Hồ chí Minh xác nhận luận văn “ HIỆU QUÁ VIỆC ĐƯA CÂY BÔNG VẢI VÀO CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN”, tác gia DANG THỊ HỒNG HIỆP, sinh viên lớp PTNT&KN, khóa 26,
Trang 1HIỆU QUA VIEC DUA CAY BONG VAI VÀO cơ CẤU
CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN HÀM THUẬN BẮC
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nền, Khoá Kinh
Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ chí Minh xác nhận luận văn “ HIỆU QUÁ VIỆC ĐƯA CÂY BÔNG VẢI VÀO CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN
HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN”, tác gia DANG THỊ HỒNG HIỆP,
sinh viên lớp PTNT&KN, khóa 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngầy e-s.-eeree.tỔ — CHỨC - Ẩ8Ì -.ee eeeee eeeem=eeHỘI đồng
chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế trường Đai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
LÊ QUANG THÔNG
Giáo viên hướng dẫn
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để đạt kết quả như ngày hôm nay trước tiên con gởi đến ba mẹ người đã sinh
thành, nuôi dưỡng con trong suốt quá trình vừa qua lòng biết ơn và tôn kính sâu sắc
nhất.
Xin chân thành cắm ơn các thầy cô khoa kinh tế trường Dai Học nông Lam
đã dạy đổ, cung cấp những kiến thức quý báo cho tôi trong suốt quá học tại trường
Đặt biệt xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quang Thông Người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đở tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
nay.
ˆ Xin chân thành cảm ơn các cô chú anh chị cán bộ phòng NN-PTNT huyện
Hàm Thuận Bắc, cán bộ trạm bông huyện đã giúp dé tôi rất nhiều trong suốt thời
gian thực tập tại địa phương.
Sinh viên
Dang Thị Hồng Hiệp
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - tự do - Hạnh Phúc
GIAY CHUNG NHAN
Kính Gởi: Phòng Nông Nghiệp Huyện Ham Thuan Bac,Tinh Binh Thuận
Tôi tên : Dang Thi Hồng Hiệp, Là sinh viên lớp PTNT&KN,Khoa Kinh tế Trường
Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh.
Trong khoảng thời gian từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2004, tôi đã trải qua quá trình
thực tập tốt nghiệp tại phòng Nông Nghiệp Huyện Hàm Thuận Bắc với đề tài “HIỆU QUÁ
VIỆC DUA CAY BONG VAI VÀO CO CAU CAY TRONG TAI HUYEN HAM THUAN
BAC, TINH BINH THUAN”
Trong suốt quá trình thực tập, tôi rất chân thành cảm ơn các cô chú và anh chị tạiphòng, đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thu thập số liệu và điều tra thực tế
Nay tôi hoàn thành quá trình thực tập và do yêu câu hoàn thành luận văn tốt nghiệp,
xin phòng Nông Nghiệp Huyện Hàm Thuận Bắc xác nhận tôi đã có nghiện cứu và chấp
nhận đúng nội quy của địa phương đề ra.
Kính mong sự chấp thuận của Phòng Nông Nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc Xin
chân thành cảm ơn.
Xác nhận phòng NN _ RBA 18 tháng 03 năm 2004
"Đoan MU Cpt, ttle) ketp
cde Wig Waing yond leat hp Đặng thi Hồng Hiệp
Clap :Axa_eÏ nà Que ‘shite,
“d6, Cite +t tad OAs wr
Anctiu aie’ ỦY Ấn, a
š ĐHie `,
Za
4 "Ái Same A ' Sy
Trang 5NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN
Dé tài: "Hiệu qua việc đưa cây bông vải vào cơ cấu cây trồng tại huyện Ham Thuận
Bắc, tỉnh Bình Thuận”.
Sinh viên : Đặng Thị Hồng Hiệp, Khoa Kinh tế, Ngành Phát triển Nông thôn và
Khuyến nông, khoá 2000-2004.
Nội dung
Để tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tế, xuất phát từ xu hướng chuyển đổi cây trồng tại địa phương Trước thực trạng ngày càng có nhiều nông hộ trồng bồng vải, tác giả đã tìm hiểu hiệu quả và khả năng đưa cây trồng này vào cơ cấu cây trồng truyền thống ởhuyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Tác giả tính toán và so sánh hiệu quả giữa
các loại cây trồng và kết luận về việc trồng cây bông vai trên đất chân ruộng lúa Đông
Xuân Tác giả tính toán và so sánh hiệu quả trồng bông vải với các cây trồng khác ởnhiều loại hình canh tác khác nhau Kết quả phân tích này giúp cho nông dân và những
nhà quản lý nông nghiệp địa phương có hướng sắn xuất làm tăng thêm thu nhập cho
nông hộ Phương pháp nghiên cứu hợp lý.
Trang 6NHĐN XĨT CUA GIÂO VIÍN PHAN BIEN
¬ ¬
¬ - ầẻeẶe Go (ca aỶnaa
« deem enw e heen ca ỶŸaăaa
" ÔÔÔÖÔÖÖÔÖÖÔÖÔÔÔÖÔÖÔÔ`ÖÔÖÖˆÔ ÔÓÔÖˆSÔ ÔĂ.Ẵ aâaa
Trang 7HIỆU QUÁ VIỆC DUA CAY BONG VAI VÀO cơ CẤU
CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN HÀM THUẬN BẮC
TỈNH BÌNH THUẬN
THE EFFIENCY OF ADDING COTTON IN CROPPING
SYSTEM AT HAM THUAN BAC DISTRICT
BINH THUAN PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Đề tài nhằm tim hiểu tinh hình san xuất bông vải của huyện Ham Thuận
Bắc trong những năm qua, xác định kết quả hiệu quả cửa cây bông vải và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của cây bông.
Bên cạnh đó, dé tài tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế của cây Bông với cây Lúa, cây Bắp Đặt biệt so sánh hiệu quả sản xuất cây Bông với cây Lúa vụ
Đông Xuân làm cơ sở cho việc khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất chân ruộng lúa vụ Đông xuân sang trồng cây Bông vải có hiệu quả kinh tẾ caohơn.
Đông thời đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nang cao hiểu quả
kinh tế cho người dân trồng Bông và mở rộng diện tích quy hoạch bông trên địa
bàn huyện nhằm cung cấp nguyên liệu cho chi nhánh công ty Bông Việt Nam
trong tỉnh đồng thời góp phần cung cấp nguyên liệu trong nước, cũng như nâng
cao thu nhập và đời sống người dân trong vùng
Trang 81.3 Nội dung nghiên cứu
'Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm
2.1.1 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn
2.1.2 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng
2.1.3 Lý do chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng
2.2_ Nhân tố tác động đến quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng
2.2.1 Sự phát triển thị trường trong nước và quốc tế
2.2.2 Các nguồn lực để chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện
2.2.3 Các chính sách tác động đến việc CĐCCCT
2.3 Mức sản xuất và tiêu thụ bông vải trên thế giới và trong nước
2.3.1 Sản xuất và tiêu thụ bông vải trên thế giới
Trang
nnn Hn œ + FL HF HF C6 NY VY NY YY WNW
- =eSo ©
Trang 92.3.2 Tình hình san xuất và tiêu thụ bông trong nước
2.3.2.1 Các giai đoạn phát triển
2.3.2.2 Các vùng trông bông vải chính ở nước ta
2.3.2.3 Tình hình thu mua chế biến và tiêu thụ bông trong nước
2.3.2.4 Khã năng phát triển cây bông trong nước
2.3.2.5 Bông — nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành may dệt Việt Nam
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.4.2 Cơ sở lý luận và hiệu quả kinh tế
2.4.2.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của hiệum quả kinh tế
2.4.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
Chương 3 TỔNG QUAN
3.1 Tình hình cơ bản của huyện Hàm Thuận Bắc
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.6 Tài nguyên nước
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
25 28 28
30 32
Trang 103.2.2.4 Tình hình CDCCCT trong những năm qua tại huyện Hàm Thuận Bắc
3.3 Thành công và hạn chế trong quá trình chuyển đổi
3.3.1 Thuận lợi
3.3.2 Hạn chế
Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng sản xuất cây bông vải tại huyện Hàm Thuận Bắc
4.2 Quan điểm bố trí chuyển đổi cơ cấu cây trồng
4.2.1 Cơ cấu mùa vụ cây trồng của huyện Hàm Thuận bắc
4.2.2 Vị trí cây bông vải trong thời kì CDCCCT
4.3 Kết quả khảo sát thực tế
4.3.1 Đặt điểm các hộ điều tra
4.3.2 Hoạt động canh tác các hộ điều tra
4.3.3 Quy mô đất canh tác các hộ điều tra
4.3.4 Quy mô sử đụng lao động của hộ điều tra
4.3.5 Quy mô sử dụng vốn sản xuất của hộ điều tra
4.4 Thực trạng sản xuất Lúa trên địa bàn huyện Hàm Thuận bắc
4.4.1 Kết quả sản xuất láu qua các năm trên địa bàn Hàm Thuận Bắc.
4.4.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế của lha Lúa canh tác
4.5 KQ-HQSX Bông vải tại huyện Hàm Thuận Bắc năm 2003-2004
4.5.1 Tình hình sản xuất cây bông vụ mưa năm 2002-2003
4.5.2 Kết quả sản xuất bông vụ mưa năm 2002-2003
4.5.3 Công tác kỹ thuật bông vụ mưa
38 41 43 45 47 47
49 49 50 50
51
51 a2 56 56 57 58 58
59
59 59
Trang 114.5.3.5 Tình hình sử dụng phân bón cho cây Bông vải 59 4.5.3.6 Tình hình sâu bệnh hai 59 4.6 Kết quả sản xuất bông DX năm 2003-2004 60
4.6.1 Công tác chuẩn bị và ban hành các chính sách hổ trợ 60
4.6.2 Công tác khuyến nông và thu mua sản phẩm 61 4.6.3 Công tác chuyển khai tiến bộ khoa học kỹ thuật 61 4.6.4 Tình hình sản xuất bông vụ đông xuân huyện Ham Thuận Bắc 62
4.7 Chi phí và hiệu quả sản xuất cây bông vải trên địa bàn Hàm Thuận Bắc 66
4.7.1 Tổng chi phí sản xuất trên 1 ha hai loại hình canh tác của bông có tưới
và bông không tưới tại huyện Hàm Thuận Bắc 66
4.7.2 Xác định hiệu quả của cây Bông và một số cây trồng ngắn ngày khác
trên địa bàn Hàm Thuận Bắc 69
4.7.2.1 Tổng chí phí sản xuất của cây bông vải và cây Bap trên 1 ha đất
canh tác tại huyên Hàm Thuận Bắc 70
4.7.2.2 So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất /1ha Bông vải và Lúa 3 vụ
trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc Tố4.7.3 Hiệu quả kinh tế cây Bông và cây Lúa vụ DX 72
4.7.3.1 Hiệu quả cây bông vải trên các trà bông 72
4.7.3.2 Tổng chi phí sản xuất của cây Bông va cây Lúa DX 73
4.7.3.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất cây Bông vải và cây Lúa DX 75
4.74 Hiệu quả kinh tế của cây Lúa sau cây Bông vải T7
4.7.5 Hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất tại huyện Hàm Thuận Bắc 78
4.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ Bông vải
trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc 79
4.8.1 Thị trường giá cả 794.8.2 Chính sách đầu tư 83
Trang 124.8.3 Về công tác kỹ thuật
4.9 Nhận xét chung về hiệu quả cây Bông vải Vụ DX trên đất ruộng tại
huyện Hàm Thuận Bắc.
4.10 Một số giải pháp dé xuất nhằm phát triển cây Bông trên địa bàn Huyện
4.10.1 Giải pháp về quy hoạch
4.10.2 Giải pháp về chính sách
4.10.3 Giải pháp đầu tư
4.10.4 Tăng cường công tác chuyển giao KHKT và công tác khuyến nông
4.10.5 Dau tư xây dựng cơ sở hạ tang
4.10.6 Thị trường và thu mua sản phẩm
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 13DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT: Số thứ tự
DVT: Don vi tinh
DHNTB: Duyên Hải Nam Trung Bộ.
aN: Tay nguyén.
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
HQ-KT: Hiệu quả kinh tế
CĐCCCT: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng
DX: Đông xuân.
DT: Dién tich.
TH: Thu hoach
BVTV: Bảo vệ thực vật.
UBND: Uỷ ban nhân dân
IPM: Intergrated Plant Manegement.
USD: United States Dollas(Péng Đô la Mỹ)
GDP: Gross Demestic Product.
PE: Polythylene(Tên hoá chất dùng làm nhựa dẽo, bao bi )
AFTA: Asean Free Trade Area( Khu vực mau dich tự do các nước Asean).TW: Trung Ương.
Trang 14DANH MỤC CAC BANG
Trang
Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng bông vải 2001-2002 i Bang 2: Mục tiêu phát triển Bông vải đến năm 2010 13
Bảng 3: Các loại đất chính trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc 24
Bảng 4: Các loại hình trang trại trên địa bàn huyện 27 Bang 5: Tình hình dân số huyện Hàm Thuận Bắc , 28
Bảng 6: Dân số và lực lượng lao động tại huyện Hàm Thuận Bắc 29 Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hàm Thuận Bắc 32
Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất nôn nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 33
Bang 9: Kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng 2002-2003 tại huyện 34
Bảng 10: Diện tích, năng suất, sản lượng bông vải qua các năm 40 Bảng 11: Cớ cấu mùa vụ cho các loại cây trồng luân canh 43
Bảng 12: Bố trí quy hoạch theo diện tích gieo trồng.(phương án 2) 43 Bảng 13: Lý do chuyển đổi cơ cấu cây trồng của nông hộ 45 Bảng 14: Quy mô đất canh tác đất các hộ điều tra 47
Bảng 15: Diện tích,năng suất, sản lượng lúa chia theo vụ qua các năm 49
Bảng 16: Năng suất lúa qua các năm tại huyện hàm thuận bắc 51
Bang 17: Chi phí sản xuất lúa 3 vụ trên 1ha đất canh tác tại huyện 54
Bảng 18: Kết quả và hiệu quả kinh tế của lúa 3 vụ 55 Bảng 19: Diện tích trồng bông vụ mưa trên địa bàn huyện năm 2002-2003 56
Bảng 20: Năng suất bông vụ mưa trên dia bàn năm 2002-2003 a7
Bang 21: Sản lượng bông vụ mùa năm 2002-2003 tại huyện 58
Trang 15Bảng 22: Diện tích gieo trồng bông đông xuân năm 2003-2004
Bảng 23: Kết quả sản xuất bông đx qua hai năm 2003-2004
Bảng 24: Năng suất bông trên các địa bàn trồng bông đông xuân
năm 2003-2004 tại huyện hàm thuân bắc
Bảng 25: Chi phí sản xuất hai loại hình canh tác trên địa bàn hàm thuận bắc
Bảng 26: Hiệu quả kinh tế của cây bông ở hai loại hình canh tác
Bảng 27: So sánh chỉ phí sản xuất bình quân trên 1ha canh tác của cây
Bông với cây bắp trên địa bàn huyện hàm thuận bắc
Bang 28: KQ-HQKT của cây Bông và cây Bap trên 1 ha đất canh tác
Bảng 29: Hiệu quả của cây bông trên các trà bông.
Bảng 30 :Chi phí bình quân trên 1 ha đất canh tác của cấy bông và
Cây lúa đông xuân tại huyện hàm thuận bắc
Bang 31: So sánh KQ-HQKT của cây bông cà cây lúa dx trên lIha
canh tác tại huyện Hàm Thuận Bắc
Bảng 32: Hiệu quả kinh tế cây Lúa sau Llúa cây Lúa sau cây Bông
Bảng 33: Hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất trên địa bàn huyện
Bảng 34: Diễn biến giá bông xơ qua các năm 2000-2003
Bảng 35: Hiệu qủa kinh tế của bông- bắp-lúa khi giá bông biến động
62 63
63 67 68
70
71 T3
is.
&) aT
78
_80
61
Trang 16DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Biểu diễn cơ cấu lao động của huyện
Hình 2: Biểu diễn diện tích, năng suất, sản lượng Bông qua các năm
Hình 3: Biểu đồ ý kiến của người dân tham gia CĐCCCT
Hình 4: Bình quân đất canh tác các hộ điều tra
Hình 5: Biểu diễn năng suất Lúa qua các năm theo từng vụ tại Huyện
Hình 6:Khã năng cho năng suất Bông trên địa bàn Hàm Thuận Bắc
Hình 7: Biểu đồ thể hiện hiệu quả các mô hình sản xuất
Hình 8: Biến động giá Bông thị trường trong nước và thế giới
Trang
30 41 48
50 33 64 79 80
Trang 17DANH MỤC PHU LUC ©
Một số chính sách phát triển bông Vải
Hợp đồng thựchiện mô hình khuyến nông vụ khô 2003-2004Hợp đồng sản xuất và tiêu thụ bông vải vụ DX 2003-2004Tiêu chuẫn phân loại Bông hat năm 2003
Kỹ thuật trồng bông vụ DX
Bảng điều tra nông hộ
Trang 18Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Đặt Vấn Đề
Từ sau ngày đất nước thống nhất, Đảng & Nhà Nước rất quan tâm đến
việc phát triển cây bông Tuy nhiên cây bông đã trãi qua bao nhiêu thăng trầm
và chỉ những năm gần đây các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, ngành
bông mới phan ánh phan nào đúng tiểm năng, và hiệu quả của cây bông Việt
Nam.
Hàm Thuận Bắc là một huyện miễn núi có diện tích gieo trồng hàng nămtrên 26.700ha, nhưng năng suất cây trồng thấp thường xuyên mất mùa, hạn
hán và lũ tụt.
Trong điều kiện nguồn nước khan hiếm cho sản xuất nông nghiệp thì việc
tiết kiệm nước là điều cân phải đạt ra, và chuyển một phần diện tích đất trồng
lúa khó tưới, năng suất thấp sang trồng bông là điều cần thiết, vì cây bông rất
tiết kiệm nó chỉ tiêu thụ lượng nước bằng 1/3 so với cây lúa Mặc khác, Hàm
Thuận Bắc là huyện đông dân thứ hai trong tỉnh, 76% lực lượng lao động sống
bằng nghề nông nghiệp Đây là lực lượng lao động dồi dào cho CDCCCT, cùng
với tiém năng đất đai to lớn về quỹ đất nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đủ
sức để phát triển cây bông Trước thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu để tài”
“ HIỆU QUA VIỆC DUA CÂY BONG VAI VÀO CƠ CẤU CAY TRONG
TẠI HUYỆN HAM THUẬN BẮC, TINH BÌNH THUẬN” Qua dé tài này
nhằm tìm hiểu hiệu quả về sự phát triển cây bông vụ Đông Xuân trên địa bàn
trong thời kì chyển đổi cơ cấu cây trồng, tứ đó xác định việc chuyển đổi cơ cấu
Trang 19có hợp lý hay không, mang lại hiệu quả cao hay không? góp phần tăng nhanh
diện tích và sắn lượng bông trong những năm tiếp theo.
1.2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu.
1.2.1 Mục Đích.
Thông qua tìm hiểu thực trạng sản xuất trên địa bàn Hàm Thuận Bắc, và tiém năng đất đai phong phú, điều kiện tự nhiên thuận lợi đối với nhiều loại cây trồng vật nuôi nhưng vẫn chưa khai thác triệt để Vì vậy, tôi thực hiện dé tài này
với mục dich:
œ Tìm hiểu thêm về khã năng phát triển bông vải trên địa bàn Hàm
Thuận Bắc, để mở rộng vùng nguyên liệu, tăng lượng cung ứng đáp ứng phầnnào cho nhu cầu bông xơ trong nước
œ Giúp cho người dân thấy được vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ
cấu cây trồng đối với sản xuất và đời sống.
Phân tích hiệu quả chuyển đổi khi thị trường giá cả nông sản khác đang biến
động Mặc khác, cây lúa vụ Đông xuân không đủ nước tưới, giá lúa bấp bênh, nên việc đưa cây bông vải vào thay thế một phần diện tích trồng lúa kém hiệu
quả và một số cây trồng ngắn ngày khác, nhằm khai thác tiềm năng sẵn có của
địa phương, giải quyết việc làm, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
người nông dân.
1.2.2 Phạm Vi Nghiên Cứu.
1.2.2.1 Phạm vi không gian:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi huyện Hàm Thuận Bắc, điều tra thu thập
số liệu về thực trạng sắn xuất trong sản xuất và kha năng phát triển cây bông tại
một số xã trong huyện
Trang 201.2.2.2 Pham vi không gian:
Điều tra, nghiên cứu số liệu báo cáo tình hình sản xuất của huyện trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và kết quả đạt được của cây bông vải
trong những năm qua.
Đề tài tiến hành nghiên cứu và hoàn thành từ tháng 02 đến tháng 05 năm
2004
1.3 Nội Dung Nghiên Cứu.
Nội dung để tài đựơc chia làm 5 chương
Chương 1 Đặt Vấn Dé
Chương 2 Cơ sở Lý Luận và Phương Pháp Nghiên Cứu
Chương 3 Tổng Quan
Chương 4 Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận
Chương 5 Kết Luận và Kiến Nghị
Trang 21CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái Niệm
2.1.1 Khái Niệm Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Thôn.
Chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn là việc thay đổi tỷ lệ của các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ trong kinh tế nông thôn và các mối quan hệ của hệ
thống kinh tế nông thôn theo chủ đích và định hướng đã định nhằm đạt được
trạng thái phát triển tối ưu và hiệu quả mong muốn.
Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ngày càng theo hướng tích cực, có nghĩa
là cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo sự giao lưu kinh
tế giữa các vùng, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người nông dân, góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Cơ cấu
kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công
nghiệp nhưng san lương ngành nông nghiệp vẫn tăng lên về tuyệt đối nhằm dam
bảo an toàn lương thực, thực phẩm cho đất nước và xây dung một nông thôn hiện
đại và văn minh.
2.1.2 Khái Niệm về Chuyển Dịch Cơ Cấu Cây Trông.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là bố trí sắp xếp lại hoạt động của trồng
trọt trên những diện tích đất đai hiện có nhằm khai thác tiểm năng về khí hậu,
nhân luc, đất đai điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội như truyền thống canh tác
các loại cây lâu năm, lực lượng lao động sẵn có tại địa phương để mang lại hiệu
quả kinh tế cao hon các loại cây trồng cũ Do đặc thù của nền nông nghiệp hiện nay không còn mang tính tự cung tự cấp nữa, mà là nền nông nghiệp hàng hóa
Trang 22nên việc chuyển đổi cấu cây trồng cũng cần quan tâm đến thị hiếu của thị
trường và nhu cầu của đất nước
Do đó việc chuyển đối cơ cấu cây trồng phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng, để phát huy hết tiém năng kinh tế của vùng.
