Trong thời gian vừa qua được sự đồng ý của trưởng phòng, tôi đã trải qua quá trình thực tập tai cơ quan với dé tài : “ Khảo Sát Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển Sản Xuất Vườn Cây Ăn Q
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TRAN THI NGOC OANH
LUAN VAN CU NHAN : NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYEN NÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh: Tháng 05/2004
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Phát Triển Nông Thôn VàKhuyến Nông khoa Kinh Tế, trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác
nhận luận văn “ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
SAN XUẤT CÂY AN QUÁ TẠI HUYỆN THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG”,
tác gid TRAN THỊ NGOC OANH, sinh viên khoá 2000, đã bảo vệ thành côngtrước Hội Đồng vào ngày / 2004 Tổ chức tại Hội đồng
chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn
DANG THANH HÀ
(Ký tên, ngày (/táng é năm 2004)
Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng-chấm thi
Trang 3CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM
Độc Lập - Tự Do - Hanh Phúc
oElœs
GIẤY CHỨNG NHẬN
Kính gởi: Phòng Nông Nghiệp PTNT & Địa Chính
huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Tôi tên: Trần Thị N gọc Oanh sinh viên lớp PTNT & KN 26,
Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.
Trong thời gian vừa qua được sự đồng ý của trưởng phòng, tôi đã trải qua
quá trình thực tập tai cơ quan với dé tài : “ Khảo Sát Thực Trạng Và Định
Hướng Phát Triển Sản Xuất Vườn Cây Ăn Quả Tại Huyện Thuận An Tỉnh
Bình Dương ”.
Thời gian thực tập : từ 15/2/2004 - 30/4/2004
Trong quá trình thực tập tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của cô chú, anh chị
trong cơ quan và đã học hỏi nhiều diéu Nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp, vậy kính xin quí cơ quan xác nhận cho tôi.
Tôi xin chân thành cẩm ơn.
Xác nhận của phòng NNPTNT& Địa Chính ĐHNL, ngày 27/5/2004
P4
Sinh viên
tn Thi Neos Oath
Trang 4NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Đề tài: Khảo sát hiện trạng và định hướng phát triển sản xuất vườn cây
ăn quả trên địa bàn huyện Thuận An tỉnh Bình Dương.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Oanh.
Đề tài đã tiến hành tìm hiểu đặc điểm hệ thống canh tác các loại cây ăn quả và
phân tích thực trạng sản xuất cây ăn quả của huyện Thuận An Phân tích cho thấy rõ
sự biến động về điện tích canh tác và năng xuất các loại cây ăn quả, kỹ thuật canh
tac, tình hình sâu bệnh, ngập ung, tinh hình tín dụng và khuyến nông đối với cây ăn quả của địa phương Ngoài ra dé tài cũng đã tìm hiểu về điều kiện thị trường tiêu thụ
sản phẩm của huyện, phân tích và so sánh hiệu quả sản xuất một số loại cây ăn quả
chính và đi sâu tìm hiểu về nhu cầu cải tạo, trong xen mới và dau tư vườn cây của các
nông hộ.
Nhìn chung nội dung phân tích đã cho thấy được tổng quan về thực trạng sản
xuất cây ăn quả tại huyện Kết quả điều tra đã cho thấy được những ưu điểm và hạn
chế chính của các loại cây ăn trái đối với nông dân cũng như đã xác định được những
mặt thuận lợi và khó khăn chính trong việc phát triển vườn cây ăn quả của địa phương.
Trên cơ sở phân tích đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển vườn
cây của huyện bao gồm các giải pháp về thuỷ lợi, giải quyết vấn đề ô nhiễm, khuyến
nông, tín dụng và thị trường Các giải pháp dé xuất có cơ sở từ kết quả điều tra và
phân tích trong đề tai Trong quá trình thực hiện dé tài, sinh viên đã rất cố găng đi sâu
tìm hiểu tình hình thực tế và thu thập số liệu
Đánh giá chung: Đề tài đạt yêu cầu một luận văn tốt nghiệp.
Giáo viên hướng dẫn
k=ớu
Trang 5LỜI CẢM TẠ
Được sự nuôi nấng của ba mẹ, dạy dỗ của thay cô, giúp đỡ của bạn bè và
người thân xung quanh tôi mới trưởng thành và bước vào ngưỡng cửa trường
đại học Nông Lam.
Tôi thành kính gởi lời tạ ơn đến tất cả thầy cô khoa kinh tế và mọi người những người thật sự là tâm điểm cho tôi vươn lên trong học tập Để hoàn thành tốt dé tài này tôi đã nhận rất nhiều sự giúp đỡ đặc biệt là :
Thầy Đặng thanh Hà thây đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi khi gặp khó khăn về nội dung, hình thức của dé tài.
Anh Đỗ Thanh Sử trưởng phòng Nông Nghiệp PTNT & Đại Chính, anh Trương Công Thạch kỹ sư nông nghiệp phòng Nông Nghiệp PTNT & Địa Chính
và các cô chú anh chị trong Phòng Nông nghiệp PTNT & Địa chính huyện Thuận
An Tỉnh Bình Dương đã tạo điểu kiện tốt nhất, cung cấp những tài liệu quan
trọng.
Cán bộ nông nghiệp sáu xã và các hộ vườn của huyện đã dành thời gian
cung cấp những thông tin quí báu.
Anh Võ Xuân Cường nhân viên thư viện trường đại học Nông Lâm người
đã luôn nhắc nhở, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn.
Một lần nữa xin chân thành gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi
người đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Trang 6KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN SAN XUẤT CÂY AN QUA TREN DIA BAN HUYỆN
THUAN AN TINH BINH DUONG
THE ANALYSIS OF PRESENT SITUATION AND
RECOMMENDATION FOR FUTURE DEVELOPMENT OF
FRUIT PRODUCTION IN THUAN AN DISTRIST
BINH DUONG PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Thông qua quá trình thu thập số liệu từ 48 hộ dân và sáu xã kết hợp với
phương pháp phân tích và tổng hợp cho ta biết được tình hình sắn xuất cây ăn quả tại sáu xã có điều kiện thuận lợi về đất được lên lip lâu năm, vị trí địa lí thích hợp gần thành phố lớn là nơi tiêu thụ với số lượng lớn trái cây.
Ba loại cây ăn quả chính măng, dâu, sầu riêng được phân tích để làm rõ
hệ thống canh tác tại huyện có nhiều thuận lợi và khó khăn cả về vườn xen canh
và vườn chuyên canh lẫn vườn tạp Mỗi vườn sẽ có những đặt điểm khác nhau Tình hình sản xuất cây ăn quả của sáu xã mấy năm gần đây gặp nhiều khó khăn
về tình trạng ngập úng, ô nhiễm môi trường do nước phèn, do chất thải công
nghiệp, do chăn nuôi, ảnh hưởng lớn theo thời tiết, phân tích điều kiện thị trường
tiêu thụ sản phẩm Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả — kết quả tính hiệu
quả của các hộ vườn trồng măng cụt, dâu, sâu riêng Nhu cầu về trồng xen cây
Trang 7tâm Từ đó các giải pháp về thuỷ lợi cần sớm được giải quyết, giải pháp về kỹ
thuật cần sớm đưa các tiến bộ khoa hoc kỹ thuật mới áp dụng vào việc trồng
cây Giải pháp về tình trạng ô nhiễm đối với chất thải công nghiệp cần xây dưng
hệ thống xử lý chất thải, đốt với chăn nuôi lập túi biogaz Giải pháp khuyến nông, giải pháp thị trường, giải pháp vốn.
Các kiến nghị được để xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vườn trồng cây không những có hiệu quả về kinh tế, xã hội và kể cả môi trướng.
Trang 8Nội dung nghiên cứu
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vai trò của cây ăn quả
Khái niệm về phát triển nông thôn bén vững
Khái niệm phát triển kinh tế nông thôn
Khái niệm phát triển xã hội nông thôn
Bảo vệ môi trường
Trang 93.2 Điều kiện kinh tế ~ xã hội
3.2.1 Giá trrị sẩn xuất các ngành trong huyện Thuận An
3.2.2 Dân cư và lao động
3.2.3 Dân tộc và tôn giáo
3.3 Vấn để cảnh quan môi trường
3.3.1 Môi trường đô thị
3.3.2 Môi trường khu vực nhà máy công nghiệp
3.3.3 Môi trường nông thôn
3.3 Đánh giá tình hình tự nhiên kinh tế, xã hội, môi trường, ảnh hưởng đến
tình trạng cây ăn quả
3.4 Tình hình sắn xuất nông nghiệp trong năm qua
Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm hệ thống canh tác tại huyện
4.1.1 Cơ cấu loại đất
4.1.2 Các loại cây ăn quả tại huyện Thuận An
4.1.3 Lịch thời vụ của ba loại cây ăn quả chính
4.1.4 Các mô hình canh tác cây ăn quả
a Mô hình chuyên canh
b Mô hình xen canh
Trang 10Phân tích thực trạng sản xuất cây ăn quả tại huyện Thuận An 34
Diện tích cây ăn qua 34
Dâu 51
Sâu riêng 53 So sánh hiệu quả của măng — dâu —sầu riêng bài Nhu cầu trồng xen mới, cải tạo mới, đầu tư mới các hộ vườn cây ăn quả 55
Nhu cầu trồng xen cây mới 35
Nhu cầu cai tạo vườn , 56
Nhu cau đầu tư mới 56
Lý do các hộ vườn đầu tư vườn cây ăn quả chứ không đầu tư vào việc
Trang 114.5.5 Thuận lợi và khó khăn của các hộ vườn trong việc trồng cây ăn quả về
mặt kinh tế 584.5.6 Thuận lợi và khó khăn của các hộ vườn trong việc trồng cây ăn quả về
mặt xã hội 60
4.6 Phân tích thuận lợi, khó khăn, thuận lợi, cơ hội, nguy cơ trong việc phát
triển cây ăn quả tại huyện Thuận An ' 61
4.6.1 Thuận lợi 61
4.6.2 Khó khan 61
4.6.3 Cơ hội 61
4.6.4 Nguy cơ 62
4.7 Mộtsố giải pháp phát triển vườn cây ăn quả tại huyện Thuận An 62
4.7.1 Giải pháp thuỷ lợi 62
4.7.2 Giải pháp về kỹ thuật 63 4.7.3 Giải pháp về tình trạng ô nhiễm 63 4.7.4 Giải pháp về khuyến nông _ 64 4.7.5 Giải pháp về tín dụng 64
Tài liệu tham khảo 71 Phu luc
Trang 12DANH MUC VIET TAT
: Giá Tri Tổng Sản Lượng
: Doanh Thu
: Tổng Chi Phí: Chi Phí Vật Chất
Trang 13DANH MỤC CAC BANG BIEU
Trang
Bảng 1: Các Đơn Vi Hanh Chánh Huyện Thuận An „ lÌ
Bảng 2: Giá trị sản xuất các nghành trong những năm qua của huyện Thuận An 16
Bảng 3: Phân Bố Dân Cư các Đơn Vị Hành Chánh Huyện Thuận An 18
Bảng 4: Cơ Cấu Nông Nghiệp 1999-2003 21Bảng 5: Cơ Cấu Loại Đất 23Bảng 6: Cơ Cấu Cây Trồng Năm 2003 25Bang 7: Cơ Cấu Mô Hình Canh Tác 30 Bảng 8: Diện Tích Cây An Quả của Sáu Xã 34
Bảng 9: Biến Động Diện Tích Cây An Quả Sáu Xã của Huyện Thuận An Năm
1999 - 2003 35 Bảng 10: Sản Lượng Cây An Quả toàn Huyện Năm 2003 35
Bnảg 11: Biến Động Sản Lượng Cây An Quả trong Những Năm Qua —36
Bang 12: Năng Suất Trái Cây toàn Huyện Năm 2003 38
Bang 13: Biến Động Năng Suất Cây An Quả Qua các Năm 1999-2003 39Bang 14: Chi Phí Xây Dựng Kiến Thiết Cơ Bản của Iha Vườn Mămg 49Bảng 15: Chi Phí Mỗi Năm vào Giai Đoạn Chăm Sóc 1ha Vườn Măng 49
Bảng 16: Giai Đoạn Kinh Doanh cho lha Vườn Măng 50
Bảng 17: Hiệu Quả Sản Xuật cho 1 Ha Vườn Măng 50
Bảng 18: Chi Phí Xây Dựng Kiến Thiết Cơ Bản của [ha Vườn Dâu 51Bang 19: Chi Phí Mỗi Năm vào Giai Doan Chăm Sóc lha Vườn Dâu 51
Bang 20: Giai Đoạn Kinh Doanh cho lha Vườn Dâu 52 Bảng 21: Hiệu Quả Sản Xuật cho 1 Ha Vườn Dâu ".-
Bảng 22: Chi Phí Xây Dựng Kiến Thiết Cơ Bản của 1ha Vườn Sâu Riêng 53
Trang 14Bảng 23: Chi Phí Mỗi Năm vào Giai Doan Chăm Sóc lha Vườn Sầu Riêng
Bang 24: Giai Đoạn Kinh Doanh cho 1ha Vườn Sâu Riêng
Bang 25: Hiệu Quả Sản Xuật cho 1 Ha Vườn Sau Riêng
Bảng 26: So Sánh Hiệu Quả của Cây Măng — Dâu- Sầu Riêng.
Bảng 27: Lý Do Chọn Vườn Cây An Quả để Đầu Tư
Bảng 28: Thuận Lợi và Khó Khăn Về Mặt Kinh Tế khi Trồng Cây An Quả
Bảng 29: Thuận Lợi và Khó Khăn Về Mặt Kinh Tế khi Trồng Cây An Quả
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
TrangHình 1: Bản Đồ Vi Trí Huyện Thuận An
Hình 2: Biểu Đồ Cơ Cấu Lao Động 18Hình 3: Biểu Đê Cơ Cấu Nông Nghiệp 22Hình 4: Sơ Đồ Lịch Thời Vụ của Ba Loại Trái Cây Chính Măng, Dâu, Sâu
Riêng 29
Hình 5: Sơ Đồ Nhu Cầu Lao Động về Làm Cỏ, Bón Phân 34
Hình 6: Biểu Đồ Cơ Cấu Diện Tích Cây An Quả tại Sáu Xã 34
Hình 7: Biểu Đồ Biến Động Sản Lượng Ba Loại Cây An Quả Chính 37Hình 8: Biểu Đồ Biến Động Năng Suất Ba Loại Cây An Quả Chính
Măng ,Dâu, Sầu Riêng 40
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Clo và Chất Dinh Dưỡng Trong 100g Trái Cây Nhiệt Đới
(phan ăn được) so sánh với Ngũ Cốc và Thực Phẩm khác.Phụ lục 3: Bang Câu Hỏi Diéu Tra Xã
Phụ lục 4: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Hộ Vườn
Trang 17Chương Í
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 LY DOCHONDE TÀI
Nghề trồng trọt nước ta đã có từ lâu đời, nhiều kinh nghiệm qui báu đã
được tích luỹ và lưu truyén từ đời này sang đời khác, nhất là cây ăn qủa là loại
cây lâu năm Với sự phát triển mạnh mẽ của Hes học kỹ thuật giúp nghề trồng
trọt nói chung và nghề trồng cây ăn quả nói riêng càng đạt được hiệu quả kinh
tế về gia đình, phát triển khu vực cả về vật chất lẫn tinh thần
Tỉnh Bình Dương là một trong ba tỉnh phía Nam phát triển cây ăn trái.
Đặc biệt trên địa bàn huyện Thuận An tập trung nhiều loại trái cây đặc sản : sầu
riêng, măng cụt, dâu, mít tố nữ
Hiện nay vườn trái cây của huyện Thuận An đã xuống cấp sản phẩmkhông mang tính hàng hoá nên nông dân ít quan tâm Sau khi có chỉ thị 288 củaChính Phủ và “Mô Hình Kinh Tế Trang Trại “ra đời, cây ăn trái phát triển khá
mạnh song vẫn còn hạn chế như giống bị thoái hoá , thiếu kỹ thuật, thiếu vốn ,
thiếu thông tin thị trường, tình trang ô nhiễm, ngập úng Và cần cải tạo vườn
theo hướng tăng năng suất và chất lượng cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế,
xã hội cao, đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp, phát triển du lịch sinh thái thu hút khách du lịch.
Để phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện thực sự là thế mạnh sản xuấtgóp phần phát triển xã hội nông thôn bén vững của huyện tôi tiến hành thựchiện để tài “Khảo Sát Hiện Trạng Và Định Hướng Phát Triển Sản Xuất
Cây An Trái Trên Địa Bàn Huyện Thuận An - Tỉnh Bình Dương ”.
Trang 1812 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở khảo sát thực trạng sản xuất cây ăn quả của địa phương biết được những thành công, tồn tại trong sản xuất cây ăn qua hiện tai:Dé tài nghiên
cứu về đặc điểm hệ thống canh tác tại huyện, phân tích thực trạng sản xuất cây
ăn quả trên địa bàn huyện, phân tích điều kiện thị trường của sản phẩm, phân tích biệu quả của một số cây ăn quả chính, phân tích nhu cầu trồng, cải tạo và đầu tư vườn cây ăn quả mới vườn cây ăn quả, phân tích thuận lợi- khó khăn — cơ
hội — thách thức ảnh hưởng đến vườn cây Qua đó một số giải pháp để xuấtnhằm phát triển vườn cây bén vững cả về kinh tế — xã hội lẫn môi trường
13 PHAM VINGHIÊN CỨU
1.4 NỘIDUNG NGHIÊN CỨU
Thông qua kết quả điều tra tình hình sản xuất và định hướng phát triển
cây ăn quả trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Nội dung tập trung
chủ yếu vào : măng cụt, dâu, sau riêng.
Nội dung của để tài nghiên cứu gồm có 5 phần chính Bố cục theo các
chương như sau:
Trang 19Chương 1: Đặt vấn để
Khái quát về việc lựa chọn dé tài , mục đích, phạm vi, mục tiêu, nội dung
đề tài nghiên cứu.
Chương 2 : Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Nêu lên một số khái niệm cơ bản liên quan đến dé tài như vai trò của cây
ăn quả, khái niệm về phát triển nông thôn bên vững, khái niệm về phát triển
kinh tế nông thôn, bảo vệ môi trường, vấn dé khuyến nông, quá trình phát triển
nông nghiệp của Huyện trong những năm qua.
Các phương pháp áp dụng trong quá trình nghiên cứu: phương pháp thu
thập, phương pháp phân tích tổng hợp, các chỉ tiêu tính hiệu quả và kết quả, |
Chương 3 : Tình hình cơ bản
Trình bày về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội , môi trường tại địa bànnghiên cứu, quá trình phát triển nông nghiệp tại huyện trong những năm qua
Chương 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Đặc điểm hệ thống canh tác , thực trạng sản xuất, phân tích hiệu qua sảnxuất, phân tích điều kiện thị trường tiêu thu sản phẩm,và một số để suất giải
pháp nhằm phát triển vườn cây
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Kết luận chung và các kiến nghị
Trang 20Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Vai trò của cây ăn quả.
Quả là thực phẩm ăn tươi, chứa nhiều nước hơn so với gạo ( chưa nấuchín), tuy nhiên ít chất dinh dưỡng hơn nhưng trong quả có chứa nhiều chất
khoáng, đặc biệt nhiều vitamin, nhất là các vitamin A và C rất tốt cho cơ thể
con người ( xem phụ lục 1).
Sản lượng quả tính theo đầu người (xem phụ lục 2), trên thực tế mỗi nước tiêu thụ thấp hơn nhiều vì: Quả dễ hỏng, một công trình điều tra của FAO cho
biết từ nơi sản xuất qua vận chuyển, giữ ở kho, đến tay người tiêu đùng đối với
một loại quả dễ hỏng như chuối và các nước nhiệt đới hao hụt 20-40% Một
phần ngày càng lớn bán ra thị trường trong và ngoài nước
Tính một cách tương đối, mỗi người dân nước ta chỉ tiêu thụ khoảng 30kg/năm Theo các nhà dinh dưỡng học mỗi người mỗi ngày phải ăn tối thiểu
100g quả, một năm khoảng 36,5kg quả( không kể quả dùng làm rau) Như vậybình quân 30 kg quả một người của ta không thấp lắm.
Nước ta có điều kiện rất thuận lợi để sản xuất quả và quả là thức ăn để
bổ sung các chất cho khẩu phân ăn, nhất là đối với trẻ em và người già, vì vậy
Trang 212.1.2 Khái niệm về phát triển nông thôn bền vững
Phát triển bén vững là sự phát triển hài hoà cả về mặt kinh tế, xã hội và
môi trường, cuối cùng để đảm bảo được phúc lợi cho con người một cách công
a
bằng trong cùng thé hệ Như vậy phát triển bén vững không chỉ phát triển về
mặt kinh tế hoặc giải quuyết các vấn để xã hộivà cũng không phải chỉ đơn thuần
là bảo vệ môi trường.
2.1.3 Khai niệm về phát triển kinh tế nông thôn
Phát tirển kinh tế nông thôn là một tiến trình gia tăng hiệu quả sản xuất
nông nghiệp để có nhiều hơn sản phẩm và dịch vụ mong muốn, từ đó gia tăng
mức sống cá nhân và phúc lợi cộng đồng nông thôn Bên cạnh đó phát triển
nông thôn còn quan tâm đến tăng cường hợp tác con người và năng lực của cộng
đồng để phát triển kinh tế hộ, tăng tỷ trọng và đóng góp sản phẩm của xã hộinông thôn cho nhu cầu toần xã hội
2.1.4 Phát triển xã hội nông thôn
Với đặc điểm của nông thôn nước ta hiện nay, để hướng tới sự phát triểnbén vững, thì về mặt xã hội cần giải quyết nhiều vấn đề như: hạn chế tăng dân
số, xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, nâng cao trình độ dân trí, môi
trường xanh, sạch, dep Chinh phủ đã chỉ đạo thực hiện những chương trình
quốc gia quan trọng như: Chương trình quốc gia về tạo việc làm, chương trình
quốc gia về xoá đói giảm nghèo, chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn,chương trình dân số, kế hoach hóa gia đình Nhờ đó đời sống nhân dân được cảithiện rõ rệt, tuy nhiên ta cần phải tiếp tục phấn đấu nhiều hơn nữa Về giảm
nghèo, về giáo dục, về chăm sóc sức khỏe là vấn dé thiết thực liên quan tới đờisống vật chất và tỉnh thần của người dân
Trang 222.1.5 Vấn dé bảo vệ môi trường.
Những vần dé môi trường như: do khí hậu nhiệt đới, lượng mưa hàng nămkhác nhau, lại thêm nạn phá rừng cho nên lượng đất bị rửa trôi rất lớn, nhất lànhững nơi có độ đốc > 20 độ Hậu quả của việc này là sự suy giảm chất lượngđất Ngoài ra chất lượng đất suy giảm còn do chế độ canh tác không hợp lý, bị ô nhiễm do bón phân không phù hợp, dùng thuốc trừ sâu không đúng kỹ thuật, lấy đất làm gạch ngói một cách bừa bãi và tuỳ tiện
Suy thoái và 6 nhiễm nước có nhiễu hướng gia tăng: do điều kiện khí hậucủa nước ta lượng bốc hơi rất mạnh, ô nhiễm do nước thải đô thị và khu công nghiệp ngày càng tăng, ô nhiễm nước do sản xuất nông nghiệp là hậu quả của việc dùng không đúng kỹ thuật các loại phân hóa học, hữu cơ và các hóa chất
bảo vệ thực vật, việc khai thác quá mức và không đúng kỹ thuật cũng gây tác
hại nghiêm trọng tới tài nguyên nguồn nước, ô nhiễm do bụi, rác thải, tiếng ổn,
lũ lụt Phát triển nông thôn cần phải chú trọng tới môi trường, vì môi trường
nông thôn hiện nay đang chịu áp lực của sự phát triển khai thác và sử dụng tài
nguyên môi trường.
Vậy vấn để làm sao để cải thiện được môi trường nhưng vẫn đáp ứngđược nhu cầu phát triển con người ở nông thôn Cần áp dụng những phương pháp
canh tác mới, quy trình kỹ thuật mới nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế, cải thiện môi trường nhằm phát triển nông thôn bén vững.
2.1.6 Vấn dé Khuyến Nông.
Tất cả các công tác Khuyến Nông đều đặt trong quá trình phát triển và
không thể coi là một công tác riêng lẻ Các chương trình Khuyến Nông, các dự
án và các trung tâm Khuyến Nông đều là những thành phần phát triển cộng
Trang 23có liên quan đến phát triển nông thôn Đó là một chương trình làm việc với cưdân nông thôn bằng cách hướng dẫn cho họ thực hiện tốt hơn, cải thiện phương
pháp và kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Mục tiêu của công tác Khuyến Nông là
giúp cho gia đình nông dân đạt được một đời sống tốt hơn, trở nên hoạt động hơn
và là thành viên tích cực của cộng đồng
Công tác Khuyến Nông không dừng ở giai đoạn chuyển giao kỹ thuật màcòn phải tạo điểu kiện để nông dân thực hành kỹ thuật được chuyển giao và sựthành công của công tác Khuyến Nông là cải thiện được mức sống của dân nông
thôn do các chương trình Khuyến Nông mang lại.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.2.1 Phương pháp thu thập
Đề tài đã tiến hành đánh giá nhanh nông thôn (RRA) nhằm lấy thông tintrực tiếp từ người nông dân, kết hợp với số mẫu là 48 mầu chia đều cho sáu xãmỗi xã phỏng vấn 8 hộ dân và , chọn mẫu ngẫu nhiên theo từng hộ
Ngoài ra để tài cũng đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo xã,chịu trách nhiệm về cây ăn quả của sáu xã, gồm sáu mẫu diéu tra cho sáu xã
Các số liệu thứ cấp được thu nhập số liệu thứ cấp từ Sở NN & PTNT tỉnh
Bình Dương, phòng Nông nghiệp và Địa chính huyện Thuận An, Phòng Thống
Kê Nông Nghiệp huyện Thuận An và tại các xã.
2.2.2 Phân tích và tổng hợp
Các dữ liệu điều tra thu thập được xử lý bằng các phương pháp tính bình
quân, so sánh, phân tích những chỉ tiêu đo lường sự phát triển cây ăn quả tại
huyện Thuận An Và nhằm giải thích rõ những thành công và hạn chế của từng
yếu tố có liên quan đến sự phát triển
Trang 242.2.3 Cae chỉ tiêu đánh giá hiệu quả - kết quả
“+ Lợi nhuận= doanh thu - chỉ phí lao động nhà - thuế
Trong đó:
Doanh thu ( GTTSL): toàn bộ giá trị sản phẩm tiêu thụ trong một kỳ nhất
định.
Doanh thu = tổng san lượng * đơn giá sản phẩm
Tổng chi phí sản xuất = chi phí vật chất + chi phí lao động
“+ Thu nhập:
Thu nhập = doanh thu — ( chi phí vật chất + Chi phí lao động + thuế)
Hay thu nhập = lợi nhuận + chi phí lao động nhà.
Trong đó: ;
Chi phí vật chất (CPVC) gồm: chi phí giống, phân, thuốc
Chi phí lao động(CPLĐ) gồm: chi phí công làm đất, làm mương lip, gieo
trồng, phun thuốc, chăm sóc, thu hoạch.
Lợi nhuận(LN) : là phần lãi thu được sau khi béi dap chi phi vật chất lao
động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
“> Ty suất thu nhập theo chi phí san xuất:
Trang 25“ Tỷ xuất lợi nhuận ( TSLN):
LN TCP
Có nghĩa là một đồng chi phí bỏ ra trong một năm ta sé thu được bao
nhiêu đồng doanh thu.
Trang 26Chương 3
TÌNH HÌNH CƠ BẢN
31 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN.
3.1.1 Vị trí địa lý.
Thuận an nằm trong vùng tứ giác chiến lược trọng điểm kinh tế phía nam:
TP.HCM - Bình Dương - Đồng Nai - Vũng tàu Thuận An là một trong những
trung tâm kinh tế — Văn hoá — Chính trị quan trọng của tỉnh Binh Dương Với
tổng diện tích 84.2582km2 trong số 2695,54ha, chiếm 0,31% tổng diện tích tự
nhiên của tỉnh.
Huyện Thuận An được tách ra từ huyện Thuận An cũ vào năm 1999, nằm
6 cực nam của tỉnh Bình Dương, có tọa độ địa lý và ranh giới tứ cận như sau:Tọa
độ địa lý là 10°55’ 00”- 10°59°30” vĩ độ Bắc, 105951°00°-106948?45” kinh độ Đông Tứ cận: Phía Bắc giáp thị xã Thủ Dầu Một và huyện Tân Uyên, phía Nam giáp TP.HCM, phía Đông giáp: huyện Dĩ An, phía Tây giáp sông Sài Gon (
TP.HCM).
Huyện là cầu nối giữa TP.HCM với thị xã Thủ Dầu Một thông qua đại lộ
Bình Dương, là cửa ngỏ từ TP.HCM đi các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh huyện
Thuận An gồm 8 xã và 2 thị trấn Trong đó có 4 xã và 2 thị trấn trồng cây ăn
Trang 282 Bang 1 :Các đơn vị hành chánh huyện Thuận An Dvt:ha
Don vi Dién tich(ha) Cơ cấu (%)
T.T Lai Thiéu 782,05 21,78
Nguồn : Phong NNPT NT và Địa chính
Tổng diện tích tự nhiên của 6 xã là 3.589,98 ha trong đó diện tích cây ăn
quả là 1.419,7 ha chiếm 39,4% tổng diện tích toàn huyện
3.1.2 Địa hình.
“ Huyện Thuận An có địa hình thấp nhất so với các huyện khác trong tỉnh
Bình Dương Độ cao trung bình so với mực nước biển là 20 m Địa hình toàn
huyện tương đối bằng phẳng, độ dốc phổ biến từ 0-3 độ, hướng dốc chung từ
Bắc xuống Nam, chia làm hai dạng địa hình: Địa hình bằng thấp: cao độ trung
bình 10-15 m gồm các xã ven sông Sài Gòn : An Thạnh, Lái Thiêu, An Sơn,
Bình Nhâm, Hưng Định.
Ngoài ra còn có kiểu tiểu địa hình như các khu vực ven sông: khu vực ven
suối Cát, bao gém các cánh đồng An Thạnh, Thuận Giao phân bố ven suối Cát
tạo thành vệt đất trũng giữa gò đồi
Trang 293.1.3 Khí tượng thuỷ văn.
Huyện Thuận An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính
chất chung là nóng ẩm mưa nhiều Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa vàmùa khô.
a Chế độ nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm là 27,0° C, nhiệt độ cao nhất trong năm là 38,39
C, nhiệt độ thấp nhất trong năm là 12,0” C Nhìn chung chế độ nhiệt độ của
huyện cao và khá ổn định, nhiệt độ trung bình tháng trong năm không dưới 24°
C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất ( tháng 4) và tháng hạng nhất (
tháng 1) chỉ 3-4°c
b Chế độ mưa
Huyện thuận An có lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều trong năm.Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa chiếm 85% tổng lượng mưa cả năm.Các tháng mùa khô hầu như không mưa Huyện Thuận An có khí hậu nhiệt đới
cận gió mùa cận xích đạo, phù hợp với vùng Đông Nam Bộ chia làm hai mùa rõ
rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm
sau; lượng mưa trung bình hàng năm 1970: 5mm; lượng mưa cao nhất trong năm
1942:2883,0mm; lượng mưa thấp nhất 1962:1376,0mm, số ngày mưa trong năm
là 134 ngày.
c Lượng bốc hơi.
Tổng bức xạ mặt trời trung bình hàng năm khoảng 1.100 - 1.500
kcal/năm, cán cân bức xa từ 65-70 kcal/em? cả năm Có hai tối cao và hai tối
12
Trang 30thấp, phù hợp với hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh Trung bình tổng số giờ nắngtrong năm khoảng 2.200-2.600 giờ Mùa khô chiếm 50-60% tổng số giờ nắng
trong năm Giờ nắng cao nhất là 9,4 giờ Lượng bốc hơi trung bình trong năm:
999 mm, lượng bốc hơi hàng tháng trong mùa khô cao hơn trong mùa mưa Điềunày tác động đến đất và cây trồng ( tăng cường quá trình khoáng hóa làm mấtchất hữu cơ trong đất).
Vận tốc trung bình 2,15m/s thổi điều hoà, đổi chiều rõ rệt theo mùa,
hướng gió thịnh hành trong mùa khô là hướng gió Tây Bắc, hướng gió chủ yếutrong mùa mưa, đồng thời cũng là hướng gió chủ đạo thổi qua huyện là hướng
Tuy nhiên các yếu tố khí hậu, chú ý đến chế độ mưa, đặc biệt là mùa khô
ở những địa hình cao, xa sông nguồn nước tưới chủ yếu là những giếng đào mạchnông và các con suối nhỏ Nguồn nước này chịu ảnh hưởng của nước mưa nên
Trang 31thay đổi rất nhiều từ mùa mưa sang mùa khô, gây khó khăn không nhỏ cho xã
An Thạnh.
f Thuy văn.
Trên địa bàn huyện Thuận An có một con sông lớn chảy qua là sông Sài
Gòn chảy theo ranh giới phía Tây của huyện: từ xã An Sơn đến xã Vĩnh Phú với
tổng chiều dài 13 km, sâu 10 -15 m rộng trung bình 150-200 m Ngoài hệ thống
sông chính, trên địa bàn huyện còn có mạng lưới sông rạch nhỏ Mực nước suối phụ thuộc vào nước mưa nên thay đổi rất nhiều theo mùa mưa.
tại các xã An Sơn, Hưng Thịnh, Vĩnh Phú, Lái Thiêu, Bình Nhâm Do vị trí nằm
ven theo bờ bao sông Sài Gòn, kết hợp du lịch sinh thái, biệt thự nhà vườn rất
thuận lợi cho việc phát triển vườn cây du lịch
Đất phèn: 270 ha, phân bố Vinh Phú néng độ độc tố trong đất cao, độ
chua cao, đễ gây hại cho cây trồng Ngoài ra có đất mùn G lây chiếm 274 ha,
chiếm 3,26%.
Vậy có 6 loại đất, trong đó có 3 loại đất có thể trồng cây ăn quả: đất
phèn, nâu vàng phát triển trên phù sa và đất lập lip Còn lại các đất không thích
hợp cho trồng cây ăn qua, chỉ dùng để xây dựng là chủ yếu.
14
Trang 323.2 DIEU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
3.2.1 Giá trị sản xuất các nghành 1999-2003
Trong giai đoạn 1995-2003 là thời kỳ phát triển vượt bậc, có sự bức phá
mạnh so với các giai đọan trước đây Tốc độ tăng trưởng quốc nội rất cao tronggiai đoạn này, cho thấy sự chuyển đổi rất lớn trong cơ cấu kinh tế
Do thu nhập của người dân trong huyện tăng lên, mức độ tiêu dùng tăng
lên, nhu cầu về trái cây tăng theo bảng 2:
Trang 34Qua bang giá trị sản xuất cho ta thấy giá trị sản xuất nông nghiệp năm
2001 là 113.712 triệu đổng chiếm tỷ lệ 1,26%; năm 2002 có giá trị sản xuất
nông nghiệp là 131.822 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,98% giảm so với cùng kỳ năm
2001 và năm 2003 giá trị sản xuất nông nghiệp là 142.532 triệu chiếm tỷ lệ
6,75% có tăng Về ngành Công Nghiệp tốc độ gia tăng càng nhanh vào năm
2001 tăng chiếm tỷ lệ 88,75% , tuy nhiên năm 2002 tăng lên với tỷ lệ 90,34%,
năm 2003 giá trị san xuất tiếp tục tăng chiếm 91,67%
Kinh tế của huyện công nghiệp và dịch vụ khá phát triển so với các
huyện khác trong tỉnh Điểu này sẽ kéo theo sự cơ giới hóa trong sản xuất nông
nghiệp, áp dụng những khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, góp phần vào tăng
trưởng kinh tế của huyện
3.2.2 Dân cư và lao động.
a Dân cư:
Dân cư sáu xã đến tháng Ø7 năm 2003 là 3.589,98 người; 1.158,05 hộ gia
đình bình quân 3,1 người trong 1 hộ Mật độ trung bình 2.370,62 người/km” Tỷ
lệ tăng dân số năm 2003 là 11,00% Trong đó tăng tự nhiên là 1,29% và tăng cơ
học là 9,71% chủ yếu là di dân tự do từ nhiều nguồn lao động, tuy nhiên cũnggây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, cũng như gây nhiều áp lực như y tế,văn hóa, giáo dục.
tong
Trang 35Bang 3 :Phân bố dan cư của các đơn vị hành chánh huyện Thuận AnĐơn vị Diện tích Dân số TB Mật độ DS
(ha) (người — (Ngườikm?
thiếu niên tham gia nghành phi nông nghiệp
Hình 2: Cơ cấu lao động huyện Thuận An năm 2003
18
Trang 363.2.3 Dân tộc, tôn giáo.
Dân số huyện Thuận An chủ yếu là người kinh chiếm đa số, ngoài ra còn
các dân tộc khác như người Hoa nhưng số này chiếm rất ít Trên địa bàn huyện
Thuận An đa số ngươi dân không theo đạo mà chi theo nghi lễ thờ ông bà, bên
cạnh đó còn có những người theo các tôn giáo khác như Thiên Chúa Giáo, Phật
Giáo nhưng số lượng không đáng kể
3.3 VẤN ĐỀ CANH QUAN, MOI TRƯỜNG.
3.3.1 Môi trường đô thi.
Trong những năm gần đây huyện đẩy mạnh đâu tư cơ sở hạ tầng, đường
xá, cầu cống được nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới, công sở được quy hoạch
và xây dựng khá hiện đại Nhưng bên cạnh đó một số công trình phục vụ cho
môi trường đô thị vẫn chưa được đầu tư như: các công trình xử lý nước thải, xử
ly bụi làm ảnh hưởng chung môi trường đô thị và gây tác động đến sức khỏe
của cộng đồng dân cư trong vùng bị ảnh hưởng.
3.3.2 Môi trường khu vực nhà máy công nghiệp.
Hiện nay các nhà máy khu công nghiệp trên địa bàn huyện hoạt động
mang tính chất công nghiệp cao Tuy nhiên vấn dé chất thải đòi hồi nguồn kinh
phí, mà các chủ đầu tư tư bản thì mục đích cuối cùng là lợi nhuận nên tránh tình trạng ô nhiễm vẫn ở mức cao về không khí, chất thải lẫn ô nhiễm nguồn nước.
3.3.3 Môi trường nông thôn.
Rác thải nông thôn chủ yếu là rác sinh hoạt và chất thải từ các hoạt động sản xuất như chăn nuôi Đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm cho môi
trường nước Tuy nhiên nguồn chất thải này vẫn có thể tận dụng được
Trang 37Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và làng nghề thủ công các cơ sở này phân
bố đan xen với khu dân cư nông thôn, công nghệ lạc hậu theo kiểu truyền thống,
vốn đầu tư ít, hoạt động theo kiểu gia đình, xây dựng ngay trên phần đất mà hộ
được quyển sử dụng cho nên khi nảy sinh các vấn dé miôi trường thì không dễ
giải quyết.
3.4 ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, MOI
TRUONG ANH HƯỞNG ĐẾN TINH TRẠNG CAY AN QUA.
Vi tri của huyện Thuận An thuận lợi giữa các vùng trong và ngoài tinh,
vì huyên nằm trong vùng tứ giác chiến lược trọng điểm kinh tế phía nam dễ
dàng cho việc tiêu thụ cây ăn quả.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa trên nền nhiệt độ cao, loại đất chủ yếu là đất
lập líp, các độc tố gây ảnh hưởng tới cây đã suy giảm nên thuận lợi cho trồng
cây ăn quả.
Điều kiện xã hội của Thuận An tương đối thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế Truyền thống của huyện là mô hình vườn trái và chăn nuôi công nghiệp
cũng phần nào mang lại hiệu quả kinh tế
Tuy nhiên phát triển kinh tế cần chú trọng đến việc cải tạo và bảo vệ
môi trường sống, tránh tình trạng vì mục đích kinh tế mà gây hậu quả về mặt
môi trường gây ảnh hưởng đến sự phát triển của các vườn cây
3.5 TINH HÌNH SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TRONG NAM
QUA.
Nhìn chung, năng suất cây trồng của huyện thấp, giá trị tổng sản lượngnông nghiệp năm 2003 đạt 135.409 triệu đồng Điều đó phản ánh các yếu tốkhông thuận lợi như đất đai, thổ nhưỡng, thời tiết, điều kiện tưới, môi trường
20
Trang 38Chăn nuôi trong huyện đã có bước phát triển đặc biệt là chăn nuôi công nghiệp trong gia đình Bên cạnh đó trong huyện đã xuất hiện hình thức trang trại tập trung chủ yếu là trang trại chăn nuôi, kết hợp được mô hìnhVAC và túi Biogaz, tuy nhiên túi Biogaz chưa phổ biến và nếu được áp dụng thì mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
Như vậy, nông nghiệp trong huyện phân thành theo hai hướng: thứ nhất là
đa dạng hoá sản phẩm, phục vụ nhu câu tại chỗ, hình thức này hiện còn rat ít; thứ hai là chuyên canh cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của thành phố lớn, đây là mô hình sản xuất nông nghiệp trong tương lai.
Bang 4: cơ cấu nông nghiệp trong những năm qua của huyện Thuận An
Trang 39Hình 3: Biểu đồ cơ cấu nông nghiệp
70 5
% tỷ trọng GTSXNN
1999 2000 2001 2002 — 2003
Năm
Trồng trot MH Chin nuôi ODich vụ
Qua biểu đồ ta thấy tình trang trồng trọt chiếm tỷ lệ khá lớn trong nôngnghiệp Năm 2001 chiếm 49,38%; năm 2002 giảm xuống chiếm 41,75%; năm
2003 so với năm 2002 tiếp tục giảm do nhiều nguyên nhân
22
Trang 40Chương 4
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4I ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG CANH TÁC CÂY AN QUA TẠI HUYỆN
THUẬN AN
4.1.1 Cơ cấu loại đất
Gồm có 3 loại đất chính: đất lên líp, đất phèn, đất nâu vàng trên phù sa
sa cổ
Nguồn : Phòng Nông Nghiệp PTNT& Địa chính huyện
a Đất lên líp (Phù sa ven sông nhiễm phèn nhẹ) (Vp):
Đây là loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong sáu xã, phân bố tập trung ở
An Thạnh, Hưng Định, Bình Nhâm, Lái Thiêu, An sơn, Vĩnh Phú Đất có nguồn
gốc là đất phù sa ven sông, nhiễm phèn được lên líp để trồng cây ăn quả, tuỳ theo từng vườn cây, thời gian lập líp thay đổi 10 đến 20 năm và có khi lên đến
50 đến 100 năm Với các đặc điểm của đất là do đất được lập líp lâu đời nên
tính chất lý hoá đã thay đổi so với nguyên trạng Đất ít chua, hàm lượng độc chất
trong đất đã giảm hẳn đến mức ít gây hại cho cây trồng Hàm lượng dưỡng chất
NPK ở mức trung bình Tuy nhiên các chất dễ tiêu như Lân và Kali thường thấp