1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng, năng suất nấm hoàng đế (Calocybe indica P&C) tại tỉnh Bình Dương

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Bốn Mức Phân Cá Vi Sinh Và Ba Tỉ Lệ Phối Trộn Giá Thể Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Nấm Hoàng Đế (Calocybe Indica P&C) Tại Tỉnh Bình Dương
Tác giả Ngo Thanh Ky
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Ngọc, ThS. Nguyễn Phạm Hồng Lan
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 20,52 MB

Nội dung

Sau thời gian sáu tháng thực hiện, dé tài “Anh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng, năng suất nam hoàng dé Calocybe indica P&C tại tinh Bình D

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

2 2 2s 2k 2k 2 ok

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA BON MUC PHAN CÁ VI SINH VÀ BA Ti LE

PHOI TRON GIA THE DEN SINH TRUONG, NANG SUAT

NAM HOANG DE (Calocybe indica P&C)

TAI TINH BINH DUONG

SINH VIÊN THUC HIỆN : NGO THANH KỲNGÀNH : NÔNG HỌC

KHÓA : 2019 - 2023

Thành phó Hồ Chí Minh, thang 8/2023

Trang 2

ẢNH HƯỚNG CỦA BÓN MỨC PHÂN CÁ VI SINH VÀ BA TÍ LỆ

PHÓI TRON GIÁ THE DEN SINH TRUONG, NĂNG SUAT

NAM HOANG DE (Calocybe indica P&C)

TAI TINH BINH DUONG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đâu tiên con xin bay tỏ lòng biệt ơn đên với Ba Me, gia đình đã luôn luôn theo sát bên con, ủng hộ, động viên con về cả tinh thân và vật chat Tao đủ điêu kiện cho con

trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh và các thầy cô khoa Nông học đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhữngkiến thức kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường Sau thời

gian sáu tháng thực hiện, dé tài “Anh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối

trộn giá thé đến sinh trưởng, năng suất nam hoàng dé (Calocybe indica P&C) tại tinh

Bình Dương” đã được hoàn thành.

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Ngọc và cô Nguyễn PhạmHồng Lan đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài Trong thờigian qua, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bé ích, rèn luyện cho em được tinh than

làm việc nghiêm túc, hiệu quả cả trong quá trình học tập và làm việc sau này.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến anh Thành, chị Dương chủ trại nam Thanh

Dương, huyện Dau Tiếng, tinh Binh Duong đã hỗ trợ cơ sở vat chat cũng như những

kinh nghiệm làm việc cho em; Đồng thời, mình xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đặc biệt

là bạn Sỹ Km lớp DHI9NHB và bạn Hà My lớp DHI9NHA đã chia sẻ giúp đỡ mình

trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp

Thành phó H6 Chí Minh, tháng 08 năm 2022

Sinh viên thực hiện Ngô Thanh Kỳ

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộngiá thé đến sinh trưởng, năng suất nam hoàng dé (Calocybe indica P&C) tại tỉnh Bình

Dương” đã được thực hiện tại xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương từ tháng

02/2023 đến tháng 05/2023 Mục tiêu của dé tai là xác định được mức bổ sung phân cá

vi sinh và công thức phối trộn giá thé phù hợp cho nam hoàng dé sinh trưởng tốt dat

năng suât và mang lại hiệu quả kinh tê.

Thí nghiệm 2 yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 12

nghiệm thức Trong đó, yếu tố A tương ứng với 4 mức phân cá vi sinh Alaska: 0 mL

(ĐC), 0,25 mL, 0,5 mL, 0,75 mL và yếu tố B tương ứng với 3 tỉ lệ phối trộn giá thé:90% mun cưa: 10% trâu, 85% mun cưa: 15% trâu (DC), 80% mun cưa: 20% trau Cácnhóm chi tiêu theo dõi bao gồm: thời gian sinh trưởng và phat triển nam, sinh trưởng

và phát triển nam, tỉ lệ bịch phôi nhiễm bệnh, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu,lượng toán hiệu quả kinh tế trên 1.000 bịch phôi

Kết quả thí nghiệm cho thấy nắm hoàng dé trồng trên giá thé có công thức được

bồ sung 0,75 mL phân cá vi sinh Alaska và có tỉ lệ phối trộn 85% mun cưa: 15% traucho kết quả sinh trưởng và năng suất vượt trội về thời gian tơ lan kín bịch phôi nhanh

(65 ngày), thời gian xuất hiện qua thé sớm (84 ngày); chiều cao qua thé cao nhất 12,47

cm, đường kính cuống nam lớn nhất đạt 3,97 cm, đường kính mũ nam lớn nhất đạt 7,62

cm; năng suất lý thuyết cao nhất đạt 89,1 kg/ 1.000 bich phôi, năng suất thực thu cao

nhất 102,2 kg/ 1.000 bịch phôi, lợi nhuận đạt được 5,90 triệu đồng/ 1.000 bịch phôi với

tỉ suất lợi nhuận cao nhất đạt 0,86 lần

11

Trang 5

MỤC LỤC

Trang TAT TƯÍ:iocsonn6 15628613 GÁABH-AGHá38036388igN05.:GG53 3005331 đ83813E:G0G/130035388E88391G03H40ESAGữE.G20603SB84308 383I5338Mi.386Súg8 1 omelet ee ee ee ee ee ee ee il

I/0i3p ii 1V

Danh sách chữ viét tắt 2-52 522222192192122152122122122112122121121121121212121212 xe VI

Danh Sách;6ÁG! ban 8) as‹cssáxsscssc6ts56156ã663L1SEELSã3 Sũ3ãSESHASASSE84EEXSSEEERGESESASMSSSGE4SEA44538E80038589856548 vill

IB Evian (el seed sie] |e tn 1X

Đặt vấn 6 occ eccccccccesecsecsecsessessessessesseesessessessessesssssssseesessesssssessessessessessessessessessessesseeseess |'/0/ási 0 2

eT a

os are 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2-©52252222222E22Eczzzzxzzszrszzsssxersc-s x3

1.1 Giới thiệu chung về nắm hoàng đỀ 2-22 2522E222Ez£Ezzxerxzrrsrsrrrrerscrscee.Ö1.1.1 Nguồn gốc và phân loại -¿- 2 ©22+22+2E22E++EE2EEE2EE2EEE2EEE2E221221 22222122 2E ee 3

1;]1;2: Gia tr đÌnHHẾ Han bbnoogsiitgbiittdisG5816591G188358403g06604638g8Ẹ010/38505304803i0591380303g3g.39 4

12:1 MIU Gf ai xercenxeescaenasasssenameermmarainen ena camara nena aeECER ERENT TORII 7

6A1 81.2.3 Đất Sach oo ccceccccccccscsscssessesessesecsessesecssscssssssssnssssesussssessssesecsessessesevsseesesaneaeeeeeees 81.3 So luge vé phan ca Vi Sime a<4 Ả 9

Trang 6

1.4 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và ngoài nưỚc - - 5-5-5 +S+*s+ssseeeeeerrs 10 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam - - 5: 2 + 2S 2+ ***S*£*EvEerErerrrrrrrrrerre 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoal - 5 5+5 *S+*++£+>E£zEeeereerrrrrrrrrrre I1Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM - 5 122.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2: 2 2+S+SE+EE+E2EE£EE2E212212122122121221 2222, 12

2.2 Điều kiện thí HDIING HỈ sos scan xe 1108051611181 600301053861014G538000830018:4G)885854883b2//93348012035⁄481983I221G08481036 12

2.3 Vat 1i@u thi nghi6m 01 13

MIE Ce 13

2.3.2 Vật liệu chính trong thi ng hit G00 ssseccssssesessaseorssensseeseeseeveosenrearciseneeseernsmonncne 13

Le 14

° 8:06) 0n O4 15

2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dO1 - 252 2252222 2222212 212 re 20

2.5.1 Các chỉ tiêu thời gian sinh trưởng, phát triển 55(55-cccccccicrercsirre 20

2.5.2 Các:chỉ tiêu s1nh tO seceeseniosniiniodesiagiiis69615:0556989005014/55010159005003905800536 20 3.5.3 Gửi nhận tĩnh lãnh bệnh Thgy s22 LH H212 112042 02 01.00281212 7.0 21

2.5.4 Các chỉ tiêu năng suất -2-©22-©222222222122212221222122212711271127112211221 221 ee Z52.5.5 Hiệu quả kinh tế (tính trên 1.000 bịch 81191) ee 22,

6 Thương sce ss Cl ng 22

2.7 Quy trinh thyre 1 22,

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-2222222222222222222 2222 czrcrree 23

3.1 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến thời gian

sinh trưởng, phát triển của nắm hoàng để -2-©22222222E2x22x21x2.2.eLk.e 233.1.1 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến thời gianxuất hiện tơ và thời gian to lan kín bịch phôi của nam hoàng đế - 233.1.2 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thê đến thời gian xuấthiện qua thé va thời gian quả thé trưởng thành của nam hoàng đỀ - 2-2: 263.2 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởngcla nam hoang nh 3< 283.2.1 Anh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh va ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến tốc độ lan

tơ của trầm TA đ_ c.- + xcssxxon 0 r1 HH 1330710 E6 2124.172234g8.212-.458eE1208 x80 28

Trang 7

3.2.2 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thể đến kíchthước quả thé nắm hoàng đỀ - 2-2 ©22©2++2E++2EE2EEE2EE122E1222122212221271122122222 22c 323.3 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thể đến tình hìnhbệnh hại nắm hoảng _—————————3.4 Anh hưởng của bốn mức phan cá vi sinh và ba tỉ lệ phối tron giá thé đến năng suất

lý thuyết và năng suất thực thu của nam hoàng đề - -2-2©2++22++2zzzcxczex 363.5 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thể đến lượng toán

hiệu quả kinh tế trên 1.000 bịch phôi của nắm hoàng đỀ -222 52552552: 38

KET LUẬN VÀ DE NGHỊ -2- 2 ©22221221222122122112212211211211211211211211 2122 c0 40TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-22 ©222SS2SEE2EE2EE22E22312212211221271211221 21.22 re 41

:10809 92-1 44

VI

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)

NSC Ngày sau cay

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTT Năng suất thực thu

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1 So sánh hàm lượng khoáng chất có trong trọng lượng khô ở 4 loại nắm là nắm

sò (P ostreatus), nam bào ngư xám (P sajor-caju), nam bao ngu trang (P florida) vanam hoang dé (C indica) (6/100 ©) cee vavememusneuetrarseirrernnereuinmnuin 4Bang 3.1 Anh hưởng của bốn mức phan cá vi sinh va ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến thờigian xuất hiện tơ và thời gian tơ lan kín bịch phôi của nam hoàng dé (ngày) 23Bang 3.2 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến thờigian xuất hiện quả thé và thời gian qua thé trưởng thành của nam hoàng dé (ngày) 26Bang 3.3 Anh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến tốc

46 lantư của dầm hoãng để ta TRẤN cc soatseirhhoiEiionoiNnodi0G8000/5808.0000000.0000200/00000.0600638 28Bảng 3.4 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến chiềucao quả thé, đường kính cuống nam, đường kính mũ nam của nam hoang dé (cm) 32Bang 3.5 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh va ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến năngsuất lý thuyết và năng suất thực thu của nam hoàng dé (kg/ 1.000 bịch phôi) 37Bảng 3.6 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thể đến lượngtoán hiệu quả kinh tế (triệu đồng/ 1.000 bịch) - 2 22 s2££+E£2E££E££Ezzzzzzzzzzzzez 49

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Quả thé nắm hoàng đỀ 2: 2-52 2S2E22E2EE92E22E21212212122121212121 2x2 3

THình, 122 NhH Gta a0) Scere erecta renee earners eae tele aten a aaa borer eae xuan y

Him 1.3 V6 tra ooo 8Hình 1.4 Đất sach o ccceccccccccsessessesessesseevssecsesvesesseesssessesnesesacsnssessesssesseesaesseensaeeseeeees 9Hình 2.1 Cảm biến nhiệt độ và độ âm Jumbo dislay 2-2522 22S2222S22zz£zzc+2 12Hình 2.2 Meo hạt nam hoàng đỀ 2-22 222S+2E2EE2EE22E222E2E12212212221223222222Xe2 13Hình 2.3 Bao bì và đặc điểm đất sạch Tribat 22 ©2C222z222EEE2E2E222223222222222ecerrrke, 13Hình 2.4 Bao bì và đặc điểm phân cá vi sinh Alaska 52 52522522222222z2Ez£zzz4 14

Hình 2.5 Toàn cảnh khu vực thí nghiệm ở giai đoạn 20 — 30 NSC 15

Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2 2+SE+2ESE92E92E22E22125223221221221221221222 6 16

Hình 2.7 Các giai đoạn sinh trưởng của nam hoàng đế - : :-55+55: 19

Hình 2.8 Qua thé nam hoàng dé trưởng thành 2 22222+2E+2E£2EE22E222E2ZEz22zzze2 20Hình 2.9 Cách đo kích thước quả thỂ -2-22-52222222222222EE22E2EE2EE222E2EEEEzrrcrev 21Hình 2.10 Sơ đồ quy trình thực hiện trồng nắm hoàng đế - 22-52 525522 22Hình 3.1 Tơ nam xuất hiện của nghiệm thức A1B3 va A4B2 thời điểm 10 NSC 25Hình 3.2 Tơ nam lan kín bịch phôi của nghiệm thức A4B2 thời điểm 90 NSC 25Hình 3.3 Quả thé nam hoàng dé trưởng thành của 12 nghiệm thức 26Hình 3.4 Tốc độ lan tơ của 12 nghiệm thức ở giai đoạn 40 NSC 3ÍHình 3.5 Chiều cao quả thé trưởng thành nam hoàng dé của 12 nghiệm thức 33Hình 3.6 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh Alaska và ba tỉ lệ phối trộn mùn cưa:

trâu dén tỉ lệ bịch phôi nhiém bệnh của 12 nghiệm thức -3'2

Hình 3.7 Bich phôi nắm hoàng dé bị nhiễm mốc đen (Aspagllus niger) 36Hình 3.8 Trọng lượng quả thé nam hoàng dé nhỏ nhất (A1B3) và lớn nhất (A4B2) 38

1X

Trang 11

GIOI THIỆU CHUNGDat van dé

Nam hoang dé (Calocybe indica P&C) là một loại nam ăn có giá trị dinh dưỡngcao, hương vi ngon, ngọt, hình dạng bắt mắt dần trở nên phố biến ở nước ta Không chỉ

có giá trị dinh dưỡng, nắm hoàng đề còn có tính được liệu nên nhu cầu dùng ngày cànglớn mang lại giá trị kinh tế cao Quy trình trồng nam hoàng dé không quá phức tap,

nông dân dễ dàng tiếp cận sản xuất đại trà với quy mô lớn.

Nam hoàng dé sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao phần lớn phụ thuộcvào thành phan cơ chất và dinh dưỡng bồ sung trong giá thé Nam hoàng dé có thé dễdang phát triển trên nhiều loại chất nền bao gồm rom ra, lúa mì, bã mia, lõi ngô, mun

cưa (Saranya va ctv, 2011) Trong đó, min cưa cao su ở nước ta có sản lượng déi dao,

giá thành rẻ, dé dang bổ sung thêm các chất dinh dưỡng và thuận tiện trong quá trình

sản xuất nam Đã có nghiên cứu cho thấy sự hiệu qua đáng ké khi kết hợp mun cưa với

vỏ trau tạo nên giá thé trồng nam hoàng đề Tuy nhiên tỉ lệ phối trộn mùn cưa với trauvẫn chưa được xác định ở mức phù hợp nhất

Song, nguồn dinh dưỡng trong mun cưa và vỏ trau chưa đủ để cung cấp cho nam

hoàng dé tăng trưởng tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao Vì vậy, việc bé sung thêm đinhdưỡng vào giá thé nuôi trồng nam hoàng dé là điều cần thiết Hiện trên thị trường có

một số phân bón làm từ cá được cho phép sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ Trong

đó, phân ca vi sinh chứa hàm lượng đạm hữu cơ cao, các loại axit amin và vitamin sẽ

giúp hệ tơ của nấm sinh trưởng, phát triển nhanh Nguyễn Thi Thuy Vân (2019) đãnghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng phân cá vi sinh đến tăng trưởng và năng suấtcủa nam bào ngư trắng (Pleurotus florida) Kết quả cho thấy phân cá vi sinh có ảnh

hưởng đến sự sinh trưởng của tơ nam Nhưng chưa có nghiên cứu cu thé về sự ảnhhưởng của phân cá vi sinh dén nam hoàng đê.

Vi vậy việc xác định liều lượng phân cá vi sinh và tỉ lệ phối trộn mùn cưa: trau

dé sử dụng làm giá thé trồng nam hoàng dé là việc cần thiết Trên cơ sở thực tiễn đó,

đề tài “Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến sinhtrưởng, năng suất nắm hoàng dé (Calocybe indica P&C) tai tinh Bình Duong” đã đượcthực hiện.

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được mức bồ sung phân cá vi sinh và tỉ lệ phối trộn giá thể phù hợp

cho nam hoàng dé sinh trưởng tốt, đạt năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế

toán hiệu quả kinh tế trên 1.000 bich phôi nam hoàng dé

Chụp hình ảnh rõ ràng, đầy đủ minh chứng cho từng giai đoạn phát triển của namhoàng dé thực nghiệm

Số liệu được phân tích, xử lý thống kê và tổng hợp dé viết báo cáo

Giới hạn đề tài

Thí nghiệm chỉ được thực hiện trên nắm hoàng đề (C alocybe indica P&C) với

4 mức phan cá vi sinh va 3 công thức giá thé mun cưa phối trộn với trâu từ thang 02 đếntháng 05 năm 2023 tại trại nam Thành Dương, tô 2, ấp Hòa Hiệp, xã Minh Hòa, huyệnDầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

Trang 13

Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu chung về nam hoàng dé

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại

Nam hoàng dé được công bé lần đầu tiên ở Tây Bengal, An Độ bởi Purkayastha

và Chandra (1974) và được xác nhận có khả năng sử dụng làm thức ăn năm 1976 Nắm

được đưa vào sản xuất thương mại đầu tiên từ Tamilnadu

Nam hoàng dé thuộc giới Nam (Fungi), ngành Nam đảm (Basidiomycota), lớpNam tản (Agsricomycetes), bộ Nam tan (Agaricales), ho Lyphyllaceae, chi Calocybe,

Hình 1.1 Quả thé nắm hoàng déNắm màu trắng sữa, cao khoảng 8 — 20 em, trên có một mũ tròn có thể lớn đến

20 cm đường kính, mặt dưới mang những phiến xẻ màu trắng Gốc nam thường phinh

to hơn thân nam Thân nam dày, chắc khỏe có đường kính khoảng 8 — 12 em

Do điều kiện trồng mà nam hoàng dé có nhiều kích cỡ:

— Loại nhỏ: thân nhỏ và mũ nắm to hay mũ cũng nhỏ

— Loại vừa: thân và mũ nắm vừa đồng đều

— Loại lớn: thân và mũ nâm to đôi khi có mũ nhỏ.

Trang 14

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng

Theo Alam và ctv (2008), nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số nắm ăn như

nam sò, nắm bào ngư xám, nam bào ngư trang và nam hoàng dé là những loại nam rất

phô biến trong số các loại nam trồng ở Bangladesh Những loại nam nay rất giàu protein(20 — 25%) và chất xơ (13 — 24% trong các mẫu khô) và chứa hàm lượng thấp hơn lượng

lipid (4 đến 5%) Hàm lượng carbohydrate dao động từ 37 đến 48% (dựa trên trọnglượng khô) Đây là những loại nắm cũng giàu hàm lượng khoáng chat (tổng hàm lượng

tro là 8 — 13%) Các mũ và cuống nam giàu protein va lipid và các sợi nam giàucarbohydrate và chất xo Độ âm của nắm dao động từ 86 — 87,5% Nghiên cứu cho thayrằng nắm rất giàu giá trị dinh dưỡng

Bảng 1.1 So sánh hàm lượng khoáng chất có trong trọng lượng khô ở 4 loại nắm là nắm

sò (P ostreatus), nam bào ngư xám (P sajor-caju), nam bào ngư trắng (P florida) vànam hoàng dé (C indica) (mg/100 g)

Cac loai nam

Yếu tổ Nắm sò Nắm bàongư Nam bảo ngư Nắm hoàng

xám trắng đê Canxi (Ca) 35,90 22,15 33,70 02,65

ngư trang (33,70 g) Nhưng ham lượng sat (Fe) có trong nam hoàng dé (56,25 g) cao

hon nam sò (55,48 g), nam bào ngư xám (33,45 g) va nam bào ngư trắng (43,2 g)

Trang 15

1.1.3 Giá trị được liệu

Một số bệnh mãn tính như viêm khớp dạng thấp, xơ gan và các bệnh nguy hiểmđến tính mạng như ung thư là do các phản ứng oxi hóa với các gốc tự do Enzyme nhưsuperoxide dismutase, catalase và các hợp chất hóa học như vitamin E, vitamin C,

polyphenol, carotenoid va glutathione đóng vai tro quan trọng trong việc trung hòa cácgốc tự do Nấm là một nguồn cung cấp các chất này Theo Alam (2008), chúng giúp bảo

vệ cơ thé con người chống lại một số bệnh mãn tính trên và thoái hóa Hầu hết các loạinam rất giàu vitamin và khoáng chat, đặc biệt là các vitamin B tổng hợp (thiamine,

riboflavin, pridoxine, axit pantotene, acid nicotinic, nicotinamit, acid folic va

cobalamin) Vitamin B có các tac dụng rất hữu hiệu cho hệ thống tuần hoàn máu huyết,tim mạch Còn vitamin C sẽ đảm nhận nhiệm vụ chống tăng đường huyết, rất có lợi vàtốt cho những ai đang bị bệnh tiểu đường sử dụng Vitamin E (Tocopherol), một chất

chống oxy hóa bảo vệ mang lipid và lipoprotein (Matila va ctv, 2000)

Theo Anju và Ukkuru (2016), nam hoàng dé là một loại nam ăn phổ biến, cónhiều chất chuyền hóa thứ cấp như hợp chat phenolic, tecpen va steroid có liên quan đếnviệc chữa bệnh Kết quả của nghiên cứu cho thay nắm sữa rất thích hợp và có lợi choviệc tăng cường và duy trì sức khỏe Xét nghiệm máu của các bệnh nhân bị tiểu đườngcho thấy sự giảm đáng kê lượng đường trong máu, cholesterol trong máu và chỉ số huyết

áp được hạ xuống.

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nấm hoàng dé

1.1.4.1 Yếu tố môi trường

Nhiệt độ trồng nam thích hợp rơi vào khoảng 25 — 38°C, tốt nhất là 28 — 33°C.Với nhiệt độ này rất thích hợp trồng ở các nước có khí hậu nhiệt đới như nước ta Độ

âm nguyên liệu từ 60 — 65%, độ ẩm của môi trường phải đạt trên 85% Ánh sáng thíchhợp dé trồng nắm hoàng dé là ánh sáng mờ có thé đọc được sách, không nên quá tốihoặc quá sáng Nơi trồng nam phải thông thoáng, không quá ngột ngạt Độ pH nguyênliệu trồng nam là từ 7 — 8 Cần thu hoạch nắm trước khi nam phat tán bào tử vì khinam phát tán bao tử thì chất lượng nắm giảm (Đoàn Đức Lân và ctv, 2018)

Trang 16

1.1.4.2 Tỉ lệ C/N

Nguồn cacbon (C): các chất có kích thước phân tử lớn (đại phân tử) như chất xơ

hoặc chất bột, khi bị phân giải sẽ cho ra những thành phần đơn giản hoặc nhỏ hơn Sản

phẩm cuối cùng thường là D-glucose, một loại đường đơn mà hau hết các loại nắm đềuphải cần đến Đó là nguồn cacbon chính dé tổng hợp các chất trong co thé của nam, bao

gồm các thành phan cấu tạo nên sợi nam và các hợp chất liên quan đến hoạt động sống

Nam cần nguồn cacbon hay đường như là một yếu tố bắt buộc, không có nó, nam khôngthé tăng trưởng hoặc phát triển được (Nguyễn Hữu Đống va ctv, 2003)

Dam (N) cần cho hệ sợi nam phát triển, là nguồn đinh dưỡng cần thiết cho tat ca

các môi trường nuôi cấy Hệ sợi nắm sử dụng nguồn đạm để tổng hợp tất cả các chấthữu cơ như: protein, purin, pyrimidin và tổng hợp chitin cho vách tế bào Nguồn đạm

sử dụng trong các môi trường ở dang muối: mudi nitrat, muối amon Nguyên liệu trồngnắm như rom, mun cưa (gỗ) thường có hàm lượng đạm thấp Nhiều thí nghiệm bé sungmuối nitrate, muối ammonium và ure cho thấy tơ nắm tăng trưởng tốt nhất trên nguyênliệu thêm phân bón ure (Lê Duy Thắng, 2005)

Trong tế bào, ion NH" thường gắn với cetoglutamic và những amin khác đượchình thành từ những phản ứng chuyên hóa amin Sự hiện diện của NH¿† trong môi trườngảnh hưởng đến tỉ số C/N, chúng đánh giá mức độ hoạt động của vi sinh vật (Lê DuyThắng, 2005)

1.1.4.3 Khoáng chất

Các nguyên tố khoáng rất cần thiết cho sự phát triển của nắm như: P, K, Ca, S,

Mg, Fe, Cu, Zn Nam cần khoảng 17 nguyên tổ cần thiết dé tăng trưởng Trong đó banguyên tố P, K, Mg là quan trọng nhất (Lê Duy Thang, 2005)

Các chất khoáng là những chất không thé thiếu được trong hoạt động sống củanấm (Trần Văn Mão, 2015) Chất khoáng ngoài việc đáp ứng các yêu cầu biến dưỡngcòn giúp tăng năng suất cho nam

Phosphate (P) tham gia trong thành phần cấu tạo acid nhân và các chất tạo nănglượng ATP, nếu thiếu nó sẽ kiềm hãm sự hấp thu glucose, cũng như quá trình hô hấp

Trang 17

của nam Nguồn cung cấp phosphate là từ muối photsphate (Nguyễn Minh Khang,

1.2 Sơ lược về giá thể và vật liệu phủ

1.2.1 Mùn cưa

Hiện nay, theo nhiêu nghiên cứu và dây chuyên công nghệ được đưa ra, mùn cưa

ngày càng chứng tỏ được tầm quan trọng của mình và được sử dụng nhiều trong việc

trông nam Mun cưa cao su hiện đang được da sô các cơ sở trông nam lựa chọn bởi có

nhiều cơ chất giúp quá trình nấm phát triển rat tốt, và giá thành rẻ

Thanh phan các chất có trong mun cưa có khoảng 1,5% protein thô, 1,1% lipidthô và có gần 71,2% là cellulose và ligin, các hydrat cacbon có thé hoa tan hoảng 25,4%

tỉ lệ C/N khoảng 49/2 (Nguyễn Lân Dũng, 2003)

Trang 18

1.2.2 V6 trấu

Vỏ trau được tách ra trong quá trình xay xát lúa gạo Theo Nguyễn Bá Tuan(2012), trong vỏ trâu chứa khoảng 75% chất hữu cơ dé bay hơi trong quá trình đốt vàcòn 25% còn lại chuyên thành tro Chất hữu cơ chứa chủ yếu là cellulose, ligin và hemi-cellulose, ngoài ra có thêm thành phần khác như hợp chất chứa nitơ và vô cơ Trong đó,ligin chiếm khoảng 25 — 30% và celluose chiếm khoảng 35 — 40%

Vỏ trâu xốp tạo môi trường thông thoáng khi phối trộn với các vật liệu khác khitrồng cây Điều này là quan trọng khi nó giúp tăng quá trình hô hấp của nam lên rấtnhiều

1.2.3 Dat sạch

Đất sạch được làm nên bởi các thành phần dinh dưỡng sạch đồng thời không chứa

vi sinh vật gây bệnh Các thành phan đất sạch phải phải được xử lý loại bỏ các chất độc

tố, rồi dem ủ hoai mục ít nhất một tháng Thanh phan cấu tạo cơ bản của đất sạch là hỗn

hợp của đất phù sa, xơ dừa, phân hữu cơ sạch có thêm các thành phần như phân vi sinh,

§

Trang 19

1.3 Sơ lược về phân cá vi sinh

Phân cá vi sinh là chiết xuất từ cá tươi và các phụ phẩm từ cá được ủ bằng chếphẩm vi sinh Dưới dạng dịch cô đặc, màu nâu, có mùi tanh nồng Hầu hết các loại phân

cá vi sinh có tỉ lệ NPK tương ứng khoảng 4:1:1 Dam trong phân cá chủ yếu ở dạng axitamin, bao gồm 17 loại axit amin thiết yếu cho cây trồng và vi sinh vật có ích cho đất,

vitamin A, vitamin D, vitamin nhóm B và đạm hữu cơ cao (Mạnh Quân, 2021).

Phân cá vi sinh cải thiện sức khỏe của đất, nó cũng làm tăng độ phì nhiêu của đấtbằng cách cung cấp các chất dinh dưỡng chính cần thiết cho cây phát triển mạnh Phân

cá cung cấp một nguồn nito không cháy, cùng với các chất dinh dưỡng chính khác làphốt pho và kali Cây nhận được sự cân bằng các chất dinh dưỡng sơ cấp và thứ cấpthông qua sự phát triển mạnh mẽ và ôn định của cây, dẫn đến cây có thể chịu đựng tốt

hơn các vấn đề về sâu bệnh (Zehnder, 2015)

Phân cá vi sinh cung cấp các chất hữu cơ động vật, các amino acid, vitamin đặchiệu và các chất dinh dưỡng thiết yếu giúp cho cây tăng trưởng, phát triển bộ rễ, bộ lá

và các vi sinh vật có ích trong đất Tất cả các hoạt động của vi sinh vật này giúp tăngcường sức mạnh và sức sống của cây bằng cách tăng lượng chất hữu cơ trong đất Nắm

và vi khuân phân hủy chất dinh dưỡng có sẵn trong rễ cây giúp rễ cây phát triển nhanhhơn và mạnh hơn trong vùng đất thoáng mát (Moravec và ctv, 2015)

Trang 20

1.4 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và ngoài nước

1.4.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Nguyễn Thị Tam (2017) đã nghiên cứu sử dụng các chất nền trồng nắm hoàng

dé (Calocybe Indica P&C) sau quá trình lan tơ trên giá thé mat cưa Kết quả nghiên

cứu cho thay nam hoàng đề được trồng nhân tạo thành công trên môi trường chất nềnkhông chứa vi sinh vật gây bệnh Còn đối với môi trường giá thể có tỉ lệ phối trộn mạt

cưa cao su: cám gạo là 95: 5% là môi trường giá thé tốt nhất dé trồng nam hoàng dé

Môi trường chất nền đem lại năng suất tốt nhất là đất không chứa vi sinh vật gây bệnh

Nguyễn Thị Thuỳ Vân (2019) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng phân

cá vi sinh đến tăng trưởng và năng suất của nam bao ngư trắng (Pleurotus florida) Chothay phân cá vi sinh Alaska có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tơ nam Cụ thé ở mức

10 mL phân cá vi sinh Alaska thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của hệ tơ nắm

bào ngư trắng và ở mức bô sung 13 mL phân cá vi sinh Alaska cho năng suất thực thu

cao nhất (423,9 kg/1.000 bịch phôi)

Nguyễn Thị Ngọc Nhi và ctv (2020) đã nghiên cứu sử dụng bã thải cà phê làm

cơ chất nuôi trồng nam hoàng dé Kết quả cho thay, nam hoàng dé hoàn toàn sinh trưởng

và phát triển tốt trên môi trường chứa 100% bã thải cà phê Môi trường tốt nhất dé trồngnam hoang dé là môi trường chứa 75% cà phê và 25% mun cưa đạt được 0,793 + 0,067

kg nam tươi trên tổng 3 kg cơ chat Trung bình thu được khoảng 0,264 kg nam hoàng

dé tươi/kg cơ chất Sản phẩm sau quá trình nuôi trồng nắm Hoang đề là nam ở dạng tươi

sử dụng làm thực phẩm và nguồn bã thai sau khi trồng nam lại được tái sử dụng dé trồng

rau mâm phục vụ cho con người.

Tạ Đình Đông (2021) đã nghiên cứu về sự ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn mùn

cưa gỗ tạp với tro trau và lớp phủ bề mặt đến sinh trưởng và năng suất của nắm Hoang

dé (Calocybe indica P&C) Kết quả cho thay đối với tỉ lệ phôi phủ kin tơ thì khi không

bồ sung trau và bô sung 15% trấu thì tỉ lệ phủ kin tơ đạt 100% Về năng suất nam hoàng

dé có năng suất thực thu cao 95,58 — 104,36 (kg/1.000 bich phôi) khi co chat là 100%

mun cưa gỗ tạp và cơ chất bé sung 15% trấu với lớp phủ là đất sạch hoặc đất sét nung

10

Trang 21

1.4.2 Tình hình nghiền cứu ở nước ngoài

Navathe (2013) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các phế phẩm nông nghiệp bồ sung

vào giá thé rom lúa đến năng suất và hiệu qua sinh học của nam hoàng dé Tác giả đã sử

dụng 4 loại phế phẩm (cám lúa mì, cắm gạo, bánh dầu đậu phông, bột hạt bông) với 2mức bồ sung 14 5% và 10% tính theo trọng lượng giá thé đã ướt trên mỗi bịch phôi nam.Kết quả cho thay, cám lúa mì ở mức 5% hay 10% đều cho năng suất cao và hiệu quasinh học cao (113,1 kg va 119,1%) Mặt khác, khi bồ sung cám gạo cả ở mức 5% hay10% cũng cho năng suất cao và hiệu quả sinh học cao (mức 5%: năng suất đạt 82,63 kg

và hiệu suất sinh học là 82,63%, quả thé trung bình nặng 82,63 gram)

Sri-on (2018) đã nghiên cứu ảnh hưởng của cám gạo đến sự sinh trưởng và năngsuất của nam hoàng dé Tác giả thực hiện 6 nghiệm thức với tỉ lệ cám gạo lần lượt là0%; 2,5%; 5%; 10%; 20% trồng trên giá thể mùn cưa Kết quả nghiên cứu cho thấy việc

bồ sung 20% cám gạo trên cơ chất mun cưa với tông khối lượng 900 gam được đóng trongbao nylon có kích thước 8,89 x 30,48 cm là nghiệm thức tốt nhất trong việc thúc đâysinh trưởng và tăng năng suất cho nam hoàng dé Quả thé nắm hoàng dé xuất hiện trong17,7 ngày và thu hoạch lần đầu tiên sau 33 ngày sau khi đóng túi phôi Đường kính mũ

nam là 14,7 cm và chiêu dài cuôn nam là 7,5 cm.

Vijaykumar va ctv (2014) đã nghiên với dé tải lựa chọn cơ chat trồng nam hoàng

dé Kết quả đã cho thấy rằng hiệu suất sinh học cao nhất khi trồng trên rơm từ lúa mach(146,3%), tiếp đến là trồng trên rơm ra từ lúa (132,4%), xơ dừa (108,7%), bông thải(92,07%) và thấp nhất là bã mía (51,57%)

Nhìn chung, các nguyên liệu phối trộn tạo nên giá thé và dinh dưỡng bé sungtrong trồng nam hoàng dé còn hạn chế Vì vậy việc nghiên cứu các mức phân cá vi sinh

và tỉ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng, năng suất nam hoàng dé (Calocybe indicaP&C) là van dé cần thiết được thực hiện

11

Trang 22

Chương 2VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 02/2023 đến tháng 05/2023

Địa điểm thực hiện: Trại nắm Thành Dương, tổ 2, ấp Hòa Hiệp, xã Minh Hòa,huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

2.2 Điều kiện thí nghiệm

Nhà trồng được thiết kế với kiểu 2 mái đốc, chiều cao mái 4 mét, chiều cao vách

3 mét Vách bang 2 lớp: 1 lớp lưới che nang loại che 95% nắng, 1 lớp bạt nylon màusáng tránh mưa Nhà trồng nam duy trì nhiệt độ từ 28 — 32 °C, độ 4m không khí từ 80 —

90 % tốt nhất là 85% được theo déi bằng cảm biến nhiệt độ và độ âm Jumbo dislay Nhàtrồng nam tránh ánh nắng trực tiếp, thông thoáng, có luồng không khí lưu thông mộtchiều Nền được rãi 1 lớp đá mi (kích thước 3 — 14 mm) day 5 cm

Hình 2.1 Cảm biến nhiệt độ và độ âm Jumbo dislay

12

Trang 23

Hình 2.2 Meo hạt nam hoàng dé

2.3.2 Vật liệu chính trong thí nghiệm

Mun cưa, trâu được cung cap tại trại nam Thành Dương.

Dat sạch Tribat xuất sứ tại Công ty TNHH CNSH Sài Gòn xanh Tribat

Hình 2.3 Bao bì và đặc điểm đất sạch Tribat

13

Trang 24

Sử dụng đất sạch Tribat được phối trộn từ nguồn đất sạch, phân compost, mụn

dừa, tro trau, với hàm lượng dinh dưỡng da dang, đầy đủ và cân đối các thành phan

khoáng chất đa trung, vi lượng và giàu vitamin Chất hữu cơ: 64%, hàm lượng mùn: 8%,

N: 1,3%, NHa: 10,3 mg/100 g, PaOs: 0,2%, KaO: 0,4%, pH: 5,0 — 6,5.

Phân cá vi sinh Alaska: Dang dịch cô đặc, màu nâu, mùi tanh nhẹ Thanh phần

đinh dưỡng bao gồm N: 5%, PaOs: 1%, KaO: 1%, Ca: 0,01%, Mg: 0,1%, S: 0,5%, Na:1%, Zn: 5 ppm, Mn: 5 ppm, Cu: 5 ppm Hướng dẫn sử dụng trên rau: pha 30 — 40 mL/8

L Xuất xứ tại Mỹ được phân phối bởi Công ty TNHH Grow More

Hình 2.4 Bao bì và đặc điểm phân cá vi sinh Alaska

2.3.3 Vật liệu khác

Dụng cụ: kéo, dao, dụng cụ đục lỗ, túi nylon PP 19 x 34 em, cô và nắp, mén xúc

mùn cưa, bông thải, cuốc, cảo, kệ đựng bịch phôi đem hấp, bình tưới 2 lít, xô 20 lít

Máy san chuyên dụng, nồi hơi đốt củi (công suất 2.000 bich phôi/lần)

Thiết bị: máy đo pH, cảm biến nhiệt độ và độ âm Jumbo dislay

Dụng cụ đo chỉ tiêu: cân, thước thắng, thước dây, thước kẹp cơ

Hóa chất: vôi bột CaO, cồn 70 độ

14

Trang 25

2.4 Bồ trí thí nghiệm

2.4.1 Kiểu thí nghiệm

Thí nghiệm 2 yếu tô được bồ trí theo kiêu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 12

nghiệm thức Trong đó:

- _ Yếu tô A: 4 mức phân cá vi sinh Alaska

AI (đối chứng): không bồ sung phân cá vi sinh AlaskaA2: bổ sung 0,25 mL phân cá vi sinh Alaska (mL/kg giá thé)A3: bổ sung 0,50 mL phân cá vi sinh Alaska (mL/kg giá thé)A4: bổ sung 0,75 mL phân cá vi sinh Alaska (mL/kg giá thé)

+ + + +

Lượng phân cá vi sinh Alaska bé sung theo từng nghiệm thức được pha vào 1 lít

nước, lắc đều trong 1 phút và phun trực tiếp vào giá thé trong quá trình đảo trộn dé đạt

độ âm 60 — 65%

-_ YếutốB: 3 tỉ lệ phối trộn giá thé theo thê tích

+ BI: 90% min cưa và 10% trau

+ B2 (đối chứng): 85% mun cưa và 15% trâu

15

Trang 26

0,25 m

0,3 m

<>

A2B3 (NT6) A2B2 (NTS) A3B3 (NT9)

A1B2 (DC) (NT2) A3B2 (NT8) A4B3 (NT12)

A4BI (NT10) AIBI (NT1) A1B2 (DC) (NT2)

A4B2 (NT11) A1B3 (NT3) A3B2 (NT8)

A3BI (NT7) A2BI (NT4) A2B2 (NT5)

A3B3 (NT9) A4B2 (NT11) AIBI (NT1)

A1B3 (NT3) A3BI (NT?) A2BI (NT4)

A4B3 (NT12) A2B3 (NT6) A3BI (NT?)

A3B2 (NT8) A4BI (NT10) A4B2 (NT11)

A1B3 (NT3) A3B3 (NT9) A2B3 (NT6)

A2B2 (NT5) A4B3 (NT12) A4BI (NT10)

A2BI (NT4) A1B2 (DC) (NT2) AIBI (NT1)

2.4.2 Qui mô thí nghiệm

Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Số ô cơ sở: (4x 3) X 3 (LLL) = 36 ô cơ sở

Mỗi ô cơ sở gồm 25 bịch phôi (1,2 kg/ bịch)

Tổng số bịch phôi nắm trên toàn khu thí nghiệm: 36 x 25 = 900 bịch

Diện tích mỗi 6 cơ sở: 0,95 x 0,95 = 0,90 m?

Khoảng cách giữa các 6 cơ sở (đường di): dọc 0,3 m, ngang 0,25 m

Tổng diện tích khu thí nghiệm (đã bao gồm đường đi): 14,15 x 3,3 = 48.82 m°

16

Trang 27

2.4.3 Các bước thực hiện

Nam hoàng dé được trồng theo quy trình của trại nam Thành Dương, xã MinhHoà, huyện Dầu Tiếng, tinh Bình Dương và có cải tiến dé phù hợp trong quá trình thực hiện

Bước 1: Chuan bị, xử lý nguyên liệu làm phôi nam

— Nguyên liệu cho 900 bịch phôi: 800 kg mun cưa cao su, 65 kg trâu, 8,65 kg vôi bot.Dụng cụ: cuốc, cào, bac nylon khổ 4 x 4m, bạc nylon khổ 2 x 2 m

— Mian cưa cao su được sàn loại bỏ rác, dâm cây, lá bằng máy san chuyện dụng Sau đó

trai đều ra sân, dùng 4 kg vôi bột rãi đều trên mặt mùn cưa Bơm nước tưới ướt dam mun cưađồng thời dùng cảo xới trộn Đợi 30 phút cho mùn cưa ngẫm nước, tiếp tục làm lặp lại một

lần nữa Dùng cuốc gom lại thành đóng, tủ bạc nylon kín, ủ trong thời gian 24 tiếng

— Trấu được xử lý giống mun cưa cao su (65 kg trâu với 0,65 kg vôi bột)

Bước 2: Phối trộn và đóng bịch phôi

— Nguyên liệu: phân cá vi sinh Alaska Dụng cụ: bịch nylon PP (màu trắng, kích cỡ 19 x

34 cm), nap, cổ bịch, bông, mén xúc mùn cưa, xô 20 lít, cốc đong có chia vạch 20 mL.

— Mun cưa và trau được phối trộn đúng theo tỉ lệ riêng của từng nghiệm thức Tinh

theo thé tích xô, 5% mun cưa bằng 0,35 kg, 5% trau bằng 0,2 kg với độ âm 65% Phân

cá vi sinh Alaska được đong bằng cốc đúng với liều lượng của từng nghiệm thức, phavới nước vừa đủ 1 lít vào bình phun Sau đó phun vào đóng giá thể, vừa phun vừa xớitrộn Kiểm tra độ ẩm giá thé đạt từ 60 — 65%

— Dùng mén xúc giá thé đã được phối trộn vào bịch nylon, dùng tay nén chặt Mỗibịch phôi có trọng lượng 1,2 kg Dùng cô nhựa làm cổ bịch phôi, lấy một lượng bôngvừa đủ tạo nút cô bịch, sau đó dùng nắp đậy kín bịch phôi

Bước 3: Khử trùng phôi trồng nam

— Nguyên - vật liệu: nồi hơi đốt than công suất 2.000 bịch phôi/lần, kệ xe chất phôi

Và CỦI.

— Phôi được chất lên kệ xe đưa vào trong nồi hơi đốt than dé hấp khử trùng Thờigian hap từ lúc bắt đầu đến kết thúc là 12 tiếng Dam bảo nhiệt độ 100°C, áp suất 1 apm

là 10 tiếng Dé nguội tự nhiên và chuyền sang bước cấy giống

Bước 4: Cấy giống

— Nguyên liệu: meo giống nam hoàng dé dạng hạt Dụng cụ: muỗng cấy Cồn 70 độ

17

Trang 28

— Sau khi bịch phôi nguội, tiến hành cấy meo vào bịch phôi bằng muỗng Muỗng cấy

được sát khuẩn bằng cách xịt cồn 70 độ Mỗi bịch phôi cấy 5 g meo hạt Thao tác tay nhanh

nhẹn tốc độ cây khoảng 2 giây/bịch phôi và đậy nút bông

Bước 5: Nuôi tơ

— Sau khi hoàn thành các bước trên, chuyền phôi ra trại nuôi tơ đặt đúng vị trí của

từng nghiệm thức Trại nuôi tơ đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát, không có ánh nắng chiếutrực tiếp, không có gió lùa, nền được rãi đá 1 — 2 cm và giữ âm Nhiệt độ trại nuôi tơ duy

trì từ 25 — 28 °C, độ âm từ 80 — 85% Khoảng 60 - 70 ngày sau khi cấy, tơ nam sẽ phát

triển lan kín bịch phôi

Bước 6: Phủ cơ chất lên bề mặt bịch phôi nắm

— Nguyên liệu: đất sạch Tribat Dụng cụ: muỗng cạo

— Sau khi tơ lan kín bịch, tiến hành mở nút, tháo cô bịch phôi Dùng muỗng cạo lớpmeo hạt bỏ đi, đồng thời cạo 1 lớp mỏng (0,5 — 1,0 mm) giống trên bề mặt dé kích thíchquá trình hình thành quả thé nam Trải đất sạch Tribat trên bề mặt bịch một lớp dày khoảng2,5 cm Tui phun sương lên bề mặt phôi vừa đủ dé tạo am

Bước 7: Chăm sóc nắm đến khi thu hoạch

— Tưới phun sương mỗi ngày 2 — 3 lần quanh bịch phôi, nền, và vách Khi thay lớpđất sạch trên bề mặt khô, phun sương nhẹ vào lớp đất dé giữ độ âm Duy trì độ 4m khôngkhí từ 80 — 85% Sau 15 - 20 ngày phủ cơ chat, quả thé sẽ dần hình thành, lúc này ngưngtưới lên bề mặt quả thé nam tránh nam bi 6 vàng

— Trong quá trình nuôi trồng nắm hoàng dé nhất là ở giai đoạn nuôi tơ (10 — 60 NSC)bệnh hại phôi nam sẽ xuất hiện Trong đó, phô biến nhất là 3 loại nam mốc: nắm mốc den(Aspergillus niger), nam mốc xanh (Trichoderma spp.), nam mốc cam (Aspergillusflavus) Phôi nam nhiễm bệnh với nhiều nguyên nhân: do mun cưa cao su, vỏ trau chưađược xử lý triệt dé mầm bệnh Khu vực cay meo giống, nuôi tơ không đảm bảo sạch Khi phát hiện bịch phôi bị nhiễm nam mốc, đã nhanh chóng loại bỏ ra khỏi khu vực thínghiệm Tiến hành xịt cồn 70 độ trong khu vực thí nghiệm và xung quanh (chỉ thực hiện

ở giai đoạn nuôi tơ) Bich phôi nhiễm bệnh được đưa vào lò hap dé khử trùng, sau đórạch bịch phôi đem ủ với vôi bột 1%.

18

Trang 29

Bước 8: Thu hoạch nam

Nam hoàng dé được thu hoạch khi mũ nắm xòe căng ra như cây dù, đường kính

mũ nam từ 8 — 12 em Thời gian xuất hiện qua thé trưởng thành từ 12 đến 15 ngày tính

từ ngày quả thê xuất hiện Nếu dé nắm càng lớn thì lượng dinh dưỡng sẽ hao hụt, nhữngđợt thu hoạch sau quả thé nam sẽ nhỏ lại Khi thu nắm cần nhồ sạch phan chân nắm dưới

lớp đất phủ Nam hoàng dé có thé thu 2 — 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 25 — 30 ngày

Hình 2.7 Các giai đoạn phát triển của nắm hoàng dé

(1: Nam đang lan tơ 40 NSC, 2: phủ đất sạch lên bịch tơ đã lan kín bịch, 3: xuất hiệnquả thé 85 NSC, 4: quả thé dang phát triển 90 NSC, 5: quả thé trưởng thành 98 NSC)

19

Trang 30

2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Chọn ngẫu nhiên 9 bịch phôi trong mỗi ô thí nghiệm, đánh dấu bằng bút lông và

theo đõi các chỉ tiêu trong suốt quá trình thí nghiệm

2.5.1 Các chỉ tiêu thời gian sinh trưởng, phát triển

Thời gian xuất hiện tơ (ngày): Tính từ lúc cấy meo giống đến lúc tơ nắm của 100%bịch phôi chỉ tiêu đạt chiều dài 0,5 em (tính từ cổ bịch phôi)

Thời gian tơ lan kin bịch phôi (ngày): Tính từ khi cấy meo giống đến lúc tơ nam

của 100% bịch phôi chỉ tiêu lan đầy kín bịch phôi

Thời gian hình thành quả thé (ngày): Tính từ lúc bắt đầu cấy tơ nam vào bichphôi đến khi quả thé đầu tiên nhú ra trên bề mặt lớp phủ đạt chiều cao 0,5 em

Thời gian quả thể trưởng thành (ngày): Tính từ lúc bắt đầu cay to nam vao bichphôi đến khi mũ của qua thé căng tròn

Mt nam căng tròn

2.5.2 Cac chỉ tiêu sinh trưởng

Tốc độ lan tơ (cm/ngay) = Chiều dài sợi tơ của từng giai đoạn/ số ngày của giai đoạn

đó Dùng thước đo chiều đài sợi tơ nấm lan theo chiều dài bịch của từng giai đoạn (10 — 20

Trang 31

Đường kính mũ nắm (cm): Dùng thước kẹp đo phần rộng nhất của mũ nắm lớnnhất trong bịch phôi.

(1: cách đo chiều cao quả thể, 2: cách đo đường kính cuống nắm,

3: cách đo đường kính mũ nam)

2.5.3 Ghi nhận tình hình bệnh hại

Tỉ lệ bịch phôi nhiễm bệnh (%) = (Số bịch phôi bị nhiễm bệnh/ Tổng số bịch phôi

của NT) X 100.

21

Trang 32

2.5.4 Các chỉ tiêu năng suất

Năng suất lý thuyết (kg/1.000 bịch) = Trọng lượng trung bình quả thể X 1.000.Trong đó, trọng lượng trung bình quả thé được do bằng cách dùng cân cân quả thé của100% bịch chỉ tiêu đã chọn, sau đó lay gia tri trung binh

Năng suất thực thu (kg/1.000 bich) = (Năng suất trung bình 6 cơ sở/ số bịch phôi

trên ô cơ sở) X 1.000.

2.5.5 Hiệu quả kinh tế (tính trên 1.000 bich phôi)

Tổng chi (triệu đồng) = Chi phí nguyên vật liệu trồng nam (giống, giá thể, phânbón vi sinh, ) + công lao động + chi phí khác (điện, nước, khấu hao vật tư nôngnghiệp ) + chi phí vận chuyền

Tổng thu (triệu đồng) = Năng suất thực thu X Giá bán 1,0 kg tại thời điểm xuất bán.Lợi nhuận (triệu đồng) = Téng thu — Tổng chi

Ti suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận / Tổng chi

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Các biểu đồ và số liệu được tổng hợp tính toán bang phần mềm Microsoft Excel

2016 Các số liệu trong thí nghiệm được xử lý bằng chương trình R — 4.0.5 Phân tíchphương sai ANOVA để phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức và tiến hành trắcnghiệm phân hang LSD với mức ý nghĩa Œ = 0,05 hoặc Œ = 0,01 (nếu có)

2.7 Quy trình thực hiện

Chuẩn bị đóng bịch phôi,

nguyên - vật liệu hap khử trùng — Cấy giống

Hình 2.10 Sơ đồ quy trình thực hiện trồng nắm hoàng dé |

Phú cơ chat va

——— ak | ##S=== ôi

Thu hoạch chăm sóc quả thể Nuôi tơ

22

Trang 33

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến thời

gian sinh trưởng, phát triển của nam hoàng dé

3.1.1 Anh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến thờigian xuất hiện tơ và thời gian tơ lan kín bịch phôi của nam hoàng dé

Bảng 3.1 Anh hưởng của bốn mức phân cá vi sinh và ba tỉ lệ phối trộn giá thé đến thời

gian xuất hiện tơ và thời gian tơ lan kín bịch phôi của nam hoàng dé (NSC)

Chỉ Tile | Phan ca vi sinh Alaska (A)

tê mùn cưa: trâu TB (B)

= (B) 0 mL 025mL 0,50mL 0,75 mL

90% MC:10%T 11,0bed 11,2abe 104de 093f 10,5B

Thời 85%MC:15%T 10,9cde 11,0bed 10,3de 102e 10,6B

in 85% MC: 15% T 76,7 73,8 68,7 65,5 71,2B

“` 80% MC:20%T 79,6 75,9 133 69,5 74,6 A

nhi TB (A) 76,0 A 740A 704B 672C

CV = 3,7%; FA= 19,6**; Fg= 9,9**: FAxp= 1,0"

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thong kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa thong kê, **: khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức a

= 0,01

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w