- Cùng với nội dung tình bạn, Phạm Hỗ còn muốn cung cấp cho các em những hiểu biết ban đầu về thế giới sự vật, hiện tượng.. Nội dung viết về thiếu nhỉ trong thơ Phạm Hỗ Truyện viết cho t
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH
TIEU LUAN TOT NGHIEP HOC PHAN VAN HOC THIEU NHI Chủ đề: Phân tích thơ Phạm Hỗ dành cho thiếu nhi
Người thực hiện:
Mã học viên Lớp:
Giảng viên hướng dẫn:
NGHỆ AN- 2021
Trang 2
I MUC LUC
IL NỘI DỰNG 202 2222212122111 11211 1 E2 HE He HH rrerree 3
II KẾT LUẬN 22.2 2222 112551251215122151152115515212111E1E 21512212 E Hee 17
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3I DAT VAN DE
Những aI quan tâm tới nền văn học Việt Nam hiện đại hắn đều biết tên tuổi nhà văn Phạm Hỗ Ông là một nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Hơn nửa thế ky cam but, Phạm Hỗ đã tạo được một sự nghiệp văn chương phong phú bao gồm thơ, truyện và kịch Dù viết theo thể loại nào, Phạm Hồ cũng đều đạt được những thành công quan trọng Ông thực sự đã tạo được cho mình một phong cách nghệ thuật riêng
Nói riêng về thơ, Phạm Hỗ có khoảng 20 tập thơ Thơ Phạm Hồ, như Vũ Duy
Thông nhận xét “thiên về lứa bạn đọc nhỏ tuôi, từ 5 đến 8 tuổi” Đây là lứa tuôi có những đặc thù riêng về tâm lý tiếp nhận thơ ca Trên cơ sở hiếu biết về đối tượng,
Phạm Hồ đã không ngừng tìm tòi những nội dung, những hình thức biểu đạt phủ hợp, khiến cho mỗi bài thơ là một niềm vui đành tặng cho các em
Trước khi bản vào thơ, thiết nghĩ cần nói đôi điều về quan niệm làm thơ cho các
em của Phạm H6 Không thuộc loại người thích tuyên ngôn nhưng đây đó, ông cũng
đã có những phát biểu về thơ cho lứa tuổi nhi đồng Có thể quan sát điều đó qua các bài Những bài thơ nho nhỏ và Thêm mấy suy nghĩ về việc làm thơ cho nhí đồng Khác với nhiều người, Phạm Hỗ chọn con đường đi vào thế giới tâm hồn trẻ thơ “Đối với tôi, được viết cho các em là cả một hạnh phúc” Rất nhiều lần, ông đã phát biểu như vậy Tỉnh thần đó, một lần nữa ta lại bắt gặp trone Những bài thơ nho nhỏ, một bài thơ có tính chất tâm tình về chuyện lập ngôn “Suốt đời tôi chỉ mơ / Được viết cho các em / Những bài thơ nho nho”, “That don sơ là hạnh phúc của tôi Được viết cho các em/ Những bài thơ nho nhỏ” Làm thơ cho lứa tuổi nhí đồng có những đòi hỏi riêng về nguyên tắc sáng tạo Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hỗ lại mơ ước viết nên “những bài thơ nho nhỏ” Quy mô đó là phù hợp với tầm đón nhận của các em Nhưng đây là lứa tuổi ưa thích sự đa dạng, mới lạ nên thơ phải “như những hòn bi xanh, đó”, “như những quả quýt, quả cam” vừa gần gũi mà vừa hấp dẫn Mỗi bài thơ
cho các em phải là “những ô cửa xinh xinh” mở ra những ô trời xanh đề các em “đón
hương lúa thơm và tiếng hót chim trời” Sứ mệnh thơ cho lứa tuổi nhỉ đồng, theo Phạm
Hỗ là mang lại cho các em một niềm vui thật sự
Năm 1982, tại Hà Nội, nhân ký niệm lần thứ 25 ngày thành lập, nhà xuất bản
Kim Đồng đã tổ chức cuộc Hội thảo về “Sáng tác thơ cho thiếu nhĩ” Tại hội thảo nảy, nhà thơ Phạm Hồ đã đọc tham luận Thêm may suy nghi vé viéc lam tho cho nhi đồng
1
Trang 4Trong bải viết này, Phạm Hỗ nêu lên nhiều vấn đề có ý nghĩa đối với người sáng tác
Ông cho rằng, trong thơ cho nhỉ đồng, nhất thiết phải có hình tượng thiên nhiên Theo
ông, thiên nhiên là hiện thân của cái đẹp “Bằng chính cái đẹp, thiên nhiên dạy cho ta yêu cái đẹp Bằng chính sự phong phú, thiên nhiên gợi cho ta nên có cuộc sống phong phú về vật chất, về tinh thần” Ông cũng đòi hỏi tho cho lứa tuôi nhi đồng cần phải vui tươi, hấp dẫn Muốn vay, nghé thuật thơ phải có sự biến hoá về nhạc điệu, ngôn từ, màu sắc và hình tượng Một vấn đề khác cũng được nhà thơ quan tâm là con đường tạo vốn của người viết “Theo tôi vấn dé vốn vẫn là một tron những vấn đề gốc gác và có tính quyết định nhất” Phạm Hồ tán đồng hai nguyên tắc mà K.Tsucôpxki: một là học tập vốn cô, hai là học tập các em, tìm hiểu đời sống tâm hồn các em Một sự kết hợp hài hoà trên cơ sở hoà giải giữa cảm quan của người lớn với cảm quan tuổi thơ sẽ góp
phần vào thành công của nhà thơ
Thơ Phạm Hỗ chính là sự thê hiện sinh động cho những quan niệm nghệ thuật
tích cực nói trên của ông
Trang 5IL NOI DUNG
1 Tổng quan về Tác giả và Tác phẩm
Đi vào thế giới thơ Phạm Hỏ, ta bắt gặp tất cả những gì quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của các em Đó là cái kéo, cái chéi, day cầu chỉ, là con chó, con mẻo,
là cây na, quả khế Tất cả đều có mặt trong thơ ông một cách tự nhiên, dung dị Thực
ra, những nhân vật này cũng hiện điện trong sáng tác của hầu hết các nhà thơ viết cho thiếu nhi Vậy đâu là nét riêng trong nghệ thuật trữ tình của Phạm Hỗ?
- Điều dễ nhận thấy là thơ Phạm Hồ nói nhiều về chủ đề tình bạn Phạm Hỗ thừa nhận: “Tôi đặc biệt chú ý đến tình bạn trong đời sống con người Trone hơn 10 tập thơ viết cho các em, đã có 6 tập” Mỗi quan tâm của tác 1á là có cơ sở hiện thực Trẻ em vốn rất khát khao tình bạn Kỷ niệm dưới đây của Xuân Quỳnh giúp ta hiệu thêm điều này: “Có lần tôi cãi nhau với một đứa bạn, hai đứa bỏ nhau, không chơi với nhau nữa Tôi rất buồn về nói lại chuyện đó với bà tôi, muốn tìm ở bà một lời cảm thông hoặc một cách giải quyết Thế mà bà tôi lại bảo: “Nó không chơi với cháu thì
thôi, cần gi, cháu ở nhà chơi với bà” Thế là tôi hoàn toản cô độc Bà tôi đâu hiểu là tôi
cần chơi với bạn ấy bao nhiêu.“ Tâm sự của Xuân Quỳnh phản ánh một khát vọng chung của trẻ em Chỉ với bạn, các em mới thực sự có được nét đồng điệu trong hoạt động vui chơi, học tập Hứng thú hoạt động nhờ thế mới được phát huy tối đa, niềm vui mới được trọn vẹn
Dấu hiệu nhận biết chủ đề tình bạn trong thơ Phạm Hỗ trước hết là ở việc đặt tên cho các tập thơ: Chú bỏ tìm bạn, Bạn tronp vườn, Những người bạn im lặng, Những người bạn Ổn ảo Đi vào văn bản, ta thấy cảm hứng tình bạn xuyên thấm
ở hầu hết mọi bài thơ, tập thơ Dù viết về điều gì, Phạm Hỗ cũng đều gợi lên cho các
em một câu chuyện tỉnh bạn Một chú bò đi lang thang trong chiều với tiếng “ậm ò ”
đã trở thành hình ảnh đáng yêu trong nỗi thiết tha gọi bạn Tôi muốn nói đến trường hợp bài thơ Chú bò tìm bạn Bài thơ này được Phạm Hỗ viết vào năm 1952 Gợi nguồn cảm hứng cho nhà thơ là hình ảnh những chú bò chiều chiều ra sông uống nước Đâu
đó trong không gian chiều muộn vang vọng tiếng “âm ò ” Tứ thơ chợt đến, bài thơ hiện ra sau những thăng hoa của cảm xúc “Mặt trời rúc bụi tre/ Buổi chiều về nghe mát/ Bò ra sông uống nước/ Thấy bóng mình, ngỡ ai / Bò chảo: - kìa anh bạn /Lại gặp
anh ở đây! /Nước đang nằm nhìn mây/ Nghe bò cười nhoén miệng / Bóng bò chợt tan
3
Trang 6biến / Bò tưởng bạn đi đâu / Cứ ngoái trước nhìn sau /Âm ò tìm gọi mãi ” Trong cảm quan dân gian, chú bò là biểu tượng của tính lơ ngơ (Lơ ngơ như bò đội nón) Trong thơ Phạm Hồ, chú bò vẫn có cái lơ ngơ nhưng thật đáng yêu Đáng yêu ở hành
vi biết chao hỏi Đáng yêu ở hành vi thiết tha gọi bạn
Bài thơ Chú bò tìm bạn được xem là tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Hỗ
Sau bài thơ này, cảm hứng tình bạn như một dòng chảy tuôn trào mang những hạt phủ
sa màu mỡ vảo cánh đồng thơ Phạm Hỏ Kết quả, cánh đồng thơ ấy cứ lấp lánh lên những sắc màu đáng yêu của tình bạn Đúng là với Phạm Hỗ, thế giới được cấu trúc theo quan hệ tình bạn Cái rễ là bạn của cái chảo, cái nồi “Chảo, nỗi đang bận nấu -
Rể ngồi bên đợi chờ” (Rế) Con chó, con mẻo nào có ghét nhau Chúng chơi với nhau thật thân thiết “Rủ nhau chơi ú tim - Giờ đến phiên cho trốn - Mèo đảo mắt tìm quanh — Chó nấp đâu giỏi gớm — Bỗng kìa chỗ khe tủ - Chó để lộ cái đuôi - Rón rén mèo đến nơi - Oà chộp ngay lưng bạn ” (Chơi ú tim)
Xây dựng chủ đề tình bạn là một chủ y nghé thuật của Phạm Hỗ Ngoài việc đặt tên cho từng tập thơ theo chủ đề tình bạn, ông cũng kết hợp tạo ra những hệ thống: bạn trong nha, bạn trong vườn, những người bạn im lặng, những người bạn ồn ào Tất cả những việc làm này không ngoài mục đích tô đậm cảm hứng tình bạn trong thơ ông
- Cùng với nội dung tình bạn, Phạm Hỗ còn muốn cung cấp cho các em những hiểu biết ban đầu về thế giới sự vật, hiện tượng Tuỳ từng trường hop cu thé ma ông giới thiệu cho các em tên gọi hay đặc điểm hình thức, ích dung của sự vật “Chị ơi, vỉ sao/ Hoa hồng lại khóc/ Không phải đâu em/ Đấy là hạt ngọc/Người gọi là sương/ Sao đêm gởi xuống/ Tặng cô hoa hồng” (Bướm em hỏi chị) Vẫn là bài thơ về tình bạn nhưng ở đây đã có sự lồng ghép thật tự nhiên một tri thức về đối tượng: giọt nước trên cành hoa hồng được gọi là “ølọt sương” Đề mở mang khái niệm về nước, Phạm Hỗ viết hắn một bài thơ khác theo lỗi định nghĩa “Nước lên xuống: biến cả/ Nước nằm im: ao hỗ/ Nước chảy xuôi: sông suối/ Nước rơi đứng: trời mưa” (Nước) Nội dung này rất dễ làm cho thơ khô khan Phạm Hồ biết rõ điều đó Nhưng với ý thức “người viết cho thiếu nhi là một nhà văn nhưng đồng thời cũng là một nhà giáo”, Phạm Hỗ chấp nhận và tìm cách “thơ hoá” Hướng giải quyết của ông là khai thác tối đa các phép nhân hoá, so sánh, xây dựng các hình ảnh liên tưởng độc đáo và vui tươi Đọc bài thơ về cái đính, ta ngỡ như đang tiếp xúc với một cậu bé vui nhộn, tự hào khi làm được một việc tốt “ Cho chị treo gương/ Cho em treo ảnh/ Xong rồi hóm hỉnh/ Nhô
4
Trang 7dau nhin quanh” (Dinh) Cai chdi khac nao mét c6 bé thich lam đỏm: “Thích buộc
nhiều that lung/ Ca doi khéng di dép/ Chéi múa dạo một vòng/ Rác trong nhà biến sạch” (Chối) Phép so sánh trong trường hợp sau đây giúp các em nắm được đặc điêm của từng đỗ vật: “Dao chỉ một lưỡi/ Kéo có đến hai/ Mỗi người một việc/ Ai nào kém ai/ Cả hai đều biết Yêu ông đá mài” (Dao và kéo) Những câu thơ như thế không cầu
kỳ, hoa mỹ nhưng tự nhiên, thiết thực Đặt trong yêu cầu của nghệ thuật giáo đục cho thiếu nhi, hoàn toàn có thê khẳng định, đó là những câu thơ giá trị
Trong tương quan với các nhà thơ viết cho thiếu nhí, Phạm Hỗ là người viết
nhiều và viết hay Thơ cho lứa tuôi nhí đồng của ông có nhiều đặc sắc về nội dung cũng như nehệ thuật Nói tới ông là nói tới một nhà thơ của tỉnh bạn, một cây bút với nhiều sáng tạo về hình thức biểu hiện Ông thực sự có một vị trí quan trọng trong, nền thơ cho thiếu nhi Việt Nam
2 Nội dung viết về thiếu nhỉ trong thơ Phạm Hỗ
Truyện viết cho thiếu nhí của Phạm Hồ là một phần đáng kế trong gia tải văn chương của tác giả Với hai nguồn cảm hứng lớn là cảm hứng về huyền thoại của thiên nhiên và cảm hứng về thế giới tỉnh cảm, tâm hồn, trí tuệ của tuôi thơ, Phạm Hồ da thé hiện rõ tâm huyết và tình yêu của mình dành cho thiếu nhí Việt Nam
1.1 Phạm Hỗ không miêu tả lại thiên nhiên một cách đơn thuần mà nhà văn đi
kê lại quá trình hoài thai ra chúng như một cuộc hành trình tìm về với huyền thoại xa xưa của tổ tiên loài người Nghĩa là Phạm Hỗ đã huyền thoại hóa, cô tích hóa những hình ảnh thiên nhiên vốn hết sức quen thuộc trong cuộc sống chúng ta hôm nay Với
mô hình mở đầu bằng một huyền thoại và kết thúc là một loài hoa hoặc loài quả ra đời, Phạm Hỗ đã viết nên những trang sử về quá trình hoài thai vừa kì lạ vừa hấp dẫn của thế giới tự nhiên Thiên nhiên vạn vật dưới cái nhìn của Phạm Hỗ như được khoác thêm một chiếc áo mới, mỗi loài hoa loài quả bỗng dưng có thêm một cuộc đời trước
đó, trước khi nó trô thành thiên nhiên thơm thảo cho cuộc đời hôm nay
1.2 Phạm Hỗ mê cây, mê hoa, mê quả nhưng sâu đậm hơn hết là đam mê các
em thiếu nhi Nhà văn viết nhiều về đời sống tỉnh cảm của tuôi thơ, nhất là những tình
cảm gia đình Bên cạnh đó, ông cũng sáng tác những huyền thoại đẹp về tình bạn, tình yêu, tình thay trò Thế giới tâm hồn của thiếu nhi còn được Phạm Hỗ miêu tả thông qua những ước mơ khám phá và khát vọng hành động kì lạ của lứa tuôi than tiên, nhất
là khi các em biết hòa nhập với cuộc sống thiên nhiên xung quanh Phạm Hỗ cũng rất
5
Trang 8quan tâm khi di vào thế giới tư duy, trí tuệ của trẻ em Trong nhiều câu chuyện, Phạm
Hồ khẳng định: những suy nghĩ và quan niệm về cuộc đời của trẻ con không phải lúc nào cũng non nớt, ngây ngô Các em có trí phán đoán và xem xét riêng, có lí luận riêng
và đôi khi làm cho người lớn hết sức bất ngờ, ngỡ ngàng rồi thán phục
1.3 Bằng những câu chuyện của mình, Phạm Hỗ đưa ra lời giải đáp cho thiếu nhi về thế giới mà các em đang thắc mắc: mọi thứ kì diệu nhất trong cuộc sống hôm nay đều do chính bàn tay con người tạo dựng nên, nguồn gốc của muôn loài chính là ở tình yêu, tỉnh thương và lòng nhân hậu của con người Mỗi lần cái thiện thắng cái ác, lòng trung hiếu thắng sự bạc bẽo vô ơn, tình thương thắng thù hận, thái độ quên mình thắng thói ích kỉ, tính siêng năng thắng thói lười nhác, sự hiển lành thắng sự hung hăng thì một loài hoa đẹp, một thứ quả ngon ra đời Trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hỗ, trẻ em đóng vai trò như một điểm nhìn để tác gia tu do tái hiện, cảm nhận, đánh giá, lí giải về tất cả những gì mà các em quan tâm theo cách của riêng chúng
1.4 Thê loại tác giả viết nhiều nhất là cô tích hiện đại (87%), vì vậy cách dựng
truyện của Phạm Hỗ rất gan gu với cách cầu tạo cốt truyện của cô tích dân gian Dưới cái nhìn hình thái học truyện cô tích của V Propp, chúng tôi tạm xây dựng mô hình cầu tạo cốt truyện trong truyện của Phạm Hồ như sau: nhân vật gap tai hoa - nhân vật gap 26 luc luong thần kì - nhân vật vượt qua thử thách- kết thúc bằng sự hóa thân 1.5 Phạm Hỗ có những cách tân trong lối viết sự tích khá độc đáo và rất mới Nhà văn chủ tâm phân tích và mô tả đề tạo dựng tình huống trong những câu chuyện đồng thời sáng tạo những chi tiết nghệ thuật có vai trò là bước đệm cho sự phát triển của mạch truyện về sau Phạm Hỗ đưa ý thức thời gian của người hiện đại vào trong truyện cô tích Đó là thời gian cu thé, chuyén dong theo mach tam trang cua nhan vat Không gian nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhí của Phạm Hồ cũng không huyền
bí, xa lạ, không phiếm chỉ, mà là bối cảnh sinh hoạt đời thường, là hình ảnh cụ thê về
quê hương đất nước Việt Nam
1.6 Cách xây dựng nhân vật trong truyện của Phạm Hỗ rất gần gũi với thi pháp xây dựng nhân vật trong truyện cô tích dân gian Nhưng bên cạnh các kiểu nhân vật quen thuộc thường, thây trong cô tích xưa, Phạm Hỗ sáng tạo một số kiêu nhân vật cổ tích mới: kiểu nhân vật có tài văn chương, kiểu nhân vật “có đam mê”, nhân vật thiếu nhi Đặc điểm chung của các nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn
6
Trang 9Phạm Hồ là những con người chủ động vượt lên trên hoàn cảnh, ít nhiều được cá tinh
hóa, nỗi niềm hóa Còn các nhân vật thần kì như Bụt, Tiên hiện lên gần gũi, quen thuộc, bình dị, đời thường
1.7 Truyện cô tích hiện đại của Phạm Hỗ được trần thuật ở ngôi thứ ba (100% truyện), có 2 truyện xuất hiện người trần thuật ngôi thứ nhất xưng “tôi” (Hai ông cháu
và túp lều dột nát, Hai anh em nhà trăm mắt), nhưng đó chỉ là thủ pháp dẫn dắt, cách
trò chuyện tâm tỉnh giả định với bạn đọc, không phải là phương thức trần thuật chủ quan Khảo sát truyện ngắn của Phạm Hỏ, chúng tôi nhận thây dẫu là điểm nhìn trần thuật bên trong hay bên ngoài, nhà văn thích chêm vào những đoạn trữ tình ngoại đề ở
cuối mỗi truyện (22/ 47 truyện) và sử dụng kiểu lời văn nửa trực tiếp (27/47 truyện)
Ngoài ra, Phạm Hỗ có xu hướng linh động hóa điểm nhìn trần thuật bên trong các nhân vật Nhà văn di chuyền điểm nhìn trần thuật từ nhân vật này sang nhân vật khác nhằm làm nỗi rõ cảm xúc, nhận thức, tư duy và cả giọng nói bên trong của mỗi nhân
vật
1.8 Khác với Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng - những cây bút này khi viết lại truyện cô tích thường tạo một giọng kế điềm đạm, bình thản, une dung của một người lớn đang kế chuyện cho trẻ - Phạm Hồ kế chuyện cho thiếu nhi bằng giọng của một người rất trẻ Trẻ nhưng không non, bởi bên cạnh giọng kế của một người trẻ là giọng triết lí, suy tư sâu sắc và thấm thía
1.9 Tìm hiểu đặc điểm truyện viết cho thiếu nhỉ của Phạm Hồ, chúng tôi nhận thấy những đóng góp không nhỏ của nhà văn vào mảng văn xuôi Việt Nam hiện đại dành cho thiếu nhỉ: Phạm Hỗ đã dựng nên một thế giới thiên nhiên đẹp đề được ra đời
từ tình yêu thương của con người Bài học về tình yêu cây cỏ, tình nhân ái trong truyện của ông có ý nghĩa lớn trong việc bồi dưỡng những phâm chất nhân bản cho các thế hệ trẻ thơ
Phạm Hỗ làm sống lại thế giới cô tích - một món ăn tinh than hap dan ma tré em
lúc nào cũng thích Cổ tích mới của Phạm Hỗ vừa quen nhưng vừa lạ Những câu chuyện ấy không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức của trẻ mà còn đem lại các giá trị thâm mĩ có khả năng rung động những tâm hồn trẻ thơ
So với các cây bút cùng thời, Phạm Hỗ đã chọn một lối đi riêng khi ông dành phần lớn tâm huyết đề sáng tác cô tích mới Quan trọng là tác giả đã có những cách tân
Trang 10trong lối viết sự tích cho thiếu nhi thời hiện đại Đây là một hướng đi cần ghi nhan va gợi mở một khuynh hướng sáng tac cho các nhà văn hôm nay
1.10 Tìm hiểu truyện của Phạm Hỗ, chúng tôi cũng có những điều băn khoăn sau:
So với nhu cầu thưởng thức và sự rộng mở của các phương điện khác nhau trong cuộc sống hiện nay mà thiếu nhi Việt Nam đang đối diện thì truyện của Phạm Hỗ còn hạn chế nội dung về thực tế và về các mối quan hệ phức tạp nhiều mặt của đời song, nhất là thiếu tính cập nhật thời sự và tâm sinh lí trẻ em thời hiện đại
Ai cũng biết, yếu tô tưởng tượng vô cùng cần thiết đối với văn học thiếu nhí Truyện của Phạm Hồ không thiếu những yếu tố tưởng tượng nhưng vì nhà văn cố bám
vào hiện thực để miêu tả, lí giải sự ra đời của thiên nhiên hoa quả nên sự tung hoảnh
của trí tưởng tượng còn bị hạn chế Nói cách khác, chuyện đánh thức tâm hồn bay bồng, kích thích ở các em khát vọng sáng tạo, Phạm Hỗ chỉ mới làm được một phân, phan con lại sẽ là chuyện để dành cho các nhà văn hôm nay
Cô tích dân gian có mô hình chung vì nó là sản phẩm của thời đại riêng “một di
không trở lạt” Cổ tích hiện đại cần những cốt truyện vừa ø1ữ được chất cổ tích nhưng cũng vừa đa dạng và sáng tạo hơn Làm thế nào mỗi câu chuyện phải là một thế giới
có nét hấp dẫn riêng, lôi cuốn riêng đối với bạn đọc thiếu nhí? Câu trả lời vẫn là:
“trông chờ các nhà văn trong tương lai” (Tran Hoai Duong)
1.11 Từ việc tìm hiểu truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hỏ, chúng tôi có những đề xuất nhỏ xem như những gợi mở cho hướng sáng tác của các nhà văn viết cho thiếu nhi hôm nay:
Văn học dân gian luôn là một kho tư liệu quý cho các nhà văn học tập và phát huy tính sáng tạo phù hợp với yêu cầu thưởng thức của mỗi thời đại Không chỉ riêng truyện cô tích, các thể loại khác như thần thoại, truyền thuyết, truyện cười, truyện neụ ngôn vẫn còn nhiều khoảng trồng hấp dẫn chờ bàn tay làm mới của các nhà văn
“Viết cho trẻ là một bài tập khó” (Phan Thị Vàng Anh) Cái khó nảy sinh khi
người cầm bút không biết đứng ở điểm nào để có thê thuyết phục được trẻ Không ít nhà văn bắt lấy cảm xúc và tỉnh cảm trong tuổi thơ của chính mình để sáng tác Có tác
giả đứng trên quan điểm người lớn viết truyện nhằm bảo ban trẻ Vấn đề cần thiết là
làm thế nảo cho trẻ thấy được người viết hiểu thế giới của chúng theo cách của chúng?