1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn kỹ năng nghề luật 0

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Nghề Luật
Tác giả Phạm Thị Triệu Duy
Trường học Trường Sư Phạm Khoa Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Kỹ Năng Nghề Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Tư duy phản biện l quá trình tư duy phân tích đưa ra những đánh giá hợplý, lập luận logic v được cân nhắc kỹ lưỡng thông qua khả năng đặt những câu hỏi như tại sao, lm thế no, bằng c

Trang 1

TRƯỜNG SƯ PHẠM KHOA KINH TẾ - LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG NGHỀ LUẬT

H v tên sinh viên: Phạm Thị Triệu Duy

Mã số sinh viên:0023411988

Ngnh hc: ĐHLUAT23A Năm hc: 2023-2024

Đồng Tháp, Tháng 6/2024

Trang 2

VIẾT TIỂU LUẬN: KỸ NĂNG NGHỀ LUẬT

Anh ( chị ) trình bày nội dung và đưa ra từng ví dụ cụ thể để chứng minh về:

1 Tầm quan trọng của tư duy phản biện.

2 Các kỹ năng cần có để phát triển tư duy phản biện.

3 Cách rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện.

4 Những rào cản khi phát triển tư duy phản biện.

MỤC LỤC

I TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ DUY PHẢN BIỆN

1.1 Tư duy

1.2 Phản biện

1.3 Tư duy phản biện

1.4 Tầm quan trng của tư duy phản biện

II CÁC KỸ NĂNG CẦN CÓ ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN

2.1 Kỹ năng quan sát

2.2 Kỹ năng giao tiếp

2.3 Kỹ năng phân tích

2.4 Kỹ năng đm phán

2.5 Kỹ năng giải quyết vấn đề

2.6 Kỹ năng suy luận

III CÁCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN

3.1 Đc nhiều sác v tin tức

3.2 Thảo luận với người khác

3.3 Luôn đặt câu hỏi

3.4 Đc v viết các bi luận

3.5 Thực hnh giải quyết vấn đề

IV NHỮNG RÀO CẢN KHI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN.

2

Trang 3

1.Tầm quan trọng của tư duy phản biện.

1.1 Tư duy.

Tư duy trong tâm lý hc l quá trình hình thnh v vận dụng những suy nghĩ, ý tưởng trong tâm trí có ý thức

Tư duy l hoạt động trí tuệ của con người, nó cho phép chúng ta suy luận, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề c tìm hiểu thông tin mới Tư duy l ton

bộ quá trình hc tập, ghi nhớ v tổ chức suy nghĩ để hiểu thông tin tốt hơn v dễ ghi nhớ sau ny

V có thể hiểu được tư duy bởi các yếu tố sau:

Suy luận: l quan sát, thu thập thông tin về các vấn đề cần giải quyết Phân tích vấn đề: l chia nhỏ vấn đề thnh các phần nhỏ để dễ hiểu hơn Đánh giá: l đánh giá tầm quan trng của sự vật, hiện tượng

Giải quyết vấn đề: l đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề

Ra quyết định: Lựa chn giải pháp phù hợp nhất để hnh động

Sáng tạo: l sáng tạo những ý tưởng độc đáo, mới mẻ,

Hc hỏi: l tiếp thu những thông tin mới

Ghi nhớ: l lưu lại những thông tin trong trí nhớ

1.2 Phản biện

Phản biện l quá trình sử dụng lập luận, chứng cứ v logic để bác bỏ hoặc đối luận với một quan điểm, ý kiến hoặc tuyên bố no đó Nó liên quan đến việc cung cấp lý do v bằng chứng để chứng mình rằng một quan điểm no đó l sai hoặc không hợp lý

Phản biện thường được thực hiện bằng cách sử dụng các luận điểm logic v thông tin thực tế chứng mình một quan điểm mới, hoặc để bác bỏ hoặc chỉnh sửa một quan điểm hiện tại

Phản biện không chỉ giúp hiểu rõ về các quan điểm khác nhau m còn giúp chúng ta cải thiện khả năng suy luận, lập luận v trình by

Phản biện thường được thực hiện bằng cách sử dụng các luận điểm logic v thông tin thực tế để chứng minh một quan điểm mới, hoặc để bác bỏ hoặc chỉnh sửa một quan điểm hiện tại

1.3 Tư duy phản biện.

Trang 4

Tư duy phản biện l quá trình tư duy phân tích đưa ra những đánh giá hợp

lý, lập luận logic v được cân nhắc kỹ lưỡng thông qua khả năng đặt những câu hỏi như tại sao, lm thế no, bằng cách gì, như thế no,… về những gì được đc, nghe, nói hoặc viết

Tư duy phản biện được xây dựng dựa trên những lý tưởng trí tuệ phổ quát, bao gồm: sự rõ rng, đúng đắn, chính xác, nhất quán, phù hợp, bằng chứng vững chắc, lập luận xuất sắc, sâu sắc v công bằng Điều ny đòi hỏi phải xem xét lại những yếu tố tư duy tiềm ẩn trong mi lập luận: vấn đề, mục đích, giả định, hậu quả v ý nghĩa, hệ quy chiếu,

Tư duy phản biện rất hữu ích trong nhiều tình huống, bao gồm đánh giá thông tin trên phương tiện truyền thông, tham gia vo cuộc thảo luận v tranh luận xây dựng, đưa ra quyết định thông minh dựa trên thông tin có sẵn v cải thiện khả năng giải quyết vấn đề

1.4 Tầm quan trọng của tư duy phản biện

Tư duy phản biện l một nhân tố quan trng của tất cả các lĩnh vực nghề nghiệp chuyên môn v mi chuyên ngnh khoa hc Trong tất cả các lĩnh vực thì đều cần tư duy phản biện, trong khuôn khổ của chủ nghĩa hoi nghi khoa hc, quá trình tư duy phản biện liên quan đến việc thu thập v diễn giải thông tin một cách thận trng v dùng nó để đạt đến một kết luận có thể biện minh rõ rng Những khái niệm v nguyên tắc của tư duy phản biện có thể áp dụng cho mi bối cảnh nhưng chỉ bằng cách cân nhắc kỹ bản chất của sự ứng dụng đó

Tư duy phản biện được coi l quan trng trong mi lĩnh vực khoa hc bởi

vì nó l những suy nghĩ của mình, bằng cách đó lm giảm rủi ro vận dụng, hay hnh động, hay suy nghĩ với một niềm tin sai lầm Tuy nhiên, ngay cả với những kiến thức về phương pháp đặt câu hỏi v lập luận logic, người ta có thể phạm sai lầm do thiếu năng lực vận dụng hay do những đặc điểm tính cách như

tự coi cái tôi của mình l trung tâm vũ trụ Tư duy phản biện bao hm xác định

rõ những định kiến, thiên vị, tuyên truyền, tự lừa dối, xuyên tạc, v những thông tin sai lệch, Với những kết quả nghiên cứu trong tâm lý hc tri nhận, một số nh giáo dục tin rằng nh trường cần phải tập trung vo việc dạy cho sinh viên những kỹ năng về tư duy phản biện v nuôi dưỡng trong h những phẩm chất cốt lỗi cuả hoạt động trí tuệ

Phản biện cũng rất quan trng trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp v

xử lý các tình huống khó khăn Khi đối diện với các vấn đề khó khăn, việc áp dụng tư duy phản biện sẽ giúp chúng ta phân tích các thông tin liên quan, đưa ra các giải pháp khả thi v đánh giá hiệu quả của từng giải pháp Nó cũng rất quan trong trng trong việc hc tập v nghiên cứu Khi đc sach v ti liệu, việc áp

4

Trang 5

dụng suy nghĩ phản biện giúp chúng ta hiểu rõ hơn nội dung v phân tích các thông tin liên quan, đứa ra các suy luận đúng đắn v kết luận chính xác

Ví dụ: Một người bác sĩ điều trị bệnh cho bệnh nhân, h cần có những kỹ

năng tư duy phản biện để tìm ra các phát đồ bệnh án v phân tích tình trạng của bệnh nhân v điều trị đung quy trị bệnh cho bệnh nhân

2 Các kỹ năng cần có để phát triển tư duy phản biện.

Các kỹ năng cần có trong tư duy phản biện rất l quan trng cần thiết: Kỹ năng quan sát, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích, kỹ năng đm phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng suy luận

2.1 Kỹ năng quan sát.

Kỹ năng quan sát rất cần thiết để phát triển tư duy phản biện, khi quan sát một vấn đề, tình huống, chúng ta có thể thu thập nhiều thông tin, dữ kiện quan trng để có cái nhìn ton diện hơn Điều ny giúp phân tích, đánh giá, đưa ra những lập luận logic v hợp lý Kỹ năng quan sát đồng thời cũng giúp phát hiện những điểm không rõ rng, những mâu thuẫn trong vấn đề, để từ đó đưa ra nhận định đáng tin cậy hơn

Ví dụ: Trong việc giảng dạy giáo viên có kỹ năng quan sát sẽ nhận thấy

được trong lúc giảng dạy sẽ có những em có ưu điểm v nhược điểm của từng hc sinh, từ đó có thể chn cách dạy tốt nhất để cho các em phát huy tính ưu điểm của mình

2.2 Kỹ năng giao tiếp.

Kỹ năng giao tiếp l khả năng của một người trong việc ứng xử v truyền đạt ý kiến, thông tin một cách rõ rng, dễ hiểu đến người khác Bằng cách sử dụng các phương tiện giao tiếp như ngôn ngữ, cử chỉ, ging điệu v biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sự hiểu biết, tương tác v truyền đạt thông điệp, bên cạnh quan sát, lắng nghe v phản hồi để đạt mục tiêu trong giao tiếp Điều ny giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, lm việc nhóm v thể hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc

V cũng có nhiều yếu tố để tạo nên kỹ năng giao tiếp: Ngôn ngữ, lắng nghe, góc nhìn, giao tiếp phi ngôn ngữ, giải quyết xung đột, tự tin, kiên nhẫn, tương tác xã hội

Ví dụ: về giáo dục có thể truyền đạt các ngôn ngữ qua các phương thức

truyền thông về các ý kiến v giải pháp để truyền đạt một cách nhanh nhất Chúng ta cũng có thể giao tiếp bằng nhiều hình thức khác nhau như:

Trang 6

Giao tiếp bằng lời nói: l hình thức giao tiếp thông dụng nhất, thông qua việc sử dụng lời nói để truyền đạt thông tin

Ví dụ: chúng ta có thể luận qua bằng cuộc hp nhóm trên lớp cùng với

nhau

Giao tiếp bằng văn bản: chúng ta có soạn thảo văn bản qua các địa chỉ như email, các trang web chính thống

Ví dụ: soạn tin nhắn v gửi bằng email để mi người có thể trao đổi cuộc

thảo luận trên ny

Giao tiếp bằng hình ảnh: bằng hình thức biểu đồ, hình ảnh, tranh ảnh,

Ví dụ: sử dụng biểu đồ để cho biết các số liệu trên bảng.

Giao tiếp bằng hnh động: có thể giao tiếp qua cử chỉ, hnh động của cơ thể để cho người giao tiếp với mình có thể hiểu được

Ví dụ: có thể truyền đạt bằng cách biểu lộ cảm xúc cử chỉ của mình cho

đối phương biết

Giao tiếp trực quan: giao tiếp thông qua âm nhạc, biểu đồ, ký hiệu,

Ví dụ: sử dụng biểu đồ v kí hiệu để trình by thông tin một cách trực

quan v dễ hiểu

Giao tiếp bằng phương tiện truyền thông: Truyền hình, radio, báo chí v các loại phương tiện truyền thông khác

Vi dụ: đc v viết bi báo cho các phương tiện truyền thông.

Kỹ năng giao tiếp có thể giúp cho chúng ta tạo dựng v duy trì mối quan

hệ trong xã hội một cách bền vững, đm phán v thương lượng hiệu quả v thu thập tốt hơn, chuyên nghiệp tự tin giải quyết các vấn đề một cách nhanh nhất

2.3 Kỹ năng phân tích

Kỹ năng phân tích giúp phân rã một vấn đề thnh các phần nhỏ, nhằm hiểu sâu hơn về bản chất bên trong Kỹ năng ny cũng giúp đánh giá tính logic, độ chính xác của các nguồn thông tin, ti liệu, đồng thời cung cấp khả năng suy luận một cách chính xác, điều ny hỗ trợ rất nhiều cho tư duy phản biện.

Tư duy phân tích thường liên quan đến việc thử v sai cũng như các quy trình mang tính hệ thống khác, cho phép người suy nghĩ đưa ra kết luận hợp lý Những người có kỹ năng tư duy phân tích thực tế có thể nhanh chóng phân tích một tình huống, chủ đề hoặc vấn đề v thường lm việc tốt trong môi trường nhóm để hon thnh mục tiêu

6

Trang 7

Các yếu tố có thể tạo nên kỹ năng phân tích l quan sát v thu thập thông tin, phân tích v phân loại, đánh giá v so sánh, suy luận v rút ra kết luận, áp dụng v đưa ra quyết định

Ví dụ: chúng ta co thể đc nhiều sách v phân tích một cách chính xác

trong hc tập chúng ta nghiên cứu

2.4 Kỹ năng đàm phán.

Đm phán l quá trình thảo luận nhằm giải quyết xung đột v đạt được thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên Đây l một quá trình trao đổi ý kiến m trong đó mỗi bên đều phải sẵn lòng nhượng bộ để đ ạt được sự thỏa hiệp với mục tiêu l lợi ích chung cho tất cả các bên liên quan

Bằng cách chủ động tìm kiếm v đánh giá các giải pháp khác nhau, cân nhắc các quan điểm, lập luận của các bên, có thể cải thiện rõ rệt khả năng tư duy phản biện của mỗi người Ngoi ra, quá trình đm phán cũng thường phải đặt những câu hỏi, phân tích, đánh giá nhiều quan điểm, giúp mỗi cá nhân tự tin hơn trong việc đưa ra quyết định

Ví dụ: Anh A v chị H đang tranh luận vấn đề có nên cho bé B đi hc

tiếng anh lúc bé 10 tuổi hay không

2.5 Kỹ năng giải quyết vấn đề.

Kỹ năng giải quyết vấn đề, đề xuất sắc giúp mỗi người tiếp cận với vấn đề một cách cấu trúc v có hệ thống Kỹ năng ny giúp xác định nguyên nhân, thu thập những thông tin cần thiết, phân tích tình huống một cách logic v có tổ chức, xác định ưu, nhược điểm của từng phương án rồi mới đưa ra quyết định Chính vì vậy, kỹ năng ny l yếu tố không thể thiếu để hình thnh v phát triển

tư duy phản biện

Ví dụ: Một hc sinh đang gặp phải vấn đề kho giải trong việc hc tập, cố

vấn hc tập sẽ l người đưa ra hương giải thích để giúp bạn hc sinh gaiir quyế được vấn đề ny một cách nhanh nhất

2.6 Kỹ năng suy luận.

Suy luận l quá trình suy nghĩ, phân tích để đưa ra kết luận từ những dữ liệu, chứng cứ có sẵn Trong tư duy phản biện, suy luận giúp đánh giá dữ liệu, đưa ra những luận điểm rõ rng, quyết định hợp lý v logic Suy luận đồng thời cũng giúp phát hiện v đối mặt với những điểm mâu thuẫn hoặc những giả định chưa hợp lý Có thể thấy, đây l yếu tố hỗ trợ rất nhiều trong tư duy phản biện, giúp đưa ra những kết luận logic v có căn cứ

Trang 8

Kỹ năng tư duy logic, suy luận chính l hoạt động tưởng tượng, tổng hợp, đánh giá, phân tích từ các thông tin thu thập được hoặc từ quá trình trải nghiệm, quan sát, phản ánh hay giao tiếp Một người có khả năng tư duy logic, suy luận tốt sẽ l nền móng quan trng cho việc mở rộng cơ hội nghề nghiệp trong tương lai

Ví dụ: trong quá trình dạy trẻ lớn khôn chúng ta có thể đặt những câu hỏi

từ dễ tới khó để các bé có thể phát huy khả năng suy luận của mình để giải quyế các câu hỏi m chúng ta đã đặt ra v nâng cao được nhận thức của bé

3 Cách rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện.

Trong quá trình hc hỏi chúng ta có rất nhiều cái nhìn v nhiều cách để hc hỏi được v phát triển tư duy phản biện cuae mình

3.1 Đọc nhiều sách và tin tức.

Đc sách v tham khảo nhiều ti liệu về một lĩnh vực no đó l một cách tuyệt vời để cải thiện kỹ năng tư duy phản biện Các thể loại sách chuyên ngnh giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các chủ đề khác nhau, trong khi các bi báo, tin tức giúp cập nhật thông tin mới nhất về các vấn đề xã hội, kinh tế Khi phản biện, hãy dùng những tư liệu ny để đối chiếu, so sánh v đưa ra những phản biện thích hợp, nên nhớ, phản biện không phải l cố gắng cãi đến cùng, phản biện cũng l lắng nghe, ghi nhận v có thể l phải thay đổi suy nghĩ về một vấn

đề no đó

Ví dụ: chúng ta có thể tự mình mua sách v đc nó một ccahs tốt nhất để

trao dồi những kiến thức về kỹ năng tư duy phản biện v tìm hiểu những tin tức chính xác để nắm vững được những thông tin chính xác

3.2 Thảo luận với người khác.

Thảo luận về các chủ đề khác nhau với người khác giúp chúng ta hc được cách lắng nghe, hiểu về những góc nhìn đa dạng Đây l một phương pháp hiệu quả để hình thnh v cải thiện kỹ năng tư duy phản biện, nên nhớ rằng, cần giữ một tinh thần cởi mở v tôn trng quan điểm của đối phương, tránh xảy ra những xung đột không cần thiết

3.3 Luôn đặt câu hỏi.

Thói quen lm việc v sống trong một môi trường đồng thuận có thể khiến chúng ta bị thiếu tư duy phản biện Hãy cố gắng tránh sự đồng thuận một cách thụ động, bằng cách đặt ra các câu hỏi, tập trung vo các thông tin cần thiết, câu

8

Trang 9

hỏi mang tính phản biện giúp chúng ta suy nghĩ sâu hơn về vấn đề, như Tại sao? Lm thế no? Như thế no? Điều gì sẽ xảy ra? Có lựa chn khác không?

Ví dụ: trong quá trình hc tập một bi tập khó được giao cần chúng ta co

tư duy phản biện nó nên chúng ta phải tập suy nghĩ hc cách giải quyết một cách hon chỉnh luôn đặt những câu hỏi để bản thân tự

3.4 Đọc và viết các bài luận.

Thực hnh viết các bi luận v tham khảo những bi luận của người khác l cách tốt nhất để cải thiện kỹ năng tư duy phản biện Viết các bi luận giúp tập trung vo sự logic, cách thức suy luận, trong khi đc các bi luận giúp hiểu cách nhìn nhận v đánh giá các quan điểm khác nhau Để có tư duy phản biện tốt, hãy tập trung v chú ý đến các chi tiết, bằng chứng, dữ liệu

3.5 Thực hành giải quyết vấn đề.

Thực hnh giải quyết vấn đề giúp tập trung vo việc phân tích, đánh giá v đưa ra quyết định dựa trên các bằng chứng v lập luận có logic Bên cạnh đó, khi giải quyết vấn đề, mỗi người cũng cần đưa ra các câu hỏi, phân tích v đối chiếu các quan điểm khác nhau Điều ny giúp cải thiện v phát triển kỹ năng tư duy phản biện một cách nhanh chóng

3.6 Sử dụng số liệu dẫn chứng.

Sử dụng số liệu trong phản biện giúp chúng ta xác định các xu hướng, so sánh các lựa chn v đánh giá tính hợp lý của các lập luận, tăng khả năng phân tích thông tin một cách logic v thuyết phục hơn trong các lập luận

Nắm vững kiến thức về số liệu v thống kê, thực hnh phân tích số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, so sánh v đối chiếu số lượng để phát triển suy luận, tham gia vo các khóa hc v hội thảo liên quan, sử dụng số liệu trong viết bi luận v lập luận, tự thực hnh việc tạo lập luận dựa trên số liệu

=>Có rất nhiều cánh rèn luyện tư duy phản biện của bản thân cần hc cách đánh giá khách quan để có thể rèn luyện tư duy phản biện, điều đầu tiên bạn cần thay đổi đó chính l hc cách đánh giá mi việc dưới góc nhìn khách quan từ bản thân, bạn có thể đứng trước một vấn đề no đó, hãy nhìn nhận chúng dưới một góc nhìn không phải chỉ của riêng bạn, chúng độc lập v không tách rời nhau hay bị chi phối bởi các yếu tố cảm xúc hay tình cảm no khác.Đưa ra những giả định, tư duy phản biện được sinh bởi những nghi vấn v giả định l điều cần thiết để hình thnh nên tư duy phản biện, hãy luôn đặt mình trước những nghi vấn v thắc mắc l cách để bạn có thể phản biện tốt một cách một vấn đề no đó

Trang 10

Ví dụ: Chúng ta tự mình hc hỏi thêm cách rèn luyện tư duy như trong hc

tập có thể có cái nhìn khách quan v luôn đặt r những câu hỏi tại sai để mình tự rèn luyện được tư duy phản biện trong hc tập cũng như đời sống một cách tốt nhất

4.Những rào cản khi phát triển tư duy.

Những ro cản để ngăn cản bản thân phát triển tư duy phản biện một cách tiêu cực như chúng bắt đầu hình thnh từ các thói quen sinh hoạt của cuộc sống hằng ngy:

Chúng ta thường co thói quen nhìn nhận vấn đề một cách qua loa v chủ quan, điều ny ảnh hưởng khá lớn đến tư duy phản biện của chúng ta bởi không thể phân tích v đưa ra những đánh giá, lập luận đúng đắn được

Vi dụ: Hc sinh luôn nhìn nhận một vấn đề trong vấn đề hc tập khá l

chủ quan bởi thói quen thường xuyên không về nh xem bi lại dẫn tơi thói quen hằng ngy l không đạt được kết quả hc tập như mong muốn

V cái tôi cũng l cái rất đáng e ngại về vấn đề rất lớn bởi trong chúng ta ai cũng sẽ mắc phải, đây l yếu tố khiến nhiều người bị ảo tưởng sức mạnh, h không sẵn sng lắng nghe, tiếp thu quan điểm của người khác Điều ny gây cản trở rất lớn đến quá trình hình thnh, phát triển tư duy phản biện, bởi bản ngã ấy không cho h tiếp nhận thêm bất kỳ kiến thức, quan điểm khác, khiến tư duy luôn theo lối mòn v mang tính chủ quan nhiều hơn

Vi dụ: trong quá trình hc tập giảng viên đang giảng dạy m bạn ny manh

tinh thần khá ảo tưởng, tưởng mình có thể hiểu được tất cả những gì giảng viên giảng như không bạn đã ảo tưởng nên l dẫn tới vấn đề bạn không nhớ rõ được hết tất các kiến thức

Bảo thủ cũng l cái không thể thiếu mang tính ro cản lớn đối với con người chúng ta hiện nay: Những người ny luôn từ chối lắng nghe, tiếp thu v

luôn cho rằng mình đúng, khiến tư duy phản biện không thể cải thiện Khi gặp bất cứ vấn đề gì, h sẽ cố gắng bảo vệ những ý kiến m mình cho l đúng, đắm chìm trong một tư duy sai lệch

Lười biếng : Những người có bản chất lười biếng rất ghét việc suy nghĩ, tranh luận hay đưa ra chính kiến của bản thân Điều ny lâu dần sẽ gây ra sự thiếu tự tin, thiếu trách nhiệm, không còn muốn tư duy quá nhiều, luôn phó mặc mi sự cho người khác

10

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN