1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm Sunfat đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dầu của cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) trồng trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Các Lượng Dung Dịch Kẽm Sunfat Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Và Hàm Lượng Tinh Dầu Của Cây Ngải Cứu (Artemisia vulgaris L.) Trồng Trên Đất Xám Bạc Màu Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyen Thi Men
Người hướng dẫn ThS. Nguyen Thi Thuy Lieu, ThS. Phan Hai Van
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 23,61 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài "Ảnh hưởng của các lượng dung địch kẽm sunfat đến sinh trưởng, năngsuất và hàm lượng tinh dầu của cây ngải cứu Artemisia vulgaris L.. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đư

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

3k 2s 3k 3k 3k 2k sk

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA CÁC LƯỢNG DUNG DỊCH

KEM SUNFAT DEN SINH TRUONG, NANG SUAT VA HAM LUONG TINH DAU CUA

CAY NGAI CUU (4rtemisia vulgaris L.)

TRONG TREN DAT XAM BAC MAU

Trang 2

ANH HUONG CUA CÁC LƯỢNG DUNG DỊCH KEM SUNFAT DEN SINH TRUONG, NANG SUAT VA HAM LUQNG TINH DAU CUA CAY NGAI CỨU (4rtemisia vulgaris L.)

TRONG TREN DAT XAM BAC MAU

THANH PHO HO CHi MINH

Tac gia

NGUYEN THI MEN

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Giáo viên hướng dẫn

ThS NGUYEN THỊ THUY LIEU

ThS PHAN HAI VAN

Thanh phé H6 Chi MinhThang 8/2023

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cô gắng nỗ lực học hỏikhông ngừng của bản thân, Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình,quý thầy cô cùng với các bạn bè đã luôn quan tâm giúp đỡ và động viên trong suốt quátrình thực hiện đề tài

Đầu tiên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến công lao nuôi dưỡng, dạy bảocủa bố me, anh chi trong gia đình Luôn là chỗ dựa vững chắc, ủng hộ, quan tâm tôi, cho

tôi yên tâm học tập.

Em xin gửi lời cam ơn đến quý Thay, Cô trong Khoa Nông học và Ban giám hiệuTrường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi

trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thúy Liễu và

cô Phan Hải Văn đã nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu, hỗ trợ cho

em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp DH19NHB đã luôn đồng hành và

giúp đỡ trong thời gian qua Đặc biệt là các bạn: Nguyễn Thị Trúc Ly, Phùng Minh Trí,

Lê Thị Kim Thoa, Lê Kiều Phi Yến, Phạm Thị Thanh Thương, Nguyễn Thành Thông,Nguyễn Thị Quỳnh Chi, Đặng Minh Cường, Nguyễn Minh Nhựt, Lê Quyền Cước đãphụ giúp và chia sẻ kinh nghiệm trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn! Xin trân trọng cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, thang 8 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Mến

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài "Ảnh hưởng của các lượng dung địch kẽm sunfat đến sinh trưởng, năngsuất và hàm lượng tinh dầu của cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) trồng trên đất xámbạc màu Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện tại Trại thực nghiệm Khoa Nônghọc, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm được tiến hành từtháng 2 đến tháng 5 năm 2023 Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được liều lượngphân bón lá kẽm sunfat thích hợp cho cây ngải cứu trồng trên nền đất xám bạc màu sinhtrưởng, phát triển tốt, đạt năng suất, hàm lượng tinh dầu cao và mang lại hiệu quả kinhtế

Thí nghiệm đơn yếu tổ bồ trí theo khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Design, RCBD), gồm sáu nghiệm thức với ba lần lặp lại Các nghiệmthức là các liều lượng khác nhau của phân bón lá kẽm sunfat lần lượt là 0, 500, 1000,

1500, 2000 va 2500 mg/L Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm chiều cao cây, đường kính gốc

thân, số cành cấp 1, số lá trên thân chính, chiều đài lá, chiều rộng lá, chỉ số điệp lục t6,

tỷ lệ sâu bệnh hại, trọng lượng trung bình 1 cây, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu,hàm lượng chlorophyll a, chlorophyll b, carotenoid, protein, hàm lượng tinh dầu, năngsuất tinh dầu thực thu và lượng toán hiệu quả kinh tế

Kết quả thí nghiệm cho thấy cây ngải cứu sử dụng phân bón lá kẽm sunfat vớiliều lượng 1500 mg/L cho kết quả tốt nhất so với các nghiệm thức khác Về khả năngsinh trưởng: Chiều cao cây 145,1 cm, đường kính gốc thân 9,8 mm, số lá trên thân chính18,3 lá, số cành cấp 1 21,5 cành/cây, chiều dài lá 14,2 cm, chiều rộng lá 11,6 em, chỉ sốdiệp lục tố 47,7 Về sinh lý, sinh hóa: Hàm lượng chlorophyll a, chlorophyll b,carotenoid, protein và hàm lượng tinh dầu đều cho kết quả cao nhất (11,9 mg/g; 7,2mg/g; 1,0 mg/g: 26,9 ug/g; 0,22%) Về năng suất: Năng suất lý thuyết, năng suất thực

thu, tỷ suất lợi nhuận đạt gia tri cao nhất lần lượt là 23,47 tấn/ha, 18,62 tắn/ha và 2,50

x

lần.

ill

Trang 5

Lt ot Gunggggỹga ngư nGtha tho ttiTTintiEdSiidittOGEPNENGGNSGAGGGD208900N81000i00 gui iv

DANE SACEH CHỦ VIED TAT nscamunnmnnssnnnennacmnansnanmamensse viiDANH SÁCH CAC BẢNG -s<©c<ccsscerrrreerrerrssraerrsrrssrrsrrssrrsrrssrsee viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH 5° < s2 S<£S££SEs£S<ESeEseE.ESEseE.EseEserrsersersre x

9989:0100 1Đặt vấn AG ooo ecceccceccccecsscevsececsvsececssecsvsvsecsvsscevsueecstsusavsvsassvsusavseecsusecevssesevsreaveveeseveeeveveees |Mục tiêu đề tài 5-5252 s23 E22122121121211211212112112111211111112111121211211111 212k 3

oe Ộ (ÃÍ sssenusnbaonbohtiGioDioiAOG9BG.803801G1300/000813060400400380100G00012Đ.ÓE0NSHJBUMG0008/8/2002/00001930 2

| _ ———————— 0a0000d8n60ui02E 5Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-2 sss££Es£+zseezseezseczsecsse 31.1 Giới thiệu về cây ngải cứu -¿22+22222122E22212211221221211221211211221211211 212 xe 31.1.1 Nguồn gốc và phân loại ¿ 222222222E+2E22E122E2221221121127171121171221121121.2 2e 3

ee 3

WTO) BHẩTT, lGiấI csceoeseeseereoeorkdiediesegdlkosridkosuersiekemronkaglooonierdessorlkdiosctictrxintiosdEricsisrsdorraffomsoda 3

1.1.2 Đặc điểm thực vật học - 2 s+s+SE+EE2E22E£EE25525221211212122121112112111211 21.11 xe 4

I1 Bế gang at ro inttirGGOiGRDGGG-EIGDGEGEiiSgiioGNNtindtiqsgowvusu 41.1.2.2 Thân ¿52-52 222E1223121122112112112112112111211211211111111121111111221 1121 ree 4

Trang 6

1.1.3.4 Anh a a9/444 5I1? 6See, | ee 6

1;1:5 Công dung Gủa Hgãi CUU ssscsszscsscs51115166801516001316311651564155586146557613E8356138100138301484 8.5688 6

1.2 Vai trò đinh dưỡng đối với cây trồng 2-2: 2 2S2SE22E2EE2EE22E22E 2121212 zxze 7

ÍL;0.,1 CC UTDIÍ: snsionadscdeannimearca tknieeinn dain didinacrenis Suigoh«aliuisinoolGGiluisisSBuôcslanBulaStidinSoaugieiBioalSäanS8niauos8 8

1.2.1.1 Vai trò của kẽm đối với cây trồng 2-222222222z+2EEE2EEESEEErerxrrrrrrrrrev 81.2.1.2 Vni trò cửa lưn hmệnh đổi với cây tr escesscossisecosanesnresessnncinnernrveacunesannnannceies 91.2.2 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm đến cây trồng - 101.2.3 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của lưu huỳnh đến cây trồng 11Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM - 122.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-2 2 2SS+SE£EE£EE£EE£ZE£ZEZEZEZEeZEzEezrez 122.2 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm 2-2-2 SS2S£E£E£E££E££E£2E2E22E222222222222e2 l22.3 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm 2- 2 +22S+2E+2E2E£2E22E22E22522522222222222Xe2 12

2.4 A8 o0 0021 13

D Ard Gay, Hồ CƯ sessbsssssc201614466653.16.381368/336830036.S685-486504E00:3ã0838378384G813802.8i1086B33083G8.33038818.4ã048:.ã088 13

A | ẽố 15

2.4.3 Hoạt chất trong thí mghi@nn oo cccccccessccseseseessescsesseeseessesessesseseseesseensseeseseees 15

2.5 Phương pháp thi NEW GM scseeeseeeireninniisiitriabiEsiidssasobssxskKSSESSESKESEISESSEESGESESGE.8038 15

eek ee 15

2 522 Quay TiO TH 8 DI ao nueengngnn bon boEh H04 GIGEAGIĐASBDRENSRGBSSGERBGTBSHSIGGASSRBHSSSSSHRB.4DGUS89G838/E08 16

2.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - ceeceeeeeeeeeeceeeesceeeeeeeeeeeeeeeees 17

