1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ lý luận của chủ nghĩa mác về tư bản thương nghiệp Đến thực tiễn xuất khẩu nông sản phẩm ở việt nam hiện nay

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Lí Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Tư Bản Thương Nghiệp Đến Thực Tiễn Xuất Khẩu Nông Sản Phẩm Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Minh Hiếu, Đặng Phước Sang, Nguyễn Thị Thanh Ngôn, Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Thị Hồng Tham, Huynh Phan Cẩm Quỳnh, Lờ Thị Thủy Linh, Vừ Thị Tuyết Nữ, Bui Thi Cẩm Yến, Vừ Thị Diễm Châu, Trần Thị Tâm Như, Nguyễn Tuấn Vũ, Trương Ngọc Tấn
Người hướng dẫn GV. Lai Quang Ngoc
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Lấy cảm hứng từ thế mạnh kinh tế này của dân tộc cũng như truyền thông văn hóa tốt đẹp lâu đời của đất nước mà nhóm 6 sẽ tìm hiểu về “ lý luận của chủ nghĩa mác về tư bản thương nghiệp

Trang 1

IBỘ CÔNG THƯƠNG!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

O00

(8)

INDUSTRIAL UNIVERSITY 0F HOCHIMINH CITY

TIỂU LUẬN KINH TẺ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN

TỪ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VẺ TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP DEN THUC TIEN XUAT KHẨU NÔNG SẢN PHAM O VIET NAM

Trang 2

rong thời đại ngày nay, sự toàn cầu hóa đã ảnh hướng rất nhiều đến nền kinh tế thế giới Nó khiến sự cạnh tranh ngày càng trở nên mãnh liệt hơn, tác động đến mọi quốc gia, moi doanh nghiép một khi đã hội nhập vào một sân chơi lớn của toàn cầu Một quốc gia muon đứng vững và phát triển thì trước hết phải “biết mình, biết ta”, biết mình đang ở đâu trên sân chơi đó, biết mình có được những lợi thê như thé nao

và làm sao để phát huy liên tục những lợi thế ây đê có được sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế giới Điển hình với Việt Nam một đất nước

đi lên và làm giảu từ nông nghiệp thì cảng nên coi trong vấn dé nay Ta nén coi trong việc sản xuất và xuất khâu các mặt hàng nông sản và xem là thế mạnh, giữ vai trò tương đối dén độc quyền trên thị trường thế ĐIỚI Lấy cảm hứng từ thế mạnh kinh tế này của dân tộc cũng như truyền thông

văn hóa tốt đẹp lâu đời của đất nước mà nhóm 6 sẽ tìm hiểu về “ lý luận

của chủ nghĩa mác về tư bản thương nghiệp đến thực tiễn xuất khâu nông

sản ở Việt Nam hiện nay” nhằm làm rõ hơn cũng như tìm hiểu sâu hơn về

nên kinh tế chính trị liên quan đến nông sản của nước nhà

Mục lục

PHAN I: MỞ ĐẢU: << cccczSeEkeEkSEEeEEekeEEeEEskSskeEEeEeekeeEzkssksssszerzerse 3

Trang 3

Lý do chọn chủ đề:

seseetetetenenensesees 3 PHAN II: NOT DUNG vesesesesessesesssvsscsesesssssesssssnssesersssssssssessenenenenessnsnensnenssse 4 1.LY LUAN CUACN.MAC VE HÌNH THÁI TƯ BẢN THƯƠNG hi) 0121727 4

1.1 Khái niệm về tư bản, tư bản thương nghiệp -« 4 1.2, Lợi nhuận và nguồn gốc của thương nghiệp «« 5

2.TH_ đJIÊÊN XUÂÂT KHẨU NÔNG SẢN PHẨM Ở VIẸT NAM HIẸN NAY

2.1 Khái quát chung vêê th qrtến xuâât khââu nông sản của Việt Nam 2.2 Thực trạng và nguyên nhân xuât khẩu nông sản phẩm của Việt Nam

hiện nay ẶẶẶcẶieese — - LH HH ng tri 11 2.3 Chủ trương và giải pháp thúc dây xuât khâu nông sản ở Việt Nam

15 Phân HHII: KẾT LUẠẬNN o.-<-<-<cccccscecersrsrsrersrsrerkrseerersrererererrrrersrsre 20 3.1 Tư bản thương nghiệp đối với việc xuất khẩu nông sản phẩm 20

3.2 Đánh giá việc xuất khẩu nông sản phẩm ở Việt Nam hiện nay 21

DANH SÁCH NHÓM 10 MÔN KINH TẺ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Mã lớp HP: 420301416509

Nhmm trưởng: Trần Minh Hiếu

Trang 4

STT Họ và tên Mã số sinh viên Số điện thoại

3 | Nguyễn Thị Thanh Ngân 21038001 0376555109

4 | Nguyễn Thị Yến Nhi 21040381 0787792475

Trang 5

PHAN I: MO DAU:

Ly do chon chu dé:

Trong một thê giới hội nhập nói chung và Việt Nam nói riêng, song song với chính trị thì kinh tế đóng một vai trò không nhỏ và quan trọng đến thành công của một đất nước, một xã hội Việt Nam — một đất nước đang trên đà lớn mạnh và cũng cố vị thế bản thân trên trường quốc tế, không ngừng đây mạnh tiếng nói trên mọi mặt trận thì việc s1ữ vững vai trò và sức ảnh hưởng của nước

ta trên toàn thế giới rất cần thiết Đất nước đang đi lên, xây dựng từ đống gạch

vỡ của chiến tranh, một nền kinh tế thuần nông đến 80% chúng ta đã và đang

khai thác rất tốt lợi thế của bản thân, thị trường với nền móng nông nghiệp sản pham là nông sản (Nông sản là những sản phẩm hoặc bán thành phâm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua gây trồng và phát triên của cây trồng Sản phâm nông nghiệp bao gồm nhiều nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi, nhiên liệu, nguyên vật liệu, được phẩm và ma túy bất hợp pháp, các sản phâm độc đáo đặc thù Ngày nay, nông sản còn hàm nghĩa những sản phẩm từ hoạt động làm vườn và thực tế nông sản thường được hiểu là những sản phâm hàng hóa được làm ra từ tư liệu sản xuất là dat Nhu cau thị trường là yếu tố quan trong dé tính toán quy hoạch sản xuất và chế biến nông sản, nhất là đối với thị trường lớn và đòi hỏi chất lượng cao như EU Nắm bắt được yêu cầu đó, thời gian qua, các

bộ, ngành liên quan đã có sự phối hợp chặt chẽ trong việc tổ chức nhiều cuộc hội thảo kết nối doanh nghiệp xuất khâu nông sản Việt Nam với khu vực thị trường này Theo đó, tham tán thương mại Việt Nam tại các nước, các doanh nghiệp xuất khâu trong nước, doanh nghiệp nhập khâu nước ngoài, các cơ quan chức năng củng trao đôi về vẫn để cung - cầu; yêu tố pháp lý trong hoạt động xuất khâu; tâm lý người tiêu dùng: văn hóa nước sở tại Từ đó, các nhà sản xuất, xuất khâu có cái nhìn toàn điện về thị trường mình quan tâm, quay trở lại đưa các "thông số" đó vào sản phâm, nhằm chính phục một cách hiệu quả nhất

thị trường EU với rất nhiều tiểm năng vả giá trị.) Trong quá trình phát triển

như hiện nay, đời sống của mỗi thành viên trong xã hội đang ngày cảng được

Trang 6

nâng cao, thị trường vì vậy cũng trở nên khó tính và khắt khe hơn Không

những chỉ đáp ứng những nhu cầu trong nước, muốn nền kinh tế hùng mạnh

Việt Nam cần phải chú trọng vào xuất khâu ra nước ngoài

Đặc biệt, trong tỉnh hình như vậy thì vai trò của những nhà thương nghiệp

cần phải được phát huy một cách tôi đa Nói một cách đơn giản, các nhà tư bản thương nghiệp đem sản phâm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng hay tư bản thương nghiệp chính là cầu nối giữa nơi sản xuất và thị trường Đặt vào hoàn cảnh đất nước ta hiện nay, tư bản thương nghiệp đang ngày càng nắm giữ một vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển và hội nhập với nên kinh tế thé

ĐIỚI

Chính vì vậy việc phân tích, tìm hiểu về các khái niệm kinh tế, thương

nghiệp co ban ta còn có cơ hội trải nhiệm thêm về một phần nét đẹp văn hóa dân tộc, hiểu rõ thêm về tỉnh hình xuất khâu nông sản hiện nay của Việt Nam.Từ đó để dàng nhận thâý vai trò mật thiết giữa tư bản thương nghiệp và

xuất khâu nông sản của Việt Nam ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế của tổ

quốc, từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm trong công cuộc hội nhập kinh tế của nước ta, nhằm dẫn đến sự tăng trưởng cao và bền vững cho việc phát triển

kinh tế - xã hội Đây cũng là lí do mà nhóm chúng em chọn đề tải này PHẢN II: NỘI DUNG

1.LÝ LUẬN CUA CN.MAC VE HINH THAI TU BẢN THƯƠNG NGHIEP

1.1 Khái niệm về tư bản, tư bản thương nghiệp

“Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm dé chi những vật thê có giá trị, có khả năng đo lường được sự giau có của người sở hữu chúng Tư

bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội Tuy nhiên

tư bản có nhiều định nghĩa khác nhau đưới khía cạnh kinh tế, xã hội, hay

triết học Trong kinh tế học cô điển, tư bản được định nghĩa là những hàng

hóa sẵn có đề sử dụng làm yếu tô sản xuất Với vai trò là yếu tô sản xuất, tư bản có thê là mọi thứ như tiền bạc, máy móc, công cụ lao động, nhà cửa, bản quyên, bí quyết, v.v nhưng không bao gồm đất đai và người lao động

Tư bản ở dạng hàng hóa có được nhờ mua bằng tiền hoặc tư bản vốn

Trang 7

Trong lĩnh vực tài chính và kế toán, khi để cập đến tư bản là nói đến nguồn lực tài chính, đặc biệt là dé bắt đầu hoặc duy trì một công việc kinh doanh, đôi khi còn được gọi là Dòng tiền hay Dòng luân chuyên vốn”

o Theo Nguyễn Văn Ngọc, Từ điện Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân thì tư bản (capital) được hiểu là khái niệm được dùng để chỉ nhân tổ sản xuất do hệ thống kinh tế sản xuất ra Hàng hóa tư bản (còn gọi là hàng đầu tư) là những hàng hóa được sản xuất ra, sau đó được sử dụng làm đầu vào nhân tố phục vụ cho các quá trình sản xuất khác, như máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu

Do khái niệm này bao gồm nhiều thứ khác nhau, nên việc xác định khối lượng tư bản là vấn đề gây nhiều tranh cãi giữa các nhà kinh tế.Tựu chung lại có thé thay tư bản là khái niệm đề chỉ nhân tố sản xuất trong hệ thông kinh tế sản xuất ra và quen thuộc phổ biến với Con nĐười

Tu bản thương nghiệp: theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một bộ

phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng

hóa Hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của tu bản công nghiệp

1.2 Lợi nhuận và nguồn gốc của thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp

Khái niệm

- Lợi nhuận thương nghiệp trong tiếng Anh được gọi là Commercial Proft

- Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua và bán hàng hóa (không kê đến việc chuyên chở, bảo quản, đóng gói) thì không tạo ra giá trị và 21a tri thang du Nhung là tư bản, nó chỉ có thê hoạt động với mục đích thu lợi nhuận Vậy lợi nhuận thương nghiệp là gì? Do đâu mà có?

- Lợi nhuận thương nghiệp được phản ánh ở số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa

- Lợi nhuận thương nghiệp là một phân giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư

Trang 8

bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư

- Thang du la gi?

+ Thặng dư có thê hiểu như là số tiền chênh lệch của giá trị hàng hóa mang lại cho chủ sở hữu trừ đi số tiền mà chủ sở hữu đã chỉ ra dùng trong việc sản xuất ra loại hàng hóa đó

+ Một ví dụ về thặng dư: Giả sử có một người lao động trong một giờ làm

ra được giá trị sản phẩm là 1000 đồng

Đến giờ thứ hai trở đi, người đó làm ra được giá trị sản phẩm là 1100

nhưng vẫn dựa trên cơ sở sức lao động mà người đó đã bỏ ra ở giờ thứ nhất thì

có g1á trị chênh lệch là 100 Và giá trị đó chênh lệch đó là thăng dư

+ Công thức thế hiện giá trị thăng dư là T - H - T” Tức là ban đầu nhà tư

bản sẽ có tiền và dùng số tiền có được đề sản xuất tạo ra hàng hóa

+ Mục đích khi nhà tư bản chỉ tiền là nhằm thu được một số tiền đôi ra ngoài số tiền mà họ đã chi ra trong quá trình sản xuất

- Ví dụ lợi nhuận hàng hóa

Tư bản công nghiệp ứng ra 900 đề sản xuất hàng hóa với cầu tạo hữu cơ là 4/1,

tỷ suất gia tri thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết trong một năm Tổng giá trị hang hóa là: 720c + 180 v + 180m = 1.080

Tỷ suất lợi nhuận là: 180/900 x 100% = 20%

Đề lưu thông được số hàng hóa trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng

thêm 100 nữa, tý suất lợi nhuận chỉ còn 1a: [180/(900+100)] x 100% = 18%

Nếu việc ứng 100 nảy không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp ứng ra, thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản

là 18

Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với

giá thấp hơn giá trị: 720c + 180v + (180m - 18m) = 1062 Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức là 1.080 để thu được lợi nhuận

thương nghiệp là 18

Việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh

Trang 9

tranh và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thương nghiệp) và giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp)

Nguân gốc của thương nghiệp

- Một bộ phận lao động không được trả công của công nhân Tư bản công nghiệp "nhường" một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng

cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, đề rồi tư bản thương nghiệp

bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp

- Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai vấn đề khác nhau Lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động của các nhà tư bản thương nghiệp đúng là không tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầm quan trọng của lưu thông đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá trị thặng

dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phân giá tri thang du ma cac nha tu bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp

- Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá tri thang du duoc sang tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nhà

tư bản thương nghiệp, đề nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho mình

- Tại sao nhà tư bản công nghiệp lại nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp một phần gia tri thang du? Điều đó được giải thích như sau:

+ Tư bản thương nghiệp hoạt, động trong lĩnh vực lưu thông, đó là một khâu, một giai đoạn của quá trình tái sản xuất Hơn nữa, hoạt động trong lĩnh vực này

nếu không có lợi nhuận thì nhà tư bản thương nghiệp không thể tiếp tục đảm

nhiệm công việc đó VÌ vậy, xuất phát từ lợi ích kinh tế của nhà tư bản thương nghiệp mà nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nó một phân lợi nhuận

+ Tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng quy mô tái sản xuất

+ Tư bản thương nghiệp góp phần mỏ rộng thị trường, tạo điều kiện cho công

nghiệp phát triển

+ Do tư bản thương nghiệp đảm nhận khâu lưu thông, nên tư bản công nghiệp

có thê rảnh tay trong lưu thông và chỉ tập trung đây mạnh sản xuất Vì vậy, tư bản của nó chu chuyền nhanh hơn, năng suất lao động cao hơn và nhờ đó lợi nhuận cũng tăng lên

Trang 10

+ Tư bản thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, nhưng góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận, do đó làm cho tý suất lợi nhuận chung của xã hội cũng tăng lên, góp phần tích lũy cho tư bản công nghiệp

2.THỰC TIỀN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM

Hoạt động xuất khẩu nông sản

Hoạt động xuất khâu nông sản (NS) đóng một vai trò quan trong trong su phát triển kinh tế, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển Tầm quan trọng của XK NS đến các quốc gia đang phát triển thể hiện qua tác động của hoạt động này tới kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo ra một nguồn lớn về thu nhập

và là thành phần quan trọng trong giải quyết công ăn việc làm Tuy nhiên, hoạt

động XK NS ở các nước đang phát triển bị chỉ phối nhiều bởi tình hình NS

chung trên thế giới, cũng như các điều kiện hạn chế về cơ sở hạ tầng, phân phối

và hoạt động thương mại từ phía chính bản thân các nước đang phát triển

Về cơ bản, hoạt động XK NS mang tới một số tác động tích cực đối với các nước đang phát triển như sau: Tăng trưởng khối lượng sản xuất nông nghiệp; Tăng trưởng thu nhập cho các DN nông nghiệp trone nước và thương nhân buôn bán trong lĩnh vực này; Nâng cao chất lượng ở tất cả các khâu sản xuất, lưu kho và vận chuyên hàng NS; Tăng trưởng thu nhập ngoại hồi; Tăng trưởng kinh tế quốc gia

Trang 11

Đồng thời, hoạt động XK NS cũng có thể mang lại một số tác động tiêu cực tới các nước đang phát triển, có thể dẫn đến tình trạng mắt ôn định an ninh lương thực và nghèo đói, như: Giảm nguồn cung thực phẩm trên thị trường trong nước, trong điều kiện năng suất trung bình hoặc thấp; Khủng hoảng tiền

tệ, giảm thu nhập của các nhà sản xuất nông nghiệp và mất cấn đối cơ cấu

trong hệ thống kinh tế, khi tình hình trên thị trường NS thế giới xấu di

Xuất khâu nông sản của Việt Nam tăng trưởng mạnh trong bối cảnh dịch Covid-19

Nông sản Việt Nam đã liên tục ghi dấu ấn trên bản đồ xuất khẩu trong năm

2021 Đơn cử, theo Cục Xuất nhập khâu (Bộ Công thương), Việt Nam là thị

trường cung cấp hàng rau quả chế biến lớn thứ 11 cho Hoa Ky trong 9 thang đầu năm 2021, kim ngạch đạt 171,9 triệu USD, tăng 49,9% so với cùng kỳ năm

2020 Việt Nam chiếm 2,3% tông trị giá nhập khẩu của Hoa Kỳ trong lĩnh vực này, tăng 0,5 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2020

Nông sản Việt Nam cũng ngày cảng được ưa chuộng tại châu Âu Tại Đức, Việt Nam hiện là nguồn cung hạt điều số l nhờ sản lượng ổn định và chất lượng đảm bảo Việt Nam cũng là nguồn cung cả phê lớn nhất tại thị trường Nga (về lượng) và đứng thứ 2 ở thị trường này về kim ngạch sau Brazil Trong

9 tháng đầu năm 2021, Nga nhập khâu cả phê từ Việt Nam đạt trên 61.000 tấn,

trị giá 116 triệu USD, giảm 8% về lượng, nhưng tăng 4% về trị giá so với cùng

ý đến chất lượng và đi sâu vào chế biến

Nhìn lại hơn chục năm về trước, theo vị chuyên øia, dù là nước nông

nghiệp, nông sản là thế mạnh của Việt Nam, có nhiều sản phâm được thế giới

ưa chuộng, xuất khâu với kim ngạch cao nhưng giá trị lại không tương xứng do chủ yếu xuất thô, ít đi vào chế biến, chưa đáp ứng được yêu cầu của các thị trường Đặc biệt, trong, suốt nhiều năm, Việt Nam có thị trường Trung Quốc

Ngày đăng: 28/12/2024, 15:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Kim  ngạch  xuất  khâu  các  sản  phẩm  nông  sản  chủ  lực  năm  2020  va  5 - Từ lý luận của chủ nghĩa mác về tư bản thương nghiệp Đến thực tiễn xuất khẩu nông sản phẩm ở việt nam hiện nay
ng 1: Kim ngạch xuất khâu các sản phẩm nông sản chủ lực năm 2020 va 5 (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN