất (g)

m2: là khối lượng của cốc thủy tinh (hoặc hộp nhôm ) có chứa đất sau khi sấy khô (g)

Trang 15

BÀI 4: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM GIỚI HẠN CHẢY CỦA

ĐẤT

1 Mục đích thí nghiệm

Mục đích của thí nghiệm xác định độ ẩm giới hạn chảy của đất trong xây dựng là

để đánh giá khả năng chịu lực của đất, đặc biệt là trong các công trình xây dựng có liênquan đến nước như các công trình xây dựng đập, đường kè, cống, hồ chứa nước và cáccông trình thuỷ lợi khác Khi đất bị ẩm, nó có thể mất tính chất cơ học, làm giảm khảnăng chịu tải của nó và dẫn đến hư hỏng hoặc sụp đổ của công trình xây dựng Do đó,việc xác định độ ẩm giới hạn chảy của đất là rất quan trọng để đảm bảo tính an toàn và

độ bền của công trình xây dựng

2 Dụng cụ thí nghiệm

- Một tắm kính nhám (hình 1);

- Rây với kích thước lỗ 1 mm (hình 2):

- Cối sứ và chày có đầu bọc cao su (hình 3);

- Bình thủy tinh hút ẩm (hình 4)

- Cân kĩ thuật có độ chính xác đến 0,01 g (hình 5);

- Cốc nhỏ bằng thuỷ tinh hoặc hộp nhôm có nắp dùng để xác định độ ẩm (hình 6);

- Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ (hình 7);

Trang 16

Hình 4 Hình 5 Hình 6

Hình 7 Hình 8 Hình 9

Hình 10

3 Các bước tiến hành thí nghiệm

B1: Chuẩn bị mẫu đất đã được ray qua sàng 1mm (300g)

B2: Cho mẫu đất đã được sàng vào bát và cho nước vào trộn tới giới hạn chảy và ủ 1thời gian

B3: Để đất lên 3/4 casagrande , dùng dao gạt để rạch 1 rãnh đất trong đĩa thành 1 rãnhdài khoảng 40mm , vuông góc với trục quây Sau đó tiến hành đập

B4: quay đập với tốc độ 2 vòng/1s và đếm số lần đập cần thiết để phần dưới của xungquanh rãnh đã khém kín, lấy 10g ở giữa cho vào hộp nhôm và đem đi sấy

15

Trang 17

- 5h đối với đất sét và sác pha.

- 3h đối với đất cát và cát pha

- 8h đối với đất chứa thạch cao và đất có chứa hàm lượng hữu cơ lớn hơn 5%

Lần sấy lại:

- 2h đối với đất séc và sét pha và đất chứa thạch cao và đất có chứa lượng hữu cơ lớnhơn 5%

- 1h đối với đất cát và cát pha

B6: Sau khi sấy xong đem ra cân và bắt đầu tính xác định độ ẩm giới hạn chảy

- Lấy toàn bộ đất còn lại trong đĩa đựng mẫu và cho vào bát đất còn dư, đỗ thêm nướcrồi trộn đều để có độ ẩm cao hơn Làm liên tục hai lần

- Wl là giới hạn chảy (nhão) của đất, tính bằng phần trăm (%);

- m1 là khối lượng đất ẩm và hộp nhôm, tính bằng gam (g);

- m2 là khối lượng đất khô và hộp nhôm, tính bằng gam (g);

- m0 là khối lượng của hộp nhôm, tính bằng gam (g);

Trang 19

BÀI 5: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA ĐẤT

1 Mục tiêu thí nghiệm

Mục tiêu của thí nghiệm này là xác định thành phần hạt của đất để đánh giá tínhchất vật lý và cơ học của đất trong xây dựng Thành phần hạt của đất bao gồm các hạtcát, sét và đất sét, và tỷ lệ của chúng có thể ảnh hưởng đến khả năng thoát nước, độ bềncủa đất, khả năng đàn hồi, độ bền cơ học và tính đàn hồi của đất

Trang 20

Hình 4

3 Cách tiến hành thí nghiệm

Chuẩn bị mẫu thí nghiệm : Để phân chia đặt ra thành các nhóm hạt bằng phươngpháp rây khô, cân dùng bộ rây có kích thước lỗ 10; 5; 2; 1; 0,5 ; 0,25 ; 0,1 mm Bước 1: Lấy mẫu cần trộn đều đất đã khô gió (phơi khô trong không khí) , lấy m0 :

- 100 - 200 g đối với đất không chứa các hạt có kích thước lớn hơn 2mm

- 300 - 900g đối với đất chứa đến 10% (theo khối lượng) các hạt có kích thước lớnhơn 2mm;

- 1000 - 2000g đối với đất chứa 10 đến 30% các hạt có kích thước lớn hơn 2mm;

- 2000 - 5000g đối với đất chứa trên 30% các hạt có kích thước 2mm

Bước 2: Lắp các rây thành chồng (cột) theo thứ tự tăng dần kích thước của lỗ từ dưới đáy trở lên

Trang 21

Hình 1 Hình 2

Bước 4: Tính toán kết quả thí nghiệm : Sau khi sàng xong 5 lần đem mẫu đất cânriêng từng nhóm hạt còn lại trên các rây và lọt xuống ngăn đáy (Hình 3) Lấy tổng khốilượng của tất cả các nhóm hạt và so sánh với khối lượng của mẫu đất trung bình lấy đểphân tích Nếu sai lệch của khối lượng quá l% thì phải phân tích lại

Hình 3: Cân lượng đất trên từng ray

Bước 5: Trình bày kết quả phân tích dưới dạng bảng số lượng chứa phần trăm Vẽ

đường thành phần hạt trong hệ tọa độ nửa logarit , trên trục hoành biểu thị logurit củađường kính hạt và trên trục tung - lượng chứa phần trăm của hạt theo đường biểu diễn

m0: là khối lượng của mẫu đất được lấy làm thí nghiệm, tính bằng gam (g);

m i: là khối lượng của nhóm hạt trên sàng thứ i, tính bằng gam (g);

P i: là hàm lượng của nhóm hạt trên sàng thứ i, tính bằng phần trăm (%)

Trang 22

- Hàm lượng phần trăm tích lũy (%) của nhóm hạt lọt sàng, tính theo công thức:

6 Tính toán kết quả và vẽ biểu đồ

Trang 23

Khay 3 0,3 0,3

D10= 0,13mm D30 = 0,25mm D60=1,53 mm

Hệ số đồng đều: C u = D60

D10=1,530,13=11,76

Hệ số đường cong: C c = D302

D 60 × D 10= 0,25

2

1,53 0,13× =0,314

Trang 24

BÀI 6: THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT TIÊU CHUẨN

1 Mục đích thí nghiệm

Mục tiêu của thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn trong xây dựng là đảm bảo độ bền và

độ an toàn của công trình xây dựng Thí nghiệm này được thực hiện để kiểm tra độ bền của một mẫu đất hoặc cát đã được đầm chặt trong quá trình xây dựng Khi đất hoặc cát được đầm chặt, chúng sẽ trở nên chắc chắn hơn và giảm thiểu sự lún dưới tác động của tải trọng

2 Dụng cụ thí nghiệm

- Cối đầm bao gồm cối , búa và cần dẫn búa , Chày đầm (Hình 1)

- Cân kĩ thuật có độ chính xác đến 0,01 kg (Hình 2)

- Sàng có lỗ 5mm (Hình 3)

- Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ (Hình 4)

- Hộp nhôm hoặc cốc thủy tinh có nắp để xác định độ ẩm (Hình 5)

Trang 25

Bước 1: Đầu tiên, chúng ta xử lý mẫu đất bằng cách sàng để loại hạt quá cỡ bằng sàng

lỗ 5mm lấy tầm 3kg và chuẩn bị từ 5-6 mẫu Nếu mẫu đất chúng ta còn ẩm thì chúng tacần phải phơi ngoài không khí hoặc để mẫu đất trong tủ sấy và duy trì nhiệt độ Rồi sau

đó, dùng thước kỹ thuật và cân kỹ thuật để xác định đường kính, chiều cao và cân nặngcối

Trang 26

Bước 2: Sau khi có mẫu đất thì ta lấy nước trộn vào mẫu đất sao cho giá trị Wi

(5%-30%) Và tiếp tục cho thêm nước vào đất cho những lần tiếp theo (độ ẩm sau hơn độ ẩmtrước tầm 2%) => Sau đó ủ tầm 30p

Bước 3: Đặt đầm nện trên nền cứng và bề mặt phẳng, Cho mẫu đất vào cối đầm chặt

(lớp 1= 1/3 cối), (lớp 2= lớp 2 + lớp 1= 2/3 cối) Dùng búa 2,5kg cho rơi tự do ở độ cao30cm để đầm riêng từng lớp Khi đầm phải để búa rơi tự do và phân bố đều mặt Rồitiến hành dùng búa đầm và số lần đầm sẽ theo tiêu chuẩn:

* Theo tiêu chuẩn: + Cát pha: 30 lần

+ Sét, sét pha (Ip <30): 40 lần

+ Sét, sét pha (Ip>30): 50 lần

Bước 4: Khi đầm xong chúng ta sẽ dừng lại gỡ cối ra và dùng dao gọt phẳng bề mặt

phần thừa Khi gọt nếu bị lõm thì lấy đất dư lấp đầy lại, chúng ta sẽ dừng lại gỡ cối ramang đi cân để xác định được khối lượng đất trong cối sau khi dầm Tiếp theo chúng talấy ít đất ở giữa mẫu đất đầm chặt bỏ vào lon nhôm (lon nhôm đã xác định khối lượng

là m0) Đem đi cân lại khối lượng đất + lon nhôm (m1) rồi đem đi sấy

25

Trang 27

Bước 5: Sau khi sấy đủ thời gian thì chúng ta lấy ra và đem đi cân lại (m2) Các mẫu

