Chức năng chủ yêu của nó trong hệ thống truyền lực là thực hiện việc đóng, ngắt dòng truyền mômen từ động cơ đến trục sơ cấp của hộp 36.. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp: 1.1.
Trang 1TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI PHAN HIEU TAI TP HO CHi MINH
Quo
THIET KE MON HOC KET CAU TINH TOAN O TO NOI DUNG: THIET KE LY HOP 0 TO
Giảng viên hướng dẫn : Vũ Văn Định
Sinh viên thyc hién : Phạm Hảo
Hà Chỉ Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2022
Trang 2Trong quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội của nước ta hiện nay với chủ trương “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa“, nên công nghiệp ô tô là một nên kinh tế mũi nhọn đang được nhà nước quan tâm, và tạo điều kiện phát triển Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nên khoa học kĩ thuật nói chung, ngành công nghiệp ô tô cũng phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện đân cả
về hình đáng lẫn kết cầu, tính công nghệ Nhiều cụm, nhiều bộ phận, chỉ tiết của ô tô đã được cải tiến „ thay thé bang các vật liệu mới nhẹ và bền hơn đáp ứng nhu câu ngày cảng cao của con người và các nên kinh tê khác
Trong đề tài của mình, em được giao đi sâu vào tìm hiệu, thiết kề cum
ly hợp và hệ thống dẫn động cụm ly hợp Chức năng chủ yêu của nó trong hệ thống truyền lực là thực hiện việc đóng, ngắt dòng truyền mômen từ động cơ đến trục sơ cấp của hộp 36 Ly hợp được phân ra lam nhiều loại, mỗi loại có những ưu, nhược điểm riêng và kết cầu của nó tương đôi phức tạp Việc tính toán là khó khăn, nhưng được sự hướng dẫn tận tình của thầy Vũ Văn Định, thầy Nguyễn Thành Công và các thầy cô trong bộ môn cơ khí ô tô, thuộc khoa
cơ khí-Trường Đại Học GTVT Phân Hiệu Thành Phố Hỗ Chí Minh đã giúp đỡ
em rất nhiều đề có thê hoàn thành được thiết kế này Song do trình độ có hạn nên bản thiết kế không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo từ các thầy cô
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đền các thầy cô
Sinh viên Phạm Hảo
Trang 3MỤC LỤC CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ LY HỢP 5.22222222222122 EExcee 4
L1 Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp: ccccc sen srcese 4 I.1.I Công dụng của ly hợp - c2 1 121222 ng HH ra nẻ 4 I.1.2 Phân loại ly hợp - 2 2221112111211 12 11122222 21115121 an 4
1.1.3 Yêu cầu khi thiết kế ly hợp s: csE E111 t1 tre 5
CHƯƠNG II: GIGI THIEU PHUONG AN THIET KE LY HỢP 6
IIL.1 Các thông số đã cho s5 s2 E1 112122111 117111 1 111 1 net 6 IL2 Phương án thiết kế kết cầu ly hợp - 5c c1 E21 re eeg 6
IL2.1 sơ đồ cầu tạo của ly hợp ma sát khô 5c tt crrxe 7 IL2.2 Nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát khô - - :- s5: 9 IL3 Phương án kết cầu dẫn động ly hợp - ng rreerre 10
IL3.1 Sơ đồ dẫn động - S2 T1 E121 171211 211g ng re 11
IL3.2 Nguyên lý làm viỆc : L0 2012212122212 111 11112 11 He 12
