Công thức của 1 đơn vị siro trị ho như sau: Dung dịch Bromoform dược dụng .... Số lượng điều chế và công thức tính toán lại theo yêu cầu: Điều chế 3 đơn vị siro trị ho, đồng thời để bù
Trang 1BỘ Y TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền
1 Vũ Thị Thu Huyền – MSSV 0122130075
2 Vũ Thị Dương – MSSV 0122130085
3 Nguyễn Thanh Thúy – MSSV 0122130127
4 Nguyễn Duy Phong –MSSV 0122130124
Đồng Nai – 2023
Trang 21 Nguyễn Duy Phong –MSSV 0122130124
Trang 3I Công thức của 1 đơn vị siro trị ho như sau:
Dung dịch Bromoform dược dụng lg Cồn aconit 500mg Eucalyptol 0,012g Siro húng chanh 10g Nước bạc hà 5g Acid citric 0,1g Natri benzoat 0,1g Ethanol 90% 2g Siro vỏ quýt vừa đủ 75g
II Số lượng điều chế và công thức tính toán lại theo yêu cầu:
Điều chế 3 đơn vị siro trị ho, đồng thời để bù vào lượng hao hụt trong quá trình pha chế nên nhóm em xin được lấy dư 20% chất so với lượng cần thiết Kết quả được trình bày trong bảng sau:
CÔNG THỨC PHA CHẾ THÀNH PHẨM SIRO TRỊ HO Thành phần
Lượng cần cho 1 đơn vị thành phẩm
Lượng cần cho
3 đơn vị
Lượng thực tế
sử dụng (Hao hụt 20%)
Trang 4III Đặc điểm của công thức siro thuốc và chứng minh là siro thuốc:
- Theo Dược điển Việt Nam IV, siro thuốc là dung dịch uống hay hỗn dịch có nồng
độ đường trắng trong nước tinh khiết cao (45% 64%), chứa dược chất hoặc các - dịch chiết từ dược liệu
- Lượng siro vỏ quýt cần dùng cho 3 đơn vị thành phẩm là:
225 (3 + 1.5 + 0,036 + 30 + 15 + 0,3 + 0,3 + 6) = 168,864 –Theo DĐVN qui định: công thức điều chế siro vỏ quýt của 1 đơn vị thành phẩm là: 50g dịch chiết vỏ quýt đậm đặc cần 450g siro đơn
Hay theo tỷ lệ 1 phần dịch chiết vỏ quýt đậm đặc cần 9 phần siro đơn
- Tổng lượngsirođơn cần dùng cho siro vỏ quýt là:
=> Như vậy, chế phẩm trên là dạng siro thuốc, dùng đường uống, có cấu trúc dung dịch, dạng bào chế đa liều
IV Ưu Nhược điểm của siro thuốc:
sử dụng
- Hoạt chất dễ hỏng do môi trường nước, cấu trúc dung dịch
- Khó che giấu mùi vị, hạn chế đối với 1
số đối tượng (BN Đái tháo đường)
Trang 5V Chất và vai trò của các chất trong công thức:
Thành phần Tính chất Vai trò
Bromoform
dược dụng
- Dung dịch bromoform 10%, không màu
vị ngọt tê lưỡi (vị bromoform) Khó tan trong nước
- Tỉ trọng ở 200C từ 2,815 2,825-
- Nếu thêm cùng một lượng nước, dung dịch trở nên đục
- Tỉ trọng ở 250C: 0,825- 0,855
- Hoạt chất: giảm đau, trị
ho, viêm họng
Eucalyptol
- Tinh dầu không màu, vị cay mát, cháy được
- Không tan trong nước, tan trong alcol, cloroform, ether
- Tỷ trọng 250C: 0,921- 0,923
- Tạo mùi thơm cho siro,
có tính sát trùng hô hấp, giảm ho
Siro húng chanh - Chất lỏng sánh, mùi
thơm, dễ chịu, cay
- Tạo mùi, vị ngọt cho siro, dẫn chất pha chế thuốc ,trị ho, long đờm
Nước bạc hà
- Chất lỏng trong suốt hoặc vàng nhạt, mùi thơm bạc hà
- Dễ bị mất mùi thơm do
nhiệt độ, ánh sáng, vi sinh vật
- Tạo mùi thơm cho siro, sát khuẩn, trị ho, thông mũi
Acid benzoat
- Bột kết tinh hay hạt hoặc
mảnh màu trắng, hơi hút ẩm
- Dễ tan trong nước, hơn
tan trong ethanol 90%
- Chất bảo quản chống vi sinh vật
Ethanol 90%
- Chất lỏng trong suốt, không màu,dễ bay hơi, có mùi đặc trưng, dễ cháy
- Hòa lẫn được với nước,
- Dung môi chiết xuất dược liệu bột ô đầu
- Dung môi hòa tan eucalyptol,
Trang 6cloroform, ether, glycerin
- Tỉ trọng ở 200C: 0,827- 0,831
Siro vỏ quýt
- Chất lỏng sánh, vàng nhạt, vị ngọt, hơi đục, thơm mùi vỏ quýt
- Tỉ trọng 250C:1,2 – 1,32
- Nguyên liệu pha siro,tạo mùi thơm,vị ngọt, dễ uống, trị ho, long đờm
Trang 7DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢC DỤNG 10%
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thúy
MSSV: 0122130127
Bromoform 1g Glycerin 3g Cồn 90% 6g Yêu cầu điều chế 3 đơn vị thành phẩm siro ho, để bù vào lượng hao hụt trong quá trình pha chế nên lượng chất lấy dư 20% so với lượng cần thiết Công thức trên dùng để điều chế 10g dung dịch bromoform dược dụng 10%, yêu cầu của dung dịch bromoform dược dụng trong công thức của 1 đơn vị siro ho là 1g nên ta thiết lập lại công thức dựa vào công thức gốc như sau:
Bromoform 1 3 𝑥 𝑥1,2 = 0,36 𝑔
10 Glycerin 3,6𝑥3 = 1,08 𝑔
10 Cồn 90% 3,6𝑥6 = 2,16 𝑔
-Tính tan: khó tan trong nước, tan vô hạn trong cồn, ether, dầu và tinh dầu
- Bromoform có khả năng bay hơi, thẩm thấy được qua da và hệ tiêu hóa, đường hô hấp
Trang 81,08g
glycerin
2,16g ethano 90%
0,36g bromoform nguyên liệu
Lắc đều cho tan
Dung dịch bromoform dược dụng 10%
- Dụng cụ: 1 đũa khuấy, 1 pipet partuer, 1 chai thủy tinh 50ml(màu nâu) nút vặn
- Hóa chất: bromoform, glycerin, cồn 90%
+0,36g bromoform dược dụng (điều chỉnh bằng pipet)
- Lắc đều cho tan
- Đậy nắp, dán nhãn
*Lưu đồ pha chế
Trang 9KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG
Vòng xoay cao tốc, Thống Nhất, Đồng Nai
Trang 10CỒN ACONIT
Sinh viên: Vũ Thị Thu Huyền
MSSV: 0122130075
I Nguyên liệu: Ô đầu
Aconitum fortune, cây thảo, họ Mao lương Cao 0.6 1m, mọc hoang ở vùng núi phía bắc.Thân mọc đứng, có lông Lá chia 3 thùy Hoa lớn, màu xanh
-tím, mọc thành chùm.Rễ củ có alkaloid, chủ yếu là aconitin
Ô đầu là củ cái, có hình củ ấu, có vị tê, rất độc (thuốc độc bảng A), dùng để xoa bóp khi đau nhức, mỏi chân tay, đau khớp, bong gân , dùng dưới dạng cồn aconit Ngoài ra, cồn aconit còn dùng giảm đau, giảm tiết mồ hôi, chữa ho, viêm phế quản
II Công thức:
Bột ô đầu mịn 30g
Cồn 90% 120 ml
1 Bột ô đầu:
- Dược liệu chứa lượng alkaloid từ 0,5 – 0,75 % tính theo aconitin
- Dược liệu cần đạt tiêu chuẩn độ ẩm ≤ 13%
2 Cồn 90%:
- Do aconitin dễ tan trong cồn và để tránh tình trạng aconitin bị thủy phân, giảm nồng độ thuốc và giảm hiệu quả điều trị, ta dùng cồn 90 % làm dung môi chiết
Trang 11III Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ: Đũa thủy tinh, cốc có mỏ 100ml, bình ngấm kiệt, bông, giấy lọc, ống đong
100ml, pipet 10ml, quả bóp, cân, chai đựng thành phẩm
Bột ô đầu sau khi ngấm kiệt
Tốc độ chảy 2 giây 1 giọt Lấy dịch chiết 120ml
Cồn ô đầu
Ngấm kiệt
Trang 12V Thử định tính Cồn Ô Đầu bằng phương pháp cấp tốc Debreuille:
Dịch lọc A Dịch lọc B
+ 1ml TT Mayer + 1ml TT Mayer 1/10
Dịch có tủa Dịch không tủa
Trang 13KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG
Vòng xoay cao tốc – Thống Nhất – Đồng Nai
CỒN ACONIT
Chai 180ml
Công thức:
Ô đầu bột mịn vừa đủ… 30g Cồn 90% vđ 0ml 12
Công dụng: Giảm đau, trị ho, viêm họng
Ngày pha chế: 02.12.2023 Hạn dùng: 02.01.2023
Bảo quản : để trong chai màu nút kín, nới khô ráo , thoámg mát
Giải thích :
- 1 ml thuốc thử Mayer tương ứng 0,0021g Aconitin
- Nếu mẫu A và B đều đạt, cồn thuốc đạt yêu cầu có thể dùng để pha chế chế phẩm
- Nếu 2 mẫu đều có tủa chứng tỏ cồn thuốc đã vượt quá giới hạn alkalo id
- Nếu cả 2 mẫu đều không có tủa, chứng tỏ dược liệu không đạt chất lượng
VI Đóng chai, dán nhãn:
Kết luận: Mẫu A dịch có tủa, Mẫu B dịch không tủa Vậy cồn thuốc đạt yêu cầu có thể dùng để pha chế phẩm
*Nhãn dán
Trang 14NƯỚC THƠM BẠC HÀ
SINH VIÊN:Nguyễn Duy Phong
MSSV:0122130124
-Nước bạc hà là chế phẩm dạng nước thơm, chứa tinh dầu Bạc hà (Oleum
Menthae) Trong phạm vi đề cương, nước bạc hà được điều chế bằng cách
hoà tan tinh dầu trong nước
Yêu cầu điều chế nước thơm bạc hà cho 4 đơn vị thành phẩm siro trị ho
* Do trong quá trình bào chế không tránh khỏi việc nước thơm bạc hà
bị dính vào dụng cụ pha chế nên chúng em xin phép được tính dư
lượng hao hụt là 20%
* Lượng nước bạc hà dùng cho 1 đơn vị thành phẩm siro trị ho là 5g ≈ 5 𝑚𝑙 Vậy lượng nước thơm Bạc Hà cần pha chế cho 4 đơn vị thành phẩm
và bao gồm hao hụt 20%: 5 * 3 *1,2 = 18𝑔 ≈ 18𝑚𝑙
I PHƯƠNG PHÁP 1: DÙNG CỒN LÀM CHẤT TRUNG GIAN HÒA TAN
(Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn)
1 Tính toán lượng điều chế nước thơm bạc hà cho 3 đơn vị thành phẩm siro
trị ho thêm hao hụt 20%:
Ta có: 1,5g dung dịch A tương đương với 50g nước thơm bạc hà ? X(g) dung dịch A tương đương với 18g nước thơm bạc hà:
=> mdung dịch A=(18*1,5)/50=0,54g
Trang 15Công thức điều chế (1 đơn vị thành phần siro
trị ho)
Công thức tính toán lại theo yêu cầu (3 đơn vị thành phẩm siro trị ho them hao hụt 20%)
Giai đoạn 1 : Hòa tan trong cồn
Giai đoạn 2 : Pha trong nước
Lấy 1,5g dung dịch trên trộn với 48,5g nước cất
khuấy kỹ và lọc
Giai đoạn 2 : Pha trong nước
Lấy 0,54g dung dịch trên trộn với 17,46g nước cất khuấy kỹ và lọc
2 Cách điều chế:
2.1 Dụng cụ :
- Cân , bình nón nút mài, đũa thuỷ tinh
2.2 Thực hiện
- Cân 0,1g tinh dầu bạc hà vào bình nón nút mài đã tráng cồn
- Thêm tiếp Ethanol 90% vừa đủ 10g Khuấy đều cho tan Ta thu được dung
dịch cồn bạc hà
- Cân 0,54g dung dịch cồn bạc hà vừa pha cho vào một bình nón nút mài khác,
thêm 17,46g nước cất cho vừa đủ 18g
- Khuấy kỹ, lọc qua giấy lọc, đóng chai dán nhãn
PHA DUNG DỊCH A
TD bạc hà:0,1g
(hòa tan
Thu được dung dịch A ( cồn bạc hà) Ethanol 90%:48,5
Lấy dd A : O,54g
(hòa tan
Thu được 18g nước thơm bạc
Trang 16KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG
Công dụng: Tạo mùi thơm cho siro, sát khuẩn, trị ho, thông mũi
Bảo quản: Trong chai màu, nơi khô mát, tránh ánh sáng và ẩm
4 Tinh dầu bạc hà trong nước thơm là
𝑚𝑏ạ𝑐 hà=(1.5*0,1)/10=0.015g
𝐶%=(0.0054*100)/18=0.03%
=> Vậy nồng độ % tinh dầu bạc hà trong nước thơm là 0,03%
*Nhãn dán
II PHƯƠNG PHÁP 2: DÙNG BỘT TALC LÀM CHẤT TRUNG GIAN HÒA TAN
-Bột talc là magnesi silicat hydrat tự nhiên đã được lựa chọn và làm thành
bột mịn Với dạng tinh khiết, bột talc có công thức: Mg3Si4O10(OH)2
-Bột talc có khả năng phân tán tinh dầu đều trong nước nhờ tăng diện tích
tiếp xúc, nhanh chóng đạt nồng độ bão hoà
Chú ý cần dùng một lượng thừa tinh dầu vì talc hấp phụ đến 60 - 70% tinh dầu
Trang 17KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG
Công dụng: Tạo mùi thơm cho siro, sát khuẩn, trị ho, thông mũi
Cách làm:
-Cân 0,018g tinh dầu bạc hà và 0,18g bột talc
-Nghiền bột talc với tinh dầu trong cối
-Cho 1 ít nước cất vào cối, tráng rồi cho vào bình nón nút mài
-Tráng cối với lượng nước còn lại rồi cho vào bình nón, sao cho vừa đủ
18g dung dịch
-Lắc mạnh, để yên 24h, thỉnh thoảng khuấy
-Lọc qua giấy lọc, đóng chai, dán nhãn
Nồng độ % tinh dầu bạc hà trong nước thơm là:
C%=(0.018*100)/18=0,1%
Trang 18KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG Vòng xoay cao tốc – Thống Nhất – Đồng Na i
NƯỚC THƠM BẠC HÀ
Chai 180ml
Công thức:
Tinh dầu bạc hà 0,36g Tween 20 3,6g Ethanol 36g Nước cất vđ 180ml
Công dụng: Tạo mùi thơm cho siro, sát khuẩn, trị ho, thông mũi
Bảo quản: Trong chai màu, nơi khô mát, tránh ánh sáng và ẩm
III PHƯƠNG PHÁP 3: DÙNG CHẤT DIỆN HOẠT LÀM CHẤT
TRUNG GIAN HÒA TAN
-Tween 20 là một chất diện hoạt không ion hóa, tạo nhũ tương dầu trong nước
ổn định Như vậycó thể dùng Tween 20 là chất trung gian hòa tan tinh dầu bạc
hà trong nước
Công thức điều chế
( 1 đơn vị thành phẩm siro trị ho )
Công thức tính toán lại theo yêu cầu
( 3 đơn vị thành phẩm siro trị ho thêm
1 CÁCH LÀM
Cân 0,36g tinh dầu và 3,6g Tween 20 cho vào erlen nút mài Cho tiếp 36g - Ethanol 90% vào erlen lắc kỹ để hòa tan
Thêm nước cất vừa đủ 180g vào rồi lắc đều
Lọc qua giấy lọ- c, đóng chai, dán nhãn
2 Nồng độ % tinh dầu bạc hà trong nước thơm:
C%=(0.36*100)/180=0,2%
Trang 19SO SÁNH NƯỚC THƠM BẠC HÀ GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP ƯU ĐIỂM NHƯỢC
Phương pháp dùng
cồn
+ Đơn giản dễ làm + Ít tốn nguyên liệu
+ Nồng độ tinh dầu thấp +Dễ bị bay hơi
+ Mùi thơm nhẹ + Vị nhẹ , the nhẹ
C% = 0.03%
Phương pháp dùng
bột Talc
+ Hàm lượng tinh dầu cao , mùi thơm mạnh
+Tinh dầu
bị hấp phụ một phần +Pha chế lâu
+ Mùi thơm dịu nhẹ do bột talc là chất trơ không ảnh hưởng tới tinh dầu + Vị cay vừa
C% = 0.1%
Phương pháp dùng
chất diện hoạt Tween
+Nước thơm bền , bảo quản lâu
+Nồng độ tinh dầu nhiều hơn + Thơm nồng mùi tinh dầu nhưng hắc
do Tween ( làm ámùi tinh dầu ) + Có vị đắng của Tween , cay nồng mùi bạc hà
C% = 0.166%
Trang 20CỒN ETHANOL
SINH VIÊN:Nguyễn Duy Phong MSSV:0122130124 Điều chế cồn 80%: Pha 200ml cồn 80%
Lấy cồn công nghiệp vào ống đong 500ml, đổ cồn đến khi cồn kế nổi lên, đọc t0=29oC, độ cồn tương ứng
là 99% => Độ cồn thực là 96,3%
V1.C1 = V2.C2 => V1=(V2.C2)/C1 V1= (200 x80)/96,3 = 166,14ml cồn 96,3%
Lấy chính xác 166,14ml cồn 96,3% cho vào ống đong 500ml, thêm nước cất đến vừa đủ 200ml Đổ ra cốc có mỏ khuấy
đều
Đổ ra ống đong đến khi cồn kế nổi, đọc nhiệt độ 29oC, độ cồn 87% tra bảng C3 = 83% Kết luận: không đạt Cồn vừa pha có độ cồn cao hơn nên hiệu chỉnh C1.V1=C2.V2 => V2=(V1.C1)/C2
=(83 x200)/80 = 192,7ml Rút 7,3ml cồn 83%
Thêm nước cất vào cồn 83% đủ 200ml Đổ ra cốc
có mỏ, khuấy đều Kết quả: 83% ở t=29oC Tra bảng 79,9o cồn Kết luận: Đạt
Trang 21TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG KHOA KHOA HỌC SỨC
Trang 22Nồng độ đường trong siro đơn là 64%
Thành phần Lượng cần cho 1 đơn
vị thành phẩm
Lượng cần cho 3 đơn
vị thành phẩm thêm hao hụt 20%
* Yêu cầu điều chế siro đơn cho 3 đơn vị thành phẩm siro trị ho
* Do trong quá trình bào chế không tránh khỏi việc siro đơn bị dính vào dụng cụ pha chế nên tính dư lượng hao hụt là 20%
I Tính toán lượng điều chế siro đơn cho 3 đơn vị thành phẩm siro trị ho thêm
hao hụt 20%
Trang 23- Ta cần điều chế đủ lượng siro đơn để pha siro vỏ quýt bao gồm:
+ Lượng siro đơn trong điều chế siro vỏ quýt
+ Lượng siro đơn trong dịch chiết vỏ quýt đậm đặc
- Khối lượng siro vỏ quýt cần cho 1 đơn vị thành phẩm siro trị ho là:
75 (1 + 0,5 + 0,012 + 10 + 5 + 0,1 + 0,1 + 2) = 56,288g –
- Vậy khối lượng siro vỏ quýt cần cho 3 đơn vị thành phẩm siro trị ho thêm hao hụt 20% là:
56,288 x 3 x 1,2 = 202,64g
- Theo DĐVN qui định: công thức điều chế siro vỏ quýt của 1 đơn vị thành phẩm là:
50g dịch chiết vỏ quýt đậm đặc cần 450g siro đơn Hay theo tỷ lệ 1 phần dịch chiết vỏ quýt đậm đặc cần 9 phần siro đơn
=> Khối lượng dịch chiết vỏ quýt đậm đặc cần cho 3 đơn vị thành phẩm thêm hao hụt 20% là:
=> Khối lượng siro đơn cần cho 3 đơn vị thành phẩm thêm hao hụt 20% là:
Trang 24180 34,2 g
- Lượng siro đơn có trong dịch chiết vỏ quýt đậm đặc của 3 đơn vị thành phẩm thêm hao hụt 20% là: 20,26 × 50% = 10,13g
Vậy: Tổng lượng siro đơn cần pha: 182,38 + 10,13 = 192,5g
Chia đều tổng lượng siro đơn cần pha cho cả 2 phương pháp điều chế đó là:
1 Phương pháp pha chế nguội
Đường saccarose 180g
Nước cất 100g
Mà ta cần điều chế 96,25g siro, tính toán:
Ta có: 265g siro đơn cần 165g đường saccarose
=> 96,25g siro đơn cần ?mg đường saccarose
Đường Saccarose 180
Nước cất 100g
Đường Saccarose 61,6g Nước cất 34,2g
Trang 25*Tiến hành điều chế
+ Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất: cân, cốc có mỏ, đũa thủy tinh, ống đong, túi
lọc, đường saccarose, nước cất
+ Điều chế
- Dùng ống đong lấy 34,2g nước cất vào becher 100ml hoặc 250ml
- Cân 61,6g đường saccarose
- Đun nước đến khoảng 60℃ -70℃ cho từ từ đường vào khuấy đến hòa tan
- Lọc qua túi vải
- Lấy siro đơn vừa pha làm lạnh đến 20℃ và đo tỷ trọng, điều chỉnh nếu chưa đạt yêu cầu
- Đóng chai, dán nhãn
* Sơ đồ pha chế:
Trang 26KHOA DƯỢC TRƯỜNG ĐH CN MIỀN ĐÔNG- Vòng xoay cao tốc - Thống Nhất Đồng Nai-
SIRO ĐƠN Công thức:
Khuấy đều cho đến khi tan hoàn toàn
Siro đơn
Lọc qua túi vải, làm lạnh đến 20℃
Đổ siro vào ống đong
đo tỷ trọng
t = 200 0C , d =1,32
Đóng chai dán nhãn
Trang 272 Phương pháp pha chế nóng : ( nhóm A- bàn 1)
II So sánh siro đơn ở 2 phương pháp điều chế:
Phương pháp Phương pháp hòa tan
nóng
Phương pháp pha chế nguội
Ưu điểm
❖ Lượng đường ít hơn
❖ Điều chế nhanh hơn, tiệt khuẩn tốt hơn
❖ Sánh hơn, trong hơn, tạo ra đường đơn
❖ Thể tích nhiều hơn
❖ Không bị caramen hóa
❖ Màu ít vàng hơn, không tạo ra đường đơn
❖ Điều chế lâu hơn
❖ Dễ bị nhiễm khuẩnĐiều kiện ❖ Ở 1050C, d = 1,26 ❖ Ở 200C, d = 1,32