đất đều thực hiện theo các bước như trên Sau khi thực hiện đủ số liệu thì chúng ta bắtđầu tính toán

4 ×h=π ×10,062

4 ×11,65=926 cm3

Khối lượng của cối: 5543g

Số cối Khối lượng cối Khối lượng Khối lượng Khối lượng

Trang 28

chứa đất sauđầm (g)

hộp nhôm(g)

hộp nhômchứa đất (g)

hộp nhômchứa đất sausấy (g)

Trang 29

BÀI 7: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT NÉN LÚN, TÍNH CHẤT KHÁNG CẮT, CƯỜNG ĐỘ CBR CỦA ĐẤT

I Thí nghiệm xác định tính chất nén lún

1 Mục đích thí nghiệm

Mục tiêu của thí nghiệm xác định tính chất nén lún của đất trong xây dựng là để đolường khả năng nén lún của đất Tính chất này rất quan trọng trong các ứng dụng xâydựng, vì nó cho phép dự đoán được độ bền và ổn định của các công trình xây dựngtrên đất Đặc biệt, tính chất nén lún của đất có thể ảnh hưởng đến việc thiết kế và xâydựng các công trình như cầu, tòa nhà, đập, đường bộ và đường sắt

2 Dụng cụ Thí Nghiệm:

- Hộp nén

- Bàn máy

- Bộ phận tăng tải với hệ thống cánh tay đòn

- Thiết bị đo biến dạng

- Mẫu chuẩn bằng kim loại

3 Các bước thí nghiệm

Trang 30

- Bước 1: lấy hộp nén ra khỏi bàn máy và lấy vào mẫu Trước khi lắp mẫu, phải

bôi một lớp dầu máy hoặc vadơlin ở mặt ngoài dao vòng và thành hộp nén.Trên hai mặt mẫu đất phải đặt hai tờ giấy thấm đã được làm ẩm trước (đặt giấythấm trước khi cân mẫu) Mẫu được đặt ở giữa, tấm đá thấm cũng được thấmướt trước và phía trên cùng là tấm nén truyền tải trọng

- Bước 2: Đặt hộp nén đã lắp xong mẫu lên bàn nén, cân bằng hệ thống tăng tải

bằng đối trọng và đặt hộp đúng vào điểm truyền lực; lắp đồng hồ đo biến dạng

và điều chỉnh kim về vị trí ban đầu hoặc về vị trí "0”

- Bước 3: Theo dõi biến dạng nén trên đồng hồ đo biến dạng dưới mỗi cấp tải

trọng ngay sau 15 giây tăng tải Khoảng thời gian đọc biến dạng nén lần sauđược lấy gấp đôi so với lần đọc trước : 15 ; 30 giây ; l ; 2 ; 4,8 ; 15 ; 30 phút,

l ; 2 ; 3 ; 6 ; 12 ; 24 giờ kể từ lúc bắt đầu thí nghiệm cho đến khi đạt ổn địnhquy ước

- Bước 4: Tăng tải thêm từng cấp cho đến trị bổ sung cuối cùng từ 1 đến 3

KG/cm2 (tùy yêu cầu) Lượng biến đổi chiều cao (độ lún) của mẫu đất ở cấptải trọng trước và sau khi tẩm ướt phải được theo dõi và ghi chép đầy đủ

Mục tiêu của thí nghiệm xác định tính chất kháng cắt của đất trong xây dựng là để đo

lường khả năng chịu được lực cắt của đất

2 Dụng cụ thí nghiệm

- Buồng ba trục: Kích thước phù hợp với kích thước của mẫu thí nghiệm, thích hợp cho

sử dụng nước tạo áp lực làm việc không nhỏ hơn 1.700 kPa để thực hiện thí nghiệm.-Thiết bị dùng để tạo và duy trì áp lực nước liên tục trong suốt quá trình thí nghiệmtrong buồng kèm theo thiết bị đo áp lực

- Máy nén có tính năng nén dọc trục với tốc độ đều lên mẫu trong khoảng từ 0,05mm/phút tới 4 mm/phút Máy phải có khả năng tạo một biến dạng dọc trục tới 1/3 chiềucao của mẫu thí nghiệm

- Thiết bị đo biến dạng dọc trục của mẫu, độ chính xác tới 0,01 mm

- Thiết bị đo lực đã được hiệu chuẩn có khả năng đo thích hợp được đỡ trên một giá chữthập của máy nén để tránh trọng lượng của nó truyền lên mẫu thí nghiệm

- Tấm nén trên phải cứng bằng vật liệu không gỉ hoặc bằng nhựa, nhẹ, có đường kínhbằng đường kính mẫu thí nghiệm Phải có một bộ phận tự định vị nằm giữa tấm nén trên

và pittông gia tải

29

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN