1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực tự học tiếng trung của sinh viên chuyên ngành tiếng trung thƣơng mại trƣờng Đại học thƣơng mại

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Tự Học Tiếng Trung Của Sinh Viên Chuyên Ngành Tiếng Trung Thương Mại
Tác giả Hà Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Trà My
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Tiếng Trung Thương Mại
Thể loại Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG TRUNG THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG TRUNG THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

THƯƠNG MẠI

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Minh Ngọc

Sinh viên thực hiện : Hà Thị Ngọc Hà – K57QT1

: Nguyễn Thị Thanh Mai – K57QT3 : Nguyễn Thị Trà My – K57QT1

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Thương Mại đã tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho các bạn sinh viên, hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động vô cùng bổ ích, thú vị và mang tính thực tiễn

Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Minh Ngọctrong quá tr nh xây dựng và hoàn thiện bài nghiên cứu đã nhiệt t nh h tr , hướng d n

c ng như truy n đạt kiến thức cho chúng em, giúp cho chúng em có hướng đi r ràng

hơn v đ tài và hoàn thành bài nghiên cứu “Nghiên cứu nâng cao năng lực tự học

tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung Thương mại trường Dại học Thương mại” một cách t t nh t có th

Và cu i cùng, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên chuyên ngành tiếng Trung Thương mại trường Đại học Thương Mại đã nhiệt t nh giúp đỡ cho nhóm nghiên cứu trong quá tr nh đi u tra, khảo sát và thu thập thông tin phục vụ cho

đ tài nghiên cứu

Nhóm xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 2 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ii

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT v

MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.3.2 Khách thể nghiên cứu 3

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 3

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 3

1.5.1 Giả thuyết 3

1.5.2 Mô hình nghiên cứu 4

1.6 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4

1.7 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 4

1.7.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 4

1.7.2 Xử lý và phân tích dữ liệu 5

1.8 Kết cấu của đề tài 5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG TRUNG 6

I Cơ sở lý luận 6

1 Năng lực 6

2 Tự học 7

3 Năng lực tự học tiếng Trung là gì? 8

II Tổng quan tình hình nghiên cứu 9

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao năng lực tự học Tiếng Trung ở nước ngoài 9

Trang 4

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao năng lực tự học Tiếng Trung ở Việt Nam 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TTTM 11

I Giới thiệu về chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại 11

II Thực trạng về năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại 12

4 Sinh viên có tự học tiếng Trung không? 14

I Giải pháp về phía sinh viên 26

1 Sinh viên cần có nhận thức đúng, rõ ràng về mục tiêu và động cơ học tập của bản thân 26

3 Sinh viên nâng cao khả năng tiếp thu bài giảng trên lớp 27

4 Sinh viên vận dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn đời sống 27

1 Giảng viên áp dụng tốt các phương pháp giảng dạy tích cực, hiệu quả trong giảng dạy tiếng Trung 27

2 Giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo quá trình 27

3 Giảng viên tạo mối quan hệ thầy cô – trò với sinh viên 28

1 Phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ quản lý cán bộ giáo dục nói riêng và nhà trường nói chung nhằm nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM 28

2 Nhà trường nên tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất, điều kiện học tập đáp ứng nhu cầu của sinh viên nhằm tạo cho sinh viên một môi trường học tập đầy đủ,

có lợi nhất 29

3 Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo, Đồng thời có các chính sách khen thưởng hợp lý và kịp thời nhằm động viên, khuyến khích tinh thần tự học tiếng Trung của các bạn sinh viên 29 KẾT LUẬN 30

Trang 5

Biểu đồ 8: Tỷ lệ phần trăm những kỹ năng sinh viên tự học tiếng Trung

Biểu đồ 9: Tỷ lệ phần trăm sinh viên nhận thức về hiệu quả tự học tiếng Trung của bản thân

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện các yếu tố từ nhà trường ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện các yếu tố từ giảng viên ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện các yếu tố từ tài liệu học tập ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Trang 6

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Trang 7

MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài.

Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay, ngôn ngữ là yếu t quan trọng quyết định đến việc giao lưu kinh tế giữa các nước trong khu vực và trên thế giới Chính v vậy, những qu c gia có n n kinh tế càng phát tri n th qu c ngữ của những đ t nước đó càng đư c thế giới quan tâm Những năm trở lại đây, Trung Qu c

là qu c gia có n n kinh tế lớn thế 2 trên thế giới, có sức ảnh hưởng lớn đến n n kinh tế toàn cầu Không nằm ngoài quy luật trên, ngôn ngữ Trung trở nên thịnh hành và việc trở thành một thứ ngôn ngữ thứ hai như tiếng Anh chỉ còn là v n đ thời gian Việc biết và sử dụng thành thạo tiếng Trung không chỉ giúp các bạn t m đư c một công việc

t t mà qua đó còn giúp các bạn nâng cao hi u biết, có cơ hội t m hi u thêm v văn hóa Trung Hoa Chính v thế, ngày càng nhi u người lựa chọn tiếng Trung đ học tập và làm việc Và đ có kiến thức vững chắc v ngôn ngữ này, tôi cho rằng tự học đóng vai trò trọng yếu

Quả thật là như vậy, tự học là hoạt động đóng vai trò r t quan trọng trong giáo dục Ngoại ngữ nói chung và tiếng trung nói riêng, năng lực tự học là năng lực t t yếu phải có và hơn thế nữa nó còn là yêu cầu bắt buộc, th hiện bằng một tỉ trọng thời

lư ng nh t định trong kết c u thời lư ng môn học khi áp dụng đào tạo theo tín chỉ, nó

là nhân t trực tiếp nâng cao ch t lư ng đào tạo ở các trường đại học Trong nhi u năm gần đây, các trường Đại học nói chung c ng như Trường Đại học Thương mại nói riêng đ u đổi mới phương pháp giảng dạy “trò chính là người t m hi u, lĩnh hội kiến thức; thầy chỉ là người quan sát và hướng d n sinh viên thực hành” Đ v n đ tự học của sinh viên có hiệu quả th đội ng cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên và chính bản thân sinh viên đóng vai trò hết sức quan trọng Tuy nhiên trên thực tế, phần lớn sinh viên nói chung và sinh viên ngành tiếng trung thương mại nói riêng khi mới bước chân vào ngưỡng cửa đại học đ u cảm th y khó khăn, bỡ ngỡ khi thích nghi với việc giảng dạy và học tập của trường, v họ đã quá quen với phương pháp thầy giảng trò ghi và tiếp thu kiến thức khi còn ở Trung học Thậm chí một s bạn sinh viên năm hai, năm

ba, năm tư của chuyên ngành tiếng trung thương mại c ng v n chưa thích ứng hay phát huy đư c hết khả năng tự học của m nh Chính v thế, chúng ta cần có các giải pháp đ nâng cao hiệu quả năng lực tự học tiếng trung của bản thân m nh

Trang 8

Vậy th , thực trạng v năng lực tự học tiếng trung của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung thương mại – Đại học Thương mại như thế nào? Các nhân t nào ảnh hưởng đến năng lực tự học tiếng trung của các bạn sinh viên? Việc nghiên cứu, đánh giá toàn diện, đi sâu vào phân tích, từ đó đưa ra các giải pháp cụ th nhằm nâng cao năng lực tự học tiếng trung của sinh viên chuyên ngành tiếng trung – trường Đại học Thương mại Từ những v n đ nêu trên, nhóm chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đ tài

“Nâng cao năng lực tự học tiếng trung của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung thương mại – trường Đại học Thương Mại”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Dựa vào kết quả khảo sát tổng kết và t m ra đư c những nhân t ảnh hưởng đến năng lực tự học tiếng trung của sinh viên chuyên ngành tiếng trung thương mại - trường Đại học Thương mại

Đ xu t một s giải pháp nâng cao năng lực tự học tiếng trung của sinh viên chuyên ngành tiếng trung thương mại - trường Đại học Thương mại

Trang 9

1.3 Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.

1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu.

Năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung trường Đại học Thương mại

1.3.2 Khách thể nghiên cứu

Chúng tôi thực hiện khảo sát với đ i tư ng là sinh viên chuyên ngành TTTM của trường Đại học Thương mại Tham gia khảo sát là 144 sinh viên đang theo học chuyên ngành TTTM Các sinh viên này đ u đến từ các tỉnh thành khác nhau

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu

Khảo sát đư c thực hiện trong phạm vi trường Đại học Thương Mại

Đ tài đư c thực hiện trong khoảng thời gian từ 1/9/2022 đến 13/2/2023

Lĩnh vực nghiên cứu: lĩnh vực học tập

1.4 Câu hỏi nghiên cứu.

Nghiên cứu đư c tiến hành nhằm trả lời ba câu hỏi sau:

a, Thực trạng năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại như thế nào?

b, Các nhân t ảnh hưởng đến năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại là gì?

c, Giải pháp đ nâng cao năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại là g ?

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu.

Trang 10

Giả thuyết 6 (H6): Các yếu t liên quan đến tài liệu, giáo tr nh tác động đến năng lực tự học tiếng trung của bản thân sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

1.5.2 M ô hình nghiên cứu

1.6 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Phương pháp chúng tôi nghiên cứu là phương pháp tiếp cận định tính Phương pháp thu thập dữ liệu định tính đư c sử dụng là phương pháp phỏng v n thông qua phiếu khảo sát: tiến hành khảo sát đ i tư ng sinh viên ngành TTTM trường Đại học Thương mại Từ cơ sở dữ liệu thu thập đư c, tiến hành tổng h p ý kiến, quan đi m của các đ i tư ng khảo sát

1.7 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

1.7.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu dạng thứ cấp:

Nhóm đã đọc các tài liệu của nghiên cứu trước từng làm v đ tài này đ nắm bắt

đư c những nội dung của người đi trước đã làm, không lặp lại và từ đó thu thập dữ liệu từ những nguồn thông tin t m đư c đ h nh thành khung lý thuyết, mô h nh nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

Thu thập dữ liệu dưới dạng sơ cấp:

Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng việc sử dụng phiếu khảo sát Xây dựng bảng phiếu khảo sát đi u tra đ thu thập s liệu: Sau khi thảo luận nhóm quyết định thực hiện trên phương diện: sử dụng phần m m Google Form trên google Đ đánh giá đư c khách quan trong các câu trả lời và tính bảo mật thông tin của sinh viên,

Trang 11

phiếu trả lời không bắt buộc sinh viên phải đi n thông tin cá nhân của m nh Nội dung

Đ i với dữ liệu sơ c p: Sử dụng bộ phân tích câu hỏi của Google Form và xử lý

s liệu trên Microcoft Excel

1.8 Kết cấu của đề tài.

Mở đầu

Chương 1: Một s v n đ lý luận v nâng cao năng lực tự học tiếng Trung Chương 2: Thực trạng v năng lực tự học tiếng trung của sinh viên chuyên

ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Chương 3: Giải pháp v năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành

TTTM trường Đại học Thương mại

Chương 4: Kết luận

Trang 12

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ

HỌC TIẾNG TRUNG.

I Cơ sở lý luận

1 Năng lực

1.1 Khái niệm

Tới nay, đã có r t nhi u định nghĩa v năng lực đư c các tác giả đưa ra, nhưng

hầu hết chúng đ u có những đi m gi ng nhau Trong Khung tham chiếu châu Âu, năng lực đư c nêu súc tích, tương đ i đầy đủ và r ràng: "Năng lực là một tập h p các kiến thức, kĩ năng và khả năng cho phép hành động." (CECR: 15) <"[ ] l'ensemble des connaissances, des habiletés et des dispositions qui permettent d'agir."> Hội đồng Châu Âu chỉ r thêm năng lực là một tập h p các kiến thức, kĩ năng và thái độ cho phép hành động trong một ngữ cảnh nào đó

Theo P.A Rudich[Rudich P.A (1986), Tâm lý học, Nxb Th dục th thao], năng lực là tính ch t tâm sinh lí của con người chi ph i các quá tr nh tiếp thu các kiến thức,

kĩ năng và kỹ xảo c ng như hiệu quả thực hiện một hoạt động nh t định Hay theo John Erpenbeck (1999), “Năng lực tri thức làm cơ sở, đư c sử dụng như khả năng,

đư c quy định bởi giá trị, đư c tăng cường qua kinh nghiệm và đư c hiện thực hóa qua ý chí” F E Weinert (2001) c ng chỉ ra: “năng lực là các khả năng nhận thức và

kỹ năng v n có hoặc học đư c của cá th nhằm giải quyết các v n đ xác định, c ng như sự sẵn sàng v động cơ ý chí, ý thức xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết v n đ trong những t nh hu ng thay đổi một cách thành công và có trách nhiệm”

<Weinert F.E, (2001), Vergleichende Leistungsmessungin Schulen – eineumstrittene, Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen,

Weinheim und Basejl: Beltz Verlag.>

C ng như ở nước ngoài, tại Việt Nam, r t nhi u các nhà nghiên cứu c ng quan tâm và tiến tới t m hi u thuật ngữ năng lực với các cách tiếp cận khác nhau Theo từ

một hoạt động nào đó; là phẩm ch t tâm - sinh lí và tr nh độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với ch t lư ng cao Và trong

cu n Lý luận dạy học hiện đại của Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường chỉ ra: “năng lực là một thuộc tính tâm lí phức h p, là đi m hội tụ nhi u yếu t như kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm”, đồng thời

Trang 13

khẳng định khẳng định: “Năng lực không th có đư c thông qua dạy, mà phải thông qua học và luyện tập”

Có th th y rằng, dù khó có th định nghĩa thuật ngữ này theo một cách chính xác nh t nhưng các nhà nghiên cứu đ u có những cách hi u tương tự nhau v nó Và

trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ năng lực với ý hi u là khả năng

thực hiện hiệu quả hoạt động thực tế nào đó trong một b i cảnh cụ th với sự kết h p các yếu t kiến thức, kỹ năng, thái độ và một s thuộc tính cá nhân khác

1.2 Đặc điểm của năng lực

Năng lực phần lớn đư c h nh thành‚ bồi đắp và có đư c qua quá tr nh học tập‚ rèn luyện tại cơ sở giáo dục, cơ quan; qua những trải nghiệm thực tế, n lực học hỏi, luyện tập, trau dồi kiến thức trong cuộc s ng hằng ngày

M i người có những năng lực hoàn toàn khác nhau, phụ thuộc vào độ hi u biết, mức độ tiếp thu kiến thức của từng cá nhân trong cuộc s ng

Năng lực của một người là khả năng tự đi u khi n, tự quản lý, tự đi u chỉnh ở

m i cá nhân, và nó đư c h nh thành trong quá tr nh s ng c ng như giáo dục, làm việc của m i người

Năng lực còn bị chi ph i, ảnh hưởng bởi con người, gia đ nh, môi trường làm việc, l i s ng,

2 Tự học

2.1 Khái niệm

Nhi u học giả và nhà nghiên cứu giáo dục đã xem xét khái niệm tự học từ nhi u

góc độ khác nhau Theo Từ đi n Giáo dục học, “Tự học là quá trình tự mình lĩnh hội

tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn của giáo viên

và sự quản lý trực tiếp của cơ sở GD-ĐT” [6; tr 296] Theo Nguyễn Cảnh Toàn

(1997): “Tự học là động não, suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh,

phân tích…) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình rồi cả động cơ, tình cảm, cá nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [5;

tr 59] Theo Lê Khánh Bằng (1998): “Tự học là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định”

Theo Đặng Thành Hưng (2012), tự học là chiến lược học tập cá nhân độc lập, không

phụ thuộc trực tiếp vào người dạy hay học chế nhất định, do người học tự mình quyết định và tự nguyện tiến hành học tập kể từ mục đích, nội dung, cách thức, phương tiện,

Trang 14

môi trường và điều kiện học tập cho đến kế hoạch và nguồn lực học tập Tác giả

Nguyễn Kỳ cho rằng: Tự học là hoạt động trong đó người học tích cực chủ động, tự

mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình Tự học

là người học tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp [7]

Từ những quan đi m trên, theo chúng tôi: Tự học là quá trình tự giác, chủ động,

tích cực của người học để lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm trong học tập cũng như trong cuộc sống, biến tri thức của nhân loại thành sở hữu của riêng bản thân mình

2.2 Vai trò của tự học

Phương pháp học tập tự học sẽ giúp chúng ta có kết quả cao hơn Khi biết cách tự học, chúng ta có th tự sắp xếp thời gian học cho m nh, tự nghiên cứu tài liệu, tự t m tòi, khám phá, qua đó phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của bản thân trong việc lĩnh hội kiến thức, khoa học Tự học chính là con đường phát tri n phù h p với quy luật tiến hóa của nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đắn cần đư c phát huy, nh t là đ i với sinh viên Tự học có vai trò r t lớn đ i với sinh viên trong môi trường đại học, v nếu không có tự học th sinh viên không th hoàn thành nhiệm vụ học tập theo phương châm “biến quá tr nh đào tạo thành quá tr nh tự đào tạo” Nhờ hoạt động tự học mà sinh viên có th h nh thành đư c những năng lực cơ bản đ có th

“học tập su t đời”, đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội Tự học trong nhà trường là cần thiết, nhưng đ hoàn thiện bản thân, con người cần học tập su t cuộc đời

3 Năng lực tự học tiếng Trung là gì?

Từ các khái niệm v năng lực và tự học ta rút ra đư c khái niệm năng lực tự học

là khả năng tự mình học tập để chiếm lĩnh tri thức, hoàn thành nhiệm vụ học tập

Năng lực tự học là một thành t của năng lực học tập, cho phép cá nhân học độc lập và

tự nguyện theo đúng nghĩa của khái niệm tự học, đạt đư c kết quả học tập mong mu n

và th hiện đư c quá tr nh học tập hiệu quả

Qua đó, năng lực tự học tiếng Trung được hiểu là khả năng tự mình học tiếng

Trung để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm về ngôn ngữ tiếng Trung mà nhờ đó đạt được kết quả học tập mong muốn và thể hiện được quá trình học tập tiếng Trung hiệu quả

Trang 15

II Tổng quan tình hình nghiên cứu.

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao năng lực tự học Tiếng Trung

ở nước ngoài

Đã có nhi u tác giả nước ngoài, trước hết là ở chính qu c gia sử dụng tiếng

Trung - Trung Qu c, nghiên cứu v v n đ tự học tiếng Trung như cu n “Chiến lược

học tập ngôn ngữ Trung quốc cho sinh viên nước ngoài" của tác giả Zhu Chuan nhằm

nghiên cứu những phương pháp tự học tiếng Trung dành cho sinh viên nước ngoài đang theo học ngôn ngữ Trung Qu c tại các trường đại học ở Trung Qu c。Hoặc

phương pháp tự học tiếng Trung mà các sinh viên có th tham khảo đ đưa ra phương pháp học riêng cho m nh

Theo bài nghiên cứu của Amin Saputra, Ina, Bun Yan Khiong với đ tài“提高汉

”, Program Studi Pendidikan Bahasa Mandarin FKIP Untan Pontianak Bài nghiên

cứu có nhắc đến sự cần thiết của tính chủ động của sinh viên đ tạo ra môi trường học tập, môi trường ngôn ngữ lý tưởng trong việc học tiếng Trung, đồng thời nghiên cứu

c ng cho th y rằng, các bạn sinh viên còn chưa chủ động, d ng cảm học hỏi khi mà s

ít sinh viên mạnh dạn hỏi bài thầy cô giáo khi chưa hi u bài trên lớp hay trong quá trình tự học có v n đ thắc mắc; đa s sinh viên chưa quen với việc sáng tạo ngoài giờ học, v vậy đ sinh viên không nhàm chán, đồng thời tạo cho học sinh nhi u cơ hội phát bi u, giảng viên phải lựa chọn phương pháp phù h p nh t, kết h p một cách hữu

cơ các phương pháp trong quá tr nh dạy học Nhà nghiên cứu c ng chỉ ra rằng tiếng Trung phải đư c nói trong lớp và tiếng Trung nên đư c sử dụng đ tự học và ngoại khóa hoạt động càng nhi u càng t t Nghiên cứu mới chỉ ra đư c thực trạng năng lực

tự học tiếng Trung của sinh viên nhưng chưa đ cập đến các yếu t gây ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên, đ xu t s ít các giải pháp đ nâng cao năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao năng lực tự học Tiếng Trung

ở Việt Nam

Bài nghiên cứu “Phát tri n năng lực tự học cho sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành ph Hồ Chí Minh” của Nguyễn Thị Ki u Thu (2020) Bài viết đã nêu lên thực trạng tự học của sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành ph Hồ Chí

Trang 16

Minh và cho th y đư c sinh viên chưa nhận thức đư c h nh thức học tập ở Đại học chủ yếu là tự học với sự hướng d n của giáo viên; sinh viên còn yếu các kĩ năng tự học, chưa có phương pháp tự học cụ th , thích h p cho bản thân Qua đó, tác giả đã đ xu t các biện pháp nhằm phát tri n năng lực tự học cho sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam như hướng d n phương pháp tự học cho sinh viên; hướng d n sinh viên tiếp nhận

và thu thập thông tin thông qua kĩ năng đọc sách, tài liệu; hướng d n sinh viên kĩ năng

ôn tập; hướng d n sinh viên tự ki m tra, đánh giá hoạt động tự học Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu, tác giả chưa nêu đư c các yếu t ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên đ từ đó đ ra các giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên một cách thiết thực, gần g i và hiệu quả nh t

Tác giả Lưu Hớn V với bài nghiên cứu “Năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Qu c của sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Qu c, trường Đại học Thành ph Hồ Chí Minh” (2021) Bài nghiên cứu đã nêu ra đư c t nh h nh năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Qu c, kết quả nghiên cứu của đ tài này có th đư c cho là đi m chung v năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Qu c của sinh viên đến từ các tỉnh, thành khu vực phía nam nói riêng, sinh viên Việt Nam nói chung Từ đó, tác giả đã chỉ

ra đư c các ảnh hưởng của nhân t cá th với năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Qu c như nhân t giới tính, nhân t c p lớp,…Qua đó, tác giả trình bày m i quan hệ giữa năng lực tự chủ trong học tập và kết quả học tập tiếng Trung Qu c, từ đó

có th nhận định rằng xác định mục tiêu học tập là nhân t quan trọng quyết định kết quả học tập của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Qu c Tuy nhiên, v n đ b t cập ở đây là từ các nhân t ảnh hưởng tới năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Qu c, tác giả chưa đ xu t các giải pháp đ nâng cao năng lực tự chủ y

Rõ ràng là phần lớn các học giả, tác giả và nhà nghiên cứu trong nước đ u nhận thức đư c những thách thức liên quan đến việc học ngoại ngữ và đã đ xu t nhi u giải pháp cho những v n đ này Tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào việc nâng cao ch t lư ng dạy và học ngoại ngữ tiếng Trung mà không đánh giá đầy đủ tầm quan trọng của quá trình học ngôn ngữ của chính sinh viên hoặc b i cảnh mà chúng diễn ra Mới chỉ có phương pháp dạy kỹ năng thực hành ngôn ngữ và sử dụng các công cụ kỹ thuật đư c cung c p; chưa có nghiên cứu nào v việc tạo môi trường học tập hay năng lực tự học của sinh viên, đặc biệt là phát tri n và thiết lập hiệu su t tự học với môi trường học tập tiếng Trung nằm trong cùng b i cảnh với ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Việt

Trang 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG TRUNG CỦA

SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TTTM

I Giới thiệu về chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Trung Qu c hiện đứng thứ hai thế giới v GDP, vư t qua Nhật Bản nhờ t c độ phát tri n ngoạn mục trong 30 năm qua Với sự phát tri n này, Trung Qu c đã thực sự nổi lên như một siêu cường qu c Với kim ngạch xu t nhập khẩu hơn 117 tỷ USD trong năm 2019, Trung Qu c là đ i tác thương mại lớn nh t của Việt Nam, chiếm 22,6% tổng kim ngạch xu t nhập khẩu của cả nước (Nguồn: Tổng cục Th ng kê) Kết quả là, khoảng 1/4 lực lư ng lao động tham gia vào các hoạt động xu t nhập khẩu phải thông thạo tiếng Trung Qu c Ngoài ra, trong năm 2019, có 5,8 triệu lư t khách du lịch Trung Qu c đến Việt Nam, chiếm 32,2% tổng lư ng khách qu c tế (Nguồn: Tổng cục

Th ng kê) Đi u này c ng đòi hỏi 1/3 toàn bộ nhân viên du lịch c ng phải thông thạo tiếng Trung Qu c

Chính v thế, trường Đại học Thương mại đã quyết định mở chuyên ngành TTTM từ năm học 2015-2016 nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, yêu cầu những người có bằng cử nhân có kiến thức v quản trị kinh doanh và thông thạo tiếng Trung

Sinh viên chọn học ngành TTTM tại Đại học Thương mại sẽ thông thạo cả ngoại ngữ và quản trị kinh doanh, tăng cơ hội việc làm hơn Sinh viên sẽ nghiên cứu các chủ

đ như quản lý đội nhóm, marketing, kinh tế và quản lý trong quá tr nh học Sinh viên

c ng sẽ có cơ hội tham gia các kỳ thi tiếng Trung, bao gồm Nhịp cầu Hán ngữ, cuộc thi viết chữ Hán, cuộc thi Hùng biện tiếng Hoa…; các khóa học nâng cao tiếng Hán tại Trung Qu c, tham gia các trại hè, các khóa học trao đổi, giao lưu sinh viên với các nước có giảng dạy Tiếng Trung của các trường đ i tác

Ngoài ra, những sinh viên đủ đi u kiện có th nộp đơn xin học bổng do chính phủ Trung Qu c c p cho sinh viên qu c tế theo học tại các tổ chức đ i tác như Đại học Thương mại Kinh tế Đ i ngoại Bắc Kinh, Đại học Công nghệ Hoa Nam, Đại học Dân tộc Quảng Tây, Đại học Sư phạm Hoa Đông Thư ng Hải, Đại học Trùng Khánh… sau khi hoàn thành chương tr nh học đại học Đồng thời, Nhà trường sẽ đồng thời h tr giới thiệu sinh viên thực tập tại các công ty đ i tác 100% v n nước ngoài có trụ sở tại Trung Qu c đại lục, Hong Kong, Đài Loan… Sau khi thực tập xong, sinh viên sẽ có

cơ hội đư c chính công ty mẹ của các công ty này tuy n dụng

Trang 18

Với giá trị tài sản ròng ước tính là 120 ngh n tỷ đô la vào năm 2021, Trung Qu c

đã vư t qua Mỹ đ chiếm vị trí hàng đầu là qu c gia giàu nh t thế giới Những người đang học tiếng Trung thương mại sẽ đư c hưởng l i từ sự phát tri n của các công ty Trung Qu c tại Việt Nam Sinh viên chuyên ngành này sẽ đư c đào tạo đ tham gia vào thị trường lao động tại các doanh nghiệp Trung Qu c như: Nhân viên kinh doanh, quản trị chính sách và kế hoạch bán hàng, quản trị chiến lư c, quản trị tài chính,…tại các công ty của Trung Qu c hoặc Việt Nam; Trưởng phòng bộ phận kinh doanh tại các tổ chức kinh tế, tổ chức phi l i nhuận, quản lý thị trường và thương mại ở các cơ quan quản lý các c p, các viện nghiên cứu, các trường trung học ngh , cao đẳng, đại học,…; Nhân viên xu t nhập khẩu tiếng Trung tại doanh nghiệp giao thương với Trung Qu c; Giảng viên đại học, nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu, các trường đại học

Đ i với những ai đam mê tiếng Trung Quản trị kinh doanh và mu n theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực này th chuyên ngành TTTM tại Đại học Thương mại chính là lựa chọn t t nh t

II Thực trạng về năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

Qua khảo sát bằng phiếu khảo sát kết h p đ i với 120 sinh viên là sinh viên đang học chuyên ngành TTTM tại trường Đại học Thương Mại v một s nội dung v năng lực tự học, chúng tôi thu đư c kết quả v thực trạng năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường ĐH Thương mại như sau:

1 Sinh viên khóa

Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên chuyên ngành TTTM trường ĐH Thương mại tham gia

Trang 19

Sinh viên năm thứ hai tham gia khảo sát nhi u nh t với 55.00%, sinh viên năm thứ nh t tham gia cao thứ hai với 27.50%, tiếp theo là sinh viên năm thứ ba với 14,17%

và cu i cùng là sinh viên năm thứ tư với 3.33% Từ bi u đồ, tỷ lệ sinh viên năm thứ hai tham gia khảo sát nhi u nh t, có th do sinh viên năm thứ hai cùng khóa với nhóm tác giả nên nhóm tác giả có th dễ dàng tiếp cận, trao đổi và đư c họ giúp đỡ đi n khảo sát; hơn nữa khoảng thời gian năm thứ hai là thời gian sinh viên đã hi u đư c cách học ở Đại học là tự học và họ biết cách phát huy, duy tr năng lực y Sau đó là đến sinh viên năm thứ nh t lại ít hơn sinh viên năm thứ hai v tỷ lệ tham gia khảo sát,

có th do sinh viên năm thứ nh t mới vào trường nên họ chưa quen với cách học ở Đại học và c ng là lần đầu tiếp xúc với tiếng Trung nên họ sẽ chưa hi u đư c cách học tiếng Trung như thế nào cho hiệu quả Và th p hơn là sinh viên năm thứ ba và năm thứ

tư, có th là do nhi u bạn sinh viên đã t t nghiệp v các bạn đăng kí học nhanh hoặc

c ng có th do các bạn sinh viên bận đi làm, không có nhi u thời gian tự học tiếng Trung và tham gia khảo sát

S lư ng sinh viên mi n Bắc chiếm phần lớn do trường Đại học Thương mại nằm ở khu vực mi n bắc trên bản đồ Việt Nam nên s lư ng sinh viên đăng kí vào trường

Trang 20

Biểu đồ 3: Tỷ lệ giới tính các sinh viên chuyên ngành TTTM trường ĐH Thương

mại

Theo kết quả th ng kê cho th y, sinh viên nữ chiếm tỷ lệ cao nh t với 80.00%, sinh viên nam chiếm tỉ lệ cao thứ hai với 19.17%, còn lại là giới tính khác chiếm 0.83% Trường Đại học Thương mại thu hút đa s sinh viên nữ đăng kí vào trường nên

s lư ng sinh viên nữ trong chuyên ngành TTTM chiếm g p nhi u lần sinh viên nam cùng chuyên ngành, chính v thế mà s lư ng sinh viên nữ tham gia khảo sát nhi u hơn s lư ng sinh viên nam

4 Sinh viên có tự học tiếng Trung không?

Biểu đồ 4: Tỷ lệ số sinh viên tự học tiếng Trung

Chúng tôi tiến hành khảo sát ng u nhiên 120 sinh viên, thu đư c kết quả đa s sinh viên có tự học tiếng Tiếng Trung chiếm 90,8% (109 sinh viên) và s sinh viên không dành thời gian ra tự học tiếng Trung chiếm 9,2% (11 sinh viên)

90.8%

9.2%

Có Không

Trang 21

Từ đó, chúng tôi chia thành hai hướng: khảo sát lý do với các sinh viên không dành ra thời gian tự học tiếng Trung và thực trạng tình hình tự học tiếng Trung của các bạn sinh viên chuyên ngành TTTM có dành ra thời gian tự học

4.1 Lý do sinh viên chưa tự học tiếng Trung

Chúng tôi thu đư c 11 câu trả lời với:

5 ý kiến nói rằng họ không sắp xếp đư c thời gian

3 ý kiến cho rằng tiếng Trung quá khó đ tự học

1 ý kiến nói rằng họ dự định tương lai làm trái ngành

1 ý kiến nói rằng họ chọn sai ngành

1 ý kiến cho rằng học trên trường lớp là đủ

4.2 Thực trạng tình hình tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương mại

4.2.1 Nhận thức của các bạn sinh viên tham gia khảo sát về việc nâng cao năng lực tự học tiếng Trung

Biểu đồ 5: Tỷ lệ nhận thức tầm quan trọng của nâng cao năng lực tự học tiếng Trung của sinh viên chuyên ngành TTTM trường Đại học Thương Mại

Từ kết quả th ng kê, ta th y đư c có 67.9% sinh viên nhận thức đư c việc nâng cao năng lực tự học tiếng Trung là r t quan trọng, tỷ lệ sinh viên nhận thức rằng việc nâng cao năng lực tự học tiếng trung là quan trọng chiếm 22%, tỷ lệ sinh viên nhận thức đư c việc nâng cao năng lực tự học tiếng Trung là b nh thường chiếm 9.2% và có 0.9% sinh viên nhận thức việc tự học tiếng trung là không quan trọng Dễ th y, sinh viên đã tự nhận thức đư c rằng ở môi trường đại học họ phải tự m nh t m kiếm thông tin, học hỏi và trau dồi kiến thức bởi năng lực tự học là năng lực t i quan trọng Đặc biệt là với chuyên ngành tiếng Trung thương mại, sinh viên phải có n n tảng c t yếu là

67.9%

22.0%

9.2% 0.9%

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường

Trang 22

tiếng Trung, một trong những ngôn ngữ khó nh t thế giới, cho nên ý thức đư c việc nâng cao năng lực tự học tiếng Trung của bản thân là đi u kiện cần đ tiến xa hơn trên con đường theo học tiếng Trung thương mại này

4.2.2 Thời gian tự học tiếng Trung trong một ngày

Biểu đồ 6: Tỷ lệ thời gian tự học tiếng Trung trong một ngày của các bạn sinh

viên chuyên ngành TTTM tham gia khảo sát

Dựa vào th ng kê cho th y, trong quá tr nh tự học s lư ng sinh viên dành thời gian tự học tiếng trung < 2 giờ chiếm tỷ lệ cao nh t với 49.5% Đứng thứ hai trong bảng s liệu là thời gian tự học tiếng trung từ 2 giờ đến 4 giờ với 40.4%, tiếp đó là đến thời gian tự học tiếng trung từ 4 giờ đến 6 giờ với 10.1% và không có ai tự học lớn hơn 6 giờ Ngày nay, đ trở thành một sinh viên năng động, họ có r t nhi u hoạt động cần tham gia, thời gian dành cho việc tự học tiếng Trung từ đó giảm dần, kết quả khảo sát cho th y không một ai có thời gian tự học lớn hơn 6 giờ, trong khi đó là một khoảng thời gian đủ đ th m nhuần kiến thức và vận dụng nó vào đời s ng Hơn nữa, việc sinh viên có thời gian tự học ít ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả tự học, tùy thuộc vào mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên Đ i với sinh viên có mức độ tập trung và tiếp thu nhạy bén, thời gian tự học là thứ yếu, đi u những sinh viên đó quan tâm là nắm đư c bao nhiêu kiến thức, hi u sâu đư c bao nhiêu phần và áp dụng vào thực tiễn mang tính khả thi cao không Đó là lí do có những sinh viên dù tự học r t ít nhưng hiệu quả học tập đạt đư c r t cao

49.5%

40.4%

10.1% 0.0%

< 2 giờ 2-4 giờ 4-6 giờ

Ngày đăng: 24/12/2024, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w