Như vậy, tiếng Việt trên báo mạng điện tử là vấn đề cần được quan tâm nhiều trong môi trường báo chí 4.0 như hiện nay.2.. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu của tiểu luận này nhằ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chữ viết, tiếng nói là của cải vô cùng quan trọng và quý giá của bất kỳ d
ân tộc nào trên thế giới, là niềm tự hào của mỗi dân tộc Tiếng Việt của dân tộc Việt Nam cũng như vậy Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, được cha ông ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến trong hành trình tạo dựng cuộc sống, phát triển cộng đồng xã hội
Chúng ta cần nhận thức rõ, tiếng Việt là tiếng của dân tộc Việt, là tài sản quốc gia, việc sử dụng tiếng Việt gồm cả nói và viết phải theo một hệ thống q
uy định về chuẩn mực Việc ban hành quy định về sử dụng tiếng Việt theo chu
ẩn mực là thuộc về Nhà nước, không cá nhân và tổ chức nào có quyền thay thế những quy định về sử dụng tiếng Việt vốn đã trở thành quy tắc chung cho toàn dân Đồng thời, việc cải tiến, sáng tạo tiếng Việt trong quá trình sử dụng là điều cần thiết nhưng không được thay đổi hoàn toàn diện mạo của nó, không xáo tr
ộn gây ảnh hưởng đến tâm lý của người dân
Trong tình hình hiện nay, việc công nghệ thông tin len lỏi vào cuộc sống khiến cho nhiều người có ý thức đọc nhanh, đọc lướt qua, báo mạng điện tử dường như đang đánh chính vào tâm lý của người đọc, mọi thứ đang trong tốc
Trang 2Như vậy, tiếng Việt trên báo mạng điện tử là vấn đề cần được quan tâm nhiều trong môi trường báo chí 4.0 như hiện nay.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu của tiểu luận này nhằm làm rõ hơn về mục đích việc giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt, cũng như chỉ ra những lỗi thường mắc phải khi là
m báo 4.0, cụ thể là báo mạng điện tử
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiện cứu dựa trên những bài báo được đăng tải ở nhiều hạn
g mục, chuyên ban khác nhau, với lối hành văn khác nhau, từ đó chỉ ra những điều tốt, những lỗi chưa được tốt cần khắc phục
Ở tiểu luận này, khảo sát chiếm chủ yếu trên báo Laodong.vn và Vtv.vn
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Dựa trên những tài liệu nghiên cứu về tiếng Việt, ngôn ngữ báo chí trong thời buổi 4.0 cũng như việc sử dụng tiếng Việt trên báo mạng điện tử hiện nay
Tiểu luận tập chung phân tích, làm rõ những câu, đoạn, bài viết có nhữn
g mâu thuẫn trong cách sử dụng từ ngữ, cũng như học hỏi cách sử dụng ngôn ng
ữ linh hoạt trong từng vấn đề
Cuối cung tổng hợp lại những ý kiến, định hướng, bài học cần đạt được c
ho việc sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử
5 Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận gồm có 2 phần chính
Phần một: Mang nội dung cơ bản của báo chí, ngôn ngữ báo chí, tiếng Việt trên báo mạng điện tử
Phần hai: Khảo sát, thống kê tìm ra những điểm mạnh điểm yếu của việc
sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử và đưa ra kết luận
Trang 3Tiểu luận còn nhiều sai sót, trong quá trình làm có tham khảo một số chuyên trang cũng như một số tờ báo Mong quý thầy cô có thể góp ý, bổ sung c
ho em để có những nghiên cứu tiểu luận sau được tốt hơn
Trang 4NỘI DUNG
1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Báo chí và báo mạng điện tử
Báo chí là hiện tượng xã hội phổ biến, phát triển từng ngày, tác động ch
i phối đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nhưng cho đến nay, chưa có sự thống nhất ở mức độ tương đối về khái niệm này, cũng chưa thấy đưa ra khái niệ
m báo chí là gì, báo chí và thông tin báo chí có những đặc điểm cơ bản nào để
có thể nhận diện rõ hơn về bản chất và cơ chế hoạt động
Ở Việt Nam, từ trước kia, báo chí được coi như người đưa tin, loan tin c
ho nhiều người tại một vùng nhất định về những việc sắp được diễn ra Dưới g
óc độ báo chí – truyền thông ở Việt Nam thì “thằng mõ” được xem là một tron
g những dạng thức “người đưa tin” cổ xưa và sơ khai Đối với các tỉnh ở phía n
am, hình thức này được tồn tại đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
Ở khía cạnh khác, báo chí được hiểu theo nghĩa là phương tiện thông bá
o, thông tin về những sự việc mới diễn ra hàng ngày cho nhiều người biết Báo chí là phương tiện, thông tin thời sự, phương tiện giao tiếp xã hội, là diễn đàn cung caaos, trao đổi và chia sẻ thông tin công khai Ở góc độ tiếp cận từ lý thuyết, báo chí được coi là “những tư liệu sinh hoạt tinh thần nhằm thông tin và n
ói rõ về những sự kiện thời sự đã và đang diễn ra cho một nhóm đối tượng nhấ
t đinh, nhắm mục đích nhất định, xuất bản định kì, đều đặn”
Báo mạng điện tử
Trên thế giới, loại hình báo chí có những tên gọi như online mewspaper,electronic-journal…Ở Việt Nam cũng có nhiều cách gọi khác nhau cho báo mạ
ng như Lao động online, Báo điện tử Vnexpress, Nhân dân điện tử…
Nhiều tên gọi khác nhau nhưng định nghĩa, cách hiểu chung về báo mạng điện tử được hiểu như sau: Báo trực tuyến, báo điện tử, báo mạng hay tin tức trực tuyến là loại hình báo viết được xây dựng theo hình thức một trang we
Trang 5b và phát hành dựa trên nền tảng Internet Báo điện tử được tòa soạn điện tử xu
ất bản, còn người đọc báo dựa trên máy tính, thiết bị cá nhân như máy tính bản
g, điện thoại di động trung cao cấp, có kết nối internet
Khác với một trang web nói chung hay trang thông tin điện tử, báo trực tuyến cập nhật thường xuyên tin tức, đặc biệt là đăng "tin tức thời" hay "tin giậ
t gân" (Breaking news) Báo điện tử cho phép mọi người trên khắp thế giới tiế
p cận tin tức nhanh chóng không phụ thuộc vào không gian và thời gian Sự ph
át triển của Báo điện tử đã làm thay đổi thói quen đọc tin và ít nhiều có ảnh hưởng đến việc phát triển báo giấy truyền thống
1.2 Ngôn ngữ trên báo mạng điện tử
Hiện nay, ngôn ngữ báo chí đang có xu thế được xem là một phong cách chức năng trong ngôn ngữ Trên cơ sở nhận thức rằng “phong cách là những khuôn mẫy trog hoạt động lời nói, được hình thành từ những thói quen sử dụng ngôn ngữ có tính chất truyền thống và chuẩn mực trong việc xây dựng các lớp văn bản tiêu biểu” Ngôn ngữ báo chí có tính đặc thù riêng, cho phép nó vị thế ngang hàng với các phong cahs chức năng khác trong ngôn ngữ như phong cá
ch khoa học, phong cách hành chính – công cụ, phong cách sinh hoạt hàng ngà
y, phong cách chính luận
Ngôn ngữ trên báo chí nói chung, hay trên báo mạng điện tử nói riêng đ
ều có những nét chung nhất định không thể tách rời và thay thế Đặc biệt với v
ai trò quan trọng là thông báo thông tin, sự kiện, phản ánh chân thực khách qu
an đề những sự vật hiện tượng của đời sống, nét đặc trưng bao trùm lên ngôn n
gữ báo chí là tính sự kiện Chính tính sự kiện đã tạo nên những nét riêng biệt c
ho ngôn ngữ báo chí
Ở bất kì tình huống nào, việc thông báo sự kiện của báo chí nói chung v
à báo mạng điện tử nói riêng cũng cần đảm bảo sự chính xác Tính chất này rất quan trọng Chỉ cần một sơ xuất nhỏ cũng có thể gây cho độc giả những sự hi
ểu nhầm, hiểu sai thông tin, gây hậu quả nghiêm trọng không thể lường trước đ
Trang 6ược Chẳng hạn, sau chuyến tháp tùng một vị quan chức sang thăm Trung Quố
c, một nhà báo đã viết một phóng sự dài, trong đó có câu: “Chúng tôi đã chia tay với tình hữu nghị dạt dào của hai nước Việt – Trung” Rõ ràng với cụng từ “ch
ia tay với” tức là rời bỏ, bỏ đi, không hợp tác nữa, thay vào đó có thể dùng cụm
từ “chia tay trong” mang ý nghĩa biểu đạt tốt hơn
Ngoài ra, điều đặc thù của ngôn ngữ báo mạng điện tử dễ gây hiểu nhầm nhất vì mức cập nhật thông tin luôn được đề xuất nhiều hơn Bởi thế các nhà b
áo, phóng viên liên tục sản xuất các tin bài, nhiều khi không kiểm soát được hế
t tất cả các từ ngữ Tuy nhiên, việc này cần đòi hỏi các nhà báo cần nắm vững được 2 yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ Thứ nhất là nắm rõ tiếng mẹ đẻ, có vốn từ vững, không ngừng học hỏi, trau dồi nhiều hơn về ngôn ngữ, ngữ âm, phong cách biểu đạt Thứ hai, bám sát vào yêu cầu thực tế cần biểu đạt, không thêm th
ắt, tưởng tượng Cản trọng với những từ ngữ sử dụng để không gây hại cho xã h
ội và chính bản thân mình
Tiếp đến là tính cụ thể trong ngôn ngữ biểu đạt báo chí nói chung và báo mạng nói riêng Tuy với hình thức nhanh chóng, kịp thời, nhưng những người đọc báo mạng vẫn luôn quan tâm sự đầy đủ, cụ thể, rõ ràng trong thông tin Chỉ cần một cú click vào một bài báo là có thể nắm rõ thông tin ở trong đó
Người đọc muốn được nhìn thấy một bức tranh cục thể, nhiều màu sắc, c
ó hành động, có cảm giác, đọc gải có thể nhập tâm vào câu chuyện được nhắc đến, như mình được chứng kiến, sống động nhiều màu sắc
Những sự kiện trong báo chí cần được sử dụng ngôn ngữ hợp lí, đặc biệ
t là vấn đề thời gian, không gian, những tôn tin về độ tuổi công việc cũng hết s
ức quan trọng, đây là những yếu tố mang tính thuyết phục cao Do đó không nê
n sử dụng những từ, những cụm từ có cấu trúc không xác định như “một ngườ
i nào đó”, “hôm nào đó”, “vào khoảng”, “hình như”
Ngôn ngữ trong báo chí còn được quan tâm hết sức quan trọng đến việc biểu đạt để ai cũng có thể hiểu Trong báo chí yêu cầu không sử dụng những từ
Trang 7địa phương, những tiếng địa phương mà không có giải nghĩa bổ trợ theo Đặc biệt trên những báo mạng điện tử của điện tử của địa phương cũng không được
sử dụng những từ ngữ như vậy Đây cũng là thể hiện tính cung cấp thông t
in đa chúng
Với những ngôn ngữ không mang tính đại chúng, chỉ dành cho một số đ
ối tượng nào đó thì khó có thể thực hiện được chức năng tác động vào mọi tầng lớp quần chúng nhân dân, định hướng dư luận xã hội Vậy nên ngay cả nhữngtrang tin chuyên ngành cũng hạn chế những từ chuyên ngành hạn hẹp, thay vào
đó dùng giải thích những cụm từ tương đương
Trong thời buổi hiện nay, việc nắm bắt thông tin nhiều càng khiến những độc giả có thói quen đọc sơ lượt tít bài và sapo để nắm rõ nội dung Sự dài dòn
g có thể làm loãng thông tin, ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp nhận của người đọc, người nghe Không chỉ thế, điều này làm tốn thời gian cho cả hai, nhà báo sẽ không cung cấp nhanh thông tin cần thiết được đến với độc giả một cách kịp th
ời, nhanh chóng Và còn nhiều trường hợp viết lan man, không đúng về ngôn t
ừ, nhiều lỗi nhỏ khiến người đọc khó chịu, mất cảm tính cũng như tính thẩm m
ĩ trong tiếng Việt
Ngoài ra, việc ngắn gọn những câu chữ ảnh hướng trực tiếp đến định lượng của một bài báo Đặc biệt hơn trong thời buổi hiện nay, nhiều tòa soạn y
êu cầu số từ cho một bài, không kể báo in hay báo mạng, như thế người làm bá
o câu cắt xét, co giãn chữ cho phù hợp mà nội dung thông tin không bớt đi m
ột chút nào
Còn một yếu tố ảnh hưởng và thu hút tới độc giả trong ngôn ngữ nói chu
ng là sự biểu cảm của ngôn ngữ Một bài báo có hồn hay không, có để độc giả chạy suốt một bài báo hay không, ở lại nghiền ngẫm nó hay không còn phụ thu
ộc rất nhiều với từ ngữ trong ngôn ngữ biểu đạt Nếu bản thân không có tính biểu đạt thì người đọc có thể lướt qua bài báo bất kể lúc nào, sự khô khan không tồn tại được lâu Sự biểu cảm tác động mạnh mẽ đến với tâm hồn người đọc, l
Trang 8àm cho học có một trạng thái tâm lý cảm xúc, đưa người đọc đến đúng với mụ
c đích mà mình vẫn chờ
Phong cách ngôn ngữ dường không cần gò bó như trước kia, tuy nhiên v
ới một số tin bài nói riêng, mang tính chính trị, thời sự về Đảng và nhà nước cần
sử dụng một tính khuôn mẫu nhất định thể hiện sự trang trọng, ví dụ “Theo A
FP, ngày…tại…trong cuộc gặp gỡ…Tổng Bí thư… đã kêu gọi…” hay
“TTXVN, ngày… người phát ngôn Bộ Ngoại giao… cho biết…”
Những điều này không thể hiện tính cứng nhắc trong sử dụng ngôn ngữ
vì đây là những văn bản, sự kiện khoa học Dù sử dụng cho những trường hợp nào, ngôn ngữ trên báo chí nói chung và báo mạng điện tử nói riêng cần trả lời những câu hỏi cơ bản: Ai? Cái gì? Ở đâu? Bao giờ? Như thế nào? Tại sao? Tù
y vào những trường hợp cụ thế
2 Khảo sát, đánh giá ngôn ngữ trên báo mạng điện tử
2.1 Khảo sát, thống kê
BÁO LAO ĐỘNG ONLINE
1 Sinh viên thiết kế thời trang:
Những kì kiến tập hãi hùng 24/07/2017
Tâm Am - MạnhNinh
2 Cuộc đối thoại như dọa dẫm
Tâm Am Mạnh Ninh
-3 Từ chủ tàu thành…con nợ 01/08/2017 Trần Hóa
4 "Hình sự" việc dồn điền 02/08/2017 Xuân Hùng
Trang 9thị trường tranh"
7 Minh bạch thông tin chống
8 Tranh lụa Việt lên sàn đấu giá 26/05 Việt Văn
Trang 10Chỉnh thể là một tổng thể gồm các yếu tố có mối liên hệ mật thiết, nội tạ
i, tương đối bền vững, đảm bảo cho sự hoạt động của nó cũng như mối quan h
ệ với môi trường xung quanh Tổng cộng dây cung và cánh cung không làm thành cây cung có thể bắn được tên Chỉnh thể là sự liên kết siêu tổng cộng để tạo
ra nội dung mới, chức năng mới vốn không có trong các yếu tố khi chúng tách
ra rời ra Chẳng hạn câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng là một chỉ
nh thể, mà trong kết cấu bền vững của nó, mực và đèn, đen và sáng hàm chứa những nội dung và ý nghĩa mà khi đứng tách riêng những chữ ấy không có đượ
c Về nguyên tắc, mọi tác phẩm báo chí nói chung bất luận lớn hay nhỏ đều là những chỉnh thể
Tính chỉnh thể sở dĩ quan trọng đối với báo chí học bởi vì, chỉ trong tính chỉnh thể thì hình thức và nội dung đích thực của tác phẩm mới có ý nghĩa Các câu chữ trên báo chí chí cần phải kết hợp với nhau sao cho ngắn gọn, súc tích
và hợp thành một thể thống nhất từ đầu đến cuối
Bài báo “Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch COP26” thể hiện th
eo phong cách ngôn ngữ chính luận, mang tư tưởng của Đảng và Nhà nước, vớ
i lối diễn đạt theo chuẩn mực nhất định không thể tách rời
“Chiều 28.5, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Alok Sharma - Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ư
ớc khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), đang có chuyến thă
m và làm việc tại Việt Nam.” Đây là cấu trúc bất di dịch trong cách làm báo v
ề chính trị, nhưng thể thống văn kiện bề chính phủ trang nghiên, lịch sự, trang trọng
“Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh chuyến thăm và làm việc củ
a ngài Bộ trưởng”, “Thủ tướng khẳng định”, “Việt Nam luôn chủ động”, “Th
ủ tướng đề nghị Chính phủ Anh tiếp tục hỗ trợ Việt Nam” Tất cả những điều tr
ên thể hiện sự sự chủ động của Việt Nam với hợp tác quốc tê, cũng như sự chủ động trong chính trị, văn hóa xã hội Cấu trúc khô khan này, tuy không đánh v
Trang 11ào cảm xúc của người đọc nhưng đã tác động không nhỏ dự điều phối của chính phủ vào nhân dân.
Có trong bài viết “Ngang nhiên đổ 4000 m3 đất thải xuống thượng nguồ
n sông Hồng” (27/5/2021) trên báo Lao động online, tác giả khéo léo dùng nhữ
ng câu văn ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa, không hiểu sai, đi thằng tập trung vào vấ
n đề
Với những thể văn như thế này, sự kho khan khó đọc sẽ dễ mất thiện cảm
của công chúng “Tuy nhiên, ghi nhận thực tế của PV Báo Lao Động vào ngày 26.5.2021, Công ty CP đầu tư xây dựng Công trình giao thông chưa hoàn thàn
h xử lý khắc phục vi phạm về đổ đất thải ra sông Hồng.
Trước đó, quá trình thu thập thông tin từ thực tế cũng thể hiện xuyên suố
t nhiều tháng, nhà thầy này đã chủ động cho xe tải chạy liên tục cả ngày lẫn đ
êm chở bùn đất từ công trường đổ trực diện xuống thượng nguồn sông Hồng Lượng đất thải khổng lồ đã chặn một phần lòng sông, cản trở dòng chảy.
Lý giải về hành động trên, ông Nguyễn Văn Hà - Phó chỉ huy trưởng Ba
n Chỉ huy công trình, cho rằng sở dĩ đơn vị làm như vậy là nhằm đảm bảo ti
ến độ thi công.” Tác giả đã đưa hết những thông tin có tính chất thời sự, những
luận điểm, hình ảnh rõ ràng để làm chứng cứ, dẫn chứng cho những việc làm tiếp tục sai phạm, không sửa chữa của nhân vật có liên quan
Tiếp đến, tác giả bài viết còn kể thêm “Cả Ban Quản lý Dự án ODA tỉnh Lào Cai và Tập đoàn Phúc Lộc đều là những cái tên đã được Báo Lao Động n hiều lần đề cập trong các bài viết trước đó liên quan tới 2 đại dự án là di dân
và kè sông trị giá cả ngàn tỉ đồng.
Cụ thể nhiều năm qua, gần 20 hộ dân ở thôn Giang Đông, xã Vạn Hoà,
TP Lào Cai luôn lo lắng, bất an vì bị mắc kẹt giữa 2 đại dự án của tỉnh là “di dân tái định cư số 1” và “kè sông Hồng” trị giá cả ngàn tỉ đồng.”