2.1.3 Lý Do Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
Muốn xoá bỏ dần lạc hậu của nông thôn , xây dựng nông thôn giàu đẹp
và văn minh phải phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước Muốn vậy trước tiên phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hướng xoá bỏ dân tính thuần nông , giảm bớt tính độc canh, phát triển
nông sản hàng hóa trong cả trồng trọt và chăn nuôi.
Quan điểm hiệu quả không thể chấp nhận việc phát triển kinh tế nông thôn bằng bất cứ giá nào, việc phát triển kinh tế nông thôn là một vấn đề phức
tạp và rộng lớn phải đầu tư nhiễu của cải và sức lao động nên càng đòi hỏi phải
có nhiễu hiệu quả Quan điểm hiệu quả bao gồm ba mặt gắn bó với nhau : hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường, hợp nhất ba biệu quả
này dẩn đến nền kinh tế phát triển bền vững.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả cao cho nông dân , bao tiêu
nông sản cho người sản xuất, góp phan thực hiện nghị quyết 09/2000 của thủ
tướng chính phủ về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thu hút lực lượng lao động để
khai thác tiểm năng đất đai địa phương Mặc khác, giúp người dân tiếp thu và
phát triển mạnh các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật về giống mới, công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất chất lượng và
hiệu quả.
Trang 232.2 Nhân Tố Tác Động Đến Quá Trình Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, các nhân tố khách quan và
chủ quan sau đây có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến việc bố trí cây trồng
hợp lý.
2.2.1 Sự Phát Triển Thị Trường Trong Nước Và Quốc Tế.
Trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay của nước ta, với đường lối hội
nhập với các nước trong khu vực và thế giới, đã phản ánh sự tác động mạnh
mẽ thị trường trong nước và ngoài nước đối với sản xuất nông nghiệp nói chung
và từng loại cây trồng nói riêng Thật vậy, thị tường là yếu tố dan đầu và điều
tiết các hoạt động sản xuất trong xã hội Từ đó buộc chúng ta phải nắm bắt sự hình thành, biến động của thị trường để sản xuất những sản phẩm hàng hóa mà
thị trường cần, chứ không thể nhắm mắt sản xuất ra cái gì mà ta có để rồi không ai tiêu thụ Bên cạnh, đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần
kinh tế trong nước và giữa các quốc gia như xuất khẩu gạo, cà phê buộc chúng
ta phải hướng vào nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để có thể
đứng vững trên thị trường.
2.2.2 Các Nguôn Lực Để Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng tại huyện Hàm
Thuận Bắc
Tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên phong phú và thuận lợi
sẽ tạo diéu kiện phát triển ngành nông nghiệp nói chung và các loại cây trồng
nói riêng, trong đó đặc biệt là các yếu tố như:
> Đất dai và nguồn nước: Cây trồng phát triển tốt, xấu, phụ thuộc rất nhiều vào độ màu mỡ của đất, khã năng cung cấp nước tưới cho cây trồng Mọi
loại cây trồng thích hợp với loại đất khác nhau cũng mức độ tưới nước, vì vậy
chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải căn cứ vào đất đai và thuỷ lợi.
Trang 24Muốn đạt kết tốt chúng ta phải có bản đổ đất, thổ nhưỡng của từng vùng, các công trình thuy lợi ngoài ra còn phải lấy ý kiến , kinh nghiệm của bà con
nông dan làm cơ sd
> Khí hậu và thời tiết: Cũng là tác nhân quan trọng đối với cây trồng
do đó phẩi căn cứ vào khí hậu của từng vùng diễn biến thời tiết của từng vùng
cụ thể để bố trí cây trồng và thời vụ hợp lý
F4
Bên cạnh đó chúng ta phải nắm vững đặc tính sinh học của các loại cây
trồng, sắc yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của cây như : Nhiệt độ, ẩm độ, ánh
sáng, các chất dinh dưỡng bên cạnh đó nắm bắt đựơc quy luật phát triển của
sâu bệnh để quản lý và có biện pháp phòng trừ hữu hiệu hơn
> Dân số lao động : Đây là một trong những nguồn lực quan trọng tác
động đến quá trình hình thành và chuyển cơ cấu cây trồng hợp lý, kết cấu dân
cư, trình độ dân trí và khã năng tiếp thu khoa học kỹ thuật đặt biệt là các vùng
dân tộc mién núi, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến, dân cư rải rac,
phân bố không đều, trình độ dân trí thấp, lao động kỹ thuật ít
> Sự ổn định an ninh chính trị: Cùng các chủ trương chính sách của
Đảng và Nhà Nước cũng là nhân tố quan trọng tác động đến việc bố trí chuyển
đổi cơ cấu cây trồng Mặc khác, mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới,
khi thị trường mở rộng thì nhu cầu sản phẩm hàng hoá tăng lên, tạo diéu kiện
cho ta đẩy mạnh sản xuất nhất là các loại cây có lợi thế ở vùng nhiệt đới.
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ là động lực rất quan trọng góp
phân đẩy nhanh tiến độ chuyền đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của tính cạnh tranh trong
nước và ngoài nước.Vì vậy nghị quyết hội nghị TW lần thứ 2 khoá VI của
Đảng ta đã chỉ ra những quan điểm định hướng cơ bản về phát triển khoa học
công nghệ trong tình hình mới cùng các giải pháp thực hiện, nhất là việc khắc
Trang 25phục sự yếu kém của nước ta trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp đang tổn tại
nhiều năm qua bằng cách tìm kiếm con đừơng đi tắt, đón đầu tiếp nhận và phát
huy tốt các thành qủa của nhân loại để đẩy nhanh tốc độ đổi mới kỹ thuật trong
các ngành kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, phấn đấu đến năm 2020 Việt
Nam cơ ban trở thành một nước công nghiệp
2.2.3 Chính Sách Tác Động Việc Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
Các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất điểu tiết thị trường cũng
đóng góp một vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bởi vì
để đáp ứng nhu cầu trong nước hoặc xuất khẩu, nhà nước phải tác động vào cân
bằng chính sách như đầu tư vốn ưu đãi, miển giãm thuế, trợ giá, ưu tiên giao
đất quy hoạch vùng chuyên canh nhằm thu hút nông dan và các trang trai các
doanh nghiệp tập trung sức phát triển sản xuất cả về chiéu rộng lẫn chiều sâu.
Đối với TW đã có chính sách, chủ trương cụ thể như : Phát triển kinh tế xã
hội miền núi theo hướng phát triển hàng hóa, chương trình trợ giá, trợ cước giống lúa mới, bắp lai, cây ăn qua, chương trình 327, chương trình trung tâm
cụm xã, xây dựng các công trình kết cấu hạ tang để phát trén kinh tế xã hội
như thủy lợi giao thông, điện nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, chợ.
Thực hiện chính sách nhiều thành phân, điều chỉnh quan hệ sản xuất và
đổi mới quản lý, giải phóng triệt để năng lực sản xuất nhất là ở vùng dân tộc
và miền núi như kiểm tra tình hình sử dụng đất của các nông lâm trường, để xác định lại quy mô hợp lý và số còn lại của đất hoang hóa phải trả lại cho dân địa phương sản xuất Mọi diện tích đất đai đều phải có chủ, thực hiện cho thuê hay giao khoán cho hộ nông dan, gia đình công nhân viên chức sử dụng lâu dài.
Đối với khu vực kinh tế hợp tác cân thực hiện nguyên tắc thưc hiện dân chủ và
tự nguyện và chịu trách nhiệm về lời, lỗ, mục đích là phục vụ cho kinh tế hộ
phát triển các đơn vị yếu kém thua 16 thì chuyển sang hình thức tổ đoàn kết sản
Trang 26xuất hoặc tổ hợp tác xã, giải thể Kinh tế gia đình là hình thức để phát triển
kinh tế hàng hóa ở miễn núi và miền dân tộc ít người, vì vậy cần khuyến khích giúp đở kinh tế hộ phát triển Bên cạnh đó cần có sự hợp tác hổ trợ tốt của kinh
tế tập thể và các doanh nghiệp của nhà nước Ngoài ra đối với những hộ gia
đình có điều kiện phát triển kinh tế trang trại thì nhà nước đã có chính sách về
vốn đất đai lao động khoa học công nghệ thị trường nhằm tạo điểu kiện cho
các trang trại mở rộng quy mô đi vào lầm ăn có hiệu qủa.
Ngày 17/08/2000 thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 168 về
một số chính sách khuyến khích phát triển cây Bông vải vì đây là một cây
trồng có tính chiến lược quốc gia và giải quyết vấn dé may mặc cho nhân dân
vừa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của ngành dệt may.Thực tế sin lượng Bông xơ sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 20% so với nhu cầu hiện nay.
Chính phủ cũng đã ban hành nghị quyết 09 ngày 15/06/2000 về một số
chủ trương chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp.
Để khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, ngày 24/11/2000 thủ
tướng chính phủ cũng đã ban hành nghị quyết số 132 ngày 24/11/2000.
Gan đây chính phủ cũng đã ban hành nghị quyết số 02 ngày 02/01/2001
về chính sách hộ trợ đầu tư từ quỹ hổ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất
chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp.
Nhằm cụ thể hóa các chủ trương chính sách của TW, tỉnh Bình Thuận
củng để ra một số chủ trương chính sách như:
v Chỉ thị số 07 của tỉnh uỷ Bình Thuận cho phép chuyểndịch một 6 đất
trống đổi trọc, rừng nghèo sang trồng rừng nguyên liệu hoặc cây công nghiệp
đài ngày, một số điện tích ruộng lúa 1-2 vụ bếp bênh chuyển sang trồng cây
công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao Xây
Trang 27đựng dự án quy hoạch vùng phát triển cây Bông vải để phát triển vùng nguyên
liệu đáp ứng nhu cầu của nhà máy cán Bông đã xây dựng trong khu côngnghiệp và lâu dài sẽ hình thành nhà máy kéo sợi tại địa phương
* Xây dựng vùng dự án trồng diéu với quy mô toàn tinh đạt trên 30.000
ha năm vào 2010 để đáp ứng nhu cầu của nhà máy chế biến nhân điểu xuất
khẩu đồng thời giải quuyết được vấn đề môi trường.
Y Xây dưng dự án quy hoạch phát triển trồng cây thanh long để đẩy mạnh
sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Ngoài ra để tiếp nước từ công trình thuỷ điện Đại Ninh tỉnh còn phối
hợp bộ Nông NghiệpPhát Triển nông thôn xây dựng dự án khu tưới Phan Rí
-Phan Thiết
Tóm lại sự phát triển của thị trường trong và ngoài nước trong tinh hình
hiện nay và sắp xếp các nguồn lực khoa học công nghệ, sự ổn định về chính trị
trật tự an toàn xã hội Các chính sách chủ trưong của Đảng và Nhà nước là các
nhân tố quan trọng trong việc tác động đến định hướng kế hoạch chuyển cơ cấu
cây trông để mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nền kinh tế của đất nước, của
địa phương nói chung và từng hộ gia đình nông dân nói riêng Vì vậy chúng ta
cần nghiên cứu kỹ lưỡng nắm bắt được quy luật phát triển, khã năng để thựcthi tốt chương trình đã đề ra
2.3 Mức sản xuất và Tiêu Thụ Bông Vải Trên Thế Giới Và Trong Nước 2.3.1 Sản xuất và tiêu thụ Bông Vải trên thế giới.
Cây Bông có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới Thế giới có 81 nước
trồng Bông Nghề trồng Bông nuôi sống 5% dân số thế giới ( 300 triệu người).
> Nhu cầu Bông xơ : Tổng sản lượng Bông xơ trên thế giới hang năm tiêu
thụ từ 19-20 triệu tấn Niên vụ năm 2000/2001 sản lượng là 19,96 triệu tấn,
tăng so với niên vụ trước 0,39% các nước sdn xuất Bông trên thế giới có xu
Trang 28hướng tăng ít là Mỹ,Trung Quốc, Brazin Các nước sản xuất giảm là Ấn Độ,
các nước Đông Á, Thổ Nhỉ Kỳ Sản Xuất trên thế giới đáp ứng đủ cho nhu cau.
Sở di giá Bông xơ có biến động là phụ thuộc vào sản lượng thu hoạch từng năm
của các nước trồng Bông trên thế giới.
> Các nước có sản lượng trồng Bông lớn là: Trung Quốc: 4,36 triệu tấn;
Mỹ: 3,75 triệu tấn; Ấn Độ: 2,46 triệu tấn; Pakistan: 1,76 triệu tấn (niên vụ
2000/2001) Tổng sản lượng Bông xuất, nhập khẩu toàn thế giới từ 5,5- 6 triệu
tấn Nước xuất khẩu lớn là Mỹ: 1,5 triệu tấn CH.Uzebekistan: 0,78 triệu tấn,
Úc : 0,74 triệu tấn
> Giá Bông:
Giá bông xơ không có biến động lớn trong thời gian qua, giá giá Bông
bình quân của thế giới trong 10 năm ( 1999-2000) là 1.450 USD/tấn theo đó,
Việt Nam có thể tiến tới tự sản xuất Bông xơ thay thế một phan nhập khẩu.
Theo một số chuyên gia ngành Bông, giá Bông vải trrên thế giới tăng mạnh, hiện đạt mức 24.000-25.000 đồng/kg, tăng 7.000-7500 đồng/kg so với
cùng thời điểm năm ngoái là mức giá cao nhất kể từ năm 2000 Giá Bông tăng
là do thời tiết thất thường, san kượng Bông vải tại một số nước sản xuất và xuất
khẩu lớn như Mỹ, Australia giảm mạnh, trong đó riêng Australia đã giảmkhoảng 60% sản lượng.
Trong khi đó nhu cầu Bông nguyên liêu tại một số nước trước đây vốn
chủ yếu xuất khẩu Bông như Trung Quốc, Uzbekistan tăng mạnh Uzbekistan
đã giảm tỉ lệ xuất khẩu Bông từ mức hơn 60% tổng sản lượng trước đây xuống
xấp xỉ-20% Riêng Trung Quốc dự kiến sẽ nhập khoảng 7.000.000 tấn đến
10.000.000 tấn Bông trong năm 2003 Giá Bông sẽ ổn định vào năm 2004,
nhiều chuyên gia cho biết, xu hướng giá Bông vẫn còn tăng lên đến 1,55-1,57
USD/kg, sau đó sẽ ổn định ở mức 1,35-1,45 USD/kg vào năm 2004 Nguyên
11
Trang 29nhân là do nhu cầu nhập Bông trong 2-3 tháng tới con tăng cao, trong khi vụ
Bông ít nhất con 3 tháng nữa
Các chuyên gia cũng cảnh báo có nhiều yếu tố ảo trong giá Bông hiện
nay vì trên thị trường hiện nay rất ít người bán.
