Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau: a Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác địn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2)
KHOA LUẬT
TIỂU LUẬN HỌC PHẢN LUẬT LAO ĐỘNG Lớp tín chỉ: 02 tín chỉ
Học kỳ 1, đợt 2; Năm học: 2021 - 2022
DE TAI SO 03 CHAM DUT HOP DONG LAO DONG TRAI LUAT VA NGHIA VU CUAJ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI DON PHƯƠNG CHÁM DỨT HỢP ĐỎNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT
Họ và tên sinh viên: Võ Thị Huyền Trân
Ma SV: 2053404041175
Lop: B20NLS
Giáng viên hướng dan: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12/2021
Trang 2MỤC LỤC
NI 2100 I
1 Chấm dứt hợp đồng lao động trái luật là Øì? - s Ss2E211111112112221 21 cEx 2
2 Tình huồng 2: 5 St T E121111111211211211111 11112112111 1012111111 10111 rrg § KẾT LUẬN 5 5.2221 2121221112112521151 215122122 n2 nu 10
Trang 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội
Quốc hội (2019), Khoản I Điều 13 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2019),Khoản L Điều 48 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2019), Khoản I Điều 45 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2019), Khoản 3 Điều 42 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2019), Điều 39 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2019), Điều 35 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2019), Điều 36 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội Quốc hội (2019), Điều 37 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội
10 Quốc hội (2019), Điều 40 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội L1 Quốc hội (2019), Điều 41 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội
12 Quốc hội (2019), Điều 27 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội
13 Quốc hội (2019), Điều 26 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội
14 Quốc hội (2019), Điều 187 Bộ luật Lao động 2019, Hà Nội
Trang 4MỞ ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người sử dụng sức lực, trí tuệ nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá tri tinh thần để thỏa mã nhu cầu của bản thân
và xã hội, hoạt động gan liền với sự hình thành và phát triển của loài người Từ đó, hợp đồng lao động xuất hiện nhăm điều chỉnh mỗi quan hệ giữa người sử dụng lao động, người lao động, tô chức, cá nhân có liên quan đên quan hệ sử dụng lao động Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì hợp đồng lao động
có vai trò đặc biệt hết sức quan trọng; việc thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động sẽ gây ra thiệt hại không nhỏ, đặc biệt là đối với người lao động Thông qua hợp đồng lao động quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động được thiết lập, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp (nêu có) Ngoài ra, hợp đồng lao động còn là một trong những hình thức pháp lý để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện ở việc tự do lựa chọn công việc, nơi làm việc, mức lương phù hợp Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quản lý nguồn nhân lực làm việc tại các công ty, cơ sở sản xuất Xuất phát từ những nhu cầu và yêu cầu mới nảy sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nên kinh tế thị trường Công tác xây dựng, sửa đôi, bố sung hệ thống pháp luật lao động được Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợp nhiều nguyên nhân nên tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày càng phô biến, trong đó việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đang là vẫn đề nhức nhối Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vững của quan hệ lao động, lợi ích của các bên chủ thể, cũng như sự ôn định
va phat trién cua déi sống kinh tế - xã hội Vì vậy, việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là nội dung quan trọng cần có sự quan tâm của Nhà nước cũng như của toàn xã hội
Trang 5CHUONG 1: LY THUYET
1 Chấm dứt hợp đồng lao động trái luật là gì?
Theo khoản L Điều 13 Bộ luật lao động 2019 thì hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thê hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lý quan trọng dẫn đến việc chấm dứt quan hệ lao động (người lao động chấm dứt làm việc cho người sử dụng lao động)
do hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt, do người lao động bị sa thải, hoặc do một trong hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn
Căn cứ quy định tại điều 39 Bộ luật lao động 2019 thì chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định
tại các điều 35, 36 và 37 của Bộ luật này
luật:
Căn cứ quy định tại Bộ luật lao động 2019 thì người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại Điều 35 của Bộ luật:
Điều 35 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động:
1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời
hạn từ 12 tháng đến 36 tháng:
c) Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới I2 tháng:
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ
2 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp sau đây:
Trang 6a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của
Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp
quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này:
©) BỊ người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục
mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao
động;
d) Bi quay rối tinh duc tai nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản I Điều 138 của
Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật nảy, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
ø) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản I Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động
Như vậy: Người lao động vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
với người lao động trái pháp luật:
Căn cứ quy định tại Bộ luật lao động 2019 thì người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động không đúng quy định tại
Điều 36, 37 của Bộ luật:
Điều 36 Quyền đơn phương cham dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
l Người sử đụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người
sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng
Trang 7liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn
từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thi người sử dụng lao động xem xét
dé tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động:
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di đời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc; đ) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều
31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuôi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
ø) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyên dụng người lao động
2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ và øg khoản L Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12
tháng đến 36 tháng:
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản I Điều nay: d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ
3 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại điểm d và điểm e khoản 1 Điều này thì người sử dụng lao động không phải báo trước cho người lao động
Điều 37 Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Trang 81 Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thâm quyền, trừ trường hợp
quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật nay
2 Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý
3 Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Như vậy: Các trường hợp người sử dụng lao động bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bao gồm:
- Vi phạm quy định về các trường hợp được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động
- Vi phạm thời hạn báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trong trường hợp không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
lao động trái pháp luật:
Căn cứ theo quy định tại Điều 40 của Bộ luật lao động 2019 thì nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương châm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
- Không được trợ cấp thôi việc
- Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
- Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chỉ phí đào tạo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này
2.2 _ Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:
Căn cứ theo quy định tại Điều 4L của Bộ luật lao động 2019 thì nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
- Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày người lao động không được làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
5
Trang 9Sau khi được nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động các khoản tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt việc làm nếu đã nhận của nguoi su dụng lao động
Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì hai bên thỏa thuận đề sửa đối, bỗ sung hợp đồng lao động
Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước quy định tại khoản 2 Điều
36 của Bộ luật này thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
- Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền phải trả quy định tại khoản I Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này để chấm dứt hợp đồng lao động
- Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền người sử đụng lao động phải trả theo quy định tại khoản L Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động
Trang 10CHUONG 2: TINH HUONG
I Tình huống l;
Công ty cô phần BY tiếp nhận bà Nguyễn H vào làm việc, hai bên ký hợp đồng lao động có thời hạn l2 tháng: công việc đảm nhiệm là Giám đốc thị trường: hưởng mức lương 12.000.000/tháng, phụ cấp trách nhiệm 15.000.000đồng/tháng: thời gian thử việc 30 ngày, hưởng 90% mức lương công việc Hết thời gian thử việc, bà vẫn tiếp tục làm viéc
Sau 15 ngày, kê từ ngày kết thúc thử việc, Công ty cô phần BY tô chức cuộc gặp trong đó có đánh giá kết quả thử việc của bà H, với nội dung: “cba đáp ứng yêu cẩu làm thứ và đề nghị thứ thêm ở vị trí mới 10 ngày” Bà H không có ý kiến gì, nhưng sau đó một tuần bà nghỉ việc và không thông báo trước
Anh/chị cho biết:
luật lao động hiện hành không, vì sao?
của bà được giải quyết như thể nào?
Giải
định của Bộ luật lao động hiện hành vì căn cử Điều 27 Bộ luật lao động trong trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc
1⁄2 — Việc bà H chấm dứt hợp đồng thử việc như trên là đúng vì Bà H có
quyên hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần
báo trước và không phải bồi thường (căn cứ khoản 2 Điều 27 Bộ luật lao động)
Quyên lợi bà H được giải quyết:
- Theo khoản 1 Điều 48 của Bộ luật lao động 2019, trong thời hạn 14 ngày làm việc kế từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên
- Theo quy định tại Điều 26 của Bộ luật lao động 2019 tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó Khoản tiền nảy rất lớn đối với các trường hợp thử việc được một thời gian dài Nhưng khi chấm dứt hợp đồng thử việc người lao động có quyền được hưởng tiền lương theo mức lương thử việc tương ứng với thời gian đã làm tại doanh nghiệp, đơn vị Vì vậy bà H được hưởng 90% mức lương công việc