Do đó, mỗiquốc gia có quan niệm khác nhau, tương ứng với vị thế, tầm nhìn và khả năng, tiềm lực bảo vệ của quốc gia Với những nước lớn như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản… tiềmlực về kinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
~~~~~~*~~~~~~
TIỂU LUẬN MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ VĂN TÌNH
LÊ THỊ MỸ HẬU NGUYỄN NGỌC HIẾU TRẦN HOÀNG THƯƠNG
6
Trang 2MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN………4
MỞ ĐẦU……….4
NỘI DUNG……….4
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, BỐI CẢNH NẢY SINH……….4
1 Khái niệm 4
2 Đặc điểm 5
3 Bối cảnh nảy sinh 6
II CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM……….7
1 Mối đe dọa từ an ninh kinh tế 7
2 Mối đe dọa từ an ninh xã hội 8
3 Mối đe dọa từ an ninh nội bộ 9
4 Mối đe dọa từ an ninh thông tin 10
5 Mối đe dọa từ khủng bố quốc tế 11
6 Mối đe dọa từ biến đổi khí hậu toàn cầu 12
III ỨNG PHÓ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG……… 13
1 Quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước ta về ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 13
2 Những giải pháp cơ bản nhằm ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam 15
3 Trách nhiệm bản thân: 15
a)Nâng cao nhận thức về an ninh phi truyền thống: 15
b)Tham gia vào các hoạt động phòng ngừa: 15
c) Hỗ trợ các hoạt động ứng phó: 16
d)Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng: 16
KẾT LUẬN……… 16
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin được trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy/cô giáo hướng dẫn đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận "An ninh phi truyền thống".Nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy/cô, em đã hoàn thành được bài tiểu luận mộtcách suôn sẻ và đạt được kết quả tốt
Em cũng xin được cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp đã luôn động viên, chia sẻ
và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Bài tiểu luận này là kết quả của quá trình nghiên cứu và học tập nghiêm túc của bản thân em Tuy nhiên, em vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế Em mong nhận được những góp ý quý báu từ thầy/cô và các bạn để hoàn thiện bài tiểu luận của mình hơn nữa
Kính chúc thầy/cô giáo hướng dẫn sức khỏe dồi dào, thành công trong công tác giảng dạy! Chúc các bạn sinh viên học tập tốt và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống!
Trang 4NỘI DUNG
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, BỐI CẢNH NẢY SINH
1 Khái niệm
Theo quan điểm chung nhất thì: An ninh quốc gia là sự an toàn,
ổn định của lợi ích chung sống còn của một chế độ, một xã hội.
Tuy nhiên, lợi ích quốc gia là yếu tố mở, nội dung của an ninhquốc gia phụ thuộc vào nhận thức của quốc gia về lợi ích cần phảibảo vệ và vị thế của quốc gia đó trên trường quốc tế Do đó, mỗiquốc gia có quan niệm khác nhau, tương ứng với vị thế, tầm nhìn
và khả năng, tiềm lực bảo vệ của quốc gia
Với những nước lớn (như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản…) tiềmlực về kinh tế và an ninh quốc phòng mạnh, có vai trò và vị thếlớn trên trường quốc tế thì quan niệm về an ninh quốc gia đượcxác định tương đối rộng, không chỉ dừng lại ở phạm vi bảo vệ lợiích quốc gia ở bên trong lãnh thổ, mà còn vươn đến tầm khu vực
và quốc tế, thậm chí một số quốc gia còn xác định biên giới mềm,cho rằng ở đâu có lợi ích của họ thì biên giới của họ đến đó.Với những nước mà tiềm lực về kinh tế, an ninh quốc phòng cònhạn chế thì quan niệm về an ninh quốc gia chủ yếu hướng vàobảo vệ các lợi ích bên trong của quốc gia, trong đó chủ yếu là cáclợi ích về chính trị Tuy có nhiều quan điểm khác nhau, nhưngchung nhất là đều đề cập đến sự an toàn của những lợi ích quantrọng, sống còn của nhà nước, xã hội
- An ninh truyền thống: là an toàn, ổn định của đất nước trước
các mối đe dọa hoặc tấn công quân sự từ bên ngoài; hay trướccác mối đe dọa cả từ bên ngoài và bên trong- Nghĩa là các mối đedọa đã có từ lâu đời
+ An ninh truyền thống gắn liền với lợi ích về chính trị, kinh
tế, xã hội bên trong của mỗi quốc gia
+ An ninh truyền thống gắn liền với âm mưu, hoạt động củacác cơ quan đặc biệt nước ngoài, của các thế lực thù địch, chốngphá từ bên trong và cả bên ngoài quốc gia
Tuy nhiên, từ khi chiến tranh lạnh kết thúc, đối đầu quân sự trênquy mô toàn cầu không còn căng thẳng như trước, uy hiếp và đe
4
Trang 5dọa quân sự trực tiếp đối với các nước giảm xuống, song an ninhquốc gia đối diện với 2 vấn đề mới:
Thứ nhất, những vấn đề cũ như: chủ nghĩa dân tộc cực đoan,
nguy cơ khủng hoảng kinh tế, tội phạm có tổ chức, khủng bố ;Trong điều kiện toàn cầu hóa và phát triển nhanh chóng của khoahọc công nghệ hiện nay, các nhân tố nói trên mới có điều kiệnphát triển, trở thành xu hướng phổ biến, đe dọa đến an ninh quốcgia của các nước
Thứ hai, những vấn đề mới nổi lên như: chủ nghĩa khủng bố quốc
tế; nguy cơ khủng hoảng tài chính, tiền tệ; nguy cơ cạn kiệtnguồn năng lượng; vấn đề an ninh lương thực; an ninh mạng; biếnđổi khí hậu; buôn lậu ma túy; dịch bệnh truyền nhiễm; di dân bấthợp pháp… đe dọa an ninh quốc gia các nước
Những hiểm họa nêu trên đã gây ra sự lo sợ và cảm giác bất antrong xã hội, buộc các quốc gia phải quan tâm để tìm hướng giảiquyết nhằm tiếp tục đảm bảo sự ổn định và phát triển và được
các quốc gia trên thế giới xác định là vấn đề an ninh phi truyền
thống (Nontraditional Security).
- An ninh phi truyền thống: An ninh phi truyền thống là những
nhân tố mới xuất hiện, hoặc mới trở thành xu hướng phổ biến trong những thập kỷ gần đây có khả năng đe dọa đến sự sinh tồn
và phát triển của nhiều quốc gia và cả cộng đồng quốc tế
An ninh phi truyền thống có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, thậmchí mang tính toàn cầu, như an ninh môi trường, an ninh tài chính,tiền tệ; an ninh văn hóa, truyền thống; phòng chống khủng bố; tộiphạm xuyên quốc gia; các loại tai nạn, tệ nạn xã hội
Đồng thời, không chỉ nảy sinh từ âm mưu của địch mà còn cónhiều mối đe dọa nảy sinh từ phía chúng ta (do những việc làmthiếu tính toán khoa học của chúng ta trong quá trình phát triểnkinh tế, xã hội…)
Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu
rộng, đa chiều như hiện nay, các mối quan hệ, các lĩnh vực củađời sống xã hội ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập,tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, việc tách biệt đâu là an ninhtruyền thống và đâu là an ninh phi truyền thống chỉ mang tínhtương đối bởi sự đan xen, chồng lấn nội dung giữa chúng
Trang 62 Đặc điểm
- Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống gồm hai loại là có bạolực và phi bạo lực
- Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có xu hướng vận động,
mở rộng, lan tràn xuyên quốc gia
- Mối đe dọa an ninh phi truyền thống đe dọa an ninh khu vực, anninh quốc tế
- Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có quan hệ, tác động,ảnh hưởng lẫn nhau với các mối đe dọa an ninh truyền thống
- Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đa dạng về nguồn gốc,
có quá trình tích lũy tiềm tàng
3 Bối cảnh nảy sinh
- Sự biến đổi của cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh
Sự biến đổi cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh bản chất làhướng đến quan hệ giữa các quốc gia, các tổ chức với mối quantâm hàng đầu là kết thúc sự đối đầu có tính cân bằng nhiều thập
kỷ giữa Liên Xô và Mỹ, giữa phe các nước xã hội chủ nghĩa với phecác nước tư bản chủ nghĩa với kết quả sự sụp đổ mô hình nhànước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, Tổ chức Hiệp ướcVácsava Đây là sự kiện gây chấn động, làm thay đổi sâu sắc cụcdiện quốc tế, buộc chính quyền các nước phải tập trung nghiêncứu, đánh giá và liên hệ đến tình hình, chiến lược an ninh củanước mình Trong bối cảnh mới, bất kỳ quốc gia nào cũng trởthành đối tượng bị xâm hại của các vấn đề an ninh phi truyềnthống, thậm chí trên một số lĩnh vực, sự tiên phong, chiếm lĩnhcủa các quốc gia cũng đem lại ưu thế như: Không gian mạng, vũtrụ
- Quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên phạm vi rộng, tốc độ nhanh.
