Qua những nghiên cứu trên đã thể hiện mức độ nghiêm trọng của tình trạng bạo lực học đường đối với sức khỏe và tâm lý của môi trường giáo dục.. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính Tìm
Trang 1
TP.HCM, ngay 3 thang 4 nam 2024
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA::- KHOA HOC CO)BAN
Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Tuyết Nga
Đặng Hoàng Huy 22710461
Nguyễn Kim Tiên 22710821
Luong Tan Tai 22708251 Í|
ñ
Lê Nguyễn Tường Vy 22712211 # ay
TP.HCM, ngày 3 thang 4 ndm 2024 _ ng
Kes
Trang 3ở Câu hỏi nghiên cứu - - SE HH HT» Ki Họ họ HE LEh 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .-. + 5-2255 +22 se ++E+e£eeezreeeeereeesrerree 2
2 Thực trạng bạo lực học đường tác động đến sức khỏe và tâm lý của học sinh ở cac truOng THPT e 5
3 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường của học sinh THPT - 6
4 Tác động của bạo lực học đường ảnh hướng đến sức khóe và tâm lý của học
5 Một số vấn đề, khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 10
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP - G2 2n S3 SE vn gi ren 10
250106 0n .ga QŒ:Ä ,ÔỎ 10
3 Phương pháp nghiên cứu - << - Ăn TT HH Hành BE K® 11 3.1 Các phương pháp nghiên cứu Q ST kh 11
3.2 Thiét ké cng cu thu thap dit li@u c.ccccccccsescssescssceecssescsscecsecseeeseecesenens 12
3.3 Quy trinh thu thập dữ liệu: - SH Hành ve 15 3.4 Quy trình xử lý và phan tích dữ liệu: . nà Sàn ee 15
CẤU TRÚC DỰ KIÊN CỦA ĐẺ CƯƠNG cà SnSn tr ct re rrerrrerrrreree 16
IV 990i 000:79.804 7 01 d- ẢẢ ÔỎ 20
Trang 4TAC DONG CUA BAO LUC HOC DUONG DEN SỨC KHỎE VÀ TÂM LÝ
CUA HOC SINH THPT HUYEN CAI LAY
PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Bao luc hoc duong la van dé không còn xa lạ đối với chúng ta, đặc biệt đối với thời buổi phát triển thông tin đại chúng như hiện nay Theo tổ chức Y tế thế giới (1996) hậu quả của bạo lực không chỉ là sức khoẻ thê chất như dẫn đến thương vong,
tử vong, dị dạng mà cả những tổn thương, mất mát về tâm lý Theo Minh Toàn — Phạm Thứ (2023) đã chỉ ra rằng, phần lớn hành vi bạo lực học đường diễn ra giữa các học sinh cùng lớp hoặc cùng trường Các hành vi bạo lực thường bao gồm bắt
nat (41,3%), đánh nhau (33,4%), đe dọa (20.2%) và quấy rối tỉnh dục (5,1%)
Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn trong việc thực hiện các hành vi bạo lực Cũng theo đó Nguyễn Thanh Hùng (2022) cho biết nguyên nhân chủ quan nằm trong chính quá trình phát triển tâm sinh lý của các em Giai đoạn phát triển dậy thi có sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thê chất nhưng không cân đối Do đó, trong tâm lý có những nét bất ôn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân
Theo Phạm Thị Kim Yến và các cộng sự (2022), đã có bài nghiên cứu về bạo lực học đường của học sinh trường trung học phổ thông thành phố Trà Vinh, tỉnh Tra Vinh nam 2019 Trong đó, bạo lực thông thường chiếm 34,75%, bạo lực tấn công thụ động chiếm 25%, bạo lực bằng ngôn từ chiếm 24,7%, bạo lực mang tính sáng tạo chiếm 24,5%, bạo lực trong suy nghĩ chiếm 65,75% và bạo lực nghiêm trọng chiếm 3,75% Học sinh có xu hướng bạo lực học đường thường là những học sinh có nhận thức sai lầm về bạo lực, luôn có tâm lý căng thắng khi đến trường Và
không có kỹ năng giao tiếp tốt, luôn gặp khó khăn trong mối quan hệ với bạn bè và
thường xuyên bị cha mẹ la mắng, trừng phạt mỗi khi mắc lỗi
Qua những nghiên cứu trên đã thể hiện mức độ nghiêm trọng của tình trạng bạo lực học đường đối với sức khỏe và tâm lý của môi trường giáo dục Dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng như trầm cảm, tự tí với bản thân, sống khép kín hoàn toàn với xã hội, tạo ra những vết thương tâm lý và thể xác cho nạn nhân sau này Vì
lý do đó nhóm đã chọn đề tài “Tức động của bạo lực học đường đến sức khỏe và
1
Trang 5tâm lý của học sinh trung học phố thông tại huyện Cai Lay.” dé tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng đồng vẻ tỉnh trạng bạo lực học đường
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính Tìm hiểu cụ thể về tác động của bạo lực học đường đến sức khỏe và tâm lý của học sinh trường THPT huyện Cai Lậy
c Tìm hiểu những ảnh hưởng sức khỏe và tâm lý của bạo lực học đường của
học sinh THPT huyện Cai Lậy
3 Câu hỏi nghiên cứu
1 Thue trạng bạo lực học đường ở các trường THPT huyện Cai Lậy như thế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về tác động của bạo lực học đường đến sức khỏe và tâm lý của
học sinh trường THPT huyện Cai Lậy
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: 01/06/2024 đến ngày 01/01/2025
Không gian: đề tài được thực hiện tại các trường THPT huyện Cai Lậy
Nội dung: các ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với sức khỏe và tâm lý của học sinh THPT huyện Cai Lậy
Đối tượng thu thập thông tin: học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 đang học tập tại các trường THPT huyện Cai Lậy
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Trang 61
5.1 Y nghia khoa hoc Nghiên cứu về bạo lực học đường mang lại cái nhìn trực quan, về tác động của bạo lực học đường đến sức khỏe và tâm lý của học sinh Không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, mà còn cung cấp một cơ sở khoa học cho việc phát triển các chiến lược và chính sách phòng ngừa
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu cho thấy được những tác động tiêu cực của vấn nạn bạo lực học đường đến sức khỏe tâm lý của học sinh THPT tại huyện Cai Lậy Qua đó giúp các nhà quản lý giáo dục và chính trị gia có thể phát triển các chương trình đào tạo cho giáo viên trường học về cách nhận biết, đối phó và ngăn chặn bạo lực học đường Nghiên cứu cũng đề xuất các biện pháp hỗ trợ học sinh bị ảnh hưởng bởi bạo lực như tư vấn tâm lý tại chỗ và hỗ trợ xã hội
Bên cạnh đó, nghiên cứu về bạo lực học đường cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề này và thúc đây sự hợp tác giữa hai bên liên quan như trường học, gia đình, cộng đồng địa phương để tạo ra một môi trường học tập an toàn va tích cực cho tất cả học sinh Và tiếp thêm động lực giúp các học sinh đang là nạn nhân của vấn nạn này có thêm tự tin để bảo vệ chính mình
