TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG VÀ DEPOT TÂN BÌNH Bình Dươn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC CẢNG TẠI CẢNG BÌNH DƯƠNG VÀ DEPOT TÂN BÌNH
Bình Dương, tháng 12/2023
Trang 2ÝKIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm đánh giá
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâusắc đối với các thầy cô của trường Đại học Thủ Dầu Một nhữngngười truyền dạy cho em rất nhiều kiến thức hay và có ích đểnhóm tác giả hoàn thành bản thân Em xin chân thành gửi lời cám
ơn đến thầy đã nhiệt tình, tạo điều kiện cho nhóm tác giả đượctham quan học hỏi tại Cảng Bình Dương và depot Tân Bình Vớithời gian ngắn ngủi và kĩ năng còn hạn hẹp nên nhóm tác giả khótránh khỏi những thiếu sót, nhóm tác giả mong thầy có thể thôngcảm và góm ý kiến giúp nhóm tác giả hoàn thành bài tiểu luậnnày
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
iv
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
vi
PHẦN MỞ ĐẦU
1
1 Lý do chọn đề tài
1
2 Mục tiêu nghiên cứu
2
Trang 63 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2
4 Phương pháp nghiên cứu
2
5 Ý nghĩa của đề tài
2
5.1 Ý nghĩa khoa học
2
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
3
6 Bố cục tiểu luận
3
Trang 7PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
4
1.1 Tổng hợp các khái niệm
4
1.1.1 Khái niệm container
4
1.1.2 Đặc điểm container
4
1.1.3 Kích thước container
4
1.1.4 Phân loại container
4
Trang 81.1.5 Khái niệm Depot
6
1.1.6 Cấp container
6
1.1.7 Hạ container
7
1.1.8 Đảo chuyển
7
1.1.9 Đặc điểm của Depot
7
1.2 Hoạt động khai thác Depot
8
Trang 91.2.1 Vai trò hoạt động khai thác Depot
8
1.2.2 Các dịch vụ cung cấp
8
1.3 Tổng quan về cảng biển
8
1.3.1 Khái niệm cảng biển
8
1.3.2 Phân loại cảng biển
9
i
Trang 10PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG TẠI CẢNG
11
BÌNH DƯƠNG 11
2.1 Giới thiệu chung về cảng Bình Dương 11
2.1.1 Tổng quan về cảng Bình Dương 11
2.1.2 Lịch sử hình thành 12
2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức 12
2.1.4 Sứ mệnh - tầm nhìn của Germadept 14
2.2 Quy trình xuất - nhập khẩu tại cảng Bình Dương 15
2.2.1 Sơ đồ Cảng Bình Dương 15
2.2.2 Quy trình xuất khẩu tại Cảng Bình Dương 16
2.2.3 Quy trình nhập khẩu tại Cảng Bình Dương 17
Trang 112.3 Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác cảng tại Cảng
Bình Dương 18
2.3.1 Yếu tố diện tích 18
2.3.2 Vị trí địa lý 18
2.3.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị 19
2.3.4 Bài toán công suất khai thác cảng 22
2.3.5 Nguồn nhân lực 23
2.4 Ưu - nhược điểm tại Cảng Bình Dương 25
2.4.1 Ưu điểm tài cảng Bình Dương 25
2.4.2 Nhược điểm của Cảng Bình Dương 26
PHẦN 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TẠI DEPOT TÂN BÌNH28
Trang 123.1 Giới thiệu chung về E- Depot Tân Bình 28
3.1.1 Khái quát chung về E- Depot Tân Bình 28
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm khai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình 28
3.1.3 Vị trí địa lý 29
3.1.4 Dịch vụ của E-Depot Tân Bình 30
3.1.5 Khách hàng của E – Depot Tân Bình 31
3.2 Các quy trình hoạt động tại E- Depot Tân Bình 32
3.2.1 Quy trình get in tại Depot Tân Bình 32
ii
Trang 133.2.2 Quy trình get out tại Depot Tân Bình 33
3.2.3 Quy trình sữa chữa tại Depot Tân Bình 34
3.3 Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến E- Depot Tân Bình 34
3.3.1 Diện tích E- Depot Tân Bình 34
3.3.2 Cơ sở vật chất 35
3.3.3 Công suất 35
3.3.4 Nguồn nhân lực 36
3.4 Ưu - nhược điểm tại E- Depot Tân Bình 38
3.4.1 Ưu điểm 38
3.4.2 Nhược điểm 39
PHẦN 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC
Trang 1440
4.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng tại Cảng Bình Dương40
4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng tại depot Tân Bình 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 15DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
13
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
36
Bảng 1.1 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tại cảng Bình Dương 19
Bảng 1.2: Bảng thống kê nguồn nhân lực tại Cảng Bình Dương 23
Quy trình 1.1 Quy trình xuất khẩu tại cảng Bình Dương
16
Quy trình 1.2 Quy trình nhập khẩu tại cảng Bình Dương
17
Trang 16Quy trình 2.1: Quy trình get in tại Depot Tân Bình
32
Quy trình 2.2: Quy trình get out tại Depot Tân Bình
33
Quy trình 2.3: Quy trình sữa chữa tại Depot Tân Bình
34
Trang 17DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Cảng Bình Dương
11
Hình 1.2 Sơ đồ cảng Bình Dương
15
Hình 1.3 Hệ thống Depot của Cảng Bình Dương
19
Hình 1.4 Xe nâng container tại Cảng Bình Dương
20
Hình 1.5 Cần cẩu bờ Liebherr tại Cảng Bình Dương
21
Hình 1.6 Sà lan tại Cảng Bình Dương
21
Trang 18Hình 1.7: Biểu phí nâng hạ tại Cảng Bình Dương
22
Hình 2.1: Trung tâm khai thác dịch vụ logistics E-Depot Tân Bình 28
Hình 2.2: Vị trí địa lý của trung tâm khai thác dịch vụ logistics Depot
E- 29
Hình 2.3 Kích thước các container rỗng cho thuê tại E – Depot Tân Bình
30
Hình 2.4 Các khách hàng hiện tại của E – Depot Tân Bình
31
Trang 19Hình 2.5 Xe nâng container tại Depot Tân Bình
35
Hình 2.6: Bất cập tại E- Depot Tân Bình
39
Trang 20DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TEUs Đơn vị tương đương container 20feet
VND Đơn vị tiền Việt Nam đồng
KVA Đơn vị công suất toàn phần
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trang 21TCT ĐTCT Tổng Công ty Đối Tác Chân Thật
M&R Vệ sinh và sửa chữa container
vi
Trang 22PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Là một quốc gia với đường bờ biển dài (3260 km), có vùng biểnrộng, bờ biển dài và có chỉ số hàng hải (maritime index) là 0,01(trung bình 100 km đất liền có 1 km bờ biển), cao gấp 6 lần tỷ lệnày của thế giới Dọc bờ biển có nhiều eo vụng vũng vịnh sâu, lạigần các trung tâm đô thị lớn, các trung tâm du lịch biển, đảo, cáckhu vực sản xuất hàng hóa có nhu cầu xuất nhập khẩu khẩu.Ngoài ra, có gần 3.000 đảo ven bờ tạo thành hệ thống đảo chechắn hầu hết các vùng biển ven bờ và vùng ven biển của ViệtNam ở mức độ khác nhau Tuyến giao thông quốc tế cắt qua khuvực Biển Đông được ví như con đường giao thương nhộn nhịp nhấtnhì trên thế giới
Cùng với sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, tốc độtăng trưởng hàng hóa và đặc biệt là hàng container vận chuyểnbằng đường biển đang tăng trưởng với tốc độ cao
Định hướng phát triển giai đoạn 2020-2030 thể hiện rõ ràng sựnền kinh tế vận tải biển có sự phát triển rất lạc quan Cụ thể:
“Khối lượng do đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110-126 triệutấn vào năm 2018; 215-260 triệu tấn vào năm 2020 và đến năm
Trang 232030 tăng gấp 1,5-2 lần so với năm 2020” (Theo TS Cao NgọcThành, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM)
Chưa kể đến khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng container
do các hãng tàu nước ngoài đảm nhận chiếm chiếm tỷ trọng lớn.Theo báo cáo của Cục Hàng hải Việt Nam, hiện nay có khoảng 40hãng tàu biển nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, đảm nhậnkhoảng 88% khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, trong đó, gần100% hàng hóa đóng trong container xuất, nhập khẩu với các thịtrường như châu Âu, châu Mỹ, Bắc Mỹ
Với những điều kiện thuận lợi nêu trên, nhóm tác giả chọn đề tài: “Phân tích và
đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác cảng tạiCảng Bình Dương và Depot Tân Bình” Với mong muốn góp phầnnâng cao hiệu quả khai thác cảng tại Cảng Bình Dương và DepotTân Bình
1
Trang 242 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích hoạt động khai thác cảng tại Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình Xác định ưu nhược điểm trong quá trình khai thác cảng tại Cảng Bình Dương
và Depot Tân Bình
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai tháccảng tại Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động khai thác cảng tại Cảng BìnhDương và Depot Tân Bình
Phạm vi nghiên cứu: Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 23/10/2023 - 5/12/2023
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 25Để hoàn thành bài tiểu luận này, phương pháp nghiên cứuđược sử dụng trong bài bao gồm: phương pháp thu thập và xử lý
số liệu, tổng hợp phân tích đánh giá
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Tác giả tiến hành thuthập các tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tìnhhình hoạt động khai thác cảng; Tiểu luận thu thập và tổng hợp các
số liệu liên quan đến hình hoạt động khai thác cảng tại Cảng BìnhDương và Depot Tân Bình để tổng hợp, phân tích, đánh giá và đưa
ra kết quả nghiên cứu
Phương pháp Tổng hợp, phân tích, đánh giá: Trên cơ sở số liệu,báo cáo đã được công bố, cũng như số liệu thu thập từ phươngpháp phỏng vấn chuyên gia tại Cảng Bình Dương và Depot TânBình… tiểu luận tổng hợp, phân tích, đánh giá để rút ra kết luậnnhững vấn đề nghiên cứu
5 Ý nghĩa của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài làm rõ các nhận thức, hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơbản, phân tích nội hàm và đưa ra những nội dung:
Trang 26Hoạt động khai thác cảng có ảnh hưởng như thế nào? Vai trò củahoạt động khai thác cảng?
Nghiên cứu các bản chất, đặc điểm của khai thác cảng?
Tìm hiểu về quy trình khai thác cảng ?
2
Trang 275.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đối với sinh viên: Hoạt động nghiên cứu có vai trò quan trọngkhông chỉ với quá trình học tập mà còn với tương lai của sinh viên.Nghiên cứu cho phép sinh viên áp dụng những kiến thức học đượctrong suốt quá trình học tập vào công việc thực tế Điều này giúpbản thân hiểu rõ hơn về cách áp dụng kiến thức và kỹ năng vàoviệc làm, đồng thời cải thiện khả năng giải quyết vấn đề và tư duylogic Ngoài ra, nghiên cứu cung cấp cho bản thân cái nhìn chânthực và trực tiếp về môi trường công việc trong ngành bản thânquan tâm Điều này giúp hiểu rõ hơn về các yêu cầu công việc,đồng thời xác định được xem mình có phù hợp với ngành nghề vàmôi trường đó hay không
Đối với doanh nghiệp: Trong quá trình tìm hiểu, phân tích hoạtđộng khai thác cảng tại Cảng Bình Dương và Depot Tân Bình thìsinh viên cũng đã tìm ra những nhược điểm vẫn còn tồn tại trongquy trình khai thác Từ đó, đề xuất ra một số giải pháp nhầm khắcphục hạn chế những nhược điểm đó nhằm giúp công ty nhằmhoàn thiện hơn trong quá trình khai thác cảng
6 Bố cục tiểu luận
Bố cục tiểu luận được chia làm 4 phần
Trang 28Phần 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài
Phần 2: Phân tích hoạt động khai thác cảng tại Cảng Bình Dương
Phần 3: Phân tích hoạt động khai thác tại Depot Tân Bình
Phần 4: Đề xuất giải pháp cho hoạt động khai thác cảng tại CảngBình Dương và Depot Tân Bình
3
Trang 29PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI 1.1 Tổng hợp các khái niệm
1.1.1 Khái niệm container
Container hàng hóa (freight container) là hệ thống vận chuyểnhàng hóa đa phương thức sử dụng các container theo tiêu chuẩnISO để có thể sắp xếp trên các tàu container, toa xe lửa hay xe tảichuyên dụng
1.1.2 Đặc điểm container
Container có các đặc điểm sau:
Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại; Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận
tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường;
Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khichuyển từ một phương thức vận tải này sang phương thức vận tảikhác;
Trang 30Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng
ra khỏi container; Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối)
Phần lớn các container ngày nay là các biến thể của loại 40 ft
và do đó là 2 TEU Các container 45 ft cũng được tính là 2 TEU
1.1.4 Phân loại container
Thực tế container được phân thành nhiều loại dựa trên các tiêu chuẩn khác nhau, cụ thể:
Phân loại theo kích thước
Trang 31Container loại nhỏ: Trọng lượng dưới 5 tấn và dung tích dưới 3m3
Container loại trung bình: Trọng lượng 5 - 8 tấn và dung tích nhỏ hơn 10m3
Container loại lớn: Trọng lượng hơn 10 tấn và dung tích hơn 10m3
4
Trang 32Phân loại theo vật liệu đóng container
Container được đóng bằng loại vật liệu nào thì gọi tên vật liệu
đó cho container:
container thép, container nhôm, container gỗ dán, container nhựatổng hợp
Phân loại theo cấu trúc container
Container kín (Closed Container)
Container mở (Open Container)
Container khung (France Container)
Container gấp (Tilt Container)
Container phẳng (Flat Container)
Container có bánh lăn (Rolling Container)
Phân loại theo công dụng của container
Trang 33Theo CODE R688 - 21968 của ISO, phân loại theo mục đích sửdụng, container được chia thành 5 nhóm chủ yếu sau:
Nhóm 1: Container chở hàng bách hóa
Nhóm này bao gồm các container kín có cửa ở một đầu,container kín có cửa ởmột đầu và các bên, có cửa ở trên nóc, mởcạnh, mở trên nóc - mở bên cạnh, mở trên nóc - mở bên cạnh - mở
ở đầu; những container có hai nửa (half-heigh container), nhữngcontainer có lỗ thông hơi
Nhóm 2: Container chở hàng rời (Dry Bulk/Bulker freight
container)
Là loại container dùng để chở hàng rời (ví dụ như thóc hạt, xàphòng bột, các loại hạt nhỏ ) Đôi khi loại container này có thểđược sử dụng để chuyên chở hàng hóa có miệng trên mái để xếphàng và có cửa container để dỡ hàng ra Tiện lợi của kiểucontainer này là tiết kiệm sức lao động khi xếp hàng vào và dỡhàng ra, nhưng nó cũng có điểm bất lợi là trọng lượng vỏ nặng, sốcửa và nắp có thể gây khó khăn trong việc giữ an toàn và kín nướccho container vì nếu nắp nhồi hàng vào nhỏ quá thì sẽ gây khókhăn trong việc xếp hàng có thứ tự
Trang 34Nhóm 3: Container bảo
ôn/nóng/lạnh(Thermalinsulated/Heated/Refrigerated/Reefer container)
Loại container này có sườn, sàn mái và cửa ốp chất cách nhiệt
để hạn chế sự di chuyển nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoàicontainer, nhiều container loại này có thiết bị làm lạnh hoặc làmnóng được đặt ở một đầu hay bên thành của container
5
Trang 35hay việc làm lạnh dựa vào những chiếc máy kẹp được gắn phíatrước container hoặc bởi hệ thống làm lạnh trực tiếp của tàu haybãi container Nhiều container lại dựa vào sửdụng làm lạnh hỗnhợp (khống chế nhiệt độ) Đây là loại container dùng để chứahàng mau hỏng (hàng rau quả ) và các loại container hàng hóa
bị ảnh hưởng
do sự thay đổi nhiệt độ Tuy nhiên, vì chỉ có lớp cách điện và nếu
có thể tăng thêm đồng thời lớp cách điện và máy làm lạnh nàycũng giảm dung tích chứa hàng của container, sự bảo quản máymóc cũng yêu cầu đòi hỏi cao hơn nếu các thiết bị máy được đặt ởtrong container
Nhóm 4: Container thùng chứa (Tank container)
Dùng để chở hàng hóa nguy hiểm và hàng đóng rời (thực phẩm lỏng như dầu ăn, hóa chất, chở hoá chất )
Những thùng chứa bằng thép được chế tạo phù hợp với kích thướccủa ISO dung tích là 20ft hình dáng như một khung sắt hình chữnhật chứa khoảng 400 galon (15410 lít)
Nhóm 5: Các container đặc biệt (Special container), containerchở súc vật sống (Cattle Container)
Trang 36Những container của ISO được lắp đặt cố định những ngănchuồng cho súc vật sống và có thể hoặc không thể chuyển đổithành container phù hợp cho mục đích chuyên chở hàng hóa báchhóa.
1.1.5 Khái niệm Depot
Depot trong khái niệm phổ thông nghĩa là kho chứa hàng.Trong lĩnh vực vận tải biển, depot là khái niệm chỉ nơi lưu trữcontainer, là bãi để xếp container chờ xếp lên phương tiện vận tải,hoặc để xếp container sau khi được dỡ khỏi phương tiện vận tải,
và là nơi tập kết container xuất khẩu lên tàu hoặc container nhậpkhẩu từ tàu về giao cho khách hàng
Tại cảng Cát Lái, có 02 loại depot container: depot trong cảng(bãi chứa container –CY) và Depot ngoài cảng
1.1.6 Cấp container
Là hoạt động xuất container ra khỏi depot theo yêu cầu củahãng tàu yêu cầu cấp container (Lệnh cấp rỗng - Booking đối vớicontainer rỗng và Lệnh Giao hàng
Trang 37–Delivery Order đối với container hàng) cho khách hàng để đónghàng xuất khẩu hoặc xuất lên tàu.
1.1.7 Hạ container
Là hoạt động nhập container vào depot mà khách hàng củahãng tàu sau khi rút ruột hàng khỏi container mang trả vỏcontainer theo Lệnh trả rỗng hoặc khách hàng hạ container hàng
để chờ xuất tàu (hạ chờ xuất) theo Lệnh cấp rỗng ban đầu
Ví dụ: đảo chuyển để lấy container chỉ định số khi khách hàngcủa hãng tàu đến lấy container được chỉ định mà vị trí củacontainer khó lấy ra (bị chồng lên bởi nhiều container khác, nằmphía trong…) mà muốn cấp container thì phải tiến hành dỡ cáccontainer khác ra, sau khi cấp container chỉ định xong phải tiếnhành chuyển các container đã dỡ ra về vị trí cũ
Trang 381.1.9 Đặc điểm của Depot
Cảng cạn, loại hình cở sở hạ tầng phục vụ cho các hoạt độnglogistics, đã xuất hiện từ nhiều thập kỷ, nhưng chỉ được sử dụngđúng chức năng vào đầu những năm 1970 với sự phát triển của hệthống cảng container và sau đó ngày càng phổ biến khắp thế giới
Các dịch vụ chính của cảng cạn bao gồm điểm thông quanhàng hóa nội địa, bãi chứa container có hàng, container rỗng vàcontainer hàng lạnh, dịch vụ bốc dỡ container, vận chuyển hàng
dự án, hàng siêu trường, siêu trọng, làm thủ tục hải quan, làm khongoại quan…
Ngoài ra, cảng cạn còn có thể có những chức năng phụ nhưđóng rút hàng tại bãi, lắp đặt trang thiết bị, kho đóng hàng lẻ,làm bao bì, đóng gói chân không và vẽ mã hiệu hàng hóa, sửachữa và vệ sinh container, vận chuyển hàng nội địa…
Xét về hiệu quả kinh tế, cảng cạn là xu thế phát triển tất yếu Nó
có thể góp phần làm giảm ách tắc cảng biển, tăng khả năng thôngquan nhờ các dịch vụ đóng gói, lưu kho bãi, làm thủ tục hảiquan… Đối với những khu vực xa cảng biển, chi phí
Trang 39vận chuyển thẳng ra cảng tốn kém hơn chi phí trung chuyển tạicảng cạn Còn về khía cạnh vận tải, cảng cạn là thành phần khôngthể thiếu trong chuỗi vận tải đa phương thức
1.2 Hoạt động khai thác Depot
1.2.1 Vai trò hoạt động khai thác Depot
Thứ nhất, cung cấp các dịch vụ hổ trở cảng biển như: lưu kho bãi,kho CFS, kho ngoại quan, bãi chứa container, …… có thể nói Depot
là bộ phận không thể thiếu
của cảng biển nó đóng góp vai trò quan trọng trong việc tăng khảnăng lưu thông hàng hóa của cảng biển nói chung và tăng khảnăng vận chuyển container từ cảng vào nội địa nói riêng Việcphát triển cảng biển gắn liển với việc phát triển Depot
Thứ hai, đóng vai trò là một trung tâm phân phối Sự chuyên mônhóa của các công ty vận chuyển container nội địa khiến hàng hóavận chuyển nhanh hơn
1.2.2 Các dịch vụ cung cấp
Trang 40Lưu bãi (Storage): Thông thường sẽ các container lưu lại depot
sẽ được miễn phí 05 ngày lưu bãi, sang ngày thứ 6 bắt đầu tínhphí
Nâng hạ (Lift on/lift off ): Sử dụng các thiết bị, phương tiệnnhư xe nâng để nâng container lên phương tiện vận tải cho kháchhàng cũng như hạ container từ phương tiện vận tải của kháchhàng xuống đúng vị trí tại depot
Vệ sinh, sữa chữa (M&R): Với những conatainer cần vệ sinhsửa chữa sẽ được thực hiện tại khu vực vệ sinh, sửa chữa ngay tạidepot
1.3 Tổng quan về cảng biển
1.3.1 Khái niệm cảng biển
Theo nghị định 104/2012/NĐ-CP quy định “Cảng biển là mộtkhu vực bao gồm vùng đất cảng và nước cảng Nó được xây dựngkết cấu hạ tầng và các trang thiết bị phục vụ các hoạt động củatàu biển như ra vào, bốc dỡ hàng hóa, đón trả khách hàng và cácdịch vụ khác có liên quan.” [1]