Sự phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau của các nước trêncác lĩnh vực
như: Kinh tế, tài chính, tiền tệ, mậu dịch, đầu tư, thông tin đãtạo ra sự lan truyền
mạnh mẽ của các yếu tố tiêu cực như khủng hoảng tài chính kinhtế làm tăng
tính nhạy cảm của an ninh quốc gia Tội phạm có tổ chức xuyênquốc gia hoạt
6
Trang 7động phức tạp, khó đấu tranh, đặc biệt là tội phạm ma túy, tộiphạm kinh tế, tội
phạm môi trường Toàn cầu hóa làm xuất hiện và nhân rộng mộtloạt các mạng
lưới liên kết ở cấp độ toàn cầu, thách thức biên giới lãnh thổ, giảm
sự khác biệt
về văn hóa, suy thoái các giá trị truyền thống, đặc trưng quốc gia
- Các quốc gia tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
Sau chiến tranh lạnh, các quốc gia có xu hướng phân bố cácnguồn lực đồng
đều, theo hướng giảm bớt chi tiêu trong lĩnh vực quân sự, tậptrung đầu tư phát
triển kinh tế - xã hội, áp dụng các thành tựu khoa học công nghệvào trong sản
xuất, nghiên cứu, phát hiện các nguồn năng lượng mới, nâng caochất lượng đời
sống nhân dân, đảm bảo phúc lợi xã hội và an sinh xã hội
- Khoa học và công nghệ phát triển
Các thành tựu khoa học và công nghệ đã tạo ra những độtphá, được áp
dụng nhanh chóng vào công tác bảo vệ an ninh của mỗi quốc gia,đặc biệt là đối
với các ngành: Vũ trụ và không gian, năng lượng, hóa học và sinhhọc, điện tử và
phần mềm Các quốc gia tăng cường đầu tư phát triển khoa họccông nghệ, hình
thành các lực lượng tác chiến mới, làm thay đổi phương thứcchiến tranh truyền
thống, “số hóa chiến trường”, xây dựng nền công nghiệp lưỡngdụng, rút ngắn
thời gian sản xuất vũ khí, triển khai các hoạt động vũ trang
II CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Việt nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới, đều đangphải đối mặt
với những mối đe dọa an ninh phi truyền thống Văn kiện Đại hộiXII của Đảng
Trang 8nhận định Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày càng quyết liệt
các nước khác trên thế giới Cụ thể có các mối đe dọa đó là:
1 Mối đe dọa từ an ninh kinh tế
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, an ninhkinh tế có vai trò
đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc gia Thực tế các cuộckhủng hoảng kinh
tế những năm vừa qua đã chứng minh một cách sâu sắc hơn vai trò trung tâm của
an ninh kinh tế trong an ninh quốc gia Nếu không đảm bảo được
an ninh kinh tế
sẽ không thể bảo vệ được an ninh quốc gia
Những năm qua, mặc dù được đánh giá là điểm sáng trong tăng trưởng kinh
tế ở khu vực, nhưng ta đối diện với bốn vấn đề:
- Quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé, khả năng tự chủ kém, nộilực chưa cao,
còn phụ thuộc vào nguồn vốn của nước ngoài (Kinh tế của ta dễ
bị tổn thương
với các tác động bên ngoài)
- Năng lực điều hành, quản lý vĩ mô của chúng ta đối với nềnkinh tế còn
của nhân dân
- Trong hợp tác quốc tế về kinh tế, chúng ta cũng còn nhiềuyếu kém, tạo sơ hở để các đối tác nước ngoài lợi dụng gây ra cácnguy cơ đe dọa đến an ninh quốc gia… Tất cả những vấn đề trên,
8
Trang 9nếu chúng ta không cảnh giác, lường trước sẽ dễ
mất an ninh kinh tế, từ đó sẽ mất an ninh quốc gia
2 Mối đe dọa từ an ninh xã hội
Trong quá trình đổi mới nước ta đang phát sinh nhiểu vấn đềbất cập bên
trong chưa thể giải quyết được như:
- Chưa giải quyết được ổn thoả các vấn đề phức tạp trongtôn giáo, dân tộc,
nhất là tại các vùng chiến lược Mặc dù chúng ta đã thực hiệnnhiều chính sách
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng tôn giáo, dân tộc
- Tình trạng khiếu kiện, đình công, lãn công diễn ra ở nhiềutỉnh, thành
trong cả nước trở thành vấn đề nóng bỏng đối với an ninh xã hội.Nhiều vụ không
chỉ nhằm đòi quyền lợi dân sinh mà còn có yếu tố địch móc nối,kích động, lồng
ghép vào mục tiêu chính trị Nhiều vụ phức tạp về trật tự xã hộikhông được giải
quyết thấu đáo dẫn đến hậu quả nghiêm trọng xẩy ra ở nhiều địaphương
- Xuất hiện tâm lý bạo lực trong một bộ phận nhân dân khixẩy ra tình huống
có va chạm, tranh chấp với các cán bộ thi hành công vụ Xuhướng trương băng
rôn, khẩu hiệu, tụ tập đông người kéo lên trụ sở chính quyền phảnđối, biểu tình
đang thực sự trở thành một mối đe dọa đối với an ninh xã hội VD:
Vụ Đoàn Văn
Vươn; Tranh chấp đất đai ở Đồng Tâm, Hà Nội
- Điều đáng chú ý là các thế lực thù địch bên ngoài và đốitượng bên
trong đang tìm cách lợi dụng, kích động tâm lý bức xúc trongquần chúng âm mưu
làm “cách mạng màu” ở Việt Nam, bọn phản động lưu vong ngườiViệt và số
phần tử chống đối trong nước đánh giá đây là thời điểm chín
Trang 10muồi, cần tập hợp
lực lượng
- Đặc biệt, một số đối tượng đã tìm cách kích động quần chúngnhân dân biểu tình chống đối Chúng lợi dụng một số sự kiện phứctạp về tình hình an ninh chủ quyền biển đảo của Việt Nam hoặc các
vụ việc trong nước như: Vụ đề bù giải tỏa dự án Fosmusa Hà Tĩnh(Nguyễn Văn Bổng; Phạm Huy Tường và 5 đồng phạm- chiều 2/12);
Vụ xả thải ra môi trường của Công ty TNHH Hưng Nghiệp Fosmusa
Hà Tình; Quốc hội dự kiến thông qua Luật đặc khu, Luật An ninhmạng để kích động nhân dân chống lại chính quyền và chống lạiĐảng, Nhà nước
Cơ quan an ninh đã phát hiện 35 tổ chức phản động lưu vong
hoa sen" lật đổ nhà nước Việt Nam
Những vấn đề trên dẫn đến tích tụ mâu thuẫn trong lòng xãhội, tiềm ẩn nguy cơ xung đột xã hội, làm mât an ninh quốc gia
3 Mối đe dọa từ an ninh nội bộ
Mặt trái của cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập đã tác độngtrực tiếp đến
tư tưởng của cán bộ, đảng viên, làm nảy sinh những vấn đề phứctạp mới trong
nội bộ, đe doạ đến sự ổn định và phát triển của chế độ chính trị
và nhà nước
- Không ít cán bộ, đảng viên bị lung lạc ý chí, bị tác động bởiluận điệu
chiến tranh tâm lý, phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch bộc
lộ tư tưởng băn
khoăn, lo lắng mất niềm tin vào tiền đồ của chủ nghĩa xã hội, vàochủ nghĩa Mác
- Lê nin; phủ nhận thắng lợi của cách mạng; mơ hồ mất cảnh giác,mất phương
hướng, muốn Đảng ta phải “cải cách” “mở rộng dân chủ”,
- Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, thậm chí ở cảcán bộ quản lý
10
Trang 11cấp suy thoái về tư tưỏng, chính trị, đạo đức, lối sống, quan liêu,hách dịch, xa rời
quần chúng đã và đang làm giảm sút uy tín của Đảng, ảnh hưởngtiêu cực đến
hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền Gây mất niềm tincủa quần chúng
vào Đảng, chính quyền, tạo ra các phản ứng xã hội, tạo điều kiệncho các thế lực
thù địch lợi dụng tuyên truyền, lôi kéo chống Đảng, Nhà nước.Đinh La Thăng,
Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn
- Mối đe doạ “tự diễn biến” “tự chuyển hóa” trong nội bộngày càng rõ nét
như: Đã xuất hiện nhiều ý kiến trong một số cán bộ, đảng viên cảđương chức và
nghỉ hưu không đồng thuận với chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước ở
nhiều cấp độ khác nhau Họ dùng danh nghĩa góp ý cho Văn kiệnĐại hội Đảng,
thư ngỏ, hồi ký, để đưa các vấn đề gây tổn hại đến uy tín củaĐảng, phủ định
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những thành tựu củađất nước
VD: Nguyên Ngọc, Chu Hảo, Hoàng Minh Chính
Thực tế, tình trạng trên đã và đang diễn ra âm thẩm ở mọingành, mọi cấp,
trở thành mối đe doạ trực tiếp đến sự tồn vong của chế độ chínhtrị, đến thịnh suy
của dân tộc nếu chúng ta không có giải pháp quyết liệt để ngănchặn, đẩy lùi
4 Mối đe dọa từ an ninh thông tin
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nhất là sựbùng nổ của công
nghệ thông tin toàn cầu đã cho ra đời những công cụ vô cùng tiệních, đó là
Internet và công nghệ liên lạc không dây Tuy nhiên, nhìn dướigóc độ an ninh,
các công cụ này cũng đang trở thành hiểm họa đối với sự ổn định
Trang 12và phát triển
bình thường của các nước
- Internet đang được coi là “chiến trường thứ 5” trong cuộctranh đấu vì lợi
ích của con người ngoài bầu trời, mặt đất, không gian, biển Anninh thông tin,
nhất là an ninh mạng đang thực sự trờ thành mối lo ngại đối với
an ninh quốc gia
của mỗi nước, thậm chí ở ngay tại Mỹ - quốc gia có trình độ khoahọc kỹ thuật
cao nhất, là quê hương của Internet
- Đối với Việt Nam, sự phát triển bùng nổ của các phươngtiện thông tin và
truyền thông (Với 140 triệu thuê bao di động - đứng thứ 7 thế giới
hoat động xâm phạm an ninh quốc gia đất nước
+ Bài toán quản lý các dịch vụ viễn thông và Iternet hướngtới mục tiêu
đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, cũng như phòng ngừa cáchoạt động lợi dụng
mạng thông tin gây tổn hại lợi ích nhà nước, xã hội và cá nhân làrất phức tạp cho
cơ quan quản lý
+ Các thế lực thù địch lợi dụng triệt để công cụ Internet để