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Các khái niệm
1.1 Khái niệm bạo lực
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (1996, tr.47) “Bạo lực là
hành vi cố ý sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hoặc quyền lực để tự hủy hoại mình, chống lại người khác hoặc một nhóm người, một tập thê cộng đồng làm họ bị
Trang 7tốn thương hoặc có nguy cơ bị tôn thương hoặc tử vong hoặc bị sang chan tam than, ảnh hưởng đến sự phát triển của họ hoặc gây ra các ảnh hưởng khác"
Theo Nguyễn Thu Hà (2017) cho rằng “Bạo hành được định nghĩa là tiếp xúc, đối mặt với sự sỉ nhục cũng như các hành vị thù địch, bạo lực chống lại một hoặc nhiều cá nhân Đó là những hành vi cô ý gây tốn hại hoặc đe dọa tôn hại tới con người.” (tr.†)
Theo Endruweit va Trommsdorff (2001) “Bao lye là các hành vi có khuynh hướng hủy diệt như một phương tiện tối hậu để thực thí quyền lực trong khuôn khô quan hệ trên - dưới một chiều dựa trên ưu thế bên ngoài, không có sự thừa nhận của
người yêu thê.” (tr 679)
Như vậy, bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh áp đặt sự cưỡng bức của mình lên người khác Bạo lực không chỉ là hành động gây tôn thương về sức khỏe thể chất mà còn là những hành động gây tôn thương về mặt tỉnh thần cho người khác, dưới bất cứ mục đích, phương tiện hay một hình thức nào đó
1.2 Khái niệm bạo lực học đường
Bạo lực học đường “ là những hành vi bạo lực diễn ra trong phạm vi trường học, hoặc là những hành vi bạo lực của học sinh, sinh viên, các em trong độ tuổi đến trường Bạo lực học đường bao gồm bạo lực ngôn từ, bạo lực tĩnh thần, bạo lực thân thể diễn ra trong các mỗi quan hệ của học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, giáo viên với giáo viên, trong đó phô biến hơn cả là bạo lực giữa học sinh với nhau Hành vi bạo lực có thê xảy ra trong và ngoài trường học.” (Lê Vân Anh, 2013, tr.2)
“Bao lực học đường là hệ thông xâu chuỗi lời nói, hành vi, mang tính miệt thị,
đe dọa, khủng bố người khác, dé lại thương tích trên cơ thể, thậm chí dẫn đến tử vong, đặc biệt là gây tôn thương đến tư tưởng, tình cảm, tâm lý cho những đối tượng trực tiếp tham gia” (Tô Bá Trượng, 2024, tr.3)
Theo Nguyễn Đắc Thanh (2013) “Bạo lực học đường là bạo lực ngôn ngữ, tỉnh thần, thân thể nhằm thực hiện các ý đồ giữa các học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên diễn ra ở phạm vi trong và ngoài nhà trường”
(tr 8-11)
Nhóm chúng tôi đã thông nhất và quyết định chọn khái niệm về bạo lực học đường của Tô Bá Trượng đề định nghĩa về “Bạo iực học đường” cho đề tài nghiên Cứu nảy
Trang 81.3 Khái niệm Sức khỏe va tâm lý
1.3.1 Sức khỏe là gì?
Khái niệm “ức &hóe” theo tổ chức y tế thế giới WHO (1948): là trạng thái
thoải mái toàn diện về thê chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật
WHO (1986) đã bô sung và làm rõ hơn về định nghĩa sức khỏe là gì như sau:
“Sức khỏe là nguồn lực cho cuộc sống hàng ngày, là một khái niệm tích cực nhắn mạnh tới các nguồn lực xã hội, cá nhân cũng như năng lực thê chất.” (tr.98)
1.3.2 Tâm lý là gì?
Theo Phạm Hoàng Tài (2007, tr.†) tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và chuyền biến ở trong não, tạo nên cái mà ta gọi là nội tâm của mỗi người (người khác không nhìn thấy) và có thê biêu lộ ra thành hành vi (người khác
có thê nhìn thấy)
Theo Freud (1933, tr.156) "Tâm lý là một thế giới không rõ ràng đây bí ấn
Chúng ta không thể nào truy cứu được sự tồn tại của nó, chúng ta chỉ có thể suy đoán được thông qua những biểu hiện bề ngoài "
2 Thực trạng bạo lực học đường tác động đến sức khóe và tâm lý của học sinh
ở các trường THPT
Từ trước đến nay, bạo lực học đường vẫn luôn là vấn đề nhức nhối và cấp trong trong xã hội, đặc biệt hơn là trong môi trường học tập tại các trường THPT Minh chứng cho sự cấp thiết của bạo lực học đường là những bài báo, những bài nghiên cứu ngày càng nhiều về vấn đề này
Theo tác giả Nguyễn Bá Đạt (2014) trong đề tài nghiên cứu “Phân tích về đặc
điểm tâm lý xã hội của học sinh THPT có hành vi bạo lực học đường” khi khảo sát bằng bảng hỏi tại ba địa phương gồm: Vĩnh Phúc, Nghệ An và ngoại thành Hà Nội Cho thay, có 88,6% học sinh đã từng có hành vi bao luc va 91,7 % hoc sinh
đã từng bi ban bat nat it nhất một lần trong vòng sáu tháng Kết luận răng tình trạng
bạo lực học đường xảy ra với tỷ lệ ngày càng cao
Tóm lại BLHĐ là một hiện tượng phô biến ơhọc sinh mang lại hậu quả nặng
nề về mặt thê chất lẫn tinh thần cho nạn nhân Hai phần ba học sinh được khảo sát từng ở VỊ tr1 là người đi bắt nạt hoặc bị bắt nạt Hành vi bạo lực học đường xảy ra
5
Trang 9dưới nhiều hình tfœe khác nhau: tthanh vi bao lve tinh than nhu doa nat, mang chui dén hanh vi bao luc thé chat nhu x6 day, giã tóc, đánh nhau gây thương
tích ho£ phá hủy đồ dùng học tậ, tài sản của nhau Hành vi BLHĐ và bắt nạt học
đường có mỗi tương quan với nhau Một học sinh có hành vi BLHĐ với bạn có nguy cơ bị bạn bắt nạt cao hơn so với một học sinh không có hành vị bạo lực Không có nhóm học sinh luôn luôn đi bắt nạt học sinh khác mà lại không bị người khác bắt nạt Hành ví BLHĐ không chỉ xảy ra trong khuôn viên trường học, mà
còn diễn ra ở ngoải trường học, nhất là những nơi kín đáo không có giáo viên và
người lớn qua lại
Hay trong đề tài nghiên cứu khác của Th§ Lê Thị Xuân (2018) về thực trạng bạo lực học đường ở học sinh Trung học cơ sở thành phố Ving Tau, tinh Ba Ria - Vũng Tàu Khi nghiên cứu bằng phiếu khảo sát và thang khảo sát cho 5 trường THCS tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm: THCS Võ Trường Toản, THCS Duy Tân, THCS Thang Nhỉ, THCS Ngô Sĩ Liên, THCS Nguyễn Văn
Linh Cho thay tinh trạng nói xấu bạn bè (35,6 %), bình phẩm ngoại hình (30,6 %),
xúc phạm bằng lời nói (20,6 %) và hiện tượng chế giễu giới tính (16,2%) được học sinh đánh giá xảy ra thường xuyên với mức độ đáng quan tâm Thêm vào đó, thông tin được thu thập từ nghiên cứu có tỉ lệ khá cao đối với các hiện tượng như: đánh nhau, tô chức đánh nhau (xếp hạng I); trêu chọc dưới hình thức xô đây, ngáng chân, túm tóc (xếp hạng 2); xúc phạm bằng lời nói (chửi bới, sỉ nhục); các hiện
tượng ép buộc bạn phải làm việc bạn không muốn (Bắt cho nhìn bài, chép bải, )
chiếm tỉ lệ trên 35%; phá hủy đồ dùng học tập của bạn; cô lập bạn bè, vẽ bậy lên quân áo bạn, chế giễu, bình phẩm hình dáng Kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng hành vi bạo lực thể xác (đánh nhau, tô chức đánh nhau) được đánh giá là xảy ra ở mức độ nghiêm trọng và đáng báo động Đây là một vẫn đề rất cần được quan tâm Bên cạnh đó, phần lớn các hành vi bạo lực tính thần, dù được đánh giá xảy ra ở mức độ thỉnh thoảng, nhưng đó là những hành vi có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tỉnh thần của học sinh THPT
3 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường của học sinh THPT
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bạo lực học đường Dưới đây là một số lý do khiến bạo lực học đường ngày càng gia tăng trong môi trường học đường
6
Trang 10Theo Thu Hăng (2024), ảnh hưởng tâm lý tuôi dậy thi hoc sinh tir 15 dén 17
tuôi là lứa tuổi thiếu niên, độ tuôi có nhiều thay đổi về thể chất và tâm lý Đây là
giai đoạn nhân cách con người được hình thành Trong giai đoạn này, trẻ chịu anh
hưởng của nhiều yếu tố độc hại, những kẻ xấu trong xã hội, môi trường không lành
mạnh sẽ khiến trẻ làm theo Điều này tạo ra tâm lý bắt nạt bạn bè xung quanh, dẫn đến bạo lực học đường Gia đình luôn la nền tảng giáo dục của bat kỳ đứa trẻ nào,
vì vậy ảnh hưởng của gia đình cũng có thể được coi là nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi của trẻ Ảnh hưởng của gia đình góp phần gây ra bạo lực học đường thông qua: Gia đình thiếu sự giám sát và chăm sóc cho con cái Cha mẹ thường dùng những lời lẽ gay gắt để giáo dục con cái, gây tôn hại về mặt tâm lý Nhà trường có vai trò giáo dục, bồi dưỡng kỹ năng, ở mức độ nhất định, thúc đây việc hình thành nhân cách học sinh Vì vậy, nếu môi trường học tập không lành mạnh cũng có thể dẫn đến bạo lực học đường Một số trường chưa quan tâm đúng mức đến công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho học sinh, chưa có biện pháp kỷ luật, hành vi phù hợp
và chưa thực sự quan tâm đến một số học sinh bị bạo lực Yếu tố xã hội cũng được coi là một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường, bởi khi nhìn thấy hành vi bạo lực của học sinh, xã hội thờ ơ và cho rằng đó là chuyện bình thường, dẫn đến tình trạng bạo lực ngày càng nghiêm trọng Ảnh hưởng tiêu cực của mạng
xã hội, game, bạo lực từ phim ảnh, gia đình, sách vô tình tác động đến tâm lý trẻ em
và khiến các em bị ảnh hưởng, nên tình trạng bạo lực học đường đang diễn ra theo chiều hướng xấu đi
Theo nghiên cứu của Nguyễn Kim Sơn (2023) có nhiều nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường Trong thời gian dịch bệnh kéo dài, học sinh học trực tuyến trong thời gian dài cũng dẫn đến vấn đề tâm lý Những vấn đề về tâm lý, sinh lý của trẻ khi trưởng thành cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường Tính từ 1/9/2021 cho đến 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường, liên quan đến hơn 2.000 học sinh (854 học sinh là nữ) Các diễn biến của bạo lực học đường khá phức tạp Nếu tính tỉ lệ với con số trên, bình quân cứ khoảng 50 cơ sở giáo dục xảy ra I vụ bạo lực học đường Số vụ bạo lực học đường có nhiều học sinh tham gia xảy ra cả trong trường học lẫn ngoài trường học
Các nghiên cứu gần đây của Nguyễn Thị Thu Hiển (2016), Nguyễn Thanh
Huyền (2019), Nguyễn Tấn Danh (2019) chỉ ra, lứa tuổi học sinh THCS và THPT
7
Trang 11có những chuyền biến lớn về tâm - sinh lý, chính vì thế các em dễ gây ra những hành động mang tính chất bạo lực Theo Nguyễn Tấn Danh (2019), ở giai đoạn này, tâm lý học sinh rất nhạy cảm và “cái tôi” cá nhân rất lớn Vi thế, những tác động, kích thích xấu từ bên ngoài dễ khiến các em học theo, dẫn đến các hành vi BLHĐ Các nghiên cứu gần đây của Nguyễn Thị Thu Hiền (2016), Nguyễn Thanh Huyền(2019) cho rằng, lứa tuổi học sinh THPT được xem là lứa tuôi không còn trẻ con, cũng chưa hắn là người lớn nên có rất nhiều vấn đề nảy sinh do sự phát triển chưa thực sự hoàn thiện này Học sinh THPT bên cạnh sự phát triển về trí tuệ, thì
sự tự ý thức, tự đánh giá cũng phát triển khá cao, đặc biệt là sự phát triển mạnh của tính tự trọng Các em thường không chịu được sự xúc phạm của người khác, chỉ cần một câu nói hay một hành động xúc phạm cũng có thê trở thành nguyên nhân gây
xung đột, thậm chí âu da ở lứa tuổi nay
Các nghiên cứu trước đây cho thấy rõ nguyên nhân của bạo lực học đường hầu hết là do những chuyền biến lớn về tâm sinh lý, ảnh hưởng từ gia đình Những nguyên nhân đó tạo thành một suy nghĩ lệch lạc về đạo đức và giáo dục Không chỉ gây hại đến tính mạng người khác mà còn gây tôn thương đến bản thân của mình
4 Tác động của bạo lực học đường ảnh hướng đến sức khóe và tâm lý của học
sinh THPT
4.1 Tác động đối với nạn nhân 4.1.1 Tác động đến sức khỏe thể chất Theo Huỳnh Thị Thu Sương (2024), thương tích trên cơ thê là hậu quả bạo lực học đường phổ biến và rõ ràng nhất Người bắt nạt có thê sử đụng bạo lực; đánh nhau bằng tay không hoặc dùng công cụ Vật hành hung như dép, guốc (28%); gậy gdc (8%), sạch đá (4%); thậm chí là dao lam, ống tuýp nước (0,7%) Mức độ gây thương tích tuỳ theo dụng cụ sử dụng Nạn nhân còn có nguy cơ tàn phế và mắt mạng vi bạo lực học đường thường được thực hiện bởi một tập thê hay một nhóm người Nhiều người cho rằng việc xảy ra xô xát là chuyện bình thường Tuy nhiên, nếu không phát hiện và xử lý kịp thời, những hành động đó sẽ có nguy cơ trở thành vết thương lớn
4.1.2 Tác động đến tâm lý
Trang 12Theo báo cáo WHO (2016) đã công bố rằng bạo lực học đường có thể gây ra những hậu quả tâm lý và tỉnh thần nghiêm trọng ở học sinh Thông tin này được phản ánh, nhân mạnh về tác động tiêu cực của bạo lực đối với tâm lý
Theo nghiên cứu của Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2019) Trong năm học trước đó, có khoảng 20% học sinh trung học tai Hoa Ky từng bị quấy rỗi hoặc bạo lực học đường Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn tong quan về tinh trạng bạo lực học đường ở Hoa Kỳ Trong nghiên cứu này, CDC dùng một số phương pháp thu thập dữ liệu, bao gồm việc phát triển các câu hỏi cụ thể liên quan đến trải nghiệm của học sinh về bạo lực học đường, thiết kế mẫu khảo sát, và thu thập dữ liệu từ một mẫu đại điện đủ lớn để cho phép tong hop va phân tích số liệu thống kê Sau khi thu thập dữ liệu, CDC tiến hành phân tích để đánh giá tình trạng bạo lực học đường ở Hoa Kỳ, bao gồm việc xác định tỷ lệ học sinh trung học từng bị quấy rối hoặc bạo lực, phân tích đặc điểm nhóm có nguy cơ cao hơn, và tạo ra các số liệu thông kê cụ thể để cung cấp cái nhìn tông quan về tình trạng ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh trung học
Theo Minh Toàn và Phạm Thứ (2023) sự gia tăng của bạo lực học đường dẫn đến nhiều hậu quả đối với nền giáo dục và tâm lý của học sinh Trong đó, hậu quả nghiêm trọng nhất ở tuôi vị thành niên tăng cao Nghiên cứu của học viện khoa
học xã hội (2021) cho thấy tỷ lệ tự tr 6 tuéi 15-19 tăng từ 1,8% vào năm 2015 lên
2,5% vào năm 2021
Theo tô chức y tế thế giới (WHO) (2020) có 8% học sinh từng có suy nghĩ tự
sát sau khi trải qua bạo lực học đường Theo trung tâm thống kê giáo dục quốc gia (2018) có khoảng 10% học sinh sử dụng chất gây nghiện sau khi trải qua bạo lực học đường
Tác động đến tâm lý nạn nhân của bạo hành học đường là rất lớn, gồm những hinh thức như trêu chọc; đe dọa; bịa chuyện nói xấu; tạo tin đồn; dè biu; bình phẩm acy về giới hoặc ngoại hình; cô lập; làm nhục Học sinh bị bạo lực có dấu hiệu tự ngược đãi bản thân, làm đau bản thân sau khi bị bat nat Ngoài ra, nạn nhân còn phải chịu những tốn thương về tính thần, luôn cảm thấy cô đơn và dễ bị suy sụp Nạn nhân luôn trong trạng thái lo âu, stress, nặng hơn là trầm cảm và ảnh hưởng
nặng nề đến tâm lý khi sợ hãi không biết làm cách nào để đối phó với những kẻ
bắt nạt
Trang 13Trong thời đại công nghệ phát triển, bạo lực học đường còn được chứng kiến trên màn hình máy tính, đặc biệt là các trang mạng xã hội, gọi là bạo lực mạng Kẻ bắt nạt sẽ dùng câu chữ, hinh ảnh, video hay các nội dung nhạy cảm để nhục mạ, bôi xấu nạn nhân Tác hại, hậu quả của hỉnh thức bạo lực học đường nảy nguy hiểm không kém øi hình thức “tác động vật lý”
Một số vấn đề, khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó Hiện nay, có rất nhiều nghiên cứu về tác động của bạo lực học đường ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh trong môi trường giáo dục và cả đời sống gây ra nhiều tac hại nghiêm trọng Theo nhóm tìm hiểu cho tới bây giờ chưa có tài liệu nảo nói
về ảnh hưởng của bạo lực học đường đến học sinh THPT của huyện Cai Lậy Dựa trên thực trạng và tính cấp bách của đề tài nên nhóm nghiên cứu về tác động của bạo lực học đường đến sức khỏe và tâm lý của học sinh THPT huyện Cai Lậy Từ
đó, xác định được nguyên nhân vi sao gây ra những tình trạng bạo lực học đường Bên cạnh đó, việc tăng cường nghiên cứu trong lĩnh vực này có thể dẫn đến sự nhận thức rộng rãi hơn từ cộng đồng và cung cấp cơ sở, chứng minh cho các biện pháp can thiệp và hỗ trợ cần thiết
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
Thiết kế nghiên cứu
Nhóm lựa chọn các thiết kế nghiên cứu sau vì:
> Thiết kế cắt ngang: Thiết kế nảy có tính thuận tiện cao, thông tin chỉ cần thu thập một lần duy nhất và không cần thiết phải quan sát thường xuyên
> Thiết kế nghiên cứu định lượng: thiết kế này có thể thu thập thông tin qua bảng hỏi giúp tiết kiệm thời gian, ít phát sinh chỉ phí và nhân lực, đồng thời thu thập được dữ liệu với số lượng lớn
> Thiết kế phi thực nghiệm: thiết kế này không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào trong quá trình thực hiện nghiên cứu dẫn đến việc thay đổi thái độ và trạng thái đối tượng nghiên cứu
Chọn mẫu
‹e Dân số nghiên cứu: Toàn bộ học sinh THPT tại huyện Cai Lậy
« Kích cỡ mẫu:
Áp dụng công thức Cochran (1977) dé tính kích cỡ mẫu cho đề tài nghiên cứu
vi không thể biết chính xác số học sinh THPT tại huyện Cai Lậy
10