Page 09=> Những con đường thương mại này đã tạo điều kiện cho sự trao đổi hàng hóa và văn hóa giữa Trung Quốc đến các nước Đông Nam Á, nó không chỉ mang đến sự phát triển kinh tế mà còn
Trang 3Angkor Wat (Campuchia):
Kỳ quan thế giới, biểu tượng
của nghệ thuật và kỹ thuật xây
dựng, là biểu tượng quốc gia
của Campuchia
Borobudur (Indonesia): ngôi
đền Phật giáo lớn nhất thế giới, thể hiện sự tinh xảo trong điêu khắc và kiến trúc của người Java
cổ đại.
Tháp Chăm (Việt Nam): Ví dụ
tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á, đặc trưng với gạch nung và hoa văn tinh xảo.
Trang 4• Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng, với nhiều thể loại như thần thoại, cổ tích,
truyền thuyết, ngụ ngôn và truyện cười, thường chứa đựng những bài học đạo đức,
triết lý sống và những câu chuyện về nguồn gốc, lịch sử của các dân tộc trong khu
vực.
• Tác phẩm tiêu biểu:
Đẻ đất đẻ nước (Người Mường, Việt Nam): Tác phẩm
dân gian nói về nguồn gốc vũ trụ và sự hình thành của con người.
Riêm Kê (Campuchia):
Sử thi lớn của người Campuchia, kể về các anh hùng trong văn hóa Khmer.
Trang 5Page 03
I TỔNG QUAN VỀ THÀNH TỰU VĂN MINH
ĐÔNG NAM Á
3 Tín ngưỡng và Tôn giáo
Vesak (Phật giáo): Kỷ niệm ngày
sinh, thành đạo, và nhập biên niết
bàn của Đức Phật.
Diwali (Hindu giáo): Lễ hội ánh
sáng, biểu tượng cho chiến thắng của ánh sáng trước bóng tối.
Eid al-Fitr (Hồi giáo): Lễ kết thúc
tháng chay Ramadan, mang ý nghĩa thanh tẩy và đoàn kết cộng đồngchích choè bôngHU F L I T
• Đa dạng tôn giáo: Đông Nam Á là nơi giao thoa của nhiều tôn giáo lớn, bao gồm Phật giáo, Hindu
giáo, Hồi giáo và Công giáo.
• Tín ngưỡng bản địa: Tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên giữ vai trò quan trọng trong đời
sống tinh thần Sự đa dạng tôn giáo này đã tạo nên một nền văn hóa phong phú và đa dạng, góp
phần làm nên bản sắc độc đáo của khu vực.
• Các lễ hội tôn giáo: được tổ chức long trọng và thu hút sự tham gia của đông đảo người dân như:
Trang 6chích choè bôngHU F L I T
Page 04
I TỔNG QUAN VỀ THÀNH TỰU VĂN MINH
ĐÔNG NAM Á
4 Giao thương và Trao đổi văn hóa
• Vị trí địa lý: Đông Nam Á là trung tâm giao
thương kết nối giữa các nền văn hóa lớn như
Ấn Độ, Trung Quốc và phương Tây.
• Cảng biển Malacca: Nơi trung chuyển
hàng hóa lớn trong khu vực, kết nối giao thương với các tuyến thương mại trên biển.
• Ảnh hưởng văn hóa: Sự giao thoa giữa các
nền văn hóa đã mang lại nhiều sản phẩm nổi bật như gia vị, lụa, gốm sứ, thúc đẩy sự phát triển nghệ thuật và kinh tế.
Minh họa giao thương đường biển với các sản phẩm như lụa và gốm sứ.
Hình ảnh các tàu buôn gia vị và lụa tại cảng biển Malacca.
Trang 7• Nghệ thuật biểu diễn: Đông Nam Á nổi tiếng với
nhiều loại hình biểu diễn truyền thống như múa rối nước (Việt Nam), múa truyền thống (Campuchia,
Indonesia) và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.
Múa rối nước (Việt Nam)
Múa Apsara (Campuchia)
Múa Barong (Indonesia)
Trang 8• Âm nhạc truyền thống: Các nhạc cụ đặc trưng
như đàn tranh, đàn bầu ( Việt Nam), gamelan (Indonesia) và angklung (Indonesia), Khim (Thái Lan) tạo nên âm thanh độc đáo của khu vực
5 Nghệ thuật và âm nhạc
Gamelan, angklung (Indonesia) Khum (Thái Lan)
Trang 9phần tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của khu vực Sự giao thoa văn hóa và tôn giáo đã tạo nên một nền văn minh đa dạng và phong phú, nơi các giá trị truyền thống
và hiện đại cùng tồn tại và phát triển Những lễ hội tôn giáo, âm nhạc đặc trưng đều là những yếu tố quan trọng góp phần làm nên bản sắc văn hóa của Đông Nam Á.
Trang 10độ khác nhau và những con đường khác nhau, đặc biệt là thông qua quá trình các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược, thống trị các
nước láng giềng
1 Con đường thương mại
3 Con đường chiến
tranh chích choè bôngHU F L I T
2 Con đường truyền
giáo
Trang 11Page 09
=> Những con đường thương mại này đã tạo điều kiện cho sự trao đổi hàng hóa và văn hóa giữa Trung Quốc đến các nước Đông Nam Á, nó không chỉ mang đến sự phát triển kinh tế mà còn là cầu nối văn hóa hóa, làm phong phú thêm hệ thống ngôn ngữ, nghệ thuật và cách thức tổ chức xã hội.
• Thương nhân Trung Quốc đã có các tuyến đường buôn bán trên biển và đất liền, mang theo hàng hoá như
tơ lụa, gốm sứ, trà Đặc biệt là
con đường tơ lụa
1 Con đường thương
mại
Con đường
tơ lụa
Trang 12Page 10
2 Con đường truyền
giáo
• Về tư tưởng: Trung Quốc truyền bá các tư
tưởng lớn làm ảnh hưởng đến tổ chức xã hội và
hệ thống quản lý ở nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á
=> Nhờ cầu nối truyền bá từ các thương nhân
và nhà sư Trung Quốc không chỉ tác động đến
đời sống văn hóa còn đến tổ chức xã hội, chính
trị và giáo dục, mà còn tạo nên những dấu ấn
văn hóa, định hình bản sắc dân tộc.
• Về tôn giáo: Phật Giáo, Nho Giáo từ Trung Quốc
lan rộng xuống Đông Nam Á đã có một sức ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, văn hóa và nghệ thuật của nhiều quốc gia.
Hình ảnh các nhà sư truyền giáo.
Chùa Một Cột - thủ đô Hà Nội
chích choè bôngHU F L I T
Trang 13những cột mốc lịch sử trong việc hình thành
và phát triển nền văn minh của một quốc gia.
• Con đường chiến tranh từ các cuộc xâm lược và thống trị đã kéo theo cho các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc nhất từ hệ
thống quản lý nhà nước và văn học, nghệ thuật
từ Trung Quốc, và sáng tạo văn hóa bản địa.
Bản đồ minh hoạ các cuộc xâm lược của Trung
Quốc vào Đông Nam Á
Việt Nam chịu sự đô hộ của Nhà Hán chích choè bôngHU F L I T
Trang 14• Phật giáo: Phật giáo từ Trung Quốc đã lan tỏa và
hòa nhập với các tôn giáo bản địa, tạo nên một nền
tôn giáo phong phú và đa dạng Các ngôi chùa và
tượng Phật trở thành biểu tượng văn hóa quan trọng
nhưng cũng mang đậm phong cách Trung Quốc.
Chùa Minh Thành - Gia
Lai
Tượng Đại Phật ở
Nanshan
• Nho giáo: ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống giáo
dục và đạo đức xã hội, quản lý nhà nước của nhiều
quốc gia Đông Nam Á Các nguyên tắc Nho giáo
như “tam cương ngũ hành” (hiếu thảo, trung
thành và lễ nghĩa) đã được áp dụng rộng rãi và trở
thành nền tảng trong đời sống xã hội. Khổng
Trang 15Page 13
=> Nhờ việc tiếp thu và điều chỉnh các yếu tố
từ Trung Quốc, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã xây dựng được hệ thống quản lý và pháp luật vững chắc.
• Luật lệ và quản lý xã hội: Các nguyên tắc và
luật lệ của Nho giáo được áp dụng và điều chỉnh
phù hợp với điều kiện địa phương, góp phần vào
việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh.
Văn bản pháp luật cổ
• Hệ thống quan lại: Nhiều quốc gia Đông
Nam Á đã học hỏi và áp dụng mô hình tổ chức
nhà nước của Trung Quốc, bao gồm hệ thống
quan lại và các nguyên tắc cai trị Điều này
giúp củng cố quyền lực trung ương và quản lý
hiệu quả hơn.
Hệ thống quan lại thời xưa
III NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC ĐẾN
ĐÔNG NAM Á
chích choè bôngHU F L I T
2 Chính trị và quản lý nhà
nước
Trang 16Page 14
3 Lễ hội và phong tục
• Lễ hội: Nhiều lễ hội Trung Quốc như Tết
Nguyên Đán và lễ hội Trung Thu đã được
tiếp nhận và trở nên phổ biến ở nhiều
quốc gia Đông Nam Á. Lễ hội Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu
• Phong tục: Các phong tục tập quán,
nghi lễ như thờ cúng tổ tiên, lễ cưới hỏi
đều chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc, sau
đó được biến đổi và hòa nhập với văn hóa
Trang 17Page 15
4 Giáo dục và thi cử
• Hệ thống thi cử: Khoa cử và các kỳ thi
tuyển chọn quan lại từ Trung Quốc đã
được nhiều quốc gia Đông Nam Á áp dụng
hệ thống giáo dục
Sách nho giáo
• Kỳ thi tuyển chọn quan chức: Các kỳ
thi Hương, thi Hội, thi Đình ở Việt Nam đều dựa trên mô hình Trung Quốc.
Các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình
chích choè bôngHU F L I T
III NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC ĐẾN
ĐÔNG NAM Á
Trang 18Bìa sách “Tây Du Kí”
Ảnh hưởng lớn từ văn học Trung Quốc:
• Nhiều tác phẩm văn học Đông Nam Á được dịch
và phỏng theo các tác phẩm kinh điển của Trung
Quốc.
• Các thể loại thơ như thơ Nôm, thơ lục bát, và thơ
Đường luật phổ biến, đặc biệt là tại Việt Nam
• Thể loại tiểu thuyết chương hồi: là một thể
thuộc loại tác phẩm tự sự dài hơi của Trung Quốc
Các tác phẩm thường có cốt truyện phức tạp và
nhiều nhân vật như “Tây Du Ký” – Ngô Thừa Ân,
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” - La Quán Trung.
chích choè bôngHU F L I T
III NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC ĐẾN
ĐÔNG NAM Á
Trang 19Bài thơ bằng chữ Nôm của Hòa
thượng Thích Đạt Thanh
• Chữ Hán được sử dụng rộng rãi trong các văn bản
hành chính và văn học ở nhiều quốc gia Đông Nam Á
• Phát triển từ chữ Hán, chữ Nôm đã xuất hiện và được
sử dụng trong các tác phẩm văn học ở Việt Nam
III NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC ĐẾN
ĐÔNG NAM Á
Trang 20Page 17
b Chữ viết:
• Chữ Hán được sử dụng rộng rãi trong các văn bản
hành chính và văn học ở nhiều quốc gia Đông Nam Á
• Phát triển từ chữ Hán, chữ Nôm đã xuất hiện và được
sử dụng trong các tác phẩm văn học ở Việt Nam
chích choè bôngHU F L I T
5 Văn học và nghệ
thuật
• Với các tác phẩm chữ Nôm nổi tiếng như “Truyện
Kiều” - Nguyễn Du, “Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình
Chiểu.
• Các tác phẩm tiêu biểu có sử dụng chữ Hán như:
“Bình Ngô Đại Cáo” - Nguyễn Trãi , “Hoàng Lê
nhất thống chí” - Ngô gia văn phái.
III NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC ĐẾN
ĐÔNG NAM Á
Trang 21Page 18
c Nghệ thuật:
Chùa Thiên Hậu tại Malaysia
• Các đền chùa, cung điện ở Thái Lan, Việt
Nam, Campuchia, Malaysia… có thiết kế mái
cong, trang trí rồng phượng, hoa văn phức
tạp, tương tự phong cách kiến trúc Trung
Quốc.
• Lăng tẩm, cung điện ở Đông Nam Á bị ảnh
hưởng bởi kiến trúc cung đình của Trung
Trang 22Page 19
c Nghệ thuật:
• Đông Nam Á chịu ảnh hưởng từ kỹ thuật và
phong cách hội họa Trung Quốc, đặc biệt
trong việc sử dụng màu sắc, bố cục.
• Các bức tranh thường miêu tả cảnh thiên
nhiên, câu chuyện dân gian và con người,
tương tự hội họa Trung Quốc.
Trang 23Page 20
c Nghệ thuật:
• Các tác phẩm điêu khắc bằng đá, gỗ, đồng
đều tiếp nhận từ nghệ thuật điêu khắc Trung
Quốc.
• Tượng Phật, phù điêu mang phong cách điêu
khắc đặc trưng của Trung Quốc.
Trang 24Page 21
=> Những ảnh hưởng này không chỉ làm phong phú thêm văn hóa Đông Nam Á mà còn thể hiện sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa các nền văn minh, góp phần tạo nên một khu vực đa dạng và giàu bản sắc.
Văn minh Trung Quốc đã có ảnh hưởng sâu rộng và đa dạng đến Đông Nam Á qua nhièu thế kỷ và nhiều con đường khác nhau Các yếu tố như tư tưởng, tôn giáo, chính trị, văn hóa, giáo dục và nghệ thuật từ Trung Quốc đã lan tỏa và hòa nhập với các nền văn hóa bản địa, tạo nên sự phong phú và đa dạng cho khu vực này.
TỔNG KẾT
chích choè bôngHU F L I T
Trang 25QC2407 Lịch sử văn minh thế
giới
CẢM ƠN BẠN VÌ
ĐÃ LẮNG NGHE !