Chương III: TĨNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP 2-5555: 13
II.I Xác định mô men ma sát của ly hợp 2c 22222 sye 13 IH.2 Xác định kích thước cơ bản của ly hợp o 2c ccenseằ 14 Lực ép cần thiét Fot.cccccccccccccccccscscscscscsssesesssesssssesesesesesesevsvecsecscsevsvsevavseees 15 IH.2.1 Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp l6 IH.2.2Nhiệt sinh ra do trượt ly hợp - Đ 22 222112 nnnhH re 20
IIL2.3 Bề dày tối thiêu đĩa ép (Theo ché d6 nhiét) 0.c cc eecceeeeeeeee 21
IIL2.4 Tính toán lò xo ép dây xoắn hình try cccccccceeceeeeseeeeeeeeeeeees 22 IIL2.5 Bộ phận giảm chắn xoắn -2- 2 2S 22 E2 222121121 1E errye 26 HI.2.6 Thân và vỏ ly hợp - c1 22121122121 121 12 121111 1n H21 11118 xk 28
[IH.2.8 Đĩa bị động 0 02212 11 1222211111111118211111101 1111111811 re, 29 [IH.2.8.1 Xương đĩa 12: 21221221121 151 1122121112111 12H He se 30
Trang 4II.2.9 Đĩa ép và đĩa trung Ø1a T0 1 111221221122 rn re hườu 38 IH.2.9.1 Công dụng: - c0 1222212111111 1 12 11511115111 211 1011118118111 1 1e 38
IIL.2.9.2 Yêu câu: 22s 2EE21E212212112112122221221212 0121 rae 38 IIL.2.9.3 Kết cầu: 5-1 1 S222 211221221222222121212121212121rrea 38
IIIL2.9.4 Vật liệu chế tạo đĩa ép: + E211 12 E1 1 teen 39
IIL3 TÍNH TOÁN ĐIỀU KHIỂN LY HỢP 2-2 SE SE 39
IH.3.1 Xác định hành trình của bàn đạp Š:a [mm]: c5 2-5 - 39 IH.3.2 Xác định lực tác dụng lên ban dap Ea [N]: c: 2 41 IIIL3.3 Kết cầu xylanh chính 5-1 c S 19212212121 211111 222121 ertxe 42
Trang 5GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
CHUONG I: TONG QUAN VE LY HOP
I.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp:
1.1.1 Cong dung cua ly hop
Trong hệ thông truyện lực của ôtô, ly hợp là một trong những cụm chính, nó có công dụng là:
- Nối động cơ với hệ thông truyền lực khi ôtô di chuyên
- Ngất động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trường hợp ôtô khởi hành hoặc chuyên sô
- Đảm bảo là cơ cầu an toàn cho các chỉ tiết của hệ thông truyền lực khóng bị quá tải như trong trường hợp phanh đột ngột và không nhả ly hợp
Ở hệ thống truyền lực bằng cơ khí với hộp số có cấp, thì việc dùng ly hợp đề tách tức thời động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực sẽ làm giảm va đập giữa các đầu răng, hoặc của khớp gài, làm cho quá trình đôi số được dễ dàng Khi nối êm dịu động cơ đang làm việc với hệ thống truyền lực (lúc này ly hợp
có sự trượt) làm cho mômen ở các bánh xe chủ động tăng lên từ từ Do đó, xe khởi hành và tăng tốc êm Còn khi phanh xe đồng thời với việc tách động cơ ra khỏi hệ thông truyền lực, sẽ làm cho động cơ hoạt động liên tục (không bị chết máy) Do đó, không phải khởi động động cơ nhiều lần
Tuy theo cách truyền mômen xoăn từ trục khuýu động cơ đên hệ thông truyền lực mà có thể chia ra (Theo tính chất của lực ma sát):
+ Ly hợp ma sát: Truyền mômen xoắn thông qua các bê mặt ma sát
- Ly hop ma sat kho: trang thai lam việc không có dau
- Ly hop ma sat ướt: làm việc trong môi trường đầu
+ Ly hợp thuỷ lực: Truyền mômen xoắn thông qua chất lõng công tác
Trang 6+ Ly hop điện từ: Truyền mômen xoắn nhờ tác dụng của từ trường nam châm điện
+ Ly hợp liên hợp: dạng kết hợp của các hình thức trên
Trên các loại xe phô biển hiện nay sử dụng loại ly hợp ma sát này
Trên các loại xe hiện đại có tính tiện nghỉ cao thường lắp đặt ly hợp thủy lực với ưu điểm giảm tải trọng va đập nên hệ thống truyền lực
- Tùy theo số lượng đĩa bị động mà có thê chia ly hợp ma sát thành: Ly hợp ma sát một đĩa, nhiều đĩa
- Loại một đĩa có ưu điểm là mômen quán tính bê, mỡ đứt khoát, kết cầu đơn giản, thoát nhiệt tét, ré, đễ sửa chữa bảo dưỡng
- Loại ly hợp nhiều đĩa thường bồ trí trên các xe có tải trọng rất lớn hay cân truyền mômen xoăn lớn
- Tùy theo kết cầu của bộ phận phát sinh lực ép mà có thê chia ra loại:
lò xo màng, lò xo trụ, (lò xo nén biên),
- Tùy theo hình thức dẫn động điều khiển đóng, mở ly hợp mà có thể chia ra: cơ khí, thủy lực, không có hoặc có trợ lực
I.1.3 Yêu cầu khi thiết kế ly hợp
+ Truyền được mômen quay lớn nhất của động cơ mà không bị trượt ở bat ky điều kiện sử dụng nào
+ Đóng ly hợp phải êm dịu đề giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của hộp số khi khởi động ô tô và khi sang số lúc ôtô chuyên động
+ Mở dứt khoát và nhanh, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn Vì mở không dứt khoát và nhanh sẽ làm cho khó gài số được êm du
Trang 7GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
+ Mômen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ đề giảm lực va đập lên bánh răng khi khởi động và sang số
Ly hợp còn là cơ cầu an toàn đề tránh các lực quá lớn tác dụng lên hệ thống truyền lực khi gặp quá tải
+ Điều khiến dé đàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ
+ Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt
+ Kết cầu đơn giản dễ điều chỉnh chăm sóc
CHUONG II: GIỚI THIỆU PHƯƠNG AN THIET KE LY HOP
IL1 Cac thing sé da cho
I2 Phương án thiết kế kết cầu ly hợp
Phương án được giao là thiết kế cụm ly hợp lò xo ép loại trụ, thủy lực trợ lực khí nén
Trang 8I.2.1 sơ đồ cấu tạo của ly hợp ma sát khô
Hình I.1.a Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô một đĩa
I - bánh đà ; 2 - dia ma sat : 3 - đĩa ép
4- lò xo ép l 5 - vỏ ly hợp : 6 - bạc mở
7 - bàn đạp : 8 - lò xo hồi vị bàn đạp
9 - đòn kéo ; 10 - cang mo ; 11-bi"T"
12 - đòn mở : 13 - lò xo giảm chấn.
Trang 9GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
Hình 1.1.b So dé cau tao ly hop ma sát khô hai đĩa
1 - banh da ; 2 - lò xo đĩa ép trung gian
3 - đĩa ép trung gian ; 4- đĩa ma sát ; 5 - đĩa ép ngoài 6- bulông hạnchế ; 7- lò xo ép : § - vỏ ly hợp
9 - bạc mở : 10 - trục lyhợp ; 11 - bàn đạp
12 - lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp : 13 - thanh kéo I4- càng mở ; I5- bi "T" ; l6 - đòn mở
17 - lò xo giảm chấn.
Trang 10H.2.2 Nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát khô
Nguyên lý làm việc theo hình 1.1.a:
Trạng thái đóng ly hợp ; 6 trạng thái này lò xo 4 một đầu tựa vào vỏ 5, đầu còn lại tì vào đĩa ép 3 tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động 2 với bánh đà I làm cho phân chủ động và phần bị động tạo thành một khối cứng Khi này mỏmen từ động cơ được truyền từ phần chủ động sang phần bị động của ly hợp thông qua các bẻ mặt ma sát của đĩa bị động 2 với đĩa ép 3 và lò xo ép 4 Tiếp đó mómen được truyền vào xương đĩa bị động qua bộ giảm chân 13 đến moayơ rồi truyền vào trục ly hợp Lúc này giữa bị "T" 11 và đầu đòn mở 12 có một khe hở từ 3-
4 mm tương ứng với hành trình tự do của ban dap ly hợp từ 30-40 mm Trạng thái mở ly hợp ¿ khi cần ngất truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộp
số người lái tác đụng một lực vào bàn đạp 7 thông qua đòn kéo 9 và càng mở
10, bạc mở 6 mang bị "T” 11 sẽ dịch chuyến sang trái Sau khi khắc phục hết khe hở bị "T” 11 sẽ tì vào đầu đòn mở 12 Nhờ có khớp bản lễ của đòn mở liên kết với vò 5 nên đu kia của đòn mở 12 sẽ kéo đĩa ép 3 nén lò xo 4 lại dé dich chuyển sang phải Khi này các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủ động và bị động của ly hợp được tách ra và ngắt sự truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộp 36
Nguyên lý làm việc theo hình 1.1.b:
Trạng thái đóng ly hợp : ở trạng thái này các lò xo ép 7 một đầu tựa vào vỏ ly hợp 8, đầu còn lại tì vào đĩa ép 5 tạo lực ép dé ép chặt toàn bộ các dia ma sat 4
và đĩa ép trung gian 3 với bánh đà 1 làm cho phần chủ động và phân bị động tạo thành một khối cứng Khi này mômen từ động cơ được truyền từ phần chủ động sang phần bị động của ly hợp thông qua các bề mặt ma sát của các đĩa
ma sát 4 và đĩa ép trung gian 3 với đĩa ép 5 và lò xo ép 7 Tiếp đó mômen được truyền vào xương đĩa bị động qua bộ giảm chân 17 đến moayơ tôi truyền vào trục ly hợp Lúc này giữa bi "T" 15 và đầu đòn mở 16 có một khe hở từ 3-
4 mm tương ứng với hành trình tự do của bàn dap ly hợp từ 30-40 mm
Trang 11GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
Trạng thái mở ly hợp : khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộp số thì người lái tác dụng một lực vào bàn đạp 11 thông qua đòn kéo 13 và kéo càng mở 14, bạc mở 9 mang bi "T" 15 sé dich chuyên sang trái Sau khi khắc phục hết khe hở bi "T" 15 sẽ tì vào đầu đòn mở 1ó Nhờ có khớp
bản lề của đòn mở liên kết với vỏ 8 nên đầu kia của đòn mở 16 sẽ kéo đĩa ép 5 nén lò xo 7 lại dé địch chuyên sang phải tạo khe hở giữa các đĩa ma sát với các đĩa ép, đĩa ép trung gian và bánh đà Khi này các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủ động và bị động của ly hợp được tách ra và ngắt sự truyền động từ động
cơ tới trục sơ câp của hộp sô
Ngoài các trạng thái làm việc trên, thì ly hợp còn xuất hiện trạng thái trượt tương đối giữa các bề mặt ma sát của ly hợp Hiện tượng này thường xuất hiện khi đóng ly hợp (xảy ra trong thời gian ngắn) hoặc khi gặp quá tải (phanh đột ngột mà không nhả ly hợp)
- Khi hỏng hệ thông dẫn động không khắc phục được ngay
- Hiệu suất dẫn động không cao
+ Phạm vi sử dụng: Dẫn động thuỷ lực được sử dụng rộng rãi trên các loại xe con, xe tải có tải trọng nhỏ
Trang 13GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
IL3.2 Nguyén ly lam việc :
Khi người lái tác dụng một lực Q lên bàn dap ly hợp 1, lam cho tay don bàn đạp quay quanh O; và đây cần piston của xilanh chính 3 đi xuống (theo chiều mũi tên) Dầu từ xilanh chính 3 được piston nén lại và theo đường ống dẫn dầu 4 vào xilanh thủy lực 8 Áp lực đầu tác dung vao mat piston xilanh thủy lực 9 và đầy nó cùng cân piston 10 sang phải Làm cho cảng mở ly hợp
11 quay quanh O: và đây bạc mở ly hợp 12 sang trái (theo chiều mũi tên) Ly hợp được mở
Đồng thời đầu có áp suất theo đường ống dẫn đầu 13 tác dụng lên piston xilanh mo van 14 thì đây piston 14 cùng cốc van L5 và màng ngăn l6 sang trái Đóng van xả l7 lại và van nạp 18 được mở ra Khí nến từ máy nén khí theo đường ống dẫn khí nền 19 qua van nạp 18 vào khoang A, rồi theo lỗ thông xuống khoang B và đây piston xilanh 6 cùng cân piston 7 sang phải Kết hợp với lực đấy của áp lực dầu, đây piston xilanh thủy lực 9 cùng cần piston
10 làm cho càng mở lý hợp L1 quay quanh O; và đây bạc mở ly hợp 12 sang trái Ly hợp được mở
Khi người lái thôi tác dụng vào ban dap ly hợp | thi đưới tác dụng của
lò xo hồi vị 2 kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu Piston của xilanh chính 3 địch chuyền lên phía trên và đâu từ xilanh công tác trở vẻ xilanh chính Đồng thời van xã 17 mở, van nạp 18 đóng lại Khí nén từ khoang B qua lỗ thông sang khoang A và qua van xã l7 rồi theo lỗ trên cốc van phân phối 15 thông với khí trời ra ngoài Ly hợp đóng hoàn toản
Ưu điểm : Hệ thống dẫn động làm việc tin cậy, khi trợ lực khí nén hỏng thì hệ thống dẫn động bằng thủy lực vẫn hoạt động bình thường Lực của người lái tác dụng vào bàn đạp ly hợp nhỏ Hành trình toàn bọ của bàn đạp không lớn Loại hệ thống dẫn đọng này thì đâm bảo được yêu cầu đóng ly hợp
êm địu mở đứt khoát và đùng phù hợp với những xe có máy nên khí
Trang 14Nhược điểm : Kết cầu phức tạp, bảo dưỡng, điều chỉnh sửa chữa khó khăn và yêu câu độ chính xác của hệ thông dân động cao
Chương III: TÍNH TOÁN THIẾT KẺ CỤM LY HỢP
HH.1 Xác định mô men ma sát của ly hợp
Mômen ma sát của ly hợp được sát định theo công thức:
Mins = Memax (3 [N.m]
Trong đó :
M„„ [N.m] : Mô-men ma sát yêu cầu của ly hợp
Mernax : Mô-men xoắn lớn nhất của động cơ, [N.m]
Theo đề Mu„„ = 415 [Nm] = 41.5 ( KGm)
B : Hệ số dự trữ của ly hợp
Hệ số dự trữ Ð tính đến các yếu tô làm giảm lực ép hoặc làm giảm momen ma sát trong quá trình sử dụng như:
Mon vung ma sat lam giam luc ép 15% +20%
Giảm độ đàn hồi của lò xo ép làm giảm 8% + 20%
Như vậy tổng lực ép do các yếu tô trên sẽ bị giảm khoảng 23% :30%.Hệ số 6 phải chọn không được nhỏ quá tuy vậy cũng không được lớn quá Nếu § lớn thì phải tăng lực ép do đó cần tăng lực điều khiến ly hợp nên gây mệt mỏi cho người lái Cùng với đó thì kích thước của ly hợp tăng và mắt vai trò của cơ cầu
an toàn
Căn cứ vào chủng loại xe và điều kiện làm việc thường xuyên của nó dé chọn hệ số dự trữ P
Theo bảng 1.2 Bảng chọn hệ số dự trữ ly hợp B
Trang 15GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
Hình III.2a : Sơ đồ tính toán đĩa ma sát
Ta có bán kính ngoài của bề mặt ma sát ly hợp được xác định theo [1]:
Mua D=2R,=3,16 TC „ em
Trong đó :
ụ : Hệ số ma sát trượt giữa các đôi bề mặt ma sát chọn u= 0,25 Zms : Số đôi bề mặt ma sát; ưu tiên chọn một đĩa bị động nên z„; = 4
Trang 16Ka : Hệ số tỷ lệ gitta ban kinh trong va ngoai bé mat ma sat, Ke =
C, : Hệ số kinh nghiệm, đối với ô tô tải C,= 3,6
Co thé chon Kg theo gidi han Kx = 0,53 theo [1] : (0,53-0,75)
Thay số vào công thức trên ta tính được :
Trang 17GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
Hinh III.2b: So d6 tính toán công trượt
Qua trinh dong ém diu ly hop bao gid cũng kèm theo sự trượt ly hop giữa các đôi bề mặt ma sát Sự trượt của ly hợp làm cho các bề mặt ma sát mòn, đồng thời sinh nhiệt nung nóng các chỉ tiết tiếp xúc với các bề mặt trựơt Nếu cường độ trượt quá mạnh sẽ làm mòn nhanh các bề mặt ma sát và nhiệt sinh ra sẽ rất lớn, có thê làm cháy cục bộ các tắm ma sát, làm nung nóng lò xo
ép từ đó có thể làm giảm khả năng ép của chúng
Vì vậy, việc xác định công trượt, công trượt riêng đề hạn chế sự mòn,
khống chế nhiệt độ cực đại nhằm bảo đảm tuôi thọ cho ly hợp là hết sức cần thiết.
Trang 18HII2.1.1 Mô men quán tinh qui dan Ja [kg.m2]:
Mô men quán tính khối lượng qui dan J, được xác định từ điều kiện cân
bằng động năng khi ôtô đang chuyên động theo [1]:
G : Trọng lượng toàn bộ của ôtô,
Gn : Trọng lượng toàn bộ của rơ mooc hoặc đoàn xe kéo theo, CŒ„ = 0[NI
g : Gia tốc trọng trường, ø = 9,81 [m/s’]
Tox : Bán kính làm việc của bánh xe chủ động, rn, = 0,35 [m]
In : Tỷ số truyền của hộp số Tính công trượt cho số một,
Tp : Tỷ số truyền số phụ Không có hộp số phụ ¡„ = 1
1o : Tỷ số truyền của truyền lực chính
H: : Hệ số tính đến các khối lượng chuyên động quay trong hệ thống
truyền lực; trong tính toán có thê lay bang 0, = 1,05 + 1,06 Chon 0 = 1,05
Trang 19GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
IIL2.1.2 Mô men cản chuyển động quy dẫn 3,/Nmj
Mô men cản chuyên động của xe qui dẫn về trục ly hop duoc tinh theo [1]:
M, =|(G, +G„M th
Trong đó :
1 : Hệ số cản tông cộng của đường Tính cho đường có 1) = 0,02
Py : Lực cản của không khí Khi khởi hành xe thì P„ = 0 (vì tốc độ quá nhỏ)
1 : Tỷ số truyền chung hệ thong truyén lure (i: = intip.ic)
Nt : Hiệu suất thuận của hệ thông truyền luc Xe tai, chon rn, = 0,85 Thay số ta được :
04 =24,42 [Nm]
M,=(88400.0.02)=7C TS T5 08B
IH.2.1.3 Tính thời gian trượt ly hợp trong các giai đoạn (t¡ và f›)
Chúng ta có thể chọn một trong hai cách tính sau:
Tính theo thời gian trượt tông cộng của ly hop t :
Chọn thời gian đóng ly hợp ém diu : to = 1,1 + 2,5 [s] (chon thời gian càng lớn, quá trình đóng ly hợp càng êm dịu nhưng công trượt sẽ tăng)
œ, : tốc độ góc động cơ khi đóng ly hợp, khi tính toán lẫy bằng tốc độ góc ứng vol momen cuc dal @ = Oy = Ny.2/30 = 2100.2/30 = 219,91 [rad/s]
œ, :tốc độ góc trục ly hợp Tính toán cho lúc khởi động xe nên œ„ =0
Tính thời gian trượt ít, f› :
Trang 20IIL2.1.4 Tính công trượt tổng cộng của ly hợp
Công trượt tổng cộng của ly hợp L [I] được xác định :
ti, - : Thời gian trượt của ly hợp trong hai giai đoạn
Thay số các đại lượng đã biết vào ta tính được công trượt L []:
Trang 21GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
TII.2.1.5 Tinh cong trugt riêng cho ly hợp
Đề đánh giá tuổi thọ của ly hợp theo điều kiện trượt, người ta dùng chỉ tiêu công trượt riêng: được xác định bằng công trượt trên một đơn vị diện tích làm việc của các bề mặt ma sát ,kí hiệu l, [J/m?] theo [I] ta có :
Zug R3 Rj)
Trong đó :
L : Công trượt tông cộng của ly hợp
Zms : Số đôi bề mặt ma sát, l¡ hợp hai đĩa bị động z„ = 4
R2, Ri : Ban kinh tuong img vòng ngoài, vòng trong của hình vành khăn bề mặt ma sát
Vậy, so với giá trị cho phép về công trượt riêng của xe tai (1, < 800
[K1m?]) thì ly hợp thiết kế đạt yêu cầu về tuôi thọ cho ly hợp
TIT.2.2Nhiét sinh ra do trượt ly hop
Ngoài việc tính toán kiểm tra công trượt riêng, ly hợp còn cần phải tính toán kiểm tra nhiệt độ nung nóng các chỉ tiết của ly hợp trong quá trình trượt ly hợp dé bao dam sự làm việc bình thường của ly hợp, không ảnh hưởng nhiều
Trang 22đên hệ sô ma sát, không gây nên sự cháy các tâm ma sát hoặc ảnh hưởng đến
L : Céng trot ca toan bé ly hop [J]
Y: Hệ số xác định phần nhiệt đề nung nóng đĩa ép Với ly hợp một đĩa
bị động thì Y= 0,25
c : Nhiệt dung riêng của chỉ tiết bị nung nóng, với vật liệu bang
thép hoặc gang có thé lay c = 481,5 [J/kg°K]
m : Khối lượng chỉ tiết bị nung nóng, [kg]
AT _ : Độ tăng nhiệt độ của chỉ tiết bị nung nóng, [°C]
Độ tăng nhiệt độ cho phép của chỉ tiết tính toán đối với mỗi lần khởi
hành của ôtô (ứng với hệ số cản của đường 1) = 0,02) không được vượt quá 10C
Từ đó suy ra khối lượng đĩa ép tối thiểu phải là :
0,25.35376,841 , 841 _ |
m >>" n1 836 [kg]
IIL2.3 Bề dày tối thiểu đĩa ép (Theo chế độ nhiệt)
Bè day toi thiéu dia ép I[m]| được xác định theo khối lượng tính toán chế độ nhiệt (m) ở trên có thê được xác định theo công thức :
m
ũ > m(R5— Ri) p
Trong do:
Trang 23GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH SVTH: PHAM HAO
p: Khối lượng riêng của đĩa ép
Với vật liệu làm bằng gang p ~ 7800 [kg/m']
Thế số các đại lượng đã biết, ta xác định được bề day toi thiêu của đĩa
ép theo chế độ nhiệt do trượt:
2
ñ > 0,0039 [m] ~ 4[mm]
Chon =4 mm để đảm bảo tính bên cân thiết
TII.2.4 Tính toán lò xo ép dây xoắn hình trụ
III.2.4.1 Lực ép cần thiết của lò xo F,, [N] khi lam việc theo [1]: