1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách môi trường và phát triển bền vững trong luật du lịch xem xét chính sách và biện pháp Để thúc Đẩy phát triển bền vững trong ngành du lịch

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững Trong Luật Du Lịch: Xem Xét Chính Sách Và Biện Pháp Để Thúc Đẩy Phát Triển Bền Vững Trong Ngành Du Lịch
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh, Dương Thu Trang
Người hướng dẫn Nguyễn Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Luật Du Lịch
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Hiện nay, quan điểm về phát triển bền vững ngành Du lịch được đa số các quốc gia và các nhà nghiên cứu công nhận về bản chất đều phải đảm bảo ba nội dung cơ bản: môi trường bền vững, xã

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KINH TE & QUAN LY

= DAl HOC DIEN LUC ELECTRIC POWER UNIVERSITY

MON: LUAT DU LICH

DE TAI: CHINH SACH MOI TRUONG VA PHAT TRIEN BEN VUNG TRONG LUAT DU LICH: XEM XET CHINH SACH VA BIEN PHAP DE THUC DAY PHAT TRIEN BEN VUNG

TRONG NGANH DU LICH VA BAO VE MOI TRUONG

Giảng viên hướng dẫn : NGUYÊN THU HƯƠNG

Sinh viên thực hiện: NGUYÊN THỊ LAN ANH

Mã sinh viên: 20810000449

Ngành : QUAN TRI DICH VU DU LICH VA LU HANH

Chuyén nganh: QUAN TRI DICH VU DU LICH VA LU HANH

Lớp: DI7QTDVDL&LH

Ha N6i, thang 11 nam 2023

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hương Sinh viên thực hiện: Dương Thu Trang

Trang 2

MỞ ĐẦU

Du lịch là ngành công nghiệp không khói và là động lực thúc đây tăng trưởng kinh

tế của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

đến năm 2030 nhân mạnh: Phát triển du lịch bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn, tạo động lực thúc đây sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại Phát triển đu lịch bền vững cũng là một trong những trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương, giúp khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu giảm nghèo, bảo vệ môi trường, giữ gìn các giá trị, bản sắc văn hóa, bảo đám công bằng và tiến bộ xã hội Hiện nay, quan điểm về phát triển bền vững ngành Du lịch được đa số các quốc gia và các nhà nghiên cứu công nhận về bản chất đều phải đảm bảo ba nội dung cơ bản: môi trường bền vững, xã hội

bên vững và kinh tế bền vững Đề đảm bảo phát triển du lịch bền vững cần phải xác định

được các mục tiêu cơ bản, sau đó cần xác định được các nguyên tắc của phát triển du lịch bên vững, lay lam kim chỉ nam cho những hoạt động tiếp theo, giúp du lịch phát triển bền vững trong tương lai

Chính vi vậy, em đã lựa chọn đề tài " Chính sách môi trường và phát triển bên

vững trong luật du lịch: xem xét chính sách và biện pháp đề thúc đây phát triển bên vững trong ngành dụ lịch và bảo vệ môi trường” Trong quá trình nghiên cứu và làm bài còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ý đề bài của em được hoàn thiện hơn

Trang 3

NỘI DUNG CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1: Tóm tắt các khía cạnh cơ bản của luật du lịch

Luật Du lịch 2017 gồm 9 chương, 78 điều, giảm 2 chương, 10 điều so với luật du lịch 2005 Trong đó Chương I là những quy định chung Chương này xác định phạm vĩ điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Du lịch, quy định các chính sách, nguyên tắc phát triển du lịch và giải thích thuật ngữ Tại Điều 4 Luật khăng định các nguyên tắc phát trién du lịch theo hướng bền vững, theo quy hoạch, bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội

và môi trường: bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch Điều 5 quy định các chính sách phát triển quan trọng, trong đó nêu rõ: Nhà nước có cơ chế, chính sách huy động mọi nguôn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch dé bảo đảm du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước; đồng thời có chính sách khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân đầu tư trong một số lĩnh vực như bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, xây dựng kết cau ha tang du lich, phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn

Chương IV quy định về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch và đô thị du lịch

gom 12 điều, từ Điều 22 đến Điều 33, chia thành hai mục, trong đó có nhiều nội dung mới

so với Pháp lệnh Du lịch năm 1999, Mục | về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch quy định cụ thê điều kiện, thâm quyền, thủ tục công nhận và công bồ khu du lịch, điểm du

lịch, tuyến du lịch theo các cấp độ: quốc gia và địa phương Các điều kiện công nhận khu

du lịch được xây dựng căn cứ vào kinh nghiệm của các nước và thực tiễn phát triển các

khu du lịch ở Việt Nam hiện nay

Chương V, quy định về kinh doanh du lịch gồm 28 điều, từ Điều 30 đến Điều 57,

chia thành 4 mục tương ứng với các ngành nghề kinh doanh trong lĩnh vực du lịch Du lịch nội địa ngày càng có vai trò quan trọng, hiện là nhu cầu phô biến của người dân Việt Nam Luật Du lịch 2005 chỉ quy định cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế mà không

Trang 4

quy định cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa Thực tiễn những năm vừa qua cho

thấy, du lịch nội địa phát triển nhanh, do không có quy định cấp phép nên xảy ra hiện

tượng nhiều tô chức, cá nhân không thành lập doanh nghiệp hoặc có thành lập doanh

nghiệp nhưng không đảm bảo điều kiện, không thông báo thời điểm bắt đầu kinh doanh

cho cơ quan quản lý du lịch cấp tỉnh; trong quá trình hoạt động cắt giảm chương trình,

dịch vụ, không đảm bảo chất lượng dịch vụ như cam kết với khách dẫn đến tình trạng

lộn xôn, cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến quyền lợi của khách du lịch Vì vậy,

dé dam bảo quyền lợi của khách du lịch nội dia (là người Việt Nam di du lịch trong lãnh

thô Việt Nam), Luật Du lịch 2017 quy định doanh nghiệp chỉ được kinh doanh địch vụ lữ

hành nội địa khi có Giấy phép Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế

cũng đã đơn giản hóa Doanh nghiệp thay vì phải nộp hỗ sơ đề nghị qua sở, sở thẩm định rồi gửi đến Tông cục Du lịch thi nay chỉ cần gửi trực tiếp đến Tổng cục Du lịch 1.2 Lý luận chung về phát triển du lịch

1.2.1: Khái niệm phát triển du lịch bền vững:

Tại Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro năm

1992, Tổ chức Du lịch thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) đã đưa ra một định nghĩa về

du lịch bền vững như sau: “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch

nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn

quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động

du lịch trong tương lai Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu vẻ kinh tế, xã hội, thâm mỹ của con người trong khi đó vãn

duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa đạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái

và các hệ thông hô trợ cho cuộc sông của con người”

1.2.2 Những điều kiện để phát triển du lịch:

o_ Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội: Điều kiện anh ninh chính trị và an

toàn xã hội ôn định thì khi đó mới có thể phát triển du lịch.

Trang 5

Điều kiện kinh tế: Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát

triên của ngành kinh tế du lịch

Chính sách phát triển du lịch: Những chính sách phát triển đúng đắn sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển chung của ngành du lịch của quốc gia đó

Thời gian rỗi: Con người không thê đi du lịch nếu không có thời gian

Điều kiện giao thông vận tải: Ngày nay giao thông đã trở thành một trong những

nhân tô chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế

Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo phát triển du lịch bền vững:

Khai thác, sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, giảm thiểu các chất thải ra môi trường

Phát triển phải gắn liền với việc bao ton tinh da dang sinh học, đa dạng tính nhân

văn

Phát triển du lich phải phù hợp với quy hoạch tổng thé kinh tế - xã hội

Chia sẻ lợi ích và trách nhiệm với cộng đồng địa phương: khuyến khích và tạo điều kiện cho họ tham gia vào các hoạt động du lịch

Chú trọng đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên - môi trường cho mọi đối tượng liên quan

Nâng cao trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

Coi trọng việc thường xuyên tiễn hành công tác nghiên cửu

1.2.4 Ý nghĩa của việc phát triển bền vững ngành du lịch và bảo vệ môi trường

- Sự bền vững vẻ kinh tế: Tạo nên sự thịnh vượng cho tất cả mọi tầng lớp xã hội và đạt được hiệu quả giá trị cho tất cả mọi hoạt động kinh tế

- Sự bền vững xã hội: Tôn trọng nhân quyền và sự bình đăng cho tất cả mọi người trong xã hội

- Su bên vững về môi trường: Bảo vệ và quản lý các nguôn tài nguyên, đặc biệt là các nguôn tài nguyên không thê thay mới và quý hiểm đôi với cuộc sông con người

Trang 6

- Sự bền vững về văn hoá: Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thông trong đó bao gồm cả văn hoá vật thê và phi vật thẻ

CHUONG III: PHAN TÍCH 3.1 Các quy định, điều khoản:

- Phát triển bền vững là một nguyên tắc cơ bản trong chiến lược phát triển đất nước

nói chung và ngành du lịch nước ta nói riêng Văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định:

“Phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và

chuyền đổi số”(1), “Gắn phát triển văn hóa với phát trién du lịch, đưa du lịch thành một

ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho các thế hệ mai

sau”(2) Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12-4-2012, của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt “Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” nhân mạnh quan

điểm phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước, kết

hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài

nguyên, môi trường “Chiến lược quốc gia vẻ tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030,

tầm nhìn 2050” (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1658/QĐ-TTg,

ngày 1-10-2021) đã phê duyệt 4 mục tiêu cụ thê phấn đầu đến năm 2030, như giảm phát

thải khí nhà kính; xanh hóa các nền kinh tế; xanh hóa lối sống và thúc đầy tiêu đùng bền vững: xanh hóa quá trình chuyên đổi trên nguyên tắc bình đăng, bao trùm, nâng cao năng lực chống chịu: đồng thời, định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yêu, trong đó có việc thúc đây quá trình chuyên đổi xanh trong ngành du lịch

- Đối với ngành du lịch, phát triển bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường, giữ gìn, phát huy giá trị đi sản văn hóa đã và đang là yêu cầu được đặt ra Nghị quyết số

08-NQ/TW, ngày 16-1-2017, của Bộ Chính trị, về “Phát triển du lịch trở thành ngành

kinh tế mỗi nhọn” đã nhắn mạnh quan điểm phát triển du lịch bền vững; bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa và giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ môi trường và thiên nhiên ; đồng thời, xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển du lịch

là tập trung phát triển sản phẩm du lịch biên, đảo, du lịch văn hóa, tâm linh, du lich sinh

Trang 7

thái, du lịch cộng đồng có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao Điều 4, Luật Du lịch quy định nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm; phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi thế của từng địa phương và tăng cường liên kết vùng

3.2 Thực trạng phát triển bền vững ngành du lịch và bảo vệ môi trường:

3.2.1 Điều kiện và tiềm năng phát triển ngành du lịch:

a, Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

« - VỊ trí địa lý: Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt, với diện tích 331.210km2, tổng

chiều đài trên 3000km nằm đọc theo bờ biển Đông có tác động quan trọng trong xây dựng, phát triên kinh tế, củng cô an ninh quốc phòng Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam có nhiều ưu thé trong khai thác các nguồn tài nguyên cho phát triển

du lịch

« - Điều kiện tự nhiên: Là một quốc gia ven biển Việt Nam có nhiều thuận lợi về địa hình, khí hậu, động thực vật

b, Cơ sở hạ tầng

‹ -_ Hệ thống giao thông vận tải:

+ §ố lượng loại hình phương tiện vận chuyền gia tăng sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nên tiện lợi và mềm dẻo hơn, có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của du khách + Mạng lưới giao thông phát triển rộng rãi

+ Dam bao an toàn trong vận chuyền sẽ thu hút được nhiều người tham gia hoạt

động du lịch

+ Đảm bảo tiện nghi trong quá trình vận chuyên, du lhasch sẽ an tâm và thoải mái

hơn vì sức khỏe được đảm bảo

+ Giảm giá thành của chuyên đi để nhiều tầng lớp nhân dân có thê sử dụng được phương tiện vận chuyền Thu hút được nhiều người tham gia vào du lịch

Trang 8

Hệ thống cung cấp điện:

+ Đều chuẩn bị máy phát điện công suất lớn, đồng thời cắt giảm nguồn điện không

cần thiết

+ Thay thể thiết bị điện bằng công nghệ mới tiêu thụ ít điện năng: bật điều hòa ở

các không gian chung trên 26 độ: tắt điện tại các phòng không có khách sử dụng: hạn chế thiết bị chiêu sáng hành lang và tận dụng ánh sáng ngoài trời dé tiết giảm các hệ thông bóng đèn; tắt sớm các biển quảng cáo ngoài trời

3.2.2 Thực trạng phát triển ngành du lịch

Số lượng khách du lịch:

+ Khách quốc tế đến Việt Nam thang 7/2023 ước đạt hơn l triệu lượt người

+ Khách nội địa tháng 7/2023 ước đạt 12,5 triệu lượt

Doanh thu từ du lịch: Trong 7 tháng đầu năm 2023, tong số khách nội địa đạt 76,5 triệu lượt; tông lượng khách quốc tế đạt gần 6,6 triệu lượt, tương đương 83% kế

hoạch năm 2023 Tổng thu từ khách du lịch 7 tháng đầu năm ước đạt 416,6 nghìn

tỷ đồng

Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất kỹ thuật (bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng ) chưa được đầu tư, làm hạn chế khả năng phát triển của điểm đến

Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch: Chất lượng nguồn nhân lực du lịch ở nước

ta còn hạn chế và chưa đồng đều Mặc dù, ở nhiều điểm du lịch đã phát triển, cộng

đồng địa phương được tham gia các lớp tập huấn, hướng dẫn do cơ quan quản lý

du lịch địa phương hoặc do các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tô chức hướng dẫn; song do năng lực nhận thức còn hạn chế, thói quen, lối sông truyền thống nên việc tiếp nhận cũng như thực hành các kỹ năng đón tiếp và phục vụ khách du lịch, khả năng ngoại ngữ ở nhiều điểm đến còn chưa đạt yêu cầu, chưa chuyên

nghiệp, làm giảm chất lượng dịch vụ của điểm đến

3.3 Đánh giá thực trạng

Trang 9

3.3.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân

- Kết quả:

Số lượng khách du lịch:

+ Khách quốc tế đến Việt Nam thang 7/2023 ước đạt hon l triệu lượt người, tăng

6,5% so với tháng trước và gấp 2,9 lần cùng kỳ năm trước; tính chung 7 tháng năm

2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt hơn 6.6 triệu lượt người, gấp 6,9 lần

+ Tính chưng 7 tháng năm 2023, khách du lịch nội địa ước đạt 925 nghìn lượt

người, tăng 14,5%; khách quốc tế ước đạt 1.684 nghìn lượt người, gấp 4.9 lần Thu nhập từ dịch vụ du lịch và tổng sản phẩm quốc nội: Tính chung 7 tháng năm

2023, doanh thu dịch vụ lưu trủ, ăn uống đạt 55,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2022 (dịch vụ lưu trú tăng 24,9%; dịch vụ ăn uống tăng 8,8%); doanh

thu du lịch lữ hành đạt 10,7 nghìn tỷ đồng, tăng 89,7%

Số lượng lao động: chất lượng, năng suất lao động trong ngành du lịch và khách

sạn tại Việt Nam còn thấp

- Nguyên nhân:

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch Việt Nam

Cơ chế khuyên khích đầu tư của tỉnh bước đầu đã giúp thu hút được các nhà đầu tư

vào các khu du lịch, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Sự phối hợp có hiệu quả giữa các cấp các ngành liên quan

Nhận thức của chính quyền các cấp và nhân dân vẻ tầm quan trọng của du lịch đã

có những chuyên biến tích cực

3.3.2 Những hạn chế còn tồn tại

Tứ nhất, mặc đù đã đạt được những kết quả nhất định trong đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ thông hạ tầng du lịch theo hướng đồng bộ và hiện đại hơn, song hệ thống giao thông đường bộ, hàng không, cầu cảng trong nước vẫn được coi là kém phát triền, thiếu

các tiêu chuân an toàn và đễ tiếp cận cho khách du lịch đề có thê di chuyển nhanh chóng,

an toàn và thuận tiện Chi phí cho việc đi chuyến, cước phí giao thông còn cao Hệ thống

Trang 10

thông tin viễn thông chưa phát triên rộng khắp, chất lượng còn hạn chế trong khi giá dịch

vụ lại cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực Hệ thông khách sạn, nhà nghỉ, các

tiện nghi phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí tuy đã tăng lên về số lượng, nhưng nhiều nơi vẫn chưa bảo đảm về chất lượng dịch vụ

Thứ hai, các quy định pháp lý về quản lý du lịch chưa đầy đủ và còn không ít bất cập

đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh du lịch Nhận thức của doanh nghiệp và người dân

về phát triển du lịch theo hướng bền vững còn hạn chế Hầu hết các doanh nghiệp kinh

doanh du lịch của Việt Nam thuộc loại nhỏ, việc bảo đảm chất lượng dịch vụ còn hạn ché,

năng lực quản lý thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế yếu Trong khi hệ thống luật pháp Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, nhiều cơ sở kinh doanh chưa tạo dựng được uy tín, làm

ăn mang tính chộp giật, chặt chém khách; có nhiều nơi, hoạt động diễn ra tự phát, lộn xôn, thậm chí gây phiền toái cho khách, một số vụ việc tiêu cực làm ảnh hưởng đến hình ảnh của du lịch Việt Nam Ý thức tôn tạo và bảo vệ cảnh quan môi trường du lịch chưa được

nâng cao đã gây trở ngại cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch Trên thực tế, người dân sinh sống trong khu vực du lịch thường xâm phạm đến các tài nguyên du lịch

mà không ý thức được hết ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và những lợi ích lâu dài

cho cộng đồng Bên cạnh đó, quá trình mở cửa, hội nhập du lịch cũng ảnh hưởng và làm phức tạp hóa một số vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự xã hội, giữ gìn thuần phong mỹ

tục

Thứ ba, chất lượng các sản pham du lịch; mức độ liên kết các sản phâm du lịch còn rất hạn chế Hệ luy là các dịch vụ du lịch tập trung chủ yếu vào việc khai thác nguồn tải

nguyên du lịch, gây nên tình trạng quá tải Bên cạnh đó, đội ngũ nhân lực ngành du lịch

duoc dao tao con it, yếu về trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu kimh nghiệm và sự hiểu

biết về du lịch bền vững: đội ngũ quản lý và phục vụ có trình độ chuyên môn cao trong

các cơ sở phục vụ kinh doanh du lịch ở lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, các nơi nghỉ dưỡng,

các cơ sở vui chơi, giải trí còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển mạnh của lĩnh vực du lịch

Mặt khác, kết cầu hạ tầng, giao thông đến các điểm có tiềm năng phát triển du lịch có nơi chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu câu phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN