Môn Kiểm Nghiệm Thuốc giúp bạn củng cố kiến thức, có thể ôn tập, tự học Môn Kiểm Nghiệm Thuốc giúp bạn củng cố kiến thức, có thể ôn tập, tự học
Trang 1THUỐC TIÊM, THUỐC TIÊM TRUYỀN
Injectiones, infusiones (PL 1.19)
KIỂM NGHIỆM THUỐC DẠNG LỎNG
Trang 2Thuốc tiêm: dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương
Thuốc TT: dung dịch nước hay nhũ tương dầu trong nước
Bột pha tiêm hoặc dung dịch đậm đặc để pha thuốc tiêm hay thuốc TT
THUỐC TIÊM, THUỐC TIÊM TRUYỀN
Trang 3Tính chất
Độ trong Giới hạn cho phép về thể tíchpH
Định tínhĐịnh lượngThử vô khuẩn Nội độc tố vi khuẩn Chất gây sốt
Độ đồng đều hàm lượng Các yêu cầu kỹ thuật khác
YÊU CẦU KỸ THUẬT
1 THUỐC TIÊM
Trang 4Quan sát & mô tả
- Thể chất: lỏng (linh động hay sánh), thuốc tiêm hỗn dịch có thểlắng cặn nhưng phải dễ dàng phân tán đồng nhất khi lắc và phảigiữ được sự đồng nhất trong thời gian đủ để lấy đúng liều thuốc,thuốc tiêm nhũ tương phải không có bất kỳ biểu hiện nào của sựtách lớp
- Màu sắc: không màu hoặc có màu của dược chất
Trang 5Thuốc tiêm dung dịch: phải trong suốt và không có các tiểu phân không tan khi kiểm tra bằng mẳt thường (PL 11.8, mục B) và phải đáp ứng các yêu cầu về số lượng
và giới hạn kích thước các tiểu phân không quan sát được bằng mắt thường (PL 11.8, mục A).
PHƯƠNG PHÁP THỬ
Độ trong
Trang 64 hộp đèn có thể điều chỉnh
Xác định độ trong (tiểu phân nhìn thấy bằng mắt thường)
PL 11.8 mục B
Tiêu chuẩn độ trong: 20 đơn vị phải đạt
Nếu có 1 đơn vị không đạt, thử lại lần 2 với 20 đơn vị nữa Kết quả đạt nếu không quá 1/40 đơn vị đem thử có tiểu phân nhìn thấy bằng mắt thường
Trang 7Các tiểu phân không nhìn thấy bằng mắt thường
PL 11.8 mục A
Tiểu phân trong thuốc tiêm và thuốc TT là các hạt nhỏ không hòa tan, linh động, không phải là bọt khí, có nguồn gốc ngẫu nhiên từ bên ngoài.
- PP 1 (dùng thiết bị đếm tiểu phân)
- PP 2 (dùng kính hiển vi)
Trang 8Các tiểu phân không nhìn thấy bằng mắt thường (PL 11.8 mục A)
T tiêm, Tiêm truyền V >100
Trung bình mỗi ml có:
25 tiểu phân KT 10 m.
3 tiểu phân KT 25 m.
T tiêm, Tiêm truyền V 100
Trung bình mỗi đơn vị đã kiểm tra có:
Trang 9 T tiêm, Tiêm truyền V>100
Trung bình mỗi ml có:
12 tiểu phân KT 10 m
2 tiểu phân KT 25 m
T tiêm, Tiêm truyền V 100
Trung bình mỗi đơn vị đã kiểm tra có:
3000 tiểu phân KT 10 m
300 tiểu phân KT 25 m
Thuốc tiêm hỗn dịch: máy đếm tiểu phân hay kính hiển vi
Lượng thuốc kiểm tra ≈10 g pha rắn.
Trang 10PHƯƠNG PHÁP THỬ Giới hạn cho phép về thể tích (PL 11.1)
Loại thuốc Thể tích ghi trên nhãn Giới hạn cho phép (%)
Mọi thể tích
Tổng thể tích ghi trên nhãn của các đơn vị CP đem thử.
Trang 11Thuốc tiêm (đa liều) Số liều và thể tích của từng liều được ghi trên nhãn 1
Dụng cụ
Bơm tiêm: có thể tích không lớn hơn 3 lần thể tích cần đo
Ống đong: thể tích được do chiếm tối thiểu 40 % thang đo của ống đong
Trang 12PHƯƠNG PHÁP THỬ pH
Áp dụng với thuốc tiêm dung dịch, hỗn dịch tiêm (nếu có yêu cầu)
Điện cực: Calomen – thủy tinh
hay Ag/AgCl – thủy tinh
Nhiệt độ đo: 25 – 30 oC
Trang 13Cơ sở lựa chọn phương pháp định tính
Tính chất lý hóa của hoạt chất
Độ tan của hoạt chất và các tá dược ít khác biệt
Hàm lượng hoạt chất thường rất thấp
Các kỹ thuật ứng dụng trong định tính
o Phản ứng màu đặc trưng (làm mẫu đậm đặc)
o Đo điểm nóng chảy
o Đo phổ IR: các pic đặc trưng
o Đo phổ UV: max
PHƯƠNG PHÁP THỬ Định tính
Trang 14Thường dùng
Cơ sở lựa chọn phương pháp định lượng
Tính chất lý hóa của hoạt chất
Hàm lượng hoạt chất thường rất thấp
Hoạt chất và các tá dược ít có sự khác biệt tính tan
Các kỹ thuật ứng dụng trong định lượng
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Phương pháp vi sinh vật (kháng sinh)
PHƯƠNG PHÁP THỬ Định lượng
Trang 15PHƯƠNG PHÁP THỬ
Độ đồng đều khối lượng (PL 11.3)
Áp dụng: thuốc bột pha tiêm có KLTB > 40 mg, chênh lệch 10%
Thực hiện 20 đơn vị, không quá 2 đơn vị nằm ngoài khoảng chophép nhưng không lệch trên 20 %
Loại bỏ hết nhãn, rửa sạch và làm khô bên ngoài Loại bỏ hết cácnút nếu có, cân ngay khối lượng cả vỏ và thuốc Lấy hết thuốc ra,
% (TT), sấy ở 100 °C - 105 °C /1 h Nếu vỏ không chịu được nhiệt
độ này, làm khô ở nhiệt độ thích hợp tới khối lượng không đổi, đểnguội trong bình hút ẩm và cân
Không áp dụng với các chế phẩm cần thử độ đồng đều hàm lượng
Trang 16PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mục tiêu: phát hiện sự có mặt của VK, nấm trong các NL, CP
và dụng cụ mà theo tiêu chuẩn riêng cần phải VK Nguyên tắc: Nếu VK, nấm được cấy/ môi trường có chất dinh dưỡng và nước, được giữ ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thì chúng sẽ phát triển Sự có mặt của VSV làm cho môi trường biến đổi trạng thái từ trong sang đục, hoặc có cặn lắng ở đáy môi trường, hoặc thay đổi màu sắc môi trường
Phương pháp màng lọc
Phương pháp cấy trực tiếp
Độ vô khuẩn (PL 13.7)
Trang 17Có 3 phương pháp:
PP tạo gel: dựa trên sự tạo thành gel khi cho TT vào DD có chứanội độc tố
PP đo độ đục: dựa vào sự thay đổi độ đục của TT lysat khi tạo gel
PP đo màu: dựa trên sự thay đổi màu của phức hợp màu – peptidKhi có nghi ngờ hoặc tranh chấp => KQ dựa vào PP tạo gel trừ khi
có chỉ dẫn khác
Nội độc tố vi khuẩn (PL 13.2)
Trang 18PHƯƠNG PHÁP THỬ
Yêu cầu:
Chuẩn nội độc tố EU ( Endotoxin Unit)
Thuốc thử Lysat độ nhạy EU/ml
Nước để thử nội độc tố (BET): nước tinh khiết cho kết quả (-) trong phép thử nội độc tố ở điều kiện quy định
Dụng cụ thủy tinh sạch (không chứa và không hấp phụ nội độc tố) cho kết quả (-) trong phép thử nội độc tố ở điều kiện quy định
Nội độc tố vi khuẩn (PL 13.2)
Trang 19PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mục tiêu: phát hiện sự có mặt của độc tố VK & các chất có khảnăng gây sốt trong chế phẩm
Đối tượng: thuốc tiêm V ≥ 15 ml
Thỏ > 1,5 kg khoẻ mạnh, có thân nhiệt ổn định 38 - 39,8 oCGhi nhiệt độ thỏ 30 phút một lần, ít nhất 90 phút trước khi tiêm
và tiếp tục 3h sau khi tiêm Theo dõi nhiệt độ trước khi tiêm,không dùng vào thử nghiệm nếu: Thỏ có chênh lệch nhiệt độ >0,2 °C giữa 2 lần ghi liên tiếp, hoặc:
Thỏ có nhiệt độ ban đầu > 39,8 °C hoặc < 38 °C, hoặc
T0 ban đầu của 3 thỏ trong cùng nhóm khác nhau > 1°C
Chất gây sốt (PL 13.4)
Trang 20Chất gây sốt (PL 13.4)
Trang 21PHƯƠNG PHÁP THỬ
Lần 1: nhóm 3 thỏ, tùy thuộc vào kết quả thu được, có thể thửthêm đến 4 nhóm Nếu t của nhóm đầu tiên cột 2, thì mẫuthử đạt yêu cầu
Nếu t > cột 2 nhưng cột 3 thì lặp lại phép thử trên nhómkhác như đã nêu ở trên
Nếu t > cột 3 thì mẫu thử không đạt yêu cầu
Trang 22 Thuốc tiêm hỗn dịch đóng liều đơn có hàm lượng hoạt chất < 2 mg hoặc < 2% so với khối lượng thuốc
Thuốc bột pha tiêm có có khối lượng 40 mg
Nếu chế phẩm có nhiều thành phần hoạt chất, yêu cầu này chỉ áp dụng cho thành phần hoạt chất có hàm lượng nhỏ như quy định
Yêu cầu này không áp dụng với thuốc tiêm chứa các vitamin và nguyên tố vi lượng.
PHƯƠNG PHÁP THỬ
Độ đồng đều hàm lượng (PL 11.2)
Trang 23Độ đồng đều hàm lượng
Phương pháp 2
Nếu có 1 đơn vị không đạt nhưng ở trong khoảng 75 – 125 % HLTB
ngoài giới hạn 85 – 115 % nhưng ở trong khoảng 75 – 125 % của HLTB
HLTB: Hàm lượng trung bình của 10 lần định lượng riêng lẻ
Trang 24Thuốc TT là dung dịch nước hoặc nhũ tương dầu trong nước vôkhuẩn, không có chất gây sốt, không có nội độc tố vi khuẩn,không chứa chất sát khuẩn, thường đẳng trương với máu, dùng
để tiêm truyền tĩnh mạch với thể tích lớn và tốc độ chậm
Yêu cầu chất lượng
Thuốc TT phải đạt các yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm vàcác yêu cầu sau đây:
Trang 25Loại thuốc Thể tích ghi trên nhãn Giới hạn cho phép
Thuốc tiêm truyền
Tới 50 ml Trên 50 ml
+10 % +5 %
PHƯƠNG PHÁP THỬ Giới hạn cho phép về thể tích (PL 11.1)
Chênh lệch (%) cho phép về thể tích của thuốc
Lấy 1 đơn vị chế phẩm
Chuyển toàn bộ lượng thuốc có trong đơn vị CP vào một ống đong khô, sạch
có độ chính xác phù hợp và có dung tích sao cho thể tích được đo chiếm tối thiểu 40 % thang đo của ống đong
Thể tích đo được phải nằm trong khoảng từ thể tích ghi trên nhãn đến giới hạn cho phép
Trang 26Không được có
Tiêm 10 ml cho mỗi kg thỏ nếu không có chỉ dẫn khác
Chỉ không phải thử chất gây sốt nếu đã có quy định thử nộiđộc tố vi khuẩn (trừ những chỉ dẫn khác)
PHƯƠNG PHÁP THỬ Chất gây sốt (PL 13.4)