2.3.2 Tình Hình Sản Xuất Và Tiêu Thụ Bông Trong Nước.
2.3.2.1 Các Giai Đoạn Phát Triển.
Qúa trình trồng Bông ở nước ta đã có gần nửa, kinh nghiệm với những
thất bại và có thành công nhất định Đây là những bài học quý giá, để tiếp tục
phát triển ngành Bông Sự phát triển của trồng Bông được chia làm 3 giai đoạn
như sau:
> Giai đoạn từ 1954-1975 : Chủ yếu phát triển Bông vụ khô ở các
tỉnh phía Bắc Hình thức tổ chức sản xuất tập trung tại các nông trường quốc
doanh Nhà nước muốn phát triển Bông nhưng không giải quyết được về mặt kỹ
thuật như giống và sâu hại Bông, cơ chế bao cấp cho nên không thành công.
> — Giai đoạn 1976-1994 : Mở rộng phát triển Bông ở các tinh phía
Nam Chủ chương sản xuất Bông vụ khô với quy mô lớn để ra các chủ trương
trồng Bông phải thủy lợi hoá, cơ giới hóa, hóa học hóa Tổ chức sản xuất vẫn
tập trung vào các nông trường với cơ chế bao cấp Giai đoạn này vẫn không
thành công đo không giải quyết được sâu hại Bông và giống năng suất thấp.
> Giai đoạn từ năm 1995 trở lại đây : Ngành Bông mở rộng hợp tác
quốc tế đặt biệt là nhập các giống Bông lai có năng suất cao, chống sâu bệnh
vào gieo trồng Về mặt kỹ thuật thì áp dụng phương pháp phòng trừ dịch bệnh
tổng hợp (IPM) Trồng Bông có hiệu quả kinh tế, cây Bông bước đầu cạnh tranh
đựơc với cây trồng khác cùng thời vu vói nó nên Bông có khả năng phát triển
Trang 30€ mạnh Năm 2001 điện tích Bông lai đạt 31.150.000 ha, năng suất đạt bình quân
12,9 tạ/ha/vụ Có những hộ đạt năng suất cao từ 2-3 tấn /ha/vụ.
2.3.2.2 Các Vùng Trồng Bông Chính Ở Việt Nam.
Bang 1 : Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Bông Vụ 2001/2002
Nguồn: Công Ty Bông Việt Nam
Trong các vùng trồng bông, thì vùng Tây Nguyên chiếm diện tích lớn
nhất 14.600 ha, vùng phía Tây chủ yếu trồng Bông nước trới, chất lướng Bông
tốt năng suất trên 13,1 tạ/ ha, vùng Tây Nguyên có khã năng mở rộng điện tích
rất lớn Diện tích trồng Bông nước ta đang có xu hướng tăng nhanh do trồng
Bông đạt hiệu quả kinh tế vụ bông năm 2000 diện tích là 23.230ha niên vụ nam 2001/2002 diện tích đạt 31.150ha, tăng 7.920ha bằng 34% so với niên vụ trước Bang 2 Mục Tiêu Phat Triển Bông Đến Năm 2010
Chỉ Tiêu Dvt 2000 2005 2010 Diện Tích trồng bông 1000ha 2246 60,0 150,0
Năng suất bông hạt Tạ/ha 90 14,0 18,0
Sản lượng bông hạt 1000tấn 20,3 84,0 270,0 Sản lượng bông xơ 1.000tấn 6,8 30,0 80,0
Năng suất bông toàn ngành 1.000 tan 60,0 97,0 130,0
Đáp ứng nhu cầu bông hat % 11,0 30,0 60,0
Nguồn : Công ty bông Việt Nam
Cùng với những đổi mới cơ chế chính sách, khoa học và công nghệ đã
góp phần nâng cao năng suất và chất lượng cây bông Để đáp ứng 25% nhu cầu
” bông xơ của ngành dét vào năm 2010 chúng ta cân có những giải pháp đồng bộ
13
Trang 31và đặt biệt quan tâm đến công tác giống, coi đây là giải pháp có ý nghĩa quyết
định đối ngành bông nước ta chuyển sang bước phát triển mới.
2.3.2.3 Tình Hình Thu Mua, Chế Biến ,Tiêu Thụ Bông Trong Nước.
> Thu mua Bông vải:
Bông sản xuất ra do nhà nước thu mua đưa và chế biến công ty Bông TW
và các đại phương đã thu mua phần lớn số Bông hạt của nông dân theo các hợp đồng đã ký kết Theo ông Nguyễn Hữu Bình, giám đốc công ty Bông Việt Nam cho biết Do thời tiết không thuận lợi nên điện tích Bông vụ 2003-2004 của công
ty chỉ đạt 27.000ha, sản lượng 32.000 tấn Bông hạt và tiêu thụ 13.500tấn Bông
xơ Công ty Bông đã tăng giá thu mua Bông vào vụ tới từ 5.200đồng/kg lên
5.500đồng/kg (tăng 300đông/kg) so với vụ trước, tăng cường công tác khuyến
nông để các hộ trồng Bông an tâm đầu tư nâng cao năng suất,chất lượng Tuy nhiên sản lượng Bông trong ước chỉ đáp ứng 10-12% nhu cầu thì sự tác động tới
giá Bông trên thị trường là rất nhỏ.
> Chế biến Bông : Toàn ngành có 5 cơ sở chế biến Bông hạt tại các đại điểm sau: Déng Nai: 2 cơ sở; Buôn Mê Thuộc, Nha Trang, Phan Thiết tổng
cộng suất cán 15.000tấn Bông hat/nim (5.000 tấn bông xơ) Công suất đạt
100tấn / ngày.
> Chất lượng Bông và tiêu thụ Bông xơ trong nước: Bông xơ sản xuất
ra cung cấp cho nhà máy dệt Hiện nay trong nước có 20 nhà máy kéo sợi với 1
triệu cọc sợi có nhu cầu Bông xơ khoảng 6-7 vạn tấn Bông xơ sản xuất trong
nước mới cung cấp được từ 10-15% tổng nhu cầu.
2.3.2.4 Khả Năng Phát Triển Bông Trong Nước.
Trồng Bông vụ mưa ở những vùng không tưới, trồng xen với các cây như :
Ngô, đậu là thành công lớn về mặt kỹ thuật, hạn chế sâu bệnh giúp mở rộng
Trang 32điện tích Bông ở những vùng không tưới mà vẫn đạt năng suất cao Trồng Bông
vụ khô, có tưới với các giống Bông kháng sâu, bệnh, có năng suất và đạt hiệuqua kinh tế cao
Hiện nay cây bông đã và đang thành công ở nhiều vùng như ĐBSCL, DHMT, TN, đang mở rộng , triển vọng mới cho phát triển Bông ở nước ta Chính phủ có chủ trương chuyển 200.000ha vụ Đông xuân có tưới sang trồng Bông là một cơ hội tốt, vì ngoài việc để cho năng suất cao, chất lượng tốt còn khá an
toàn vì ở vụ này rất hiếm bị thiên tai
2.3.2.5 Bông -Nguôn Nguyên Liệu Chủ Yếu Cho Ngành Dệt May Việt Nam.
Ngành dệt may Việt Nam với lợi thế nguồn lao động déi đào, giá nhân
công rẻ, có thị trường tiêu thụ và được chính phủ quan tâm, đã phát triển khá nhanh và đã tạo chổ đứng vững chắc trên thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.
Ngành dệt may Việt Nam đang giữ vị trí quan trọng _— nền kinh tế đất nước:
Thu dụng 24% lao động trong khu vực công nghiệp (khoảng 1,6 triệu triệu
người), đóng góp 18% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 31% GDP của công nghiệp chế biến Trong những năm qua, xuất khẩu hàng may mặc tăng bình
quân hàng năm 20-25%, toàn ngành dệt may đạt tốc độ tăng trưởng bình quân
hàng năm khoảng 11%.
Trong sản xuất dệt may, nguyên liệu đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất Ngành dệt
may Việt Nam sử dụng nguyên liêu chính là: Bông : xơ, xơ sợi tổng hợp, len,
day, td tim, xơ liber khác, các loại hoá chất cơ bản khác và thuốc nhuộm
Trong đó quan trọng nhất là Bông xơ và sợi tơ tổng hợp Do không chủ
động nguồn nguyên liệu (90% nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài ) nên
ngành dệt may việt Nam thường phải chịu sức ép nặng né của việc tăng giá
nguyên liệu trên thế giới Mặc khác nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập
15
Trang 33khẩu mà không thống nhất ở một vài đơn vị có chức năng nhập và do nhiều đầu
mối thậm chí không phải ngành đệt vẫn đứng ra nhập và phân phối Bông sợi
theo nhiều loại gía khác nhau, đầu cơ làm biến động giá đầu vào và khiến đầu
ra không Ổn định
* Tinh hình san xuất nguyên liệu
Hiện nay Việt Nam mới sản xuất các loại xơ dệt chính là Bông và tơ tằm.
Chúng ta có nhiều điều kiện thuận lợi hơn các nước Đồng Nam A về trồng Bông
và có khã năng khai thác được từ 25.000-30.000 ha diện tích trồng Bông, cung cấp cho ngành dét khoảng 10.000 tấn/năm Nhưng trên thực tế hiện nay mới chỉ
cung cấp cho ngành đệt khoảng 4.000 tấn/năm, đáp ứng được khoảng 2,5% côngsuất máy móc thiết bị hiện có
Diện tích trồng Bông trên cả nước hiện đạt khoảng 38.000ha, cho 1.500
tấn tơ kén, đại doanh số xuất khẩu 25 triệu USD Quỹ đất có thể trồng Bông lớn
chủ yếu là trên đất canh tác các loại cây hoa màu, cây lương thực, nên trồng Bông hàng hóa luôn có sự cạnh tranh với các loại cây trồng khác.
Thực tế các sản phẩm đệt tơ thm trong nước chưa nhiều, chất kượng chưa
cao, còn biến động lớn cả về chất lượng và sản lượng Chất lượng tơ chú yếu là
dưới cấp A, cấp C-E và không phân cấp Lượng tơ đạt chất lượng xuất khẩu (từ
cấp A trở lên) chiếm tỉ lệ thấp và chỉ có thể đạt được ở các xí nghiệp ươm tơ ở
Lâm Đồng và Hải Hưng
Nguén sợi tơ tổng hợp hiện tai vẫn còn nhập 100% hàng năm nhậpkhoảng 25.000 tấn xơ PE và 6.000 tấn sợi PETEX
Những năm gần đây, sản lượng Bông trong nước được chú ý quan tâm nhưng cũng mới chỉ đáp ứng 3-5% nhu cầu và cây Bông chưa có một vị trí xứng
đáng trong những cây công nghiệp quan trong ở nước ta.Nguyên nhân phan lớn
là do:
Trang 34> Về mặt kỹ thuật, Bông không phải là cây thuần nông nên kỹ thuật
canh tác chưa được phổ cập rộng rải như cây lương thực và một số cây công nghiệp khác như cà phê, cao su, mía, thuốt lá, trong khi đó cây Bông lấy hộ gia
đình làm mô hình phát triển chính nên việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật canh tác, thu hoạch, chế biến bị hạn chế.
> Bông xơ chú yếu dùng cho công nghiệp dệt, trong trường hợp không
tiêu thụ được được người nông dân không sử dụng được nhiều vào mục đích
khác như cây lương thực.
> Việc xác định giá thu mua Bông hạt chưa tuân theo quy luật giá trị,
mối quan hệ cung cầu trong môi trường cạnh tranh, hình thức canh tác chủ yếu
theo hộ gia đình nên có tình trạng khi giá Bông thị trường thế giớ tăng cao thì tư thương tranh mua với các tổ chức đã đầu tư đầu vụ, các cơ sở kéo sợi phải mua lại của tư thương với giá tương đương giá thị trường thế giới Ngược lại khi giá Bông thị trường thế giới tụt xa so với giá thành sắn xuất trong nước thì ngành
Bông bị lỗ, Nhà nước phải bù
> Các chính sách hộ trợ còn qua trung gian chưa đến thẳng người trồng
Bông làm tăng chỉ phí không đáng kể, giảm lợi ích thực tế của người trồng Bông.
Tư thương lợi dụng cơ hội này để chèn ép người trồng Bông khi giá Bông thị
trường thế giới biến động
Từ thực trạng trên ta thấy được ra được những thuận lợi và khó khăn của nguồn
nguyên liệu cho ngành dệt may Việt Nam là:
* Thuận lợi
- Ngành trồng Bông đã cố gắng duy trì diện tích sẵn có, tập trung nâng
cao năng suất chất lượng Bông xơ để tăng hiệu quả của sản xuất Bông vải.
- _ Tăng kha năng chế biến và nâng cao chất lương Bông xơ.
- Đã cải tiến tổ chức thích hợp với cơ chế thị trường.
THAM oly
tinh Ệ
tơ _ | 17
Trang 35* Khó khăn
- Ngành đệt nước ta hiện nay chưa đủ khã năng dap ứng các loại vải cho
doanh nghiệp may hàng xuất khẩu cả về số lượng, chủng loại và chất lượng, hầu hết nguyên liệu dệt phải nhập từ nước ngoài Vì vậy đầu tư phát triển cây Bông
nhằm tự túc một phan đáng kể nguyên liệu cho ngành dệt may, tăng sức cạnh
tranh trên thị trường.
- Việc sản xuất Bông, trồng dâu nuôi tằm trong những năm gần đây tại
Việt Nam có được chú ý quan tâm hơn nhưng cũng còn đang thực hiện chú yếu
là trên đất canh tác các loại cây hoa màu lương thực, nên việc trồng Bông, dâu luôn có sự cạnh tranh với các cây trồng khác, do vậy chỉ đáp ứng 3-5% nhu cầu
và chưa có một vị trí xứng đáng trong ngững cây quan trong Ở nước ta.
- Vé thiết bị ngành dệt và kéo sợi ở Việt Nam nhập khẩu gần như 100%
với giá cao nhiều lần so với hàng Trung Quốc nên chỉ phí thiết bị Bông vải lại
cao hơn 4-5% nữa.
- Giá nguyên liệu Bông xơ trên thị trừơng ổn định Giá nguyện liệu
Bông xơ tăng vọt và giảm mạnh vài năm trước làm cho một số doanh nghiệp có
số lượng dự trữ lớn lao đao Trong khi giá thị trường quốc tế tiếp tục hạ thì nhiều
doanh nghiệp Việt Nam phải sản xuất với giá nguyên liệu củ, do kha năng cạnh
tranh với các loại hàng của các nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc
càng khó khăn hơn.
2.4 Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
+ Thu thập số liệu thứ cấp: Gồm các tài liệu , số liệu thống kế và báo cáo
của phòng nông nghiệp, trạm bông , trạm khuyến nông, phòng thống kê huyện
Hàm Thuận Bắc
Trang 36* Số liệu sơ cấp: Được thu thập theo điều tra phỏng vấn trực tiếp 60 hộ.
Trong đó 50 hộ trồng bông vụ Đông xuân (10 vừa làm lúa vừa làm bông ), và 10
hộ chi làm lúa vụ Đông xuân Cách chọn theo phương pháp diéu tra chọn mẫu,
những hộ được chọn này có tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tham gia trồngbông vải có cho lợi nhuận.
2.4.2 Cơ sở lý luận và hiệu quả kinh tế
2.4.2.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó phan ánh trình độ quản lý
cũng như trình độ sử dung nguồn nhân lực để vân dụng vào quá trình san xuất
kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất
HOKT = có
Trong bối cánh của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì việc tính hiệu qủa kinh tế trở nên rất quan trọng tạo điều kiện cho việc hội nhập kinh tế khu vực cũng như thế giới ( hiện nay
nước ta đang phấn đấu 2006 gia nhập AFTA) đó là một thức thách rất lớn đòi hỏi
các doanh nghiệp phải nổ lực cao)
2.4.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
* Các chỉ tiêu kết quả:
Sản lượng: LA lượng thu được hay sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh Giá bán: Là giá đầu ra của sản phẩm mà người tiêu dùng sẵn sàng chỉ trả khi
mua hàng hoá hay môt loại dich vụ nào đó trên thị trường
Doanh thu: Sản lượng x đơn giá.
Chỉ phí:
Tổng chi phí = Chi phí vật chất + Chi phí lao động
19
Trang 37Chi phí vật chất: Chi phí phân bón , thuốc trừ sâu, thuốc BVTV, thuốc tăng
trường, hạt giống
Chi phí lao động: Chi phí lao động nhà + Chi phí lao đông thuê.
Lợi nhuận = Doanh thu - Chỉ phí
Thu nhập = Lợi nhuận + Lao đông nhà
Trong đó chỉ phí lao động là phân lao đông của gia đình được tính bằng tiền
Ki: Số lần xuất hiện
X; : Giá trị tương ting từng mẩu quan sát.
X: Gia trị trung bình của mẩu.
* Các chỉ tiêu hiệu quả:
- Tỷ suất thu nhập theo chi phí sản xuất.
TSTN/CP = Thu nhập / Chi phí san xuất * 100.
Ý nghĩa: Cứ 1 đồng bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu được bao nhiêu
đông thu nhập
- Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí
TSLN/CP = Lợi nhuận/ Chi phí sản xuất * 100.
Ý nghĩa: Cứ bỏ ra 1 đồng chi phí san xuất thì thu được bao nhiêu đồng
lợi nhuận.
Trang 38Chương 3TỔNG QUAN
3.1 Tình hình cơ bản của Huyện Hàm Thuận Bắc.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vi trí.
Ham Thuận Bắc là một huyện miễn núi, nằm ở phía Bắc của tính Binh
Thuận, là 1 huyện có quy mô lớn thứ 2 của tình sau huyện Bắc Bình, có diện tích
tự nhiên 1.282,42 km’.
Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng
Tây giáp huyện Hàm Thuận Nam, huyện Tánh Linh
Đông giáp xã Hàm Tiến - Phan Thiết.
Nam giáp xã Phong Nẩm - Phan Thiết
Toàn huyện có 17 xã, 1 thị trấn (Thị trấn Ma Lâm) trong đó 4 xã vùng cao, 8 xã
miễn núi và 5 xã đồng bằng
Hàm Thuận Bắc Là huyện giáp ranh với thành phố Phan Thiết, tỉnh ly của tỉnh Bình Thuận, có khu công nghiệp Phan Thiét-Ham Liêm nằm trên địa ban
huyện, có đường sắt thống nhất Bắc Nam đi qua trung tâm huyện Về đường bộ, có
quốc lộ 1A, quốc 16 28 và mạng lưới giao thông tỉnh lô, huyện lộ được quy hoạch
nâng cấp tạo điểu kiện thuận tiện cho việc đi lại, giao lưu các vùng Sắp tới khi
quốc lộ 55 nối các tỉnh Bà Rìa - Vũng Tàu, Bình Thuận và Lâm đồng (chạy qua
dia bàn xã Đa Mi) hoàn thành, thì Ham Thuận Bắc là một trong cửa ngõ thông
thương giữa khu vực Đông Nam Bộ với các tỉnh Tây Nguyên
Trang 39Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 2.919 giờ (190 ngày) mổi
ngày có từ 7-9 giờ và cường độ ánh sáng rất mạnh.
Gió: Hàng năm có hai mùa gió chính; gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau và gió mùa tây nam từ tháng 5 đến tháng 11, vận tốc gió trung
bình 2,9m/s
Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hằng năm dao động từ
1200mm-1500mm/ năm , đạt mức trung bình cả nước phân bổ đều trong năm , số ngaymưa trung bình khoảng 40-50 ngày /năm.
Độ ẩm không khí: Trung bình 74,03%, thích hợp cho nhiều loại cây trồng
, tuy nhiên kượng mưa thấp phân bố không điều gây thiếu nước nghiêm trọng
cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt vào mùa khô
3.1.1.3 Địa hình:
Địa hình huyện Hàm Thuận Bắc khá đa dạng xu hướng thấp dần Tây
Bắc- Đông Nam, phân bố thành 3 dạng chính:
ø Vùng địa núi và vùng bán sơn địa phía Bắc và Tây Bắc, nằm ở phía
Tây đường sắt Bắc - Nam, gồm các xã : Hàm Trí, Hàm Phú, Thuận Minh, Thuận Hoà, va 4 xã vùng cao Đông Giang, Đông Tiến, La Da, và Da Mi, với
diện tích 98.227 ha chiếm 76.6% diện tích tự nhiên toàn huyện
Trang 40œ Vùng Déng bằng phù sa ven sông, có địa hình tương đối bằng phẳng,
đất đai màu mở gồm các xã dọc theo quốc lộ 1A và quốc lộ 28, diện tích
16.580ha chiếm 12,93% diện tích tư nhiên của huyện
Vùng cỔn cát ven biển phía Nam và Đông Nam, doc theo phía đông
quốc lộ 1A, gồm các xã: Hàm Đức, Hồng Sơn, Hồng Liêm, và Hàm Nhơn, điện
tích 13.640 ha, chiếm 10,35% diên tích tự nhiên
Nhìn chung, diéu địa hình của huyện đa dạng, phức tap cho san xuất và
đời sống người dan còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc phát triển hệ
thông giao thông thuỷ lợi , nhưng địa hình vẫn tạo điểu kiện tốt để phát triểnngành kinh tế và du lịch, công nghiệp , lâm nghiệp
3.1.1.4 Tài nguyên đất đai
Diện tích tự nhiên toàn huyện 128.247 ha, được chia thành các nhóm
chính sau:
> Nhóm đất phù sa:
Có diện tích là 17.940,5 ha chiếm 13.98% trên tổng diện tích tự nhiên,
nhóm này có thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ hạt cát mịn 75-80% , sét 10% , đất
này có tính chất chua ít đến trung tính , nên thường được sử dụng trồng nhiều loại cây, nhưng chủ yếu trồng cây lương thực ( lúa 2-3 vụ) cây ăn quả ( xoài, mit ), cây công nghiệp lâu năm như điều, thanh long
> Nhóm đất xám : Có diện tích 32.588,02ha, chiếm 25.41% trên tổng
điện tích tự nhiên.
> Nhóm đất đồ vàng : Có diện tích 58.853,26ha chiếm 45,98% trên tổng
điện tích tư nhiên.
> Nhóm đất cát biển: Có diện tích 13,241ha chiếm 10,32% trên tổng
diện tích tự nhiên Nhóm này có thành phần cớ giới nhẹ, chủ yếu cát mịn và cát
23