1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam tham gia tổ chức thương mại thế giới wto bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam Tham Gia Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO - Bài Học Kinh Nghiệm Cho Các Doanh Nghiệp Việt Nam
Tác giả Phan Tuấn Phát, Pham Thi Doan Trang, Đảo Quốc Đạt, Nguyễn Tường Duy, Vũ Hoàng Khải, Nguyễn Thị Tỳ Ngọc, Tran Xuân Đoàn, Vũ Nguyễn Quỳnh Như, Pham Nguyễn Anh Danh
Người hướng dẫn Th.S Trương Công Hậu
Trường học Trường Đại Học Cần Nghệp TP.HCM
Chuyên ngành Thương Mại & Du Lịch
Thể loại báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Các cam kết này có thê là giữa 2 nước theo hiệp định mậu địch tự do song phương hoặc giữa các nhỏm nước theo hiệp định mậu dịch tự do khu vực hoặc rộng hơn, trên quy mô toàn câu trong Tô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

BÁO CÁO GIỮA KỲ:

QUAN HỆ KINH TÉ QUÓC TÉ

DE TAI:

VIET NAM THAM GIA TO CHUC THUONG MAI THE GIOI WTO - BAI HOC KINH NGHIEM CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM GIANG VIEN GIANG DAY: Th.S TRUONG CONG HAU LOP HOC PHAN: DHKQ17BTT

MA LOP HOC PHAN: 422000378802 NHÓM THỰC HIỆN: 2

NIÊN KHÓA: HK2 (2023-2024)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

Lên dàn ý, phân chia côr

1 | Phan Tuấn Phát (NT) 21108731 | việc, nội dung, định dạng 100%

word

2 | Pham Thi Doan Trang 21118521 | Nội dung, định đạng word 100%

3 | Đảo Quốc Đạt 21103711 | Nội dung, định dạng word 100% 4_ | Nguyễn Tường Duy 21107211 | Ndi dung, slide powerpoint | 100%

5 | Vii Hoang Khôi 21113291 | N6i dung, slide powerpoint 100%

6_ | Nguyễn Thị Tú Ngọc 21115631 | Nội dung, định dạng word 100%

7 | Tran Xuan Doan 21029791 Nội dung 100%

8 | Võ Nguyễn Quỳnh Như | 21069491| Nội dung 100%

9 | Pham Nguyén Anh Danh | 21002671) Thiét kế Poster 100%

Trang 3

NHẬN XÉT CÚA GIÁO VIÊN

Trang 4

TOM TAT BAO CAO

Báo cáo gồm 3 phần

Phần 1: Cơ sở lý thuyết

Quan hệ kinh tế quốc tế là khái niệm dùng đề chỉ mối quan hệ về kinh tế giữa từ hai quốc

gia trên thé giới với nhau Là yêu tổ cơ bản giúp hình thành và phát triển nền kinh tế thế giới

Quan hệ kinh tế quốc tế phản ánh yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất trong nên kinh tế thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế là những mối quan hệ tất yếu phat sinh trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa các chủ thê của quan hệ kinh tế quốc tế Phần 2: Thực trạng và giải pháp

Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ được dịch chuyên tự do hơn từ nước này sang nước khác, thông qua các cam kết mở cửa thị trường Các cam kết này có thê là giữa 2 nước theo hiệp định mậu địch tự do song phương

hoặc giữa các nhỏm nước theo hiệp định mậu dịch tự do khu vực hoặc rộng hơn, trên quy

mô toàn câu trong Tô chức Thương mại Thế giới

Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực cho sự phát triển thị trường phân phối của

Việt Nam Có thê thấy rằng, sự xuất hiện của các “đại gia” bán lẻ quốc tế đã làm thay đôi

diện mạo của thị trường bán lẻ ở Việt Nam và tạo nên một cuộc đua tranh quyết liệt trong

việc kiểm soát kênh phân phối giữa các nhà phân phối trong và ngoài nước

Phần 3: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

Chúng ta cần phát triển nguồn nhân lực cấp cao tuân thủ quy tắc thương mại quốc tế, coi đây

là sức mạnh cơ bản và lâu đài; hướng tới mục tiêu 100% lao động đều qua đào tạo, đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyên dụng, đồng thời cũng góp phần nâng cao thu nhập của người lao động Tuân thủ quy tắc thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc định hình sự thành công của doanh nghiệp trên bảng quốc té

Trang 5

MỤC LỤC

I0 )010:(0) 60120010 0000 .4d-::|Ẩ|ŸÄäÃẰHẲẴÄ|})H)H Ỏ MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

(9 -108?19)80162111)0 109007000077 .HH ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

?1019)/0855:7 9010311100900 5.HT.,.,.H,H,.H,HẬHẬẠH,H, Ô PHẢN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Các khái niệm liên quan - - - - - 5 + 2n TY TH TH Họ kh HH KT TK

LUD, Quan T77 T1 gang 6n A , HẬ,),HA 6

1.2.4 Thành tựu nỗi bật của HƑT( - - cc cccc HH HH HH HH ga 8

1.2.5 T7 776 = HẬH 8 1.2.6 Cúc Hiệp định cơ bản của HT (U SH» HH KĐT th th về 8

1.2.6.1 Hiệp định thuế quan và (HHH0YIg PHgÏ ác HH HH HH he 8

1.2.6.2 2N 1L 4 ng ốc cố cố .ố 9 1.3 Thuật ngữ chuyên ngànÌh À - - - - - eee ee cee ee ee ere TH nọ nọ HH TH HT KH 10

¡79 0) ›0/919 70 ca/06/ 10 làn 11 PIN: 0À co A018 a ễồaồ'”ồ 11

2.2 Các nội dung trong WTO mà Việt Nam tham g14 - - nh nhe T1 2.2.1.Chính sách tài chính - điền tệ, ngoại hỗi và thanÌ tOÁH: cà cĂ ccnSenteerrrrerrree T1 2.2.2 Các Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm soát, hoặc được hưởng đặc quyên hoặc độc qHJÊN: ĐÁ n nTnTHH HH HH HH1 kg T1

P9017 71n 7, 080808806 6n x+., H,)H)ỤHHHHAH 12

2.2.5 Miễn giảm thuế nhập khẨM: ào cSnnHH HH HH HHg111 gkrro 12

2.2.6 Quyên kinh doanh (quyền xuất khẩu và nhập khM): cà se eeeeeekrrrrrrrrrerrree 12 2.3 Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập WTO Q SH» HH HT TH nh ke 12

Trang 6

2.3.2 Đầu tr trực tiếp nước ngoài tĂHg HHHHẪU: ca TH HH He 14 2.3.3 Nhứn thức, khả năng trích ứng và hiệu quá của doanh nghiệp tăng: 14

2.3.5 Một số lợi ích vô hình khác: c1 111 1111111151511121211111111 111111111111 011 1111k Er re, 15

2.4 Nhitng dong góp của Việt Nam vào HTẲU < x eect ee tena aee eee tea aeae seen eaeeeees 16

2.4.1 Tăng trưởng kinh KẾ khổ Quan cocccccccccccsccces cs csvsssssscssesssesessasesessasesesesesesenssarssesesvaneaesescesees 16 2.4.2 Đôi thay để chế chính sách kinh tế, thương mại, đẦU H: à ìccccccceceeereei 17 2.4.3 Điểm sáng xuất nhập khẩu, hút vẫn FDI à TT HH nHHHHHHneey 18 2.5 Những bắt cập và thuận lợi, cơ hộii - + St St v.v HT HH HH Hye 18 2.5.1, Nhiing rẽ ẽ H),.,HỤHH 18

2.5.1.1 Bất cập trong thu hút FDÌ St HH HH HH 18

P888 ⁄7 7 ) 008 .HHẬ)H 19

2.5.1.3 Gia tăng bất bình dũng xã hội che 20

2.5.1.4 Ban hành chính sách . - k1 SH Tn HH TH KH KH HH ĐK HE Hkh 21

2.5.1.5 Phối hợp hạn chế giữa các cơ quan, bộ ngàHÌ ca acc cnHn HH rưkk 21

2.5.1.6 Năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm của Việt Nam 22

2.5.2 Thuận lợi và cơ hội

3.1 Doanh nghi€p 02.0 ccc ốằe 26

3.2 DOi voi 0 8 .H,HHH 27

Danh mục tài liệu that KHẢO ne ee aaa eae eee 29

Trang 7

LY DO CHON DE TAI

Việt Nam đã là thành viên của WTO hơn 17 năm Trong giai đoạn này, có nhiều thành công cũng như thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây là thời điểm cần thiết dé

các doanh nghiệp Việt Nam đánh giá lại hiệu quả của hội nhập và rút ra bài học, đặc biệt

trong bối cảnh nền kinh tế khu vực và toàn cầu đây biến động, cạnh tranh Nghiên cứu những

bài học rút ra từ quá trình hội nhập WTO sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được

những cơ hội, thách thức và xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với môi trường kinh doanh quốc tế Kết quả nghiên cứu có thé áp dụng trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO Từ đó, doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, khai thác hiệu quả các cơ hội, giảm thiêu rủi ro trong môi trường kinh doanh quốc tế Đông thời, cũng sẽ góp phân thúc đây sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và nền kinh tế quốc gia Ngoài ra, đề tài này còn có tầm quan trọng trong việc đóng góp vào nền tảng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế và quản trị doanh nghiệp Cung cấp thông tin và tài nguyên hữu ích cho các nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, sinh viên

và nhà hoạch định chính sách

Vì những lý do trên, nhóm chúng em tin rằng đề tài “Việc Việt Nam tham gia Tổ chức

Thương mại Thế giới WTO — Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam” là một dé tai nghiên cứu mang tính học thuật mang tính thời sự và có tính thực tiễn, khoa học và có tính ứng dụng cao

Trang 8

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này nhằm mục đích nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hội nhập WTO của Việt Nam sau hơn L7 năm tham gia, phân tích bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO, và đề xuất giải pháp và khuyến nghị chính sách nhằm

giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu quả các cơ hội và giảm thiểu rủi ro trong quá

trình hội nhập WTO

Với những mục tiêu trên, nghiên cứu này mong muốn góp phân nâng cao nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về WTO và tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế, cung cấp thông tin và tai liệu hữu ích cho doanh nghiệp trong việc xây đựng chiến lược phát triên phù hợp trong môi trường cạnh tranh quốc tế, và góp phân thúc đây sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và nền kinh tế quốc đân

Trang 9

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Ngành/lĩnh vực nào được hưởng lợi nhiều nhất từ việc Việt Nam tham gia WTO? Ngành/lĩnh vực nào gặp khó khăn nhất và cần được hỗ trợ nhiều nhất?

Doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện tốt việc tận dụng cơ hội từ WTO hay chưa? Chính sách nào cần được ban hành để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong quả trình hội

nhập WTO?

Trang 10

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu:

Doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ và đầu

tư nước ngoài

Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế Các tô chức nghiên cứu vẻ kinh tế, thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế

Đề xuất giải pháp và khuyến nghị chính sách nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu quả các cơ hội và giảm thiêu rủi ro trong quá trình hội nhập WTO

Trang 11

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu WTO thông qua điều tra và phân tích các văn bản chính sách của WTO như các hiệp định thương mại, quy tắc và quy định đề hiệu cách mà chúng ảnh hưởng đến thị trường

và các quốc gia thành viên Sử dụng dữ liệu thống kê về thương mại quốc tế và các chỉ số kinh tế đề đánh giá tác động của các biện pháp thương mại của WTO đối với nền kinh tế toàn cầu và từng quốc gia cụ thẻ Phân tích các trường hợp cụ thê về tranh chấp thương mại được giải quyết qua cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đề hiểu cách mà quy định của tô chức này được áp dụng trong thực tế Sử dụng các lý thuyết kinh tế, chính trị và pháp lý đề đánh giá tính hợp lý và hiệu quả của các chính sách và quy định của WTO Thực hiện các nghiên cứu đánh giá tác động đề đo lường tác động của các chính sách và biện pháp thương

mại của WTO đối với phát triên kinh tế, môi trường và xã hội GATT trở thành công cụ đa phương duy nhất điều chỉnh thương mại thế giới từ 1948 cho đến khi WTO ra đời, GATT

đã mở rộng đàm phán, không chỉ về thuế quan mà còn tập trung vảo các lĩnh vực khác bao gồm: xây dựng các hiệp định chuẩn mực, hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền

sở hữu trí tuệ, hàng nông sản, hàng dệt may, cơ chế giải quyết tranh chấp, và việc thành lập WTO

Trang 12

PHẢN 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT

1.1 Các khái niệm liên quan

1.1.1 Quan hệ kinh tẾ quốc tẾ

Quan hệ kinh tế quốc tế là khái niệm dùng đề chỉ mối quan hệ về kinh tế giữa từ hai quốc

gia trên thé giới với nhau Là yêu tổ cơ bản giúp hình thành và phát triển nền kinh tế thế giới

Quan hệ kinh tế quốc tế phản ánh yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất trong nên kinh tế thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế là những mối quan hệ tất yếu phát sinh trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa các chủ thê của quan hệ kinh tế quốc tế

1.1.2 Hội nhập kinh tẾ quốc tẾ

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nên kinh tế quốc gia vào nên kinh tế quốc gia khác hay tô chức kinh tế khu vực và toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn va tat yếu trong quá trình phát triên của mỗi quốc gia cũng như toàn thé giới

1.1.3 Tự do hóa thương mựi

Tự do hóa thương mại là loại bỏ hoặc giảm bớt các hạn chế hoặc rào cản đối với trao đổi

hàng hóa tự do giữa các quốc gia Những rào cản này bao gồm thuế quan, chẳng hạn như thuế và các phụ phí; các khoản không phải thuế quan, chẳng hạn như các quy tắc được cấp phép và hạn ngạch Các nhà kinh tế thường xem việc nới lỏng hoặc xóa bỏ những hạn chế này là nỗ lực thúc đây thương mại tự do

1.1.4 Thué quan

Thuế quan là khoản chi phí đánh vào hàng hóa khi vận chuyên hàng hóa qua cửa khâu các quốc gia Thuế quan bao gồm thuế xuất khâu, thuế nhập khâu

1.1.5 Thị trường ngoại hỗi

Thị trường ngoại hồi là thị trường tiền tệ quốc tế diễn ra các hoạt động giao dịch ngoại tệ

và các phương tiện thanh toán có giả trị như ngoại tệ Hay nói cách khác, thị trường ngoại hối là nơi diễn ra hoạt động mua bán, hao đôi ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc

tế có giả trị như ngoại tệ

Trang 13

1.2 Tổ chức thương mại quốc tế WTO

1.2.L Lịch sử hình thành của WTO

Tiền thân là GATT: được ký kết vào năm 1947 với 23 quốc gia thành viên Mục tiêu

chính của GATT là thúc đây tự do thương mại bằng cách giảm thuế quan và các rào cản

thương mại khác

Vòng đàm phán Uruguay: Vòng đàm phán thứ tám của GATT, được tô chức từ năm

1986 đến năm 1994, kết thúc với Hiệp định thành lập WTO Mục tiêu mở rộng phạm vi điều

chỉnh của GATTT sang các lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư liên quan đến thương mại

Sự kiện thành lập WTO: được ký kết tại Marrakesh, Maroc vào ngày 15/4/1994 Hiệp

định này có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, đánh dấu sự ra đời chính thức của WTO

1.2.2 Vai trò và chức năng của WTO

+ WTO là tổ chức các cuộc dam phan mau dịch đa biên mà nội dụng của nó rất đa dạng

đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác nhau

+ WTO là một luật lệ quốc tế chung được các nước thành viên cùng nhau ký kết

+ WTO có khả năng giải quyết các mâu thuẫn và tranh chấp mậu dịch quốc té + WTO hướng tới phát triển nên kinh tế thị trường

1.2.3 Các quốc gia là thành viên của WTO

164 quốc gia, trong đó một số quốc gia quan trọng gồm: Hoa kỳ, Trung Quốc, Liên minh

Châu Âu (EU), Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Brazil, Án Độ, Indonesia, Việt Nam

Trang 14

1.2.4 Thành tựu nỗi bật của WTO

Chiêm 98% tỷ trọng thương mại toàn cầu

Kê từ khi đi vào hoạt động, WTO đã đóng vai trò quan trọng tạo nên một sân chơi thương mại công bằng cho các nước thành viên Tổ chức nảy luôn đóng vai trò then chốt bảo đảm thương mại quốc tế phat trién theo các quy tắc được quốc tế công nhận Hiện, WTO có 164 thành viên, chiếm tỷ trọng 98% thương mại toàn cau

1.2.5 Nguyên tắc pháp lý

Tổ chức thương mại thế giới được xây dựng dựa trên bốn nguyên tắc pháp lý nền tảng là: Nguyên tắc tối huệ quốc (MEN), Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), Nguyên tắc minh bạch, Nguyên tắc cạnh tranh công bằng

1.2.6 Các Hiệp định cơ bản của WTO

1.2.6.1 Hiệp định thuế quan và thương mại

Mục đích: Thiết lập một hệ thống thương mại quốc tế tự do và công bằng, dựa trên các

nguyên tắc: Đối xử tối huệ quốc (MEN), chế độ minh bạch, giảm thuế quan và các rào cản thương mại khác

Nội dung chính:

Phan |:

e Dieu I - Quy định chung về Đối xử tối huệ quốc: Quy định nguyên tắc MEN va

các ngoại lệ

e©_ Điều II - Biểu nhân nhượng: Quy định mức thuế tối đa mà các nước ký kết được

áp dụng cho hàng hóa nhập khâu

Phần II:

e_ Điều II - Đối xử quốc gia về thuế và quy tắc trong nước: Quy định các quy định

về thuế nội địa phải được áp dụng công bằng cho cả hàng hóa nhập khâu và nội địa

e©_ Điều IV - Các quy định đặc biệt về phim - điện ảnh: Nếu một bên ký kết đưa ra hay duy trì các quy định về số lượng phim ảnh trình chiếu, các quy tắc này sẽ có hình

thức hạn ngạch về thời gian trình chiếu

e©_ Điều V - Tự do quá cảnh: Đảm bảo tự do quá cảnh cho hàng hóa và phương tiện

vận tải

Trang 15

e Dieu XXIII - Sự vô hiệu hoá hay vi phạm cam kết: Quy định về thủ tục hỗ trợ lẫn nhau trong việc giải quyết tranh chấp

e Phan II:

e©_ Điều XXIV - Áp dung theo lanh thé - Hang héa bién m4u: Quy dinh vé cac khu

vuc hai quan

e_ Điều XXYV - Hành động tập thể của các bên ký kết: Quy định về các trường hợp một số nước ký kết có thê cùng hành động đề bảo vệ lợi ích chung

e Điều XXVI - Chấp nhận, hiệu lực và đăng ký: Quy định về thủ tục chấp nhận

1.2.6.2 Hiệp định nông nghiệp

Các nguyên tắc mở cửa thị trường trong Hiệp định nông nghiệp:

Thuế quan hoá các biện pháp phi thuế;

Bãi bỏ các hàng rào phi thuế (trừ một số trường hợp nhất định);

Tăng thuế quan có điều kiện (chỉ áp dụng đối với các nước đang phát triên và chậm phát triển);

Giảm dân thuế quan theo lộ trình (tính riêng mức giảm và lộ trình giảm cho từng nhóm nước

đang phát triển, phát triển, chuyên đôi);

Đảm bảo việc tiếp cận thị trường tối thiểu (quy định mức hạn ngạch nhập khâu tối thiểu mà

nước nhập khâu phải cho phép đối với những loại nông sản mà trước đó hầu như đóng cửa với hàng hoá nước ngoàải);

Các biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG)

Các nhóm trợ cấp nông nghiệp theo quy định của Hiệp định nông nghiệp

Nhóm trợ cấp trong nước:

Trợ cấp Hộp màu xanh lá cây (trợ cấp được phép);

Trợ cấp Hộp màu xanh da trời (trợ cấp không phải cắt giảm, nêu đang áp dụng);

Trang 16

Trợ cấp Hộp màu hồ phách (trợ cấp gây biến dạng thương mại, chỉ được phép nếu dưới các

mức cụ thé)

Trợ cấp xuất khẩu

Về nguyên tắc, WTO nghiêm cắm các hình thức trợ cấp xuất khâu Đối với các thành viên

đã áp dụng trợ cấp xuất khâu phải kê khai và cam kết cắt giảm cả về giá trị trợ cấp và khối lượng nông sản được nhận trợ cấp

Quan hé kinh tế quốc tế là: “Mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa hai hoặc nhiều nước, là tông

thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước”

Cạnh tranh phi giá cá (Non-price Competition) là việc áp dụng bất kỳ chính sách cạnh tranh nào ngoại trừ chính sách giảm giá, nhằm mục đích thu hút những khách hàng mới từ đối tha cua minh

Chuỗi cung ứng bao gồm một loạt các hoạt động và tô chức nơi mà nguyên vật liệu di chuyên theo hành trình của chúng từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng là đối tượng cuối cùng”

Kim ngạch là tong giả trị của hàng hóa, dịch vụ xuất khâu hoặc nhập khẩu của một quốc gia

trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm

Thanh toán biên mậu là hình thức thanh toàn trong mua bản hàng hoá và dịch vụ qua biên giới giữa các nước có chung đường biên giới lãnh thô, theo quy định tại Hiệp định thương mại vùng biên giới giữa Chính phủ hai nước

Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa hoặc dịch vụ ở mức giá thấp hơn giá thông thường của

nó, nhằm gianh thi phan, loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị trường

10

Trang 17

PHAN 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

2.1 Bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO

Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ được dịch chuyên tự do hơn từ nước này sang nước khác, thông qua các cam kết mở cửa thị trường Các cam kết này có thê là giữa 2 nước theo hiệp định mậu địch tự do song phương

hoặc giữa các nhỏm nước theo hiệp định mậu dịch tự do khu vực hoặc rộng hơn, trên quy

mô toàn câu trong Tô chức Thương mại Thế giới

Tại Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng và tiễn hành công cuộc đổi mới một

cách toàn diện và sâu sắc trên các lĩnh vực, cả về đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ cấu

kinh tế, đôi mới quan hệ kinh tế đối ngoại và cải cách nền hành chính quốc gia, hướng đến loại bỏ hàng rào phi quan thuế, giảm thuế nhập khâu

Năm 1995 nước ta chính thức làm đơn xin gia nhập Tô chức Thương mại Thế giới Nhận thức rõ “toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia”, chúng ta đã nỗ lực hoản thiện thé chế, chính sách nhằm hình thành đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường, kiên trì đàm phán trên cả 2 kênh song phương và đa phương Ngày

07 tháng I1 năm 2007, nước ta đã chính thức được kết nạp vào tô chức này Điều này mở ra

cơ hội mới cho sự phát triển đất nước, nhưng cũng đặt ra những thách thức cần vượt qua

2.2 Các nội dung trong WTO mà Việt Nam tham gia

2.2.1 Chính sách tài chính - tién tệ, ngoại hỗi và thanh toán:

Việt Nam, như tất cả các nước mới gia nhập khác, cam kết tuân thủ các quy định có liên

quan cua WTO va IMF về chính sách tài chính, tiền tệ, ngoại hối và thanh toán; theo điều 8

sắm chính phủ Nhà nước can thiệp vào hoạt động của DN với tư cách là một cỗ đông bình

đăng với các cô đông khác

Cam kết này là hoàn toàn phù hợp chủ trương đôi mới hoạt động và sắp xếp lại DNNN của nước ta Vì vậy, về cơ bản, nước ta sẽ không phải điều chỉnh Luật DN Nhà nước khi thực hiện cam kết này

T1

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Các  mặt  hàng  xuất  khẩu  chủ  lực  trong  năm  2009  Mặt  hàng  Kim  ngạch  xuất - Việt nam tham gia tổ chức thương mại thế giới wto   bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
ng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong năm 2009 Mặt hàng Kim ngạch xuất (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN