1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dißn Đàn hợp tác kinh t¿ châu á thái bình d¤¢ng (apec)

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC)
Tác giả Nguyễn Thị Huỳnh Như, Lai Huyền Tụn Nữ Hoàng Anh, Lờ Thị Khỏnh Linh, Nguyễn Kim Ngõn, Lờ Ngọc Anh
Người hướng dẫn Lờ Thò Hỏng Nhung
Trường học Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Mục tiêu tăng trưáng và phát triển kinh tế của khu vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương má, tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế nhằm tăng cưßng lợi ích chung thô

Trang 1

CÔNG TH£¡NG

TR£àNG Đ¾I HàC CÔNG NGHIàP TP.Hà CHÍ MINH

Đß tài : Di ßn đàn hợ p tác kinh t ¿ Châu Á Thái bình d¤¢ng (APEC)

Giảng viên h¤ßng d¿n: Lê Thß Háng Nhung Sinh viên th c hi n: Nhóm 8 ự á

Lßp h c ph n: DHKQ15A á Á – 420300348503

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM

Trang 3

ỤC L Ụ ỤC

I Hoàn cảnh l ch sß ử 4

II N ßi dung 5

1 Mÿc tiêu, ho¿t đßng c a APECā 5

1.1 Mÿc tiêu 5

1.2 Quy tắc ho¿t đß 6 ng 3 C¢ c¿u tã chức cāa APEC 10

3.1 C ¿p chính sách 10

3.2 C ¿p làm viá 10 c 3.3 Ban th¤ ký 11

4 Mßi quan h c á āa Vi t Nam và APECá 11

5 Lợi ích APEC mang l i cho doanh nghiệp và người dân Vi t Namệ 12

III Ý nghĩa 12

1 Kh ẳng đßnh vß th¿ cāa Viát Nam trên đ¿i lß hßi nhÁp qu c tß ¿ 13

2 T ¿o sự chuyán h¤ß 14 ng

3 K¿t luÁ 14 n:

Trang 4

I Hoàn c nh l ch sả ß

Ngay t nhừ ững năm 1960, ý tưáng về liên kết kinh t khu vế ực đã được một

số h c gi ọ ả ngưßi Nhật đưa ra Năm 1965, hai học giả ngưßi Nhật B n ả Kojima và Kurimoto đã đề nghị thành l p m t "Khu v c m u d ch t do ậ ộ ự ậ ị ự Thái Bình Dương" mà thành viên gồm năm nước công nghiệp phát tri n, có ể thể m cá ửa cho mộ ốt s thành viên liên kết là các nước đang phát triển á khu vực lòng chảo Thái Bình Dương Sau đó, một số học giả khác như Tiến sĩ Saburo Okita (c u Ngoự ại trưáng Nh t) và Tiậ ến sĩ John Crawford (Đại học Tổng h p Qu c gia Ôt-xtrây-ợ ố lia) đã sớm nh n thậ ức đượ ự ầc s c n thi t ph i ế ả xây d ng s h p tác có hi u qu v kinh t khu vự ự ợ ệ ả ề ế á ực Tư tưáng này đã thúc đẩy những nỗ l c hình thành Hự ội đồng H p tác Kinh t Thái Bình ợ ế Dương (PECC) năm 1980 Chính PECC sau này đã cùng với ASEAN đóng vai trò quan tr ng trong vi c hình thành ch ọ ệ ế độ tư vấn kinh t rế ộng rãi gi a ữ các n n kinh t trong khu về ế ực cũng như thúc đẩy ý tưáng thành l p APEC ậ Vào cu i nhố ững năm 1980, một số quan chức chính phủ Nh t Bậ ản, đặc bi t ệ

Bộ trưáng B ộ Thương mại và Công nghi p (ệ MITI) lúc đó là Hajime Tamura, đã gợi ý thành l p mậ ột diễn đàn hợp tác có tính ch t k thu t v ấ ỹ ậ ề các vấn đề kinh t khu v c Mế ự ỹ lúc đầ ỏ ra ít quan tâm đến gợi ý này vì u t đang tập trung thúc đẩy tiến triển của vòng đàm phán U-ru-goay của GATT

và hình thành Khu vực M u d ch Tậ ị ự do B c Mắ ỹ (NAFTA), trong khi chính phủ Công Đảng của Thủ tướng Bob Hawke á Ôt-xtrây-lia lúc đó đã nhận thức được tầm quan tr ng thi t y u c a mọ ế ế ủ ối quan hệ kinh tế, thương mại với châu á đối với Ôt-xtrây-lia nên đã kịp thßi nắm b t và thúắ c đẩy ý tưáng

về một diễn đàn hợp tác kinh t ế

Tháng 1 năm 1989, tại Xê-un, Hàn Qu c, Th ố ủ tướng Bob Hawke đã nêu ý tưáng về vi c thành l p mệ ậ ột Diễn đàn tư vấn kinh tế cấp B ộ trưáng châu á

á - Thái Bình Dương với mục đích phối hợp hoạt động của các chính ph ủ nhằm đẩy phát tri n kinh t khu v c và h trể ế á ự ỗ ợ hệ thống thương mại đa phương Nhật Bản, Ma-lai-xia, Hàn Qu c, Thái Lan, Phi-líp-pin, Xinh-ga-ố

po, Bru-nây, In- -nê-xia, Niu Di-lân, Ca-na-đô đa và Mỹ đã ủng h sáng kiộ ến này Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưáng Ngoại giao và Kinh t c a các ế ủ nước nói trên đã họp tại Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia quyết định chính th c ứ thành l p APEC ậ

APEC được thành lập vào năm 1989 để đáp ứng s phự ụ thuộc l n nhau ẫ ngày càng tăng của các n n kinh t ề ế Châu Á Thái Bình Dương và sự xuất hiện c a khủ ối thương mại khu vực á các nơi khác trên thế ới; để gi xoa dịu

Trang 5

nỗi s hãi v mợ ề ột Nhật B n v i kinh tả ớ ế công nghi p hóaệ cao (m t thành ộ viên c a ủ G8) s th ng tr hoẽ ố ị ạt động kinh t khu v c ế á ự Châu Á – Thái Bình Dương; và để thiết l p th ậ ị trưßng m i cho các s n ph m nông nghi p và ớ ả ẩ ệ nguyên li u ngoài châu Âu ệ

II Nßi dung

1 M ÿc tiêu, ho¿t đßng c a APEC ā

1.1 M ÿc tiêu

Mục đích chung của APEC đã được xác định ngay từ Hội nghị Bộ trưáng APEC lần thứ nhất á Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia năm 1989 Mục tiêu tăng trưáng và phát triển kinh tế của khu vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương má, tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế nhằm tăng cưßng lợi ích chung thông qua việc khuyến khích các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ giữa các thành viên

Những yêu cầu cơ bản trên được đúc kết thành các mục tiêu cơ bản của APEC tại Hội nghị Bộ trưáng lần thứ ba á Xê un, Hàn quốc năm 1991 Tại Hội -nghị này, các Bộ trưáng đã thông qua Tuyên bố Xê un, đặt nền móng cho sự phát -triển của APEC như một khuôn khổ hợp tác khu vực với 4 mục tiêu là:

- Duy trì sự tăng trưáng và phát triển của khu vực vì lợi ích chung của các dân tộc trong khu vực, và bằng cách đó đóng góp vào sự tăng trưáng và phát triển của nền kinh tế thế giới;

- Phát huy các kết quả tích cực đối với khu vực và nền kinh tế thế giới do

sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế tạo ra, khuyến khích các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn và công nghệ;

- Phát triển và tăng cưßng hệ thống thương mại đa phương má vì lợi ích của các nước châu á Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác-

- Cắt giảm những hàng rào cản trá việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên phù hợp với các nguyên tắc của GATT/WTO á những lĩnh vực thích hợp và không làm tổn hại tới các nền kinh tế khác

Tầm nhìn của APEC được hoạch định một cách cụ thể hơn vào năm 1994, tại Hội nghị Cấp cao á Bô-go, In-đô-nê-xi-a, các nhà Lãnh đạo APEC đã tiến một bước lớn hướng tới mục tiêu dài hạn về thương mại và đầu tư tự do và má cửa trong khu vực châu á Thái Bình Dương Tuyên bố về Quyết tâm chung của Hội -

Trang 6

nghị nhấn mạnh: "Chúng ta nhất trí tuyên bố cam kết hoàn thành việc đạt được mục tiêu về thương mại, đầu tư tự do và má trong khu vực châu á - Thái Bình Dương vào năm 2010 đối với các thành viên phát triển và năm 2020 đối với các thành viên đang phát triển"

Mục tiêu Bogor là cam kết tự nguyện dựa trên sự tin cậy và cam kết cố gắng hết mình APEC hoạt động nhằm tạo dựng môi trưßng để di chuyển hàng hóa, dịch vụ và con ngưßi giữa các nước trong khu vực một cách an toàn và hiệu quả hơn thông qua thống nhất chính sách và hợp tác kinh tế và kỹ thuật Sự hợp tác này nhằm giúc ngưßi dân APEC có cơ hội tiếp cận đào tạo và khoa học kỹ thuật để tận dụng những lợi thế của tự do thương mại và đầu tư

1.2 Quy t c ho¿t đßng

Để đạt được mục tiêu Bogor của APEC vì một môi trưßng kinh tế và thương mại tự do và má cửa hơn á Châu Á Thái Bình Dương, các nền kinh tế APEC đã tuân thủ lộ trình chiến lược do các Nguyên thủ APEC đề ra tại OSAKA, Nhật bản năm 1995, Lộ trình này được gọi là Chương trình hành động OSAKA Chương trình hành động OSAKA hoạch định một khuôn khổ để đạt được Mục tiêu Bogor thông qua tự hóa thương mại và đầu tư, thuận lợi hóa kinh doanh

và các hoạt động ngành nghề, thông qua đối thoại chính sách và hợp tác kỹ thuật

Cụ thể, theo Chương trình hành đọng OSAKA APEC đã đề ra một số quy tắc chung được áp dụng cho toàn bộ tiến trình tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại của APEC

Nguyên tắc toàn diện : Tiến trình tự do hóa thương mại, đầu tư được tiến hành một cách toàn diện á tất cả các lĩnh vực kinh tế,thương mại và đầu tư Nguyên tắc phù hợp với các nguyên tắc của WTO : các quy định của WTO được xem như là kim chỉ nam cho hoạt động của Diễn đàn

Nguyên tắc đảm bảo tính tương xứng : đòi hỏi các quốc gia trong Diễn đàn phải đảm bảo tính tương xứng trong việc thực hiện tự do hóa, thuận lơi hóa thương mại và đầu tư phù hợp với mức độ tự do hóa và thuận lợi hóa á mỗi quốc gia

Trang 7

Nguyên tắc không phân biệt đối xử : Các nước trong Diễn đàn sẽ áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử đối với các quốc gia thành viên và không phải

là thành viên trong tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư Nguyên tắc đảm bảo công khai, minh bạch hóa : Các chính sách, luật pháp của các quốc gia trong Diễn đàn phải được công khai, minh bạch hóa

Nguyên tắc ngày càng giảm các biện pháp bảo hộ Các quốc gia thành viên phải tuân thủ các mức độ bảo hộ đã thỏa thuận hiện tại, chỉ giảm chứ không tăng các biện pháp bảo hộ hiện tại

Nguyên tắc linh hoạt : yêu cầu áp dụng tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư một cách linh hoạt, không được cứng nhắc Bái vì các quốc gia trong Diễn đàn có sự phát triển không đồng đều nên các quốc gia sẽ căn cứ vào khả năng phát triển của quốc gia mình mà có phương thức, thßi hạn thực hiện phù hợp trên cơ sá vận dụng một cách linh hoạt các quy định của Diễn đàn Nguyên tắc tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư : Đòi hỏi các quốc gia thành viên phải đồng loạt tiến hành triển khai, thực hiện liên tục

và hoàn thành tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư theo thßi gian biểu thích hợp

Nguyên tắc hợp tác : APEC chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế và kỹ thuật để thúc đẩy tăng trưáng kinh tế cân đối, ổn định, bền vững của các quốc gia trong Diễn đàn

2 Ho¿t đßng cāa APEC

APEC hoạt động dựa trên 3 trụ cột chính:

- Tự do hóa thương mại và đầu tư

- Thuận lợi hóa kinh doanh

- Hợp tác kinh tế kỹ thuật

Được đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh APEC lần 4, họp tại Manila, Philippines, vào tháng 11/1996, Chương trình hành động Manila gồm 3 phần chính:

- Kế hoạch hành động riêng cÿa mỗi nước hội viên (IAPs) Tất cả các nước APEC phải chuẩn bị và cập nhật thông tin của các Kế hoạch hành động riêng của mình

Trang 8

à hội nghị Manila này 18 nước hội viên của APEC đã đệ trình và công khai hóa tiến trình thực hiện cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế quan của nước mình, để thực hiện mục tiêu tự do hóa thương mại và đầu tư từ ngày 1.1.1997 đến năm 2010 hoặc năm 2020 (tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi nước) Mỗi kế hoạch hành động riêng của mỗi nước hội viên bao gồm 15 lĩnh vực theo chương trình hành động Osaka Các chương trình thuộc những lĩnh vực sau:

• Thuế quan: liên tục giảm thuế, làm rõ Công khai hóa chính sách thuế của

• Phi thuế quan: liên tục giảm hàng rào phi thuế quan; làm rõ, công khai hóa chính sách phi thuế quan của nước mình

• Dịch vụ: liên tục giảm những hạn chế để má cửa cho thương mại dịch vụ; Đặc biệt là 4 lĩnh vực: viễn thông, giao thông vận tải, năng lượng, dịch vụ

• Đầu tư: thực hiện tự do hóa chế độ đầu tư dành cho nhau ưu đãi tối huệ quốc (MFN) và đãi ngộ quốc gia, tạo thuận lợi cho đầu tư

• Thống nhất tiêu chuẩn hóa và đánh giá sự phù hợp

• Thống nhất thủ tục Hải quan

• Bảo hộ quyền sá hữu trí tuệ

• Chính sách cạnh tranh công bằng

• Công khai hóa kế hoạch thu chi của Chính phủ

• Nới lỏng cơ chế quản lý thương mại quốc tế

• Xây dựng quy chế xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu

• Ban hành cơ chế hòa giải tranh chấp giữa các nước APEC

• Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh thương mại của các nước APEC

• Thực hiện những kết quả của vòng đàm phán Uruguay (vòng đàm phán WTO)

• Thu thập và xử lý thông tin của các nước

Trong các Kế hoạch hành động riêng của mỗi thành viên cần nêu rõ thực trạng, những rào cản trong từng lĩnh vực, các biện pháp để tự do hóa thương mại

và đầu tư, cùng lộ trình thực hiện

- Kế hoạch hành động tập thể (CAPs)

Nội dung của kế hoạch này là các nước thành viên thuộc APEC cùng tiến hành những biện pháp nhằm loại bỏ những trá ngại cho quá trình tự do hóa

Trang 9

thương mại và đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanh giảm chi phí khi hoạt động trên thị trưßng APEC Có nhiều biện pháp cụ thể để thực hiện

kế hoạch hành động này Những biện pháp sau đây ảnh hưáng trực tiếp đến hoạt động thương mại và đầu tư

Thực hiện sự thống nhất và vi tính hóa hệ thống hải quan của các nước APEC

• Tăng cưßng áp dụng chế độ tối huệ quốc MFN, GSP khi buôn bán giữa các nước hội viên

• Giảm dần và tiến tới hủy bỏ các hình thức trợ cấp xuất khẩu

• Hủy bỏ việc cấm xuất khẩu, nhập khẩu, cũng như các biện pháp hạn chế thương mại bất hợp lý Gây áp lực với các nước hội viên không đưa ra những biện pháp phi thuế mới cản trá tự do hóa thương mại

• Công khai các chế độ, quy định về đầu tư Xuất bản sách "Hướng dẫn chế

độ đầu tư APEC"

• Thực hiện tiêu chuẩn hóa chất lượng quản trị cho phù hợp với ISO

• Bảo vệ quyền sá hữu trí tuệ

• Thống nhất chính sách cạnh tranh bình đẳng

• Thuận lợi hóa việc đi lại và giao lưu của doanh nhân

- C ác hoạt động hợp tác kinh tế kỹ thuật -

Gồm các lĩnh vực phát triển cơ sá hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực trên

cơ sá tự nguyện, cùng có lợi

Trong APEC, các hoạt động hợp tác kinh tế kỹ thuật được viết tắt là < - Ecotech= Tại hội nghị Manila năm 1996, các nhà lãnh đạo của các nước thành viên APEC đã thống nhất về 6 khu vực ưu tiên hoạt động trong Ecotech:

• Phát triển nguồn vốn kinh doanh

• Tạo điều kiện an toàn và phát triển một thị trưßng vốn hiệu quả;

• Củng cố, phát triển cơ sá hạ tầng;

• Trang bị những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tương lai;

• Khuyến khích phát triển môi trưßng cạnh tranh;

• Khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện nay, APEC đang phát triển 250 hoạt động của Ecotech

Trang 10

3 C¢ c¿u t chã ức cāa APEC

Cơ cấu hoạt đông của APEC bao g m các c p chính sách, c p làm vi c và ồ ắ ấ ệ ban thư ký với sự tham gia điều hành c a tủ ấ ảt c các nước thành viên Dù được gọi là điễn đàn nhưng APEC lại có một thể ch tổ ch c và hoế ứ ạt động rắt chãt ch ẽ

3.1 C ¿p chính sách

- H i ngh không chính th c các ộ ị ứ nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC (AELM):

Là nơi định hướng chiến lược v ch ra các t m nhìn dài hạ ắ ạn và cũng là cơ quan có quy n quyề ết định cao nh t c a APEC ấ ủ

- H i ngh liên B ộ ị ộ trưở ng Ngo i giao - Kinh t APEC ạ ế : Được tổ ch c ứ thưáng niên v i s tham gia c a các B ớ ự ủ ộ trưáng Kinh t và Ngo i giao Ch c ế ạ ứ năng chính của Hội ngh B ị ộ trưáng là thông qua các nguyên t c, mắ ục tiêu, đánh giả và xem xét hoạt đông của các cơ quan cắp dưới, để xuất ý kiến lên Hội ngh Lãnh o ị đạ

3.2 C ¿p làm vi c á

- Hội ngh Quan ch c c p cao (SOM): ị ứ ấ H i ngh diộ ị ễn ra thưßng kỳ nhằm chuẩn b ịvà đưa ra các khuyến nghị trình Hội ngh B ị ộ Trưáng

- þy ban Thương mại và Đầu tư: Nhi m v ệ ụ chính là thúc đây hợp tác kinh

tế, t ự do hóa thương mại và đầu tư của các nước thành viên

- þy ban điề u hành SOM v h p tác Kinh t - K thu ề ợ ế ỹ ật: Có nhi m v h ệ ụ ỗ trợ các Quan chức cấp cao trong vi c ph i hệ ố ợp và qu n lý hoả ạt động h p ợ tác Kinh t - Kế ỹ thu t ậ

- y ban Kinh t þ ế: Là cơ quan có nhiệm vụ nghiên cứu các ch s kinh t và ỉ ố ế thúc đây đối thoại về kinh t giế ữa các nước thành viên

- þy ban Ngân sách và Qu n lý : Có chức năng tư vẫn cho các Quan ch c ứ cấp cao v về ẫn đề ngân quỹ Đồng thßi, quản lý ngân sách hoạt động c a t ủ ỗ chức

- Các Nhóm công tác: Đến nay, APEC đã thành lập 11 nhóm công tác để

phụ trách v các về ần đề ụ ể c th Bao g m: V n t i; H p tác K thu t Nông ồ ậ ả ợ ỹ ậ nghiệp; Doanh nghi p v a và nh ; Bệ ừ ỏ ảo v tài nguyên bi n; Thông tin và ệ ể Viễn thông ; Năng lượng; Du lịch; Ngh cá; Phát trên Ngu n nhân l c; ề ồ ự Khoa h c và công ngh ; Xúc tiọ ệ ền thương mại

- Các Nhóm đặc trách cÿa SOM: 03 Nhóm đặc trách SOM có nhi m v ệ ụ xác định và khuy n ngh i v i các vế ị đố ớ ẫn đề liên quan Các nhóm này là: Nhóm đặc trách về Mạng các điểm liên hệ về giới, phát tri n các ể chương trình thúc đầy về giới, thúc đây tham gia của nữ vào hoạt động APEC;

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w