1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận TVTH - Khảo sát, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm về phương diện ngôn ngữ trên một tờ báo mạng điện tử tiêu biểu (như VNExpress, Vnnet, Dân trí, Nhân dân, Lao động, Thanh niên,..

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát, Đánh Giá Những Ưu Điểm Và Nhược Điểm Về Phương Diện Ngôn Ngữ Trên Một Tờ Báo Mạng Điện Tử Tiêu Biểu
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 128,49 KB

Nội dung

Cũng giống với nhiều loại hình báo chí khác, cách sử dụng ngôn ngữ văn bản trên một tờ báo mạng Việt Nam là vô cùng quan trọng.. Do đó, em xin chọn tờ báo này để tìm hiểu rõ về những ưu

Trang 1

- P H Ầ N M Ở ĐẦ U

1 C hủ đề (Lý d o c h ọ n đ ề tà i )

Ngôn ngữ báo chí là đại diện cho tiếng nói của một dân tộc, được coi là tiêu chuẩn cho người đọc ở mọi tầng lớp Chính vì thế, báo chí đòi hỏi người vi

ết cần có sự chỉn chu, cẩn thận trong mỗi bài viết của mình.Trong thời đại ngày nay, ta có thể thấy được sự thay đổi nhanh chóng của thế giới dưới sự phát triể

n của công nghệ thông tin trên nhiều lĩnh vực và phương diện của truyền thông báo chí Cũng giống với nhiều loại hình báo chí khác, cách sử dụng ngôn ngữ văn bản trên một tờ báo mạng Việt Nam là vô cùng quan trọng Mỗi tờ báo đều

có cho mình sự phong phú, sáng tạo trong ngôn ngữ Nhưng cũng có nhiều tờ báo lại mắc không ít lỗi văn hóa trong sử dụng ngôn ngữ Trong đó, báo VNEx press là một trong những tờ báo đứng đầu ở nước ta về số lượng độc giả bạn đọ

c Do đó, em xin chọn tờ báo này để tìm hiểu rõ về những ưu điểm và nhược đ iểm về phương diện ngôn ngữ văn bản.Từ việc nhận diện lỗi văn hóa trong ngô

n ngữ báo mạng, em sẽ rút kinh nghiệm và có thể có cho bản thân giải pháp kh

ắc phục cho việc sử dụng ngôn ngữ của loại hình báo chí rất phổ biến hiện nay : báo mạng điện tử

2 N h i ệm vụ v à m ục đích n gh i ên cứu

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+) Làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến phương diện ngôn ngữ báo m ạng điện tử

+) Đánh giá thực trạng sử dụng phương diện ngôn ngữ trên các báo mạn

g điện tử Việt Nam hiện nay, cụ thể là trên các báo VNExpress, xét trên hai bìn

h diện là nội dung và hình thức (kết cấu tin), chỉ ra những điểm còn hạn chế

+) Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử

Trang 2

- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở khảo sát thực trạng phương diện ngô

n ngữ trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, bài tiểu luận của em đề xuất n hững giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế, phát huy hơn nữa các ưu thế nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng của phương diện ngôn ngữ trên báo mạng điện t ử

3.

Đ ối t ư ợng v à ph ạ m vi nghi ê n cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các bài viết của trang báo mạng VNExpress

- Phạm vi nghiên cứu: Các bài báo trên trang báo VNExpress

+) Bài báo: Phương Minh, “Van Persie cứu Hà Lan khỏi bẽ mặt trước E cuador” – VNExpress – 18/05/2014 ( ht t p s : / /v n e xp r e s s n e t / v a n - p e r si e -c u u - h a -

l a n - kh oi - b e - m a t - t r u o c -e c u a do r - 29 9 224 3 h t m l )

+) Bài báo: Anh Ngọc, “Mỹ sẽ không vì Iraq mà xao lãng châu Á” – VNE xpress – 20/6/2014 (h tt p s : // v n e x p r e s s net/ my - s e- k ho n g - v i - i ra q - m a- x a o - l a n g - c

h a u - a - 30 0 7 0 28 h t m l )

+) Bài báo: Phương Trang, “Suýt chết vì “bổ dương” bằng mật cá trắm”-VNExpress – 1/3/2010 (h t t p s: / / v n e x p r e ss n e t / su y t - c h et- vi - b o - du o n g - b a n g - m a

t -ca - t ra m - 2 2 7 21 0 2 ht m l )

+) Bài báo: Tuấn Ly, “ Oto cán nát xe máy ở ngã tư Sài Gòn: Hậu quả ‘ăn gian’ vài giây đèn đỏ” –VNExpress -25/10/2018 (h tt p s : // v n e x p r e ss n e t / o t o -c a n

- n a t - x e - m a y - o - n g a - t u - s a i - g o n - h a u- q u a- a n - gi a n - v a i - g i a y - d e n - d o - 3 829 1 4 6 h t m l)

+) Bài báo: Duy Đoàn, “Ronaldo nhắn nhủ Mbappe và Haaland” – VNE xpress -18/5/2021 (h t tp s : / /v n e xp r e s s n e t / r o n a l d o - n h a n - n h u - m b a ppe - v a- h a a l a n

d - 4 2 79 7 7 6 h t m l )

+) Bài báo: Hồng Duy, “Tốt thôi, nếu Benzema giúp tuyển Pháp mạnh h ơn” – VNExpress – 21/5/2021 (ht t p s :/ / vn e x p re s s n e t/ v a lb u e n a - t o t - t h o i - n e u - b e

n ze m a - gi u p - t u y e n - p h a p - m a nh - h on - 4 2 81 9 8 2 h t m l )

Trang 3

+) Bài báo: An Nhơn, “Bé gái 10 đứng trên vỉa hè bị taxi hất văng” – VNExpress – 12/3/2010 (h t t p s: / / v n e x p r e s s net / b e - g a i - 1 0 - t uo i - du ng - t r e n - v i a- h

e - bi - t a x i - h a t - v a n g- 2 1 57 2 2 4 h t m l )

+) Bài báo: Lệ Chi, “ Đôla tăng trở lại, giá vàng trong nước vẫn thua xa thế giới” – VNExpress -29/4/2010 (h t t p s: / / v n e x p r e ss n e t /d ol a - t a n g - t r o - l a i - g i a-

v a n g - t r o n g - n uo c - v a n - t h ua - x a - t h e - g io i - 270 4 94 1 h t m l )

+) Bài báo: Phương Mai, “Tân Hoa hậu Hoàn vũ phủ nhận tin kết hôn” – VNExpress – 21/5/2021 (h t tp s : / /v n e xp re ss n e t/ t a n - h o a - h a u - h o a n - vu - p

h u - n h a n - t in - k e t - h o n - 4 28 1 95 8 h t m l )

+) Bài báo: Thanh Tâm, “Israel – quốc gia được ví như ‘ chiến hạm Mỹ ở Trung Đông’” - VNExpress – 21/5/2021 (h tt p s : // v n e x p r e ss n e t / i s ra e l - q u oc - gi a

- du o c - vi - n h u - c h i e n - h a m - m y - o - t r un g - d o n g - 4 28 1 43 3 h t m l )

+) Bài báo: Vĩnh San, “Ronaldo được ví như ‘phi cơ’” – VNExpress – 1 1/1/2021 (ht t p s : / / vn e x p re s s n e t / r o n a ld o - d u o c- v i - n h u - p hi - c o - 42 1 94 84 ht m l )

4.

C ơ sở lý l u ận v à p hương p h áp n gh i ên cứu

-Cơ sở lý luận:

+) Như đề tài đã nêu, mục tiêu nghiên cứu ở đây là khảo sát về lỗi từ, lỗ

i chính tả, lỗi câu Để thực hiện mục tiêu trên, bài nghiên cứu sẽ giải quyết hai vấn đề sau:

 Thực trạng lỗi trên các báo mạng

 Đề ra giải pháp khắc phục và hạn chế lỗi

-Phương pháp nghiên cứu: khảo sát, xử lí, phân tích, tổng hợp, đánh giá

5 Kết c ấu t i ểu l u ận

Bài tiểu luận gồm 3 phần: MỞ ĐẦU:

Trang 4

-Giới thiệu lý do chọn đề tài, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên c

ứu, cơ sở lý luận

NỘI DUNG:

- Một số khái niệm liên quan đến đề tài

- Khảo sát, đánh giá ngôn ngữ trên báo mạng điện tử

- Một số giải pháp để hạn chế lỗi sai trên báo mạng điện tử Kết luận:

- Tổng kết và xem lại quá trình khảo sát

Trang 5

B – P H Ầ N N ỘI D UN G

I KH Á I Q U Á T V Ề B Á O M ẠN G Đ IỆN T Ử

1.Khái niệm báo mạng điện tử:

Do báo mạng điện tử mới ra đời nên các nhà nghiên cứu hiện vẫn chưa c

ó cách gọi thống nhất đối với loại hình báo chí này Vì thế, dù thiếu tên quy chuẩn nhưng báo mạng điện tử đồng thời cũng là loại hình báo chí nhiều tên nh

ất Trên thế giới, loại hình báo chí này có những tên gọi như online newspaper (báo chí trên mạng, báo trực tuyến), electronic-journal (báo điện tử)… Ở Việt Nam cũng có nhiều cách gọi như báo điện tử, báo mạng, báo internet, báo trực tuyến… Trong đó, báo điện tử là thuật ngữ được sử dụng phổ biến nhất như b

áo Lao động điện tử, Nhân dân điện tử, báo điện tử Vietnamnet, báo điện tử V nexpress… Ngoài ra còn có thuật ngữ báo online như Tuổi trẻ online, Tiền pho

ng online… Hiện vẫn chưa tìm được sự đồng thuận giữa các nhà nghiên cứu b

áo chí và cơ quan quản lý Nhà nước về thuật ngữ này

Theo tác giả Nguyễn Thị Thoa, Học viên Báo chí và Tuyên truyền, trong

đề tài khoa học cấp cơ sở trọng điểm về Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử

ở Việt Nam (năm 2007), lại cho rằng, cả hai thuật ngữ báo điện tử và báo trực tuyến đều chưa chuẩn xác Cụ thể, theo tác giả Nguyễn Thị Thoa, báo trực tuyến không thể nói hết được đặc điểm của tờ báo mạng điện tử là sử dụng tối đa nền tảng kỹ thuật của dịch vụ Internet và sự sáng tạo của con người trong quy trình sản xuất thông tin Mặt khác, thuật ngữ báo trực tuyến chưa được Việt hoá Cò

n thuật ngữ báo điện tử dễ gây nhầm lẫn, đồng nhất loại hình báo chí thứ tư này với hai loại hình báo điện tử trước đó là phát thanh và truyền hình Hơn nữa, cá

ch gọi như vậy không chuẩn xác về thuật ngữ khoa học Với các phân tích trên , tác giả Nguyễn Thị Thoa cho rằng, người Việt Nam hay dùng từ internet = m ạng (ví dụ như lên mạng, vào mạng, kết nối mạng…) Thay vì gọi “báo interne t” thì gọi “báo mạng” có vẻ Việt Nam và dễ hiểu hơn nhiều

Trang 6

Đây cũng là tên gọi được Học viện Báo chí & Tuyên truyền thống nhất l

ựa chọn với các lý do: “Thứ nhất, tên gọi này khẳng định: Loại hình báo chí th

ứ tư là con đẻ của sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, hoạt động được nhờ các phương tiện kỹ thuật số tiên tiến, các máy tính nối mạng và các s erver, các phần mềm ứng dụng Thứ hai, tên gọi này cho phép hiểu một cách c hính xác về bản thất, đặc trưng cơ bản của loại hình báo chí thứ tư: tính đa phư ơng tiện, tính tương tác 15 cao, tính tức thời, tính phi định kỳ, khả năng truyền tải thông tin không hạn chế, lưu trữ thông tin dưới dạng siêu văn bản, khả năn

g siêu liên kết – các trang báo được tổ chức thành từng lớp, có cơ chế nở ra với

số trang không hạn chế Thứ ba, tên gọi này chỉ rõ: người làm báo và người đọ

c báo phải có trình độ kỹ thuật nhất định, có thể giao lưu với nhau trực tiếp bằn

g nhiều hình thức như email, chat, diễn đàn… Thứ tư, tên gọi này là sự kết hợp các tên gọi có nội dung riêng biệt như báo, mạng, điện tử Chính vì vậy, tên gọ

i này thoả mãn được các yếu tố Việt hoá, đặc trưng khu biệt của loại hình báo c

hí thứ tư, khắc phục được sự thiếu về nghĩa, sự máy móc của từ ngoại lai”

Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng để tạo sự thống nhất trong qu

á trình nghiên cứu cũng như trình bày, trong bài tiểu luận này, em xin được gọ

i loại hình báo chí thứ tư này bằng thuật ngữ báo mạng điện tử

2.Lịch sử hình thành và phát triển của báo mạng điện tử:

“Tờ báo mạng điện tử đầu tiên trên thế giới ra đời năm 1992 ở Mỹ, nhưn

g mới chỉ với tính chất là phiên bản trên mạng Internet của tờ báo in Chicago T ribune” Sự xuất hiện của báo mạng điện tử đã mở đầu cho thời đại thông tin m ới: thời đại thông tin internet toàn cầu Lập tức, một loạt các tờ báo lớn của Mỹ

đã xây dựng website của mình trên mạng như Los Angeles Time, USA Today

… Cùng trong năm đó, 11 tờ báo khác của châu Á cũng xuất hiện trên mạng n

hư China daily (Trung Quốc), Utusan (Malaysia), Asahi Simbun (Nhật Bản)…

Tại Việt Nam, ngày 19/11/1997, nước ta chính thức mở cổng Internet N gày 31/12/1997, tạp chí Quê hương của Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngo

Trang 7

ài được đưa lên mạng, khởi đầu cho sự xuất hiện của hàng loạt báo 16 mạng đi

ện tử khác của Việt Nam nối tiếp nhau ra đời như Vietnamnet, VNExpress…

3 Ngôn ngữ báo mạng điện tử:

Theo Giáo sư Hoàng Phê, ngôn ngữ là “hệ thống những âm, từ và những quy tác kết hợp chúng, làm phương tiện để giao tiếp chung trong một cộng đồn g”, đồng thời cũng là “hệ thống ký hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thô

ng báo”

Như vậy, có thể thấy ngôn ngữ là một khái niệm khá rộng và được hiểu một cách linh hoạt, bao gồm tất cả các yếu tố có thể chuyển tải thông tin với nh iều dạng thức khác nhau Ngôn ngữ của một tác phẩm báo chí bao gồm toàn bộ các thành tố cấu thành, cấu trúc nên tác phẩm đó

Các loại hình báo chí khác nhau sử dụng ngôn ngữ không giống nhau N gôn ngữ báo hình có hình ảnh, âm thanh, góc quay… trong đó, ngôn ngữ hình ảnh chiếm vai trò chủ đạo Ngôn ngữ báo phát thanh có tiếng, giọng điệu, tiếng động hiện trường, nhạc… trong đó tiếng có vị trí quan trọng nhất Ngôn ngữ b

áo in có phần chữ viết, phông chữ, ảnh… trong đó ngôn ngữ chữ viết chiếm vai trò chủ đạo Ngôn ngữ của báo mạng điện tử có các yếu tố hình ảnh, âm thanh , chữ viết, ảnh… Có thể thấy, báo mạng điện tử là loại hình báo chí đa dạng nh

ất về thành tố ngôn ngữ

Các tác phẩm báo chí đăng tải trên báo mạng điện tử thường có kết cấu m

ở Yếu tố mở được thể hiện khá đa dạng, đó là những cửa sổ thông tin đánh giá, phản hồi đặt ngay dưới từng bài báo để công chúng có thể gửi ý kiến

Đặc điểm tiếp theo của ngôn ngữ báo mạng điện tử là tính ngắn gọn, cô đọng, súc tích trong chuyển tải thông tin Do đặc thù đọc thông tin trên máy tín

h dễ mỏi mắt, đối tượng công chúng lại là lực lượng trẻ, là những người thườn

g xuyên bận rộn, đọc lướt nhiều hơn là đọc toàn bộ tác phẩm nên ngắn gọn là y

êu cầu quan trọng của báo mạng điện tử.Do đó, ngôn ngữ thông báo chiếm vai

Trang 8

trò chủ đạo Một câu không quá dài, dùng ở thể chủ động và nên chỉ có một kết cấu chủ ngữ - vị ngữ Khác với báo giấy, việc tách đoạn trong báo mạng điện

tử được phát huy tối đa Thường một bài báo được tách làm rất nhiều đoạn nhỏ , mỗi đoạn chỉ 2 – 3 câu với dung lượng 3 – 4 dòng Khoảng cách giữa các đoạ

n lớn Việc tách đoạn nhỏ và tạo khoảng trống giữa các đoạn giúp cho độc giả đọc đỡ mỏi mắt và dễ tiếp thu thông tin hơn

Ngôn ngữ báo mạng điện tử yêu cầu rất cao về đặt tít, viết sapo Có thể nói, so với báo in, báo điện tử có lợi thế về dung lượng chuyển tải, diện tích vô hạn Trong một diện tích nhỏ hẹp như vậy, tòa soạn phải quảng bá được nhiều thông tin và là những thông tin hấp dẫn, mới, “nóng” Vì thế, thay cho cả một bài viết hiện ra trước mắt độc giả, báo mạng điện tử chỉ có thể đưa được các tí

t báo ra bên ngoài Nếu các tít báo trên trang nhất của báo in có thể tạo điểm nh

ấn bằng cách tạo hình thức khác biệt như in đậm, in nghiêng, dùng nhiều cỡ ch

ữ, kiểu chữ khác nhau hoặc dùng màu sắc, hình ảnh thì báo mạng điện tử khôn

g có được lợi thế đó

Nói tóm lại, báo mạng điện tử có các đặc điểm ngôn ngữ là: có khả năng tích hợp nhiều loại hình ngôn ngữ, có kết cấu mở, cô đọng ngắn gọn, ngôn ng

ữ thông báo chiếm vai trò chủ yếu, ngôn ngữ mang tính thời sự nóng hổi, tít có tính hấp dẫn

II

K h ả o s át, đá n h g i á v ề ph ư ơ n g diện n g ôn n gữ v ăn b ản t rên báo VN

E x pre s s

1.Tổng quan về báo mạng điện tử VNExpress

Báo điện tử VNExpress xuất hiện trên mạng điện tử lần đầu tiên ngày 26/ 2/2001, xuất phát từ ý tưởng của ông Trương Đình Anh, tập đoàn FPT và ông Thang Đức Thắng, phóng viên báo Lao động, hiện là Tổng biên tập báo điện tử Vnexpress

Trang 9

Tòa soạn ban đầu chỉ có 20 phóng viên trẻ, làm nhiệm vụ biên tập lại tin bài của các báo khác và đăng trên trang điện tử VNExpress

Ngày 25/11/2002, VNExpress chính thức được Bộ Văn hóa – Thông tin ( nay là Bộ Thông tin – Truyền thông) cấp giấy phép hoạt động báo điện tử Cũn

g trong năm 2002, VNExpress được báo giới Việt Nam bình chọn là một trong

10 sự kiện nổi bật trong lĩnh vực công nghệ thông tin của năm do đã thực sự l

à một biểu tượng cho sự phát triển nội dung Internet ở Việt Nam

Ngay sau khi xuất hiện, báo đã có tốc độ phát triển nhanh chóng với đội ngũ phóng viên, cộng tác viên đông đảo Thông tin trên báo chủ yếu do phóng viên tự viết

Từ nhiều năm nay, VNExpress luôn là tờ báo điện tử hàng đầu Việt Nam , xét cả về hình thức, nội dung và số lượng độc giả truy cập với hàng triệu ngư ời

VNExpress có các chuyên mục chính như: Xã hội, Thế giới, Kinh doanh , Văn hóa, Thể thao, Pháp luật, Đời sống, Khoa học, Vi tính, Ô tô – Xe máy, Bạn đọc viết, Tâm sự, Rao vặt, Cười…

2 Phương diện ngôn ngữ trên báo VNExpress

Là một trong những tờ báo mạng lớn ở Việt Nam hiện nay, VNExpress luôn được mọi người quan tâm, chú ý và tin tưởng những thông tin của báo nà y.Dù cư dân mạng có đọc báo, tin tức trên trang khác nhưng cũng không bao g

iờ quên việc lướt qua tờ báo Vnexpress để cập nhật thông tin hằng ngày trong

và ngoài nước

Báo Vnexpress cũng là nơi tất cả có thể tự do ngôn luận, nơi mọi người

có thể phản hồi, nêu lên quan điểm và đánh giá chất lượng của một bài báo nói r iêng và của một tờ báo mạng nói chung

Do đó, trách nghiệm của người viết báo VNExpress là vô cùng quan trọn g.Bên cạnh các nhà báo, các cộng tác viên, các biên tập viên phải không ngừng

Trang 10

trau dồi về kiến thức tiếng Việt, nghiêm túc, kĩ lưỡng trong viết bài và biên tập bài trước khi đưa lên mạng thì vẫn còn những bài báo trên VNExpress còn mắc một số lỗi về ngôn ngữ văn bản bởi sự thiếu cẩn thận và trách nghiệm của ngư

ời làm báo

*Ngữ âm:

Sử dụng đúng ngữ âm là sự chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngôn ngữ

Đó là một hệ thống các quy tắc về các âm vị, âm tiết, cách dùng dấu câu, cách viết hoa

Việc viết đúng chính tả là việc viết đúng chữ viết theo chuẩn mực: viết đ úng các âm thanh trong âm tiết, viết hoa, viết các chữ số, viết các từ ngữ mượn

từ tiếng nước ngoài theo đúng chuẩn mực

Có thể nói sử dụng đúng ngữ âm là kĩ năng cơ bản đối với người viết bá

o nên những bài báo đa phần đều không mắc lỗi.Tuy nhiên, vẫn còn những lỗi sai do người viết không nắm được quy tắc cơ bản về chính tả và sự chủ quan đ

ã dẫn đến những lỗi sai không đáng có

Một vài ví dụ:

1.Bài báo: Phương Minh, “Van Persie cứu Hà Lan khỏi bẽ mặt trước Ec uador” – VNExpress – 18/05/2014 (ht t p s : / /v n e xp r e s s n e t / v a n - p e r si e -c u u - h a - l a

n - kh oi - b e - m a t - t r u o c -e c u a do r - 29 9 224 3 h t m l )

- Lỗi sai: “Van Gaal cũng không che d ấu ý định thử nghiệm khi xếp một loạt cầu thủ trẻ đá chính”

- Cách sửa: Van Gaal cũng không che giấu ý định thử nghiệm khi xếp m

ột loạt cầu thủ trẻ đá chính

- Lỗi do không phân biệt R, GI và D:

+) Ta có thể thấy trong trường hợp này từ “dấu” là không đúng và phù h

ợp khi kết hợp với từ “che” Vì vậy, từ “che dấu” là một từ không đúng

Ngày đăng: 01/01/2025, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w