2.6.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng - 2-22 s+2E2221£E122E122121121121121121121121111 2111 re (72.6.2 Chi tiêu về sâu, bệnh baie cccccccccceccessessessessessessessessessessessessessessessessessessesseeees 182.6.3 Chỉ tiêu về sinh lý, sinh hóa - 2-2-5 ©+2S22E2EE£EEtEEEEEEEEEEEErkerrerrerree 182.6.4 Cac chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suắt - 19T85 Tim lương 2) | de do noGodighidtnd ERAS.00500n0488019:085SL00048046)0001618-0/038600/870/0 10856 192.6.6 Tính toán hiệu quả kinh tẾ 2-2 2522 SE+SE+EE+EE+EE£EE£EE2EE22E22E223225225222222225e2 202.7 Cach tire barn đớn aờỘŨỘVỢÚ 205.5 Phương cy xữ Tý nỗ Team aernnesnnnernnncnerresomensntesinensinerersinascsnnnanninnnenanmianecancrosin Z5Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN <cs<ccs<veseerseerserrserrsee 23

Trang 7

3.1 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến các chỉ tiêu sinh trưởng trên

GẦY THÁI | ee 23

3.1.1 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến chiều cao cây ngải cứu 233.1.2 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến đường kính gốc thân cây ngải

3.1.5 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến chiều dài và chiều rộng lá

CAV TI GAT GUL sesersnssussssessassicssss anna ssasicisws satin G65 S,3803150858S08M/35338383.Hù463013055G1G016G.3860A55G3854a.0138.48886 29

3.2 Anh hướng của các lượng dung dich kẽm sunfat đến các chỉ tiêu về sâu bệnh hại

Cây: MB Al CTU eascercemen seer ereuenienmsa se doEnCOXI SHENGSSSGSESSSHGEERGS.Đ.0SE04E0SU3ENIGãI2ÓGE6383031030.G1S39083180818 30 E08 8 ¿,ÝäẲŸÝäÝä HĂH, Ả.Ả 31

SN 8800117 32

3.3 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến các chỉ tiêu về sinh lý, sinh hoa

3.3.1 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến chlorophyll a, chlorophyll b

và chỉ số điệp lục tố trên cây ngải €ứu 2-2 25S+2E£EE2EE2EEE2EE2E212122122222222.2xeC 323.3.2 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến hàm lượng protein và

CATOLSTIOI tiên cây NEAL CU sscácssás6 0112 bá 16 063831055 15450346444636368938888458g4E34L34835 G0103343854896536 34

3.4 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến chỉ tiêu các yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất cây ngải cứu -2-©22222222222122E2221221222122122122212122 xe 353.5 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến các chỉ tiêu về hàm lượng tinh

3.6 Lượng toán hiệu qua kinh tẾ - 2: 2¿2222S22S222E22E22E22EE22E2221225222122122222212222222ee 37

We EU XTY teeecenereneemeseemmnnnnanes 39KẾT WA occ ccc ccceeeesecessececsseevceesscsvcsessesvcscssssvesesecssssesstsrssesivanseessestsseesessateseasaeeseeeees 39

¡0000110100017 39

eee .ŸỶẳẰẳŸ=======eeeosneneekiaseeoresesooatrosgreazsoa 40

PREG TƯDraeaeuarnettrrrssbnrnhertnntitotdtirioiittbfttt6tsiedttbinthigttpgioi0thtgBitSnftigetntinosegri 43

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (ý nghĩa)

ANOVA Analysis of variance (Phân tích phương sai) ctv Cong tac vién

DC Đối chứng

EoD Lan lap lai

NSG Ngày sau giâm

NSLT Năng suất lý thuyết

NST Ngày sau trồng

NSTDTT Năng suất tinh dau thực thu

NSTT Năng suất thực thu

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết Tp Hồ Chí Minh tháng 2 đến tháng 5 năm 2023 12

Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa khu vực thí nghiệm - 2222552 S2E2E2E£E222z2zz2ze2 13

Bang 2.3 Kiểm trắng chiều cao cây (cm) và số lá (1á) trên thân chính của cây ngải cứu

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng dung dịch kẽm sunfat đến đường kính gốc thân (mm)

CEVA RC) |) ee ee 25

Bang 3.3 Ảnh hưởng của các lượng dung dich kẽm sunfat đến số lá (lá) trên thân chính

CAV TUBAL CU vs ng e1 01011 ấn gật BS gãSE91436-438.81418500300383056.G55818./3AGSbS38808.1,3⁄8g8030E1613u.01884538340008580.626836 28

Bang 3.4 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến số cành cấp 1 (cành/cây)

ENG] dt ee 29

Bang 3.5 Ảnh hưởng của lượng dung dich kẽm sunfat đến chiều dai va chiều rộng lá

(cm) cay ngai cttu 0100110 —— 30

Bang 3.6 Anh hưởng của lượng dung dich kẽm sunfat đến sâu xanh (Helicoverpa

armigera Hibber) gây hại trên cây ngải CỨU cee 5-22 S22 2 SH nh re 31

Bảng 3.7 Anh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến chlorophyll a (mg/g),chlorophyll b (mg/g) và chỉ số diệp lục tố trên cây ngải cứu -2 2252+2552 33Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các lượng dung địch kẽm sunfat đến hàm lượng protein (ug/g)

Và carotenoid (mg/g) trên cây NSAI GÍU¿xxseáss044114631565055655385105K551335USI1E8111318u59 54885 34

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến năng suất cây ngải cứu

in nt ra co UN RE SCL IR CE CT OE 36

Bang 3.10 Ảnh hưởng của lượng dung dịch kẽm sunfat đến tinh dau trên cây ngai cứu

sa ốc cac cốc eee ốc cac acc cố cố cac na 36

Bang 3.11 Bảng hiệu quả kinh tế của từng nghiệm thức trong thí nghiệm 37

Bảng PL1 Chi phí đầu tư cố định (triệu đồng/ha/vụ) sản xuất ngai cứu (tính cho 3 tháng)

Trang 10

Bảng PL2 Tổng chi phí sản xuất cây ngải cứu (triệu đồng/ha) cho từng nghiệm thức

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Tiêu chuẩn cây ngải cứu vườn ươm - 2-2522 5222+2E+2E2E+zzzzzzzzse2 14Hiiih;3.5 Bạ đỗ ổ thất TTÌN e «-e«exooeossoreoooovaredteogoigtdiubonuEouodgf2geiofnf/22000070010807209502000070 16

Hinh 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm 60 NSÏT, 5< 5-25 *S+£+++zEeererrerreerrrree 16

PLH 1 Chuan đất khu thí nghiệm -2- 2 2 5S+SS2SE£EE£EE£EE£EE2EE+EE2EE22E22E222222222e2 43

PLH 2 Cây ngải cứu giai đoạn vườn ươm 20 NSG - -5-cS-cs+csscssreeree 43

PLH 3 Chiều cao cây ngải cứu 20 INST - 2-52 222222E22E2212212121221211212212121222Xe, 43

PLH 4 Chiều cao cây ngải cứu 35 NST -2- 2-©2222222E222122122212212212221212222 xe 43PLH 5 Do chiều dai lá 50 NST -52-22-22222222222212212211221221 2112112212112 cre 44

PLH 6 Do rong dai 1a SO NSU ooo 44

PLH 7 Do chỉ số điệp lục tố bằng Máy SPAD-502 -.2 cscscncecvssnesscssneesecensensesnsannssseans 44PLH 8 Bộ chưng cat tinh dầu 2-2-2 S2+SSSS+2E+EE2EEEEE2EE22E212121121221121221221 2262 45PLH 9 Tinh dầu cây ngải cứu 2-2-2223 22e2ECEEEEEEEEEtrxerkrrrrrrrrrrerrrrree 45

PLH 10 Cây ngải cứu của LLL 2 sau 30 NŠÏT - - c5 2312 21191181181 1 xe 45 PLH 11 Cây ngải cứu của LLL 2 sau 50 NSÏÏ, + 5-+S++S+x++essererrrrrrrrrrrrre 45 PLH 12 Cay ngái cứu của LLL2 sau 65 Nỗ scá-csssexs2166<010115056 805516528005 E0 on 82g05, 46 PLH 15.Lã BỊ sấuvẽ bùa tiên cầu NEAL GỮUcsesssssssetisbrenskisoigdodrgoitiatSstosrossviovosaeisesessi 46 PLH 14 Rệp sáp gậy hại trên cây ngải CỨU << S2 2+ 2 2 vn HH re 46

PLH 15 Ray mềm gây hại trên cây ngải cứu -2-©22©222222222222222+22zzzzzzzrcres 46PLH 16 Một số loại sâu gây hại trên cây ngải cứu 2 2252222z+2zz2zzzz>s+2 47

PLH 17 Cân 5 cây chỉ tiêu trên từng nghiệm thức - 5+5 £+£+z£+s£+eczecss 48

PLH 18 Do chiều cao cây ngải cứu thu hoạch của từng nghiệm thức - 49

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt van đề

Trong những năm vừa qua, việc tìm kiếm nghiên cứu các sản phẩm có được tính

từ thiên nhiên trong cây cỏ có chức năng bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ con người đang

ngày càng được quan tâm và phát triển Một trong những loại cây có nhiều công dụnglàm thuốc, làm thực phẩm chức năng có thê kê đến cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.)còn có tên gọi khác là thuốc cứu, ngải diệp Cây ngải cứu có chứa hàm lượng lớn tinhdầu, các hoạt chất flavonoid, sesquiterpene lacton, axit phenolic, coumarin, và các nhómchất chuyên hóa khác (Lại Thị Phượng, 2022) Ngải cứu không chỉ có tác dụng điều trị

bệnh phụ khoa, đường tiêu hóa hiệu quả mà trong những nghiên cứu gần đây cho thấy

ngải cứu còn có tác dụng chống oxy hóa, giảm đau, kháng khuẩn Ngày nay, việc sửdụng tinh dầu trong đó có tinh dầu ngải cứu đang được nhiều người ưa chuộng bởi tính

tiện dung và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: được phẩm, hóa mỹ

phẩm, thực phẩm

Tuy nhiên, việc trồng loại cây ngải cứu ở nước ta còn ít được thực sự chú ý, quan

tâm đến và các nghiên cứu vẫn còn rất hạn chế Dé cây ngải cứu sinh trưởng, phát triển

và tổng hợp các chat đạt hiệu quả cao ngoài việc sử dụng phân bón đa lượng thì cung

cấp phân vi lượng cũng là một việc không thể thiếu Đối với việc bón phân hiện nay

ngoài phương pháp bón qua gốc cây hấp thụ qua rễ thì còn một cách khác vừa cung cấpdinh dưỡng kịp thời cây hấp thu, chuyển hóa và vừa thực hiện đơn giản nhanh chónghơn đó là phun qua lá Việc bón phân cho cây trồng rất cần thiết cho sự sinh trưởng,phát triển của cây trồng, đặc biệt không thể thiếu đó là hai nguyên tố kẽm và lưu huỳnhđóng một vai trò rất quan trọng trong cây Kẽm và lưu huỳnh có tác dụng kích thích vàxúc tác đối với quá trình trao đối chat cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của câytrồng Chúng tham gia vào quá trình tổng hop auxin IAA, quá trình chuyển hóacarbohydrate, tổng hợp protein, kéo dai long cho sự phát triển của than (Nahed và

Balbaa, 2007) Vì vậy, có thé nói việc bón phân vi lượng có chứa kẽm và lưu huỳnh sé

góp phan nâng cao năng suất và chất lượng hoạt chất cũng như là hàm lượng tinh dau

Trang 13

của cây ngải cứu Do đó việc chọn lựa liêu lượng phun như thê nào cũng là một vân đê cân được quan tâm, kiêm tra, đánh giá.

Xuất phát từ thực tế đó, đề tài "Anh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat

đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dau của cây ngải cứu (Artemisia vulgarisL.) trồng trên đất xám bạc màu Thành phố Hồ Chí Minh” sẽ được tiến hành

Mục tiêu đề tài

Xác định được lượng kẽm sunfat phun qua lá phù hợp cho cây ngải cứu sinh

trưởng tốt, đạt năng suất và hàm lượng tinh dầu cao, mang lại hiệu quả kinh tế trên đất

xám bạc mau.

Yêu cầu đề tài

Bồ trí thí nghiệm chính quy, đúng theo chuyên ngành

Cây con phải đạt tiêu chuẩn đồng đều, không có của biểu hiện bệnh hại khi ra

Các kĩ thuật trồng, chăm sóc theo đúng quy định canh tác ngải cứu

Thu thập chính xác, đầy đủ các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng, năng suất vàhàm lượng tinh dầu của cây ngải cứu trong từng nghiệm thức

Xử lý thống kê số liệu, phân tích, đánh giá được các tiêu chí theo dõi và hiệu quả

kinh tế của cây ngải cứu

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 trên đất xám bạc màu ở

Thành Phố Hồ Chí Minh

Trong thời gian thí nghiệm chỉ tiến hành thu hoạch 1 đợt duy nhất

Chỉ tập trung đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất, hàm lượng tinh dau,

protein va chlorophyll a, b, carotenoid trong lá.

Trang 14

Chương 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Giới thiệu về cây ngải cứu

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại

1.1.1.1 Nguồn gốc

Ngai cứu là loại cây sống lâu năm có nguồn gốc từ vùng ôn đới 4m như: châu

Âu, châu Á, Châu Mỹ, Alaska và Bắc Mỹ Tuy nhiên, không phải vùng nào cũng khaithác ngải cứu dé làm thuốc, một số nơi cho rằng đây là loài cỏ xâm 14n và cần phải diệttrừ Hiện nay cây được trồng và trở nên hoang đại hóa ở vùng nhiệt đới Nam Á, Đông -Nam Á và Ấn Độ, Pakistan, Srilanca, Bangladesh, Lao, Thái Lan, Indonesia, TrungQuéc

O Viét Nam, cây được trồng từ lâu đời trong nhân dân từ nam đến bắc Ở độ cao

từ khoảng 800 m trở lên, cây ngải dại mọc tự nhiên rất nhiều ở tỉnh Lào Cai (Sa Pa, Bắc

Hà, Bát Xát, Mường Khương, Than Uyên); Lai Châu (Phong Thổ, Sin Hồ, Tuần Giáo,

Tua Chùa); Yên Bái (Mù Cang Chai); Cao Bằng (Trùng Khánh, Bảo Lạc); Lạng Sơn

(Vùng Mẫu Sơn); Hòa Bình (Mai Châu) và Hà Giang (Phạm Hoàng Hộ, 2000).

1.1.1.2 Phân loại

Ngai cứu còn có tên gọi khác là cây thuốc cứu, thuốc cao, ngải điệp, quá si, cỏlinh li Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L Và được gọi tên tiếng anh

là Argy Worm Wood leaf Chúng thuộc ngành hạt kín (Magnoliophyta), lớp hai lá mầm

(Magnoliopsida) bộ cúc (Asterales), họ cúc (Asteraceae), chi Astemisia L., loài Artemisia vulgris L (Võ Văn Chi, 2004).

Artemisia vulgaris L La một loài có số lượng rất lớn trong họ cúc (Asteraceae).Trên thế giới, chi Artemisia có khoảng 300 loài phân bố ở ôn đới Bắc Mỹ, Tây Nam

Mỹ, Nam Phi, châu A Ở nước ta chi Artemisia có 14 loài, trong đó có 3 loài vừa được

sử dụng làm thuốc dùng trong thuốc uống vừa được sử dụng làm thuốc dùng ngoài da

như: Artemisia vulgaris L., Artemisia apiacea Hance, Artemisia capilaris Thunb; 2

3

Trang 15

loài được sử dụng làm thuốc dùng trong: Artemisia annua L., Artemisia maritima L.

1.1.2.2 Thân

Thân thuộc cây thân thảo đa niên, chiều cao 0,6 1 m, đường kính thân từ 0,25 1,5 cm, thân to, có rãnh dọc và cành non có nhiều lông tơ min (N guyén Thi Hồng Thảo,2015) Thân cây thắng có khả năng phân nhánh rất nhanh khi gặp điều kiện thích hợp

-và là loại cây có thân ngầm, phân nhánh tại các đốt thân nằm trong đất Thân có mau từxanh đến nâu tối

1.1.2.3 Lá

Lá ngai cứu mọc so le, phiến lá rỗng xẻ 5 thùy hình mũi mác hẹp, đầu nhọn,không có cuống (nhưng lá phía đưới thường có cuống), xẻ thùy lông chim, màu lá ở haimặt rất khác nhau: mặt trên nh&n màu lục sam, mặt dưới mau trắng tro do có rất nhiềulông tơ nhỏ, trang (Đỗ Tat Lợi, 2003) Những lá ở ngọn có hoa không chẻ Lá trưởng

thành có màu xanh dam, dài 1 - 10 cm, rộng 3 - 7,5 cm Khi vo lá ngải cứu nát có mùi

thơm hắc

1.1.2.4 Hoa

Cụm hoa hình đầu nhỏ, màu vàng lục nhạt, mọc tập trung thành từng chùm kép

ở đầu cành Mọc ở ngọn thân và đầu cành thành chùm kép mang nhiều đầu nhỏ, màuvàng lục nhạt; bao gồm những lá bắc nguyên giống như những vay có lông; đầu mọcchúc xuống cùng phía, hình trứng cụt, mang hoa cái hoặc hoa lưỡng tính trên cùng một

cụm hoặc ở những cụm khác nhau; thường hoa cái chiêm nhiêu hơn; hoa không có mào

Trang 16

lông; tràng hoa cái có ống mảnh, cụt hoặc có hai răng ở đầu, tràng hoa lưỡng tính hìnhphéu, có 5 thùy uống cong ra phía ngoài.

1.1.2.5 Quả

Mùa hoa quả: Tháng 10 - 12 (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004) Quả có màu nâu, dạng

ôvan dài, kích thước | - 2 mm và có một vài lông ở đỉnh quả.

1.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh

1.1.3.1 Nhiệt độ

Cây ngải cứu có nguồn gốc ôn đới nên yêu cau có nhiệt độ cao dé mọc mắm, sinhtrưởng và phát triển Nhiệt độ trung bình 18 - 22°C Ở các thời kì nảy chỗi tốt nhất trongphạm vi nhiệt độ 20 - 25°C (Nguyễn Thị Hồng Thảo, 2015)

1.1.3.2 Độ cao

Cây ngai cứu chịu được biên độ dao động độ cao rất lớn, chúng có thé sống được

ở những vùng lạnh có độ cao trên 3700 m ở Bắc Hymalaya, cho đến những vùng ấmhơn ở Nam Mỹ Chỉ có hai nơi trên thế giới không có sự xuất hiện cây này là Châu Phi

và Antaritica Điều đó cho thay rằng cây ngải cứu thích nghi rộng (Võ Văn Chi, 2004)

1.1.3.3 Lượng mưa va 4m độ

Ngai cứu là cây ưa khí hậu ôn hòa, ưa nắng 4m và mưa nhiều Trong điều kiệnánh sáng yếu (cây sống dưới tán cây rừng hoặc mọc lẫn với các cây bụi khác) hoặc trongđiều kiện khô hạn cây van sinh trưởng phát triên được nhưng sé cho hiệu quả thấp

Độ âm đất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển là 65 - 75% và độ âm khôngkhí từ 75 - 85% Chế độ nước ảnh hưởng rat lớn đến thời kỳ cây con sinh trưởng và pháttriển Lượng mưa trung bình 600 - 1000 mm/năm thích hợp cho cây ngai cứu tập trung

và phát triển tốt ( Bùi Thị Nga, 2015)

1.1.3.4 Ánh sáng

Ngải cứu là một cây trồng cần lượng ánh sáng trực xạ hoặc trực xạ để phục vụcho quá trình quang hợp, hấp thu và tổng hợp các chất trong cây Do đó khi cây hấp thu

Trang 17

đầy đủ ánh sáng thì lá sẽ dày, lá màu xanh đậm, phân nhánh hình thành hoa hiệu quảđem đến năng suất cao và chất lượng tốt hơn (Bùi Thị Nga, 2015).

1.1.3.5 Dat

Cây ngải cứu có thé sinh sống trên các loại đất thịt pha cát, đất sét pha cát có pH5,5 - 6,8 cho đến đất cát, đất thịt, đất sét (Barney và ctv, 2003) Nhưng dé cây ngải cứu

có thê phát triển sinh trưởng thì loại đất phù hợp nhất đó là đất thịt nhẹ, đất phù sa, đất

đỏ bazan và kết hợp với việc bón phân hữu cơ hoai cho đất

1.1.4 Tỉnh dầu ngải cứu

Thành phan tinh dau trong ngải cứu chủ yếu là cineole, tập trung nhiều ở cụmhoa, lá, đỉnh chồi Hàm lượng cineole trong tinh dau thay đồi tùy thuộc vào bộ phận củacây, nơi trồng, thời điểm thu hoạch (Jack, 2012) Hàm lượng tinh dầu trong lá ngải cứunon 1,27% (Nguyễn Thi Hong, 2011)

Trong cây ngải cứu chứa tỉnh dầu với hàm lượng 0,20 - 0,34% Thành phần chủyếu của tỉnh dầu là các monoterpen và sesquiterpen Gồm 1,8 cineole, camphor,terpinem 4.ol, B.pinen, borneol, myrcen và vulgrin (là những thành phan it thay đôi) cònthuyon thường có mặt với hàm lượng thấp hoặc đôi khi không có Trong ngải cứu ViệtNam, có những chat màu indigo - base, gần 50 hợp chất đã phân tích và xác định cótrong lá, chủ yếu là B caryophylen 24% và B cubedene 12 % (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004)

Ngoài các thành phần chủ yếu ở trên, trong cây ngải cứu còn có các hợp chất

a- thuyon, dehydro matricaria este, tetradecatrilin, tricosanol, arachylacol, adenin,

choline (Lê Trần Đức, 1997)

1.1.5 Công dụng của ngải cứu

Người Việt Nam và một số nước khác ngải cứu còn được sử dụng như một loạirau ăn thường ngày dé chữa bệnh, là thực phẩm chức năng có nhiều công dụng, phù hợpvới thị hiéu 4m thực của rất nhiều người dân như: canh ngải cứu nấu thịt nạc; trứng gàtráng ngải cứu giúp lưu thông máu lên não trị bệnh đau đầu; gà tần ngải cứu giúp bồi bổsức khỏe, hoạt huyết, xương cốt déo dai, cháo ngải cứu chữa động thai hoặc giảm dauthấp khớp, lâu gà ngải cứu

Trang 18

Ngải cứu một loại cây quen thuộc gần gũi với con người Việt Nam Ngải cứukhông chỉ được dùng làm thực phẩm trong các món ăn hàng ngày mà con đem lại mộtgiá trị lớn đóng vai trò là nguồn được liệu cho con người, hau hết tat cả các bộ phận củacây đều dùng được Theo Đông y, Ngai cứu là vi thuốc có tính ôn, vị cay điều hòa khí

huyết, trục hàn thấp, điều kinh, an thai, dùng chữa bệnh đau bụng do hàn, kinh nguyệt

không đều, thai động không yên, thổ huyết, máu cam, nôn mửa, đau dây thần kinh, thấp

khớp (Đỗ Tắt Lợi, 2006)

Tinh dâu của A vulgaris còn được sử dụng làm thuôc trừ sâu, trừ vi khuân và các sinh vật kí sinh Ngoài ra, tinh dau của A.vulgaris còn có tac dụng đặc biệt như xông hơi

và xua đuôi côn trùng (loài Musca domestica) (Viện Dược Liệu, 2006)

Làm điều ngải lá ngải khô vò nát, loại bỏ cành cuống, phan còn lại gọi là ngảinhung Dem ngải nhung cuốn thành diéu như điều thuốc lá Diéu ngải được đốt mangtính 4m nóng cao (thuần dương) nên khi dùng dé làm nóng (cứu) các huyệt đạo sẽ làmkhí huyết lưu thông, gây âm nóng cơ thê, giảm đau, sưng, mỏi, làm tan máu tụ

Trong ngải cứu chứa nhiều loại chất chống oxy hóa như aglutathione, vitamin C,các chất ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxy hóa các chất khác bằng cách khử đicác gốc tự do oxy hoá Từ đó kết quả cho thấy ngải cứu là một nguồn tiềm năng của chất

chông oxy hóa tự nhiên hiệu quả cao.

Trải qua hàng ngàn năm thực hành nghiên cứu, ngải cứu được cho là vật liệu cứu

ngải tốt nhất Tác dụng chính của phương pháp cứu ngải (châm cứu bằng ngải cứu) làđiều khí, khai thông huyệt đạo đang bị tắc trở, nhằm phòng và điều trị bệnh Ngải cứuđược hơ trên da tạo cảm giác nóng nhưng dịu, không bỏng rát Sức nóng vào sâu đến

huyệt tạo cảm giác thoải mái Bên cạnh đó, mùi hương đặc trưng của ngải cứu còn có

tác dụng an thần, định tâm (Nguyễn Thị Lệ Quyên, 2021)

1.2 Vai trò dinh dưỡng đối với cây trồng

Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng được quyết định bởi nhiềuyêu tố như vật liệu trồng, phương pháp trồng, điều kiện ngoại cảnh, thời gian thu hoạch,bao quan và phương pháp chiết xuất thích hợp (Chu Thị Thơm và ctv, 2006) Dé câytrồng sinh trưởng và phát triển tốt thì việc bổ sung dinh dưỡng rất cần thiết Trong đó,

7

Trang 19

phân bón lá là loại phân trong thành phần có kha đầy đủ các nguyên tố đa lượng vànguyên t6 vi lượng ở dang dé tiêu giúp cho lá cây có thé dé dang hấp thu và chuyền hóaphục vụ cho các quá trình trao đôi chất trong cây Trong khi đó có thé kế đến kẽm sunfatmột loại phân bón kết hợp giữa hai nguyên tố kẽm và lưu huỳnh đóng vai trò quan trọngtrong cải thiện năng suất, chất lượng và tăng hàm lượng các hoạt chất trong cây.

1.2.1 Kém sunfat

Kém sunfat thường được dùng chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp Sản phamđược sử dụng dé chế tạo phân vi sinh cho đa số cây trồng Các loại phân bón được sanxuất từ Kẽm sunfat - ZNSO4.7H20 (Kẽm sunfat heptahydrat) sẽ giúp cho cây tránh khỏitình trạng bị mục rữa, cũng như đảm bảo năng suất và độ ngọt của quả khi thu hoạch.Ngoài ra các nguyên tố vi lượng Zn kết hợp với S trong phân góp phan nâng cao năngsuất và cải thiện hàm lượng tinh dầu cho cây trồng Kém sunfat là nguồn phân chatlượng với hàm lượng cao cho cây trồng

1.2.1.1 Vai trò của kẽm đối với cây trồng

Theo nghiên cứu của Hiệp hội Kẽm quốc tế (IZA) đã xác định kẽm là yếu tốdinh dưỡng có vai trò quan trọng, kẽm chỉ đứng sau đạm và lân Hiện nay, nhiều loạicây trồng dang bị ảnh hưởng nghiêm trong bởi tình trạng thiếu kẽm trong nhiều loại đấtthuộc các khu vực canh tác nông nghiệp trên thế giới Kém (Zn) là một trong những loại

vi chất dinh dưỡng thiết yêu, kẽm là nguyên tố quan trọng cho sự phát triển và sinh

trưởng không chỉ cho con người và động vật mà còn rất có ý nghĩa với cây trồng Kẽmthường có mặt trong đất với tỷ lệ 25 - 200 mg Zn/kg ở trọng lượng khô, tồn tại trong

không khí với hàm lượng 40 - 100 mg Zn/mỶ, có trong nước với hàm lượng 3 - 40 mg Zn/L (Nguyễn Công Huy, 2018).

Kém là chat vi lượng đóng vai trò quan trọng đối với nhiều chức năng sinh lý của

cây trồng, kế cả việc duy trì tính toàn vẹn chức năng của các mang sinh học và hỗ trợ

cho quá trình tổng hợp protein, kẽm tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzym của nhiều hoạtđộng sinh lý, sinh hóa của cây Ngoài ra, kẽm còn tác động các quá trình vận chuyền (sựthoát hơi nước và sự chuyên hóa gluxit), sự sinh trưởng tạo mô mới, quá trình quanghợp, hô hấp, tổng hợp hữu cơ và có khả năng trong việc chống rét cho cây trồng

Trang 20

Nguyên tổ kẽm có vai trò trong dinh dưỡng cây trồng như là việc ảnh hưởng đến

sự tong hợp sinh học axit indol acetic; là thành phần thiết yêu của men metallo-enzimes

carbonic, anhydrase, anxohol dehydrogenase Đặc biệt, kẽm còn giúp cho việc tăng

cường khả năng sử dụng đạm và lân trong cây Thiếu kẽm có thé làm giảm năng suất tới

50% mà không biểu hiện triệu chứng gì (Lê Minh Giang, 2020)

1.2.1.2 Vai trò của lưu huỳnh đối với cây trồng

Lưu huỳnh là thành phần của nhiều loại axit amin quan trọng trong cây Lưuhuỳnh trong đất ở dạng anhydrit (CaSO¿) va gypsum (CaSO¿.2HaO) phổ biến ở dangFeS› (pirit) và FeS là dạng sulfit của đất Lưu huỳnh trong đất còn có dạng liên kết hữu

cơ, đặc biệt ở đất giàu mun Trong tông hàm lượng lưu huỳnh thì lưu huỳnh dạng hữu

cơ chiếm khoảng 90%, còn lại 10% dạng vô cơ, trong đó 50% dạng vô cơ ở trong dungdịch đất

Tổng hàm lượng lưu huỳnh trong các cây trồng khác nhau, khoảng 0,2 đến 0,5%tổng lượng chất khô S tham gia trong các quá trình biến đôi chất của cây như: Quanghợp, hình thành đường, tinh bột, amino axit và protein S được hấp thu cơ bản ở dạnganion sunfat (SOx7) S có thé xâm nhập vào lá cây từ không khí ở dang khí sunfur dioxit(SO;) Lưu huỳnh là một phan của tất cả các tế bao và tham gia cấu thành 2 trong 21amino axit để tổng hợp protein (Lê Minh Giang, 2020)

Các chức năng khác của S trong cây như: Giúp tăng cường hoạt động của enzim

và vitamin Cần thiết cho hoạt động của điệp luc (chlorophyll) dé hap thu năng lượngánh sáng mặc dù không là bộ phận cấu thành clorophyl; trong quá trình quang hợp S cầnthiết dé hấp thu CO) dé tạo thành đường có sự hoạt động của coenzim có chứa S Đường

là sản pham tổng hợp đầu tiên của quá trình quang hợp nhưng quá trình hình thành nàyxảy ra dưới tác động trực tiếp của S và đường - đây là quá trình hình thành tinh bột trongcây và tham gia quá trình hình thành tinh dầu S là nguyên tố tham gia cấu trúc của cáccoenzim và các vitamin B và H Vitamin H (biotin) cùng với tổ hợp các enzym dé hìnhthành 3 coenzym chứa S Các coenzyme này rất cần thiết để tổng hợp các axit béo trong

cây (Lê Minh Giang, 2020).

Trang 21

1.2.2 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm đến cây trồng

Ruati và ctv (2016) đã thực hiện một nghiên cứu về “Ảnh hưởng của các chất vilượng (Fe va Zn) đến đặc tinh ra hoa và năng suất của hoa cúc (Chrysanthemummorifolium) cv Tháng 5” Kết quả cho thấy rằng việc bón phân vi lượng kết hợp qua lá

có hiệu qua hơn so với việc bón đơn lẻ Chiều cao cây cao nhất (46,67 cm) được ghinhận khi phun qua lá ZnSO, 0,2% (T3) trong khi FeSO, 0,8% (T7) ghi nhận chiều caocây thấp nhất (38,17 cm) Trong khi bónTrong các công thức phun phân bón lá kết hợp

ZnSO, + FeSO, với nồng độ 0,5% cho khả năng sinh trưởng, ra hoa, năng suất và chat

lượng hoa cúc tốt nhất so với các nghiệm thức khác và đối chứng trong điều kiện ngoài

đông ruộng.

Nasiri và ctv (2008) đã thực hiện một nghiên cứu về “Ảnh hưởng của việc bónphân vi lượng (Fe va Zn) qua lá đến năng suất hoa và tinh dầu hoa cúc (Matricariachamomilla L.)” Kết quả cho thay việc sử dụng kết hợp giữa kẽm sunfat, sat sunfat hoặckết hợp cả 2 với nồng độ 0,35% giúp tăng năng suất hoa, hàm lượng va sản lượng tinhdầu được cải thiện từ 24 - 80% so với nghiệm thức không sử dụng phân bón Năng suấthoa cao nhất (1963,0 kg/ha), tỷ lệ tinh dầu (1,062%) và sản lượng tinh dau (20,835

kg/ha) thu được khi xử lý phun Fe + Zn với sự cải thiện khoảng 46,4; 24,64 và 81,77%

so với đối chứng Duong như việc bón sắt và kẽm qua lá có thể cải thiện đáng ké năng

suât hoa và hàm lượng tinh dâu của hoa cúc, đặc biệt là trên dat đá vôi.

Hanif và ctv (2016) đã thực hiện một nghiên cứu về “Đánh giá ảnh hưởng củaKém đến thành phan hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dau hing qué bằng phươngpháp phổ Raman” Kết qua cho thay rằng các nồng độ phân bón Zn khác nhau đã làmtăng đáng kế các thông số sinh trưởng, sản lượng tinh dau, hoạt tính chống oxy hóa vakhang nam của tinh dau Hương nhu tia Tăng trưởng tối đa của cây được quan sat thay

ở mức 0,09 mg/L phân bón Zn, trong khi cây được xử lý bằng 0,15 mg/L phân bón Zncho năng suất tinh dau cao nhất

Akhtar và ctv (2009) đã thực hiện một nghiên cứu về “Ảnh hưởng của thời giantrồng và vi chất dinh dưỡng như kẽm clorua đối với sự tăng trưởng, năng suất và hàmlượng dầu của bạc hà âu” Kết quả cho thấy rằng trong nghiên cứu này người ta thấy

Trang 22

rằng dung dịch kẽm clorua 3 ppm đề xử lý lá trên cây bạc hà âu có hiệu quả nhất đốivới sự phát triển sinh đưỡng cũng như năng suất định lượng của tinh dau.

1.2.3 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của lưu huỳnh đến cây trồng

Walia (2021) nghiên cứu ảnh hưởng của đạm và lưu huỳnh đến năng suat, tinhdầu và chất lượng của cây cúc vạn thọ hoang dã (7agefes minuta L.) Thí nghiệm tiễnhành dé đánh giá kết quả của các mức đạm (0, 60, 90 và 120 kg/ha) và mức lưu huỳnh

(0, 20, 40 va 60 kg/ha) trên cây 7agefes minuta L Dam ở mức 120 kg/ha và lưu huỳnh

ở mức 60 kg/ha cho sinh khối (tương ứng là 183,89 và 178,90 kg/ha) và năng suất tinhdau (102,09 và 88,60 kg/ha) cao hơn so với đối chứng

Nguyễn Đăng Chinh (2008) đã thực hiện một nghiên cứu về “Xác định lượngphân đạm, lân, kali và lưu huỳnh bón cho cây cải dầu (Brassica napus L.) trồng tại BaoLộc, Lâm Đồng” Kết quả cho thấy việc bón 40 kg S/ha có hiệu suất sử dụng phân, năngsuất hạt và năng suất dầu cao Bón lưu huỳnh làm tăng số cành, chiều dài quả trên cây,

số hạt trên quả, năng suất hạt và hàm lượng dầu lần lượt 13 - 77%, 18 - 36%, 32 - 64%,

29 - 36%, 12 - 34%, 3 - 7% so với đối chứng

Qua nhiều kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng độ phân bón chứa kẽm,lưu huỳnh của nhiều tác giả trên thé giới cho thay việc sử dụng kẽm và lưu huỳnh biếnđộng rất lớn tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng, kỹ thuật canh tác và liều lượng khácnhau Nhìn chung ở Việt Nam đã tiếp cận nghiên cứu trồng cây ngải cứu nhưng kếtquả nghiên cứu về liều lượng phân bón còn hạn chế Đặc biệt đối với các loại phân có

chứa kẽm và lưu huỳnh trên cây ngải cứu trước đây chưa có và chi có một vai nghiên

cứu trên các cây cùng họ Vì vậy, rất cần phải nghiên cứu đầy đủ về nồng độ, liều lượngphân bón chứ kẽm và lưu huỳnh thích hợp trên cây ngải cứu dé việc sinh trưởng, phattriển tốt; năng suất, hàm lượng tinh dầu cao và đạt được hiệu quả kinh tế

lãi

Trang 23

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 5 năm 2023 và được

bồ trí ngoai đồng ruộng tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm

Tp Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết Tp Hồ Chí Minh tháng 2 đến tháng 5 năm 2023

Nhiệt độ không khí trung Lượng mưa Shyam KARE Tang See

Tint binh (°C) (mm/thang) on

2 28,2 99 71 198,3

3 28,3 - 73 246,4

4 30,4 103,2 76 194,8

5 30,1 124.4 78 182,6

(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023)

Qua Bảng 2.1 cho thay điều kiện thời tiết Tp Hồ Chi Minh từ tháng 2/2023 đếntháng 5/2023 vì vào tháng 2, 3 có lượng mưa ít trong khoảng 0 - 9,9 mm/tháng nên cầncung cấp nước đầy đủ cho cây trồng Vào tháng 4 đến tháng 5 lượng mưa từ 103,2 -124,4 mm/tháng rất thích hợp cho cây ngải cứu sinh trưởng, phát triển tốt Tổng số giờnang dao động từ 182,6 - 246,4 giờ/tháng Độ 4m không khí giữa các tháng tăng dần từ71% - 78% và nhiệt độ không khí trung bình biến động từ 28,2°C - 30,4°C tương đốiphù hợp với điều kiện thích nghi của cây ngải cứu

2.3 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành trên vùng đất xám bạc màu, địa hình bằng phẳng,

chủ động được nguồn nước tưới Một số thông số phân tích đất tại nơi thí nghiệm:

Trang 24

Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa khu vực thí nghiệm

Chỉ tiêu phân tích Don vi Két qua Phuong phap phan

tich Thanh phân co giới

Cat % 74 Ti trong ké

Thit % 14 Ti trong ké

Sét % 12 Ti trong ké

pH¡:s (KCI) - 4,4 TCVN 4401:1987 pH¡:s (H20) - 6,0 TCVN 5979:2007Chất hữu cơ % 1,82 TCVN 8941:2011

N tổng số % 0,08 TCVN 6498:1999

P2Os dé tiêu mg/100g 21,5 TCVN 8942:2011

Kém tổng số mg/100g 4,985 ACIAR-AAS

Luu huỳnh tông số % 0,048 TCVN 9296:2012

(Bộ môn Quản lý Nguén nước, Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2023)

Qua Bảng 2.2 nhìn chung đất ở khu bố trí thí nghiệm tại Trại thực nghiệm KhoaNông học, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh thuộc loại đất thịt pha cát tuydinh dưỡng trong lớp đất thấp nhưng đất có kha năng thấm và thoát nước tốt tạo điềukiện tốt cho bộ rễ sinh trưởng, phát triển dé dang đâm sâu vào trong dat Vì thế, trongquá trình bố trí thí nghiệm cần tăng cường bón phân hữu cơ, phân bón đa lượng và vilượng cho đất đề tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng và tăng độ phì cho đất Đồngthời cần bón thêm vôi dé khử chua cho đất tăng cường hoạt động của vi sinh vật trongđất, góp phần phân giải các chất dinh dưỡng cho cây trồng hấp thụ giúp cây có thể sinhtrưởng, phát triển tốt và đạt năng suất cao nhất

2.4 Vật liệu thí nghiệm

2.4.1 Cay ngải cứu

Cây ngải cứu được trồng bằng phương pháp giâm cành, sau khi giâm khoảng 5

-7 ngày cây sẽ ra rễ Cây trồng đủ điều kiện tiêu chuẩn xuất vườn ươm là chiều cao -7 - 9

cm, số lá 4 - 6 lá, cây phải tương đối đồng đều, không xuất hiện sâu bệnh hại

13

Trang 25

Bang 2.3 Kiểm trắng chiều cao cây (cm) và số lá (1á) trên thân chính của cây ngải cứuCác lượng dung dịch kẽm sunfat (mg/L) Chiều cao (cm) Số lá (1a)

ns: khác biệt không có ý nghĩa.

Qua Bảng 2.3 cho thấy kiểm trắng trước thí nghiệm đều cho chiều cao và số látrên thân chính của cây ngải cứu khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Chiều cao

Trang 26

cây dao động trong khoảng từ 7 - 7,3 cm và số lá dao động từ 5,0 - 5,2 lá Kết quả kiểmtrắng khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê đã cho thấy được sự đồng đều của câycon trước khi được trồng ngoài đồng ruộng.

2.4.2 Phần bón

Phân nền gồm: Vôi bột, phân bò ủ hoai do Cửa hàng vật tư nông nghiệp Thủ Đức

Phân Urea (46% N) và phân Kali clorua (61% K2O) do Tổng công ty phân bón

và Hóa chất Dầu khí sản xuất

Phân Super lân (16% P20s) do Công ty CP Supe Photphat và Lân Thao sản xuất

Kém sulfat: ZnSOx.7H›O (23% Zn, 11% S) do Công ty phân bón hóa chất Việt

Mỹ.

2.4.3 Hoạt chất trong thí nghiệm

Một số hóa chất dùng trong xác định hàm lượng protein và diệp lục tố: thuốc thử

bradford, albumin, dung dịch đệm potassium phosphate.

2.5 Phuong phap thi nghiém

Thời điểm phun được chia làm 4 lần phun: 15 NST, 30 NST, 45 NST, 60 NST

Lượng dung dich phun là 400 lit nước/ha.

Is

Trang 27

Chiều biến thiên theo hướng dốc

Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm 60 NST

2.5.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số 6 thí nghiệm: 6 NT x 3 LLL = 186

Khoảng cách trồng: 0,3 m x 0,2 m

Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm 0,5 m

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Trang 28

Diện tích một ô thí nghiệm: 3 m x 2,5 m = 7,5 m?

Số cây mỗi ô thí nghiệm: 120 cây

Mật độ trồng: 160.000 cây/ha

Diện tích trồng thực: 135 m?

Diện tích khu thí nghiệm (không tinh hàng bảo vệ): 195 m?

2.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Trên mỗi ô ngiệm thức chọn 10 cây ngẫu nhiên để làm cây chỉ tiêu, không lấycây đầu hàng và ngoài biên Dùng đoạn tre nhỏ cao khoảng 25 cm cắm vào đất bên cạnhcây dé đánh dấu cây chỉ tiêu và theo dõi Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển đượctheo đõi định kỳ 15 ngày một lần, bắt đầu từ 20 NST trên 10 cây chỉ tiêu

2.6.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng

Chiều cao cây (cm): dùng thước thăng đo thân chính từ gốc đến chóp lá cao nhất

trên cùng Số liệu được ghi nhận tại các thời điểm 20, 35, 50 và 65 NST

Đường kính gốc thân (mm): dùng thước kẹp đo đường kính thân chính, vi trí cáchmặt đất 5 em Số liệu được ghi nhận tại các thời điểm 20, 35, 50 và 65 NST

Số cành cấp 1 (cành/cây): Đếm toàn bộ số cảnh cấp 1 trên cây Số liệu được ghinhận tại các thời điểm 20, 35, 50 và 65 NST

Số lá trên thân chính (14): Đếm số lá thật trên thân chính và chỉ đếm những lá xuất

hiện cuống và phiến lá rõ Số liệu được ghi nhận tại các thời điểm 20, 35, 50 và 65 NST

Chiều dai lá (cm): đo từ cuống lá đến chóp lá thật thứ năm tính từ dưới lên nằmtrên thân chính rồi tính trung bình Do vào thời điểm 50 NST

Chiều rộng lá (cm): đo từ vị trí hai bên mép lá tại vị trí rộng nhất của lá thật thứnăm tính từ dưới lên nằm trên thân chính rồi tính trung bình Do vào thời điểm 50 NST

Chỉ số diệp lục tố (Spad): dùng máy đo diệp lục tổ cầm tay SPAD-502 Plus do

ngẫu nhiên 5 lá không sâu bệnh trên cây chỉ tiêu vào 50 NST.

17

Trang 29

2.6.2 Chỉ tiêu về sâu, bệnh hại

Quan sát và ghi nhận tình hình sâu, bệnh hại chính (sâu xanh; bọ nhảy; rệp sap;bệnh sùi cành, lá) tính tổng trên toàn bộ số cây ngải cứu trong ô thí nghiệm định kỳ vào

các thời điểm 20, 35, 50 và 65 NST:

Tỷ lệ sâu gây hại (%) = (Số cây bị sâu hại /Téng số cây trên 6 NT) x 100

Tỷ lệ cây bị bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại /Téng số cây trên 6 NT) x 100

2.6.3 Chỉ tiêu về sinh lý, sinh hóa

Xác định hàm lượng chlorophyll a, b va carotenoid:

Thời điểm lay mẫu: chọn các lá thứ nhất, thứ hai từ trên ngọn xuống tại thờiđiểm cây bắt đầu ra hoa

Nghién 1 g lá với 10 mL ethanol 96%, ly tâm 2500 vòng/phút trong 10 phút, thudịch nổi và đo mật độ quang ở ba bước sóng 470 nm, 648 nm và 664 nm bằng máy đo

mật độ quang (UV - 2602, USA) Hàm lượng chlorophyll a, chlorophyll b va carotenoid

được xác định nhờ công thức (Lichtenthaler, 1987).

Chla = 13,36A664 — 5,19Acas Chlb = 27,43 Acas — 8,12A664 Carotenoid = (1000A470 — 2,13Chla — 97,64Chlb)/209

Trong đó: Chla: Chlorophyll a Chlb: Chlorophyll b A: OD

Kết qua là giá trị trung bình của 3 lần đo

Xác định hàm lượng protein:

Thời điểm lây mẫu: chọn các lá thứ 2 từ ngọn xuống sau khi thu hoạch

Protein có trong lá được ly trích, thực hiện phản ứng màu, đo mật độ quang ở

bước sóng 595 nm bằng máy đo mật độ quang (UV - 2602, USA) và xác định hàmlượng nhờ so sánh với đường chuẩn albumin (Bradford, 1976)

Lập đường chuẩn: Pha dung dich albumin ở các nồng độ 10 - 100 pg/mL Sau

đó, mỗi ống nghiệm chứa 1 mL dung dịch được thêm vào 2 mL thuốc thử Bradford

Trang 30

(Coomasie 20%, ethanol 100% và acid phosphoric 85%) Do mat độ quang ở bước

sóng 595 nm bang máy do mật độ quang va dựng đường chuẩn albumin

Do hàm lượng protein: Nghién 1 g mẫu trong 2 mL dung dịch đệm potassium

phosphate 0,1 M (pH = 7,5), EDTA 3 mM va PVP 0,5%, sau đó ly tâm 6000 vòng/phút

trong 20 phút và thu dịch chiết protein Sau đó, mỗi ống nghiệm chứa 1 mL dung dichđược thêm vào 2 mL thuốc thử Bradford và đo mật độ quang ở bước sóng 595 nm bằngmáy do mật độ quang (UV - 2602, USA) Hàm lượng protein được xác định bằng cách

so sánh với đường chuẩn albumin Kết qua là giá trị trung bình của 3 lần đo

2.6.4 Các chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suất

Trọng lượng trung bình 1 cây (g/cây): Khi có khoảng > 50% số cây nở hoa trên 6dùng kéo cắt tại vị trí 5 cm tinh từ mặt đất, cân trọng lượng 5 cây chỉ tiêu trên trên mỗi

6 thí nghiệm, sau đó tính trung bình, ký hiệu PI.

Năng suất lý thuyết (tan/ha) = P1 (g/cây) x (số cây/ha)/1.000.000

Năng suất thực thu (tan/ ha): Cân toàn bộ cành trên ô của các đợt thu hoạch, rồi

quy ra trọng lượng/ha.

2.6.5 Hàm lượng tinh dầu

Phương pháp lay mẫu và phân tích tinh dau: thu lay mau (1á, thân, cành) của 5cây chỉ tiêu/ô thí nghiệm từ 7 - 15 giờ chiều, thu mẫu khi cây bắt đầu ra hoa Dược liệusau khi thu hoạch được phơi rãi 2,5 giờ ở nhiệt độ phòng, thoáng mát, tránh ánh nắngsau đó đưa đi cắt nhuyễn và thu tinh dau bằng phương pháp chưng cất hơi nước

Quy trình thực hiện: cho 100 g mẫu ngải cứu và 500 mL nước cat vào bình cầu 1lit Dun bình đến sôi, hơi nước bay sẽ cuốn theo tinh dau, hơi nước cùng tinh dầu qua

hệ thống sinh hàn sẽ ngưng tụ lại, rơi xuống ống ngưng tụ Tỉnh dầu ngải cứu không tantrong nước và nhẹ hơn nước sẽ ở phía trên Sau khi hệ thống nguội, dùng ống thủy tinhhút tỉnh dầu cho vào lọ và tính hàm lượng tinh dau (mL/100 g)

Ham lượng tinh dau (%) = Ham lượng tinh dau thu được (mL)/Trong lượng than

la (g) dem chung cat x 100

19

Trang 31

Năng suất tinh đầu thực thu (L/ha) = [Nang suất thực thu tươi (tan/ha) x hamlượng tinh dau (mL/g)] /100.

2.6.6 Tính toán hiệu qua kinh tế

Tổng chi phí (VNĐ/ha/vụ): Bao gồm chi phí phí chung và chi phí riêng (phân

Chuẩn bị cây giống

Cây ngải cứu được trồng bằng phương pháp giâm cành, sau khi giâm 5 - 7 ngày ra rễ,

cao 7 - 9 cm và có khoảng 4 - 6 lá Sau khi giâm cành trong vườn ươm khoảng 15 - 20

ngày, khi cây con đã đạt tiêu chuẩn: cây con khỏe, tương đối đồng đều, không di dang,không xuất hiện các biểu hiện sâu bệnh hại trên cây tiến hành trồng ngoài đồng ruộng

Khoảng cách và mật độ trồng

Khoảng cách hàng cách hang 30 cm, cây cách cây là 20 cm, 1 cây/hốc

Chăm sóc

Sau khi trồng 5 - 7 ngày, tiến hành trồng dam dé dam bảo mật độ, làm cỏ mỗi

tuân 1 lân, theo dõi và ghi nhận các chỉ tiêu.

Trang 32

Tưới tiéu nước

Sau khi trồng, hàng ngày tưới đủ âm, độ 4m đạt từ 75% - 80% Tùy điều kiện khí

hậu, thời tiết dé bổ sung lượng nước cho cây

Phòng trừ sầu bệnh

Thường xuyên theo dõi sâu và bệnh gây hại trên ruộng thí nghiệm, chủ yếu tập

trung vao các loại sâu và bệnh hại chính trên cây ngải cứu như sâu xanh; bọ nhảy; rép sap; bệnh sùi cành, lá Dua ra các biện pháp phòng và trị bệnh kip thời.

Lượng phân và các thời điểm bón phân

Bon lót: 500 kg/ha vôi bột + 5 tan/ha phân bò ủ hoai, 70 kg P2Os/ha.Tién hànhbón phân trước khi trồng cây 7 ngày

Bon thúc: 100 kg N/ha, 100 kg K2O/ha sẽ chia thời gian và lượng phân bón làm

4 lần bón, bắt đầu từ 10 NST và 15 ngày/lần

Bón thúc lần 1 (10 NST): 1/6 lượng phân Urea và 1/6 lượng phân Kali clorua

Bón thúc lần 2 (25 NST): 1/6 lượng phân Urea và 1/6 lượng phân Kali clorua

Bon thúc lần 3 (40 NST): 1/3 lượng phân Urea và 1/3 lượng phân Kali clorua

Bon thúc lần 4 (55 NST): 1/3 lượng phân Urea và 1/3 lượng phân Kali clorua

Phân dùng trong thí nghiệm: Kẽm sunfat (ZnSO¿) bắt đầu phun qua lá cho cây

vào 15 NST, chia làm 4 lần phun va cách 15 ngày/lần

Thời gian phun kẽm sunfat: 15 NST, 30 NST, 45 NST, 60 NST.

Trang 33

2.8 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu trong thí nghiệm sau khi thu thập trong quá trình canh tác cây ngải

cứu sẽ được tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích ANOVA và trắc

nghiệm phân hạng bằng chương trình R x 64 4.1.3

Trang 34

Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến các chỉ tiêu sinh trưởng

trên cây ngải cứu

3.1.1 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến chiều cao cây ngải cứu

Chiều cao cây là một chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng dé đánh giá mức sinh trưởngcủa cây trồng Đồng thời phản ánh khả năng tổng hợp và tích lũy chất hữu cơ, chịu tácđộng bởi nhiều yếu tố Chiều cao cây phụ thuộc vào đặt tính đi truyền của giống Ngoài

ra, chiều cao cây còn chịu ảnh hưởng của các điều kiện nước, phân bón, đất đai, ánhsáng Trong đó phân bón là yếu tố quan trọng , tác dộng lớn đến chiều cao thân chính.Cây được bón phân day đủ cân đối thì thân chính sẽ sinh trưởng tốt, đạt chiều cao đặctrưng của giống Chiều cao cây tăng quá nhanh hoặc quá chậm sẽ ảnh hưởng lớn đếnquá trình ra hoa, tạo quả và khả năng chống chịu của cây đối với tác động của môitrường, từ đó làm giảm năng suất cây trồng (Trần Ngọc Hải, 2016) Do vậy, việc sửdụng phân bón lá phù hợp dé cây sinh trưởng, phát trién tốt là rat quan trọng và cần thiết.Chiều cao cây ngải cứu tại các thời điểm theo dõi được trình bảy ở Bảng 3.1

Qua kết quả Bảng 3.1 cho thấy ở thời điểm 20 NST với các lượng dung dịch ákẽm sunfat khác nhau không làm ảnh hưởng đến chiều cao cây ngải cứu Thời điểm

20 NST chiều cao cây dao động từ 9,5 - 10,6 cm Nguyên nhân do ở thời điểm 20NST cây mới trải qua giai đoạn hồi xanh, bộ rễ thực hiện chức năng hút nước, dinhdưỡng va vận chuyên các chất cho cây chưa 6n định nên việc tác động của các lượngphân bón lá kẽm sunfat chưa gây ra sự chênh lệch nhiều giữa các nghiệm thức

Thời điểm 35 NST, chiều cao cây ngải cứu tăng nhanh và đạt giá trị gấp 3 - 4 lần

so với thời điểm 20 NST Đồng nghĩa với điều này là các lượng dung dịch kẽm sunfat

đã ảnh hưởng lớn đến chiều cao cây nên giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có ýnghĩa về mặt thống kê Chiều cao cây dao động từ 33,2 - 47,4 cm Trong đó, nghiệmthức với lượng dung dịch kẽm sunfat 1500 mg/L có chiều cao cây cao nhất (47,4 cm)

và chiều cao cây thấp ở nghiệm thức đối chứng phun nước lã (33,2 cm), tuy nhiên

23

Trang 35

nghiệm thức 1500 mg/L khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức cóliều lượng 1500 mg/L (47,4 cm), nghiệm thức 2000 mg/L (42,6 cm), nghiệm thức 2500mg/L (40,3 cm) nhưng khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức liều lượng 1000 mg/L (37,6

cm), nghiệm thức 500 mg/L (35,8 cm) và nghiệm thức đối chứng phun nước lã Qua đây

cho thấy, ở giai đoạn 35 NST cây ngai cứu đã 6n định và đang ở giai đoạn sinh trưởng

nên chịu ảnh hưởng của lượng phân bón lá kẽm sunfat được biểu hiện rõ nét hơn

Cây ngải cứu ghi nhận tại thời điểm 50 NST với nghiệm thức liều lượng 1500

mg/L có chiều cao cây cao nhất (113,6 em) khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm

thức sử dụng liều lượng 500 mg/L (102,6 cm) và nghiệm thức phun nước lã có chiềucao thấp nhất (100,1 cm) Tuy nhiên, chiều cao cây của nghiệm thức 1500 mg/L khácbiệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức với liều lượng lần lượt là 1000

mg/L (104,5 cm), 2000 mg/L (111,0 cm) và 2500 mg/L (106,7 cm).

Thời điểm 65 NST, chiều cao cây ngải cứu khác biệt rat có ý nghĩa thống kê, khiphun kẽm sunfat với liều lượng 1500 mg/L cho chiều cao cây cao nhất (145,1 em) vachiều cao cây thấp nhất với nghiệm thức đối chứng phun nước lã (130,9 em) Chiều caocây dao động từ 130,9 - 145,1 cm Cây đang trong giai đoạn chuyên từ sinh trưởng sinhdưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, hoa đã xuất hiện trên một số nghiệm thức.Kết quả này vượt trội hơn so với những nghiên cứu trước đó về cây ngải cứu cùng đượcthực hiện tại trại thực nghiệm khoa Nông học Nghiên cứu của Bùi Thị Nga (2017) vềảnh hưởng của liều lượng phân lân, phân đạm đến cây ngải cứu cho rằng, chiều cao câydao động trong khoảng 64,61 - 78,83 cm Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Thao(2015) về ảnh hưởng liều lượng phân đạm, kali đến cây ngải cứu cho rằng, chiều cao

cây dao động từ 41,71 - 79,87 cm.

Nhìn chung, chiều cao cây chịu ảnh hưởng bởi các mức liều lượng kẽm sunfatkhác nhau giúp cây ngải cứu sinh trưởng phát triển mạnh Chiều cao cây bắt đầu tại thờiđiểm 35 NST, 50 NST có sự tăng trưởng chiều cao vượt trội tăng gấp 3 - 4 lần so với số

liệu được đo 15 ngày trước đó Trong thí nghiệm, cây ngải cứu với nghiệm thức sử dụng

dung dịch kẽm sunfat với nồng độ 1500 mg/L có chiều cao cao hơn so với các nghiệmthức còn lại.

Trang 36

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng dung dịch kẽm sunfat đến chiều cao (cm) cây ngải cứu

Các lượng phân bón lá Thời điểm quan sát

3.1.2 Anh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến đường kính gốc thân

cay ngải cứu

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng dung dịch kẽm sunfat đến đường kính gốc thân (mm)

cây ngải cứu

Các lượng dung dịch Thời điểm quan sát

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê; "°:

khác biệt không có ý nghĩa; ``: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01.

Than cây là một cơ quan đóng vai trò quan trọng của cây trông là câu nôi giữa các bộ phận trên mặt đất và dưới mặt đất Thân cây có chức năng dẫn truyền nước và

các chất dinh đưỡng đến các bộ phận khác trên cây giúp chúng sinh trưởng, phát triển

25

Trang 37

Vì vậy, đường kính thân càng to chắc khỏe khả năng hoạt động vận chuyên càng tốt vàđồng thời giúp cây chống đồ ngã khi gặp các điều kiện không thuận lợi từ môi trường.Đường kính thân còn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình trạng sinh trưởng, phát tiên vàquyết định đến năng suất của cây trồng.

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy ở thời điểm 20 NST đường kính gốc thân giữa cácnghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê Đường kính cây dao động từ 3,2 - 3,7

mm và sự chênh lệch giữa các nghiệm thức rất nhỏ Có thể thấy được giai đoạn này câyđang tập trung 6n định bộ rễ dẫn đến các hoạt động hút nước, chất khoáng dé tong hợpcác chất nuôi cây còn hạn chế Vì vậy, các lượng dung dịch kẽm sunfat chưa có ảnhhưởng rõ nét đến đường kính gốc thân cây ngải cứu ở giai đoạn này

Ở thời điểm 35 NST, đường kính gốc thân của cây ở các lượng kẽm sunfat khácnhau có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Ở nghiệm thức có lượng dung dịch

kẽm sunfat 1500 mg/L và 2000 mg/L cho đường kính gốc thân lớn nhất 6,9 mm khác

biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng phun nước lã có đường kính gốcthân nhỏ nhất 5,7 mm Nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức

500 mg/L (6,4 mm), nghiệm thức 1000 mg/L (6,6 mm) và nghiệm thức có liều lượng

2500 mg/L (6,5 mm).

Tại thời điểm 50 NST, đường kính gốc thân của cây ở các lượng dung dịch kẽmsunfat khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Ở nghiệm thức có lượngdung dịch kẽm sunfat 1500 mg/L cho đường kính gốc thân lớn nhất 9,0 mm khác biệt

có ý nghĩa thong kê với nghiệm thức đối chứng phun nước lã, có đường kính gốc thânnhỏ nhất (7,7 mm) Tuy nhiên, khác biệc không có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại

Thời điểm 65 NST, các mức liều lượng dung dịch kẽm sunfat tác động lên đườngkính gốc thân cây ngải cứu khác biệt không có ý nghĩa trong thông kê Đường kính dao

động trong khoảng 8,6 - 9,8 mm.

Như vay, ở thời điểm 35 NST và 50 NST là giai đoạn kích thước đường kính thâncây phát triển mạnh nhất Vì đây là giai đoạn bộ rễ của cây đã hoàn chỉnh và lá phát triểnkhỏe mạnh dé có thé hấp thu dinh dưỡng, giúp cây phát triển về đường kính gốc thân

cũng như chiêu cao, sô lá và sô cành cap 1 của cây Vi vậy, giai đoạn này cây sinh trưởng

Trang 38

mạnh nên khả năng hap thu dinh dưỡng tăng dẫn đến bố sung kẽm sunfat cây tăng sinhtrưởng Còn ở thời điểm 65 NST, trong giai đoạn này đường kính gốc thân tăng trưởng

đã đạt đến giới hạn nhất định cây bắt đầu phát triển chậm lại dần ôn định và đinh đưỡngcủa cây tập trung chuyên sang phát triển sinh thực

3.1.3 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến số lá trên thân chính cây

ngải cứu

Lá cây có vai trò quan trọng trong đời sống sinh lý của cây Lá cây là cơ quanđóng giữ chức năng quan trọng trong cây thoát nước, quang hợp, biến năng lượng mặttrời thành năng lượng hóa học và vận chuyên các chất tong hợp được đi nuôi cây từ đógiúp cây sinh trưởng, phát triển tốt nhất Vì thế, lá cây được xem là một trong những yếu

tố ảnh hưởng lớn đến năng suất cho cây trồng

Qua kết quả Bảng 3.3 cho thấy tại 2 thời điểm 20 NST và 35 NST các mức liềulượng dung dịch kẽm sunfat khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệmthức Ở thời điểm 20 NST số lá dao động trong khoảng 8,8 - 9,3 lá Trong đó, nghiệmthức 1000 mg/L có số lá 9,3 lá và nghiệm thức 500 mg/L (8,8 lá) Mặc khác, ở thời điểm

35 NST số lá dao động từ 14,8 - 16,7 lá Điều này cho thấy cây đang trong giai đoạntăng trưởng nhanh chóng nên số lá tăng khoảng 6 - 7 lá so với thời điểm 20 NST

Cây ngải cứu trong thời điểm 50 NST với các lượng kẽm sunfat khác nhau khácbiệt có ý nghĩa về mặt thống kê với số lá cao nhất ở nghiệm thức có lượng dung dịchkẽm sunfat 1500 mg/L (19,4 lá), khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức cho số lá thấpnhất ghi nhận ở nghiệm thức đối chứng phun nước lã (16,4 lá) Tuy nhiên, khác biệt

không có ý nghĩa với nghiệm thức còn lại.

Tại thời điểm 65 NST, số lá của cây ở các lượng kẽm sunfat khác nhau sự khácbiệt không có ý nghĩa về mặt thống kê Số lá của cây ngải cứu dao động từ 16,4 -19,4

lá Kết quả này cho thay cây đã phát trién đến số lá giới hạn và bắt đầu giảm dé tập trungdinh dưỡng chuyền dần sang giai đoạn phát triển sinh thực Kết quả thí nghiệm này kémhơn so với các thí nghiệm trước đây Nghiên cứu của Vũ Đình Huấn (2015) về ảnhhưởng phân hữu cơ vi sinh sông gianh và mật độ trồng đến cây ngải cứu cho rằng, số lá

của cây ngải cứu trong khoảng 25,97 - 25,90 lá.

27

Trang 39

Bang 3.3 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến số lá (14) trên thân chính

cây ngải cứu

Các lượng dung dịch Thời điểm quan sát

Tại 2 thời điểm 35 NST và 50 NST các mức liều lượng dung dịch kẽm sunfatkhác biệt có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức Ở thời điểm 35 NST, nghiệmthức có liều lượng 1500 mg/L có số cành cấp 1 cao nhất 7,1 cành/cây khác biệt có ýnghĩa với nghiệm thức 500 mg/L có số cành cấp 1 thấp nhất (5,8 cành/cây), tuy nhiênkhác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại lần lượt là nghiệm thức đối

chứng 0 mg/L (6,5 cành/cây), 1000 mg/L (6,9 cảnh/cây), 2000 mg/L (6,6 cành/cây),

2500 mg/L (6,8 cành/cây) Ở thời điểm 50 NST, nghiệm thức 1500 mg/L vẫn cho sốcành cấp 1 cao nhất 19,7 cành/cây và nghiệm thức đối chứng có số cành cấp 1 thấp nhất

(16,9 cành/cây).

Tại thời điểm 65 NST, các mức liều lượng dung dịch kẽm sunfat khác biệt không

có ý nghĩa trong thông kê giữa các nghiệm thức, cho thấy lượng kẽm sunfat khác nhaukhông làm ảnh hưởng đến số cành cấp 1 ở giai đoạn này Số cành cấp 1 dao động trong

Trang 40

khoảng từ 18,9 - 21,5 cành/cây Kết thí nghiệm này cao hơn so với kết quả nghiên cứutrước đây của Ninh Thị Nhíp và ctv (2016) về ảnh hưởng phun phân bón qua lá trên câyngải cứu, số cành cấp 1 đao động từ 5,2 - 5,3 canh/cay.

Nhìn chung từ giai đoạn 35 NST tới 50 NST số cành cấp 1 tăng trưởng số lượng

nhanh chóng từ 10,4 - 12,6 cành/cây.

Bang 3.4 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến số cành cấp 1 (cành/cây)

cây ngải cứu

Các lượng dung dịch Thời điểm quan sát

Trong cùng một cột các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê; "":

khác biệt không có ÿ nghĩa; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.

3.1.5 Ảnh hưởng của các lượng dung dịch kẽm sunfat đến chiều dài và chiều rộng

lá cay ngải cứu

Kích thước lá góp phần quan trọng trong việc quyết định diện tích lá, nếu kíchthước càng lớn thì khi đó diện tích tiếp xúc ánh sáng của lá càng cao giúp tăng khả nănghap thu, chuyển hóa năng lượng và góp phan năng cao năng suất cây trồng

Qua kết quả Bảng 3.5 cho thấy chiều dài và chiều rộng lá của cây ngải cứu khácbiệt không có ý nghĩa trong thống kê, các lượng dung dịch kẽm sunfat không làm ảnhhưởng đến chiều dài và chiều rộng lá Chiều dài lá đao động trong khoảng từ 12,7 - 14,5

em Trong đó, nghiệm thức có liều lượng 1000 mg/L cho chiều dài lá 14,5 cm và nghiệmthức đối chứng cho kết quả là 12,7 cm Mặc khác, chiều rộng lá của cây ngải cứu dao

động trong khoảng từ 9,4 - 11,6 cm.

29

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN