BRng: Phan cong nhom theo nuéc va mat hang XK & NK SITT| Nước Mặt hàng nhóm được lựa chọn - có thê tham khảo thông kê XNK của VN với các nước để chọn mặt hàng phù hợp thực tế Xuất
Trang 1BO GIAO THONG VAN TAI TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi
MINH KHOA KINH TE VAN TAI
OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY
THIET KE MON HOC
QUAN TRI VAN TAI
DE TAI: TO CHUC VAN TAI DA PHUONG THUC CHO LO HANG XUAT KHAU TU HA NOI DEN SINGAPORE VA NHAP KHAU TU CANADA VE
HA NOI
MẶT HÀNG: - Hàng xuất khâu: Bánh mì chà bông
- _ Hàng nhập khâu: Siro lá phong GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS BÙI VĂN HÙNG
Nguyễn Thi Mai Hương QC22D 2254060137
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 thang 07 năm 2024
Trang 2
BO GIAO THONG VAN TAI TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi
MINH KHOA KINH TE VAN TAI
OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY THIET KE MON HOC
QUAN TRI VAN TAI
DE TAI: TO CHUC VAN TAI DA PHUONG THUC CHO LO HANG XUAT KHAU TU HA NOI DEN SINGAPORE VA NHAP KHAU TU CANADA VE
HA NOI
MẶT HÀNG: - Hàng xuất khâu: Bánh mì chà bông
- _ Hàng nhập khâu: Siro lá phong GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS BÙI VĂN HÙNG
Nguyễn Thi Mai Hương QC22D 2254060137
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2024
Trang 3
em tiếp cận đến những kiến thức mới mẻ sao cho dễ hiểu nhất, thực tế nhất Nhờ những chia sẻ bố ích của thầy mà chúng em được hiểu thêm nhiều hơn, rõ hơn về ngành học của mình nói chung và học phân Quản trị vận tải nói riêng
Lời cảm ơn tiếp theo, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn những anh chị từ các công ty vận tải đã dành thời gian quý báu để hỗ trợ nhóm chúng em trong việc cung cấp thông tin chỉ phí, tiếp can gia cước vận chuyên thực tế Qua đó, tạo tiền đề đề bài Thiết
kế môn học của chúng em được hoàn thành sát với thực tế nhất
Và cuối c ùng, xin chân thành cảm ơn các thành viên trong nhóm đã cùng nhau hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở bài Thiết kế môn học Quản tri van tai Bai thiét ké môn học được hoàn thành là nhờ sự nễ lực tìm hiểu, đóng góp ý kiến và chỉnh sửa của tất
cả các thành viên trong nhóm Tuy nhiên, do kiến thức chuyên môn của chúng e m vẫn còn những hạn chế nhất định nên chúng em vẫn còn những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, đánh g1á của thầy để bài luận có thể được hoản thiện hơn
Một lân nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DE BAI THIET KE MON HOC
Nội dung bài thuyết trình nhóm:
1.1 Mô tR tổng quan về tỉnh, cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh được lựa chọn (đối với các phương thức vận tải sẵn có)
1.2 Mô tR mạng lưới giao thông của tỉnh đã chọn - vận c huyền trong nước; và quốc tế
đề kết nối với Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ?
1.3 Phân tích, đề xuất 03 tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận chuyên cho I đơn vị vận tải đa phương từ tỉnh được chọn này đến và đi từ châu Âu, Châu A, châu Mỹ bằng cách sử dụng phương thức vận tải kết hợp (lưu ý: quốc gia cụ thể này phải linh hoạt; tùy thuộc vào hàng hóa xuất khâu và hàng hóa nhập khẩu gitra tinh nay và thị trường quốc tế)?
1.4 Phan tich van dé tac nghén trong van tai va logistics 6 cac tỉnh được chọn; đưa ra những đề xuất giải pháp cải thiện?
Phần 2: Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như sau:
Chương 1: Giới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của tỉnh đã chọn Chương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tả ¡ đa phương thức của 1 lô hàng thực tế (theo phân công của nhóm)
Trang 5BRng: Phan cong nhom theo nuéc va mat hang XK & NK
SITT| Nước Mặt hàng nhóm được lựa chọn - có thê tham khảo thông kê
XNK của VN với các nước để chọn mặt hàng phù hợp thực
tế
Xuất Incoterms Nhap khau | Incoterms
1 Hungari Tu chon CPT Tu chon FCA
2 Argentina Tu chon DPU Tu chon FAS
3 Y Tu chon DDP Tu chon EXW
4 My Tu chon CIF Tu chon FCA
5 Nhat Ban Tu chon DPU Tu chon FCA
6 Trung Quéc Tu chon DAP Tu chon EXW
7 Canada Tự chọn CPT Tự chọn FOB
8 Han Quốc Tự chọn FOB Tự chọn CIF
9 Dai Loan Tu chon DDP Tu chon CIF
10 Ha Lan Tu chon CPT Tu chon FOB
Lưu ý: Khối lượng, số kiện, kích thước, trọng lượng, yêu cầu về thời gian-chi phí vả yêu cầu khác từ chủ h ảng (để có thế so sánh sự kết hợp giữa các phương thức vận tải khác nhau như airtroad-rail, sea+air, v ): tùy chọn, lưu ý chọn l àm sao để có thê áp dụng việc tính toán chọn container, loại container, loại xe: đê phủ hợp vận chuyên nội địa, quốc tế (quy định VGMI, quy định tải trọng nội địa VN và QT,
Nhóm thực hiện đề tài số 9: THÀNH PHO HA NOI
Tổ chức vận tải đa phương thức của một lô hàng thực tế:
Trang 6DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
STT Tên thành viên Lớp MSSV Chữ ký
Ak
1 | Nguyễn Thị Thu Hà| QC22G 2254060308 Alquyér Th Thu tea
_ jf Pee
Ra uen Thanh +ak
Hải
2254060435
Trang 8ĐÁNH GIÁ KET QUA HOAT DONG CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
STT Tên thành viên Phân công công việc
Đánh giá công việc thực hiện
Mức độ nhất
trí của thành viên
Nguyễn Thị Thu Hà
- Cơ sở hạ tầng của Hà Nội đối
với các phương thức sẵn có (đường
bộ, thuỷ)
- Tổng quan về tình hình xuất khâu chung của Hà Nội, các mặt hàng và thị trường xuất khâu chủ yếu
- Tính chất hàng hóa, cách bảo
quản và đóng gói hàng xuất khâu
- Yêu cầu khách hàng đối với hàng xuât khâu
10 10/10
Nguyễn Thanh Hải
- Đề xuất tuyến vận tải hàng hóa xuất khẩu Hà Nội - Singapore, vẽ biểu đồ
- Biện luận lựa chọn tuyến xuất
- Giả sử giải quyết tình huồng khi
có khiếu nại và mức giới hạn trách
nhiệm tối đa về lô hàng nhập khâu
Trang 9- Đề xuất tuyến vận tải nhập khâu
Canada- Hà Nội; chi phí và vẽ biểu
Nguyễn Thị Mai Hương - Đề xuất tuyên vận tải nhập khâu
Canada- Hà Nội; chị phí và vẽ biểu
đồ
- Phân tích các vấn đề tắc nghẽn trong logistics va g1ai phap
- Téng quan vé tinh hinh nhap khẩu chung của Hà Nội, các mặt
hàng và thị trường nhập khẩu chủ
yếu
- Tính chất hàng hoá, cách bảo quản và đóng gói đối với hàng nhập
khâu
- Yêu cầu khách hàng đối với hàng nhập khẩu 10 10/10
Trang 10
Nguyễn Lê Huy
- Đề xuất tuyến vận tải hàng hoá xuất khâu Hả Nội- Singapore, chỉ phí và vẽ biếu đỗ
- Phân tích các vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và giải pháp
- Làm powerpoint
10 10/10
Nguyễn Thị Mai Huỳnh
- Mạng lưới giao thông vận tải Hà Nội kết nối với khu vực trong nude
- Biện luận lựa chọn tuyến nhập
- Giả sử giải quyết tình huỗng khi
có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng xuất khâu
- Thuyết trình
10 10/10
10 Duong Gia Lam - Dé xuat tuyén van tải nhập khâu
Canada — Hà Nội, chi phí và vẽ biểu đồ
- Quy trình tổ chức đa phương thức
cho lô hàng nhập khẩu
- Làm powerpoint 10 10/10
Trang 11
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU SH nà DANH MỤC BẢNG BIỂU .- S55 Sc xxxx sekerrres ii DANH MUC HINH ccccccceseeecececcseecececeeseeeeuceeeeneceeeeeeeesenseenes iv DANH MUC TU VIET TAT ccsccsessecseeeeeseeaeseueeuseeeeaaeeneeeeenans vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TONG QUAN VE HE THONG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HÀ NỘI -csccsscsssss 1 1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông của thành phố Hà Nội: 1
1.1.2 ĐƯỜNnG SẮT: HH HH ng kêu 3
1.1.3 Đường thỦy nỘi địa: ì cv HH Hs khay 5
1.2.1.1 Đường bộỘ: L2 2 Q1 n1 HS n2 12211111212 HH eee Ha TH ca sa 9
1.2.1.2 Đường SắT: Ă 2Q ST HH H21 1112121221 ng 13
ID No áo nh x aaAa da 16 1.2.1.4 Đường hàng không: 2c 122 22211211 121111 1111111128118 1011181 s2 17 1.2.2 Mạng lưới giao thông quốc tế của Thành phố Hà Nội: 18
1.2.2.1 Kết nối với nội Á 22222222222112211221121121E 25 TH HH HH HH ceed 18 1.2.2.2 Kếtnối với Châu Âu: -©22-2221221121122212221127E 2,2 ete sete weet ee 22 1.2.2.3 Kết nối với Châu Mỹ: c0 2221211112222 11218 rung ng 24 1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chỉ phí vận chuyển cho 1 TEU hoặc 1 FEU cho lô hàng xuất nhập khẩu tại
Trang 121.3.1 Phan tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chỉ phí vận chuyển cho lô hàng xuất khẩu từ Hà Nội đến Singapore :27
phí vận chuyển cho lô hàng nhập khẩu từ Canada về Hà Nội: 39 1.3.2.1 Thong tin 16 hangs “-:Ö11li Gene cee as 40
Thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp cải thiện: 53
1.4.1 Trong Vận ÄÌ: cu nh nn nh nh Ha nà 53 IanNH na Gent sete eens eeee es 53
1.4.1.2 DuOng sate cccccccccccccccsccssesscsesssessssesseseseessseseseseserssssssste en 54 1.4.1.3 Đường BGI lcs ccceceesesseesessesseseesscstesessessessestie tie eee vee sees weed 55
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẾ 59
2.1 Tổ chức xuất khẩu lô hàng từ Hà Nội đến Singapore: 59
2.1.2 Tính chất hàng hóa, cách bảo quản và quy cách đóng gói:
60 2.1.2.1 Tính chất hàng hóa: 5S + 2E 1212112112112 221g ven 60
2.1.2.2 Cách bảo quản: - 1 2112111211111 12 112 111211011 1111111 1111111101100 k1 E xey 60
2.1.2.3 Quy cách đóng gói: -.2 222cc 22112211122111221 0t tê sete sete vate He 60
Trang 132.1.4 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng xuất khẩu từ Hà Nội
2.1.6 Biện luận lựa chọn phương thức vận tải và tuyến vận tải
phù hợp nhất: HH kh k nh kh kh tri 86
2.1.7 Lập chứng từ vận tải: Làn nho 88 2.1.8 Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu (trường
hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng): nhớ
89
2.2 Tổ chức nhập khẩu lô hàng từ Canada về Hà Nội: 93
“55 PXXV'°ìc:8: c8 ›šc- coaIAAIẠAIIỤẠIODỌẶẠIđđẢẨđđẦẢẢẢẢẢỐ-4ẢẦ 93 2.2.2 Tinh chất hàng hóa, cách bảo quản và quy cách đóng gói:
93
2.2.2.1 Tính chất hàng hóa: 5s S21 111211 1121121221212 121g ven 93
2.2.2.2 Cach bao nh S.- 94
2.2.2.3 Quy cAch d6ng 261) cccccccccsssseecsssssesssssssessssssessssseesssse cess wees sees see sees
2.2.3 YOU CAU CUB KAACH PANGhiccccccccccccccseeeeeeesessssssstestssssssesnaaaaes 96
2.2.6 Biện luận lựa chọn phương thức vận tải và tuyến van tải
phù hợp nhất: HH ng TT kg ĐK KẾT 122
Trang 142.2.8 Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu (trường
125 KẾT LUẬN csSnnsnssreensssressensssreeesssrrssessss 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO csscccceessessssscereeessss 130
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, giao thương nội địa và quốc tế ngày càng phát triển mạnh, với khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất và cung ứng ra thị trường ngày càng tăng, vận tải là một trong những khâu không thể thiếu để giúp hàng hóa được lưu thông khắp nơi trên thé giới Vận tải không chỉ đơn thuần là việc chuyên dịch hàng hóa đơn thuần mà còn thực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyến thành một chuỗi vận tải không gián đoạn nhằm làm cho quá trình vậ n c huyền hàng hóa an toàn hơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hơn
Chính vì thế, hoạt động vận tải đa phương thức Hà Nội đã trở thành một yếu tổ quan trọng và ngày càng phát triển mạnh mẽ Với vị trí chiến lược trung tâm giao thương quan trọng của miền Bắc, điểm nối giữa các khu vực kinh tế lớn trong cả nước và khu vực, Hà Nội đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại vào đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và đường hàng
không giúp kết nối các khu vực với sản xuất và các ga cảng đến với thị
trường tiêu thụ
Đề hiểu sâu hơn và chỉ tiết hơn về vận tải đa phương thức, các hoạt động vận tải ở
Hà Nội và kết nối đến các nước Ca nađa, Singapore và cách thức tô chức, thực hiện và đánh giá một số lô hàng liên quan đến xuất - nhập giữa hai quốc gia chúng em xin thực hiện đề tài Thiết kế môn học “Quản trị vận tải đa phương thức” gồm 2 chương:
+ Chương l1: Giới thiệu tông quan về hệ thống giao thông vận tải của Hà Nội + Chương 2: Phân tích thực tế công tác tô chức vận tải đa phương thức của lô hàng thực tế
Trang 15Bài thiết kế môn học “Quản trị vận tải đa phương thức” của chúng em hi vọng sẽ mang đến cho người đọc những kiến thức tốt nhất và hiệu quả nhất để mọi người có thể hiểu rõ hơn về vận tải đa phương thức ở Hà Nội và các nước trên thế giới Tuy nhiên, bai còn tồn tại những mặt hạn chế về kiến thức thực tế cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên trong quá trình thực hiện Thiết kế môn học sẽ còn nhiều thiếu sót Chúng em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của thầy để bài thiết kế của chúng
em thêm hoàn thiện
Trân trọng cảm ơn thây!
Trang 16DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các loại hàng xuất khẩu chủ yếu của Hà Nội 27
Bảng 1.2 Thông tin lô hàng xuất khẩu re: 28
Bảng 1.3 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong phương
Bảng 1.4 Chi phí cho lô hàng xuất khẩu từ Hà Nội đến Singapore trong phương án Ì ch nh nnn» TK nh TK HE kế hà 31 Bảng 1.5 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong phương
Bảng 1.6 Chi phí cho lô hàng xuất khẩu từ Hà Nội đến Singapore trong
Bảng 1.7 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong phương
Bảng 1.8 Chi phí cho lô hàng xuất khẩu từ Hà Nội đến Singapore trong
Bảng 1.9 Các loại hàng nhập khẩu chủ yếu của Hà Nội 39
Bảng 1.10 Thông tin lô hàng nhập khẩu cccccccxcc‡c+++¿ 40
Bảng 1.11 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong
phương án Ì cc nh kn ng TH nh nn nh KT kg TK TK HE kho 42 Bảng 1.12 Chi phí cho lô hàng nhập khẩu từ Canada về Hà Nội trong phương án Ì ch nh nnn» TK nh TK HE kế hà 43 Bảng 1.13 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong
Trang 17Bảng 2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động IMT của 3 phương án
cho lô hàng xuất khẩu -: cv S111 11 kg ra 64
Bảng 2.4 Đề xuất 3 phương án để thực hiện IMT cho 1 lô hàng xuất
Bang 2.10 Chi phi cho lô hàng xuất khẩu từ Hà Nội đến Singapore
trong phương án 2 tt kg n ng nh kg Tin nh khe 76
Bảng 2.11.Tổng hợp các thành phần chỉ phí của lô hàng xuất khẩu
Bang 2.14 Chi phi cho lô hàng xuất khẩu từ Hà Nội đến Singapore
trong phương án 3 tt ng nh nn Tnhh nh nh kh khen 82 Bảng 2.15 Tổng hợp các thành phần chỉ phí của lô hàng xuất khẩu
Bảng 2.16 Tổng hợp các thành phần thời gian của lô hàng xuất khẩu
Bảng 2.17 Tổng hợp chỉ phí và thời gian vận tải cho 3 phương án lô
hàng xuất khẩu c c ng n1 n ng ng Hong sàn 86
Bảng 2.18 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động IMT của 3 phương án
cho lô hàng xuất khẩu -: cv S111 11 kg ra 87
Trang 18Bảng 2.19 Thông tin lô hàng xuất khẩu tt cccscx+c: 90
Bảng 2.20 Giả sử giải quyết tình huống khiếu nại không nằm trong các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định số
87/2009/NĐ-CP cho lô hàng xuất khẩu 2c cccssssei 90 Bảng 2.21 Thông tin lô hàng nhập khẩu ccccccccc‡c‡c+++i 93 Bảng 2.22 Yêu cầu của khách hàng cho lô hàng nhập khẩu 97
Bảng 2.23 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động IMT của 3 phương án
cho lô hàng nhập khẩu ccc nE Sky nhe 98
Bảng 2.24 Đề xuất 3 phương án để thực hiện IMT cho 1 lô hàng nhập
Bảng 2.25 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong
phương án Ì cc cu nnnnnn TT TH nn ng kg kh nh kg ky 104 Bảng 2.26 Chi phí cho lô hàng nhập khẩu từ Canada về Hà Nội trong phương án ] ch TT nh nen TT TK Ekkkkkt 105
Bảng 2.27 Tổng hợp các thành phần chỉ phí của lô hàng nhập khẩu
phương án ] ch TT nh nen TT TK Ekkkkkt 108
Bảng 2.28 Tổng hợp các thành phần thời gian của lô hàng nhập khẩu
phương án ] ch TT nh nen TT TK Ekkkkkt 108 Bảng 2.29 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong
phương án 2 cu vn nnnn ng nến KT kh nh kg ky 111 Bảng 2.30 Chi phí cho lô hàng nhập khẩu từ Canada về Hà Nội trong phương án 2 cu vn nnnn ng nến KT kh nh kg ky 112
Bảng 2.31 Tổng hợp các thành phần chỉ phí của lô hàng nhập khẩu
phương án 2 cu vn nnnn ng nến KT kh nh kg ky 114
Bảng 2.32.Tổng hợp các thành phần thời gian của lô hàng nhập khẩu
phương án 2 cu vn nnnn ng nến KT kh nh kg ky 114 Bảng 2.33 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong
phương án 3 c cu EEE EE KT TK nh ky 117 Bảng 2.34 Chi phí cho lô hàng nhập khẩu từ Canada về Hà Nội trong phương án 3 c cu n nh nnnn nến kg TK nh ky 117
Bảng 2.35 Tổng hợp các thành phần chỉ phí của lô hàng nhập khẩu
phương án 3 nh nh nh Tnhh nh KT ki EEkkkkkt 120
Trang 19Bảng 2.36 Tổng hợp các thành phần thời gian của lô hàng nhập khẩu
phương án 3 nh nh nh Tnhh nh KT ki EEkkkkkt 120 Bảng 2.37 Tổng hợp chỉ phí và thời gian vận tải cho 3 phương án lô
hàng nhập khẩu c 1 HH HE S SE ng ng hnghán 122
Bảng 2.38 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động IMT của 3 phương án
cho lô hàng nhập khẩu c1 11112 1kg a 122 Bảng 2.39 Thông tin lô hàng nhập khẩu -cccccccccccc: 126
Bảng 2.40 Giả sử giải quyết tình huống khiếu nại không nằm trong các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP cho lô hàng nhập khẩu ‹:ccccccc‡cc++cccs: 126
Trang 20DANH MỤC HÌNH Hinh 1.1 Hệ thống 7 đường vành đai của Hà Nội - 2-2 222222 2222222222222 ce 2 Hình 1.2 Bản đồ Đường sắt đô thị Hà Nội số 2A - csc esseseessestesesessesees chế siết se 4 Hình 1.3 Cảng hàng không Quốc tế Nội Bải À 52 2223221 22122112112712112112.1E ties vets a 6
Hình 1.4 Hệ thống đường băng 52 SE 1E 1111212111121211221 221g tu tr ten 7 Hinh 1.5 Nhà øa hàng hóa 2 2012211221121 1111111111 111011011101 11111111 2111111 16 re sues 7
Hình 1.6 Nhà øa hành khách TÌ - 2-2222 +2EE22E2E22127122212221211271711221211 2E tre sở 8
Hinh 1.8 Cao tốc Hà Nội — Hải Phòng 52-52 TS EE12112112121111 22.71 201 2H HH es 10 Hình 1.9 Cao tốc Pháp Vân — Cầu Giiẽ 2-1 2E 1112121121121121112 12t eee cuc wees 10 Hinh 1.10 Cao tốc Hà Nội — Lào Câi -52- 2 22222221222271221 2222111 1e se ll
Hinh 1.11 Cảng cạn Mỹ Đình — ICD Mỹ Đình cà sườn 12 Hinh 1.12 Cảng cạn Long Biên — ICD Long Biên - ò.c2 5c S22 22 eeneee 12
Hình 1.13 Đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh - 52-52572255 14 Hình 1.14 Đường sắt Hà Nội — Đồng Đăng 0 Sàn HH run 15 Hinh 1.15 Duong sat Ha NOi— Thai NQuy6n esc ccccccccseee ceeccesesessesssee cesseseeses seeseeees 16 Hình 1.16 Các chặng bay từ Hà Nội đến các tỉnh/ thành phố khác của Việt Nam 18 Hình 1.17 Tuyến đường sắt Hà Nội — Trung Quốc - -5c 5c c2 2222 re 19
Hình 1.18 Tuyến đường biển kết nối với các nước Châu Á - +. -: 20 Hình 1.19 Tuyến hàng không từ Hà Nội đến các nước Châu Á . -: 21
Hình 1.20 Tuyến đường sắt Á — Âu 5 1 T2 211211 2121 121212212101 reg 22
Hình 1.21 Tuyến đường biển kết nối với các nước Châu Âu - -: 23 Hình 1.22 Tuyến hàng không từ Hà Nội đến các nước Châu Âu c-c -s-: 24 Hình 1.23 Tuyến đường biên đi qua kênh đào Suez cecssessescesecseseesesesse seveees 25 Hình 1.24 Tuyến đường biển đi qua Mũi Hảo Vọng - c.2c2c2c2 con 25 Hình 1.25 Tuyến đường biên đi qua Thái Bình Dương 5252 cò cccc2zcsccce2 26 Hinh 1.26 Tuyến hàng không từ Hà Nội đến các nước Châu Mỹ - - -5 - 26 Hình 1.27 Phương án 1 vận chuyền từ Hà Nội, Việt Nam đến Jurong, Sineapore 30
Hình 1.28 Chuỗi vận tải xuất khâu theo phương án Ì ©2222 te cà s2 30
Hình 1.29 Phương án 2 vận chuyền từ Hà Nội, Việt Nam dén Jurong, Singapore 33
Hình 1.30 Chuỗi vận tải xuất khâu theo phương án 2 52 2 c2 tt cà tre 33
Trang 21Hình 1.31 Phương án 3 vận chuyền từ Hà Nội, Việt Nam đến Jurong, Singapore 36 Hình 1.32 Chuỗi vận tải xuất khâu theo phương án 3 -¿ 2 222cc cà 2tr 37
Hình 1.33 Phương án 1 vận chuyển từ Quebec, Canada về Hà Nội, Việt Nam 42 Hình 1.34 Chuỗi vận tải nhập khẩu theo phương án l 2-2 SE 2E E122 sereees 42 Hình 1.35 Phương án 2 vận chuyến từ Quebec, Canada về Hà Nội, Việt Nam 46 Hình 1.36 Chuỗi vận tải nhập khẩu theo phương án 2 2 2222221182122 seseees 46 Hình 1.37 Phương án 3 vận chuyển từ Quebec, Canada về Hà Nội, Việt Nam 49
Hình 1.38 Chuỗi vận tải nhập khẩu theo phương án 3 - 52222 2 E121 seseees 50 Hình 2.1 Phương án 1 vận chuyên từ Hà Nội, Việt Nam đến Jurong, Singapore 68
Hình 2.2 Chuỗi vận tải xuất khẩu theo phương án Ì ¿+ ceeeceesestesesessseseeeees 69 Hình 2.3 Biếu đồ thể hiện chỉ phí và khoảng cách của lô hàng xuất khâu phương án I 73 Hình 2.4 Biêu đồ thể hiện chỉ phí và thời gian của lô hàng xuất khâu phương án 1 74
Hình 2.5 Phương án 2 vận chuyên từ Hà Nội, Việt Nam đến Jurong, Singapore 75
Hình 2.6 Chuỗi vận tải xuất khẩu theo phương án 2 22 22222221 2E211222212EExte 75 Hình 2.7 Biếu đồ thể hiện chỉ phí và khoảng cách của lô hàng xuất khâu phương án 2 79 Hình 2.8 Biêu đồ thể hiện chỉ phí và thời gian của lô hàng xuất khâu phương án 2 80
Hình 2.9 Phương án 3 vận chuyên từ Hà Nội, Việt Nam đến Jurong, Singapore 81
Hình 2.10 Chuỗi vận tải xuất khâu theo phương án 3 -¿ 2 22 ct te cà 22k 81 Hinh 2.11 Biéu dé thể hiện chi phí và khoảng cách của lô hàng xuất khau phuong an 3
Hình 2.13 Vận đơn vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu theo mẫu của FIATA 1 1211 1121111211112101111 2111211211111 111121 1 ng ng ta 89
Hinh 2.14 Phương án 1 van chuyén ttr Quebec, Canada về Hà Nội, Việt Nam 104
Hình 2.15 Chuỗi vận tải nhập khẩu theo phương án l - ceceseeeeseceseeeenee ee 104 Hình 2.16 Biêu đồ thé hién chi phi và khoảng cách của lô hàng nhập khẩu phương án l
Hình 2.17 Biêu đồ thé hién chi phi va thời gian của lô hàng nhập khẩu phương án I 110
Hinh 2.18 Phương án 2 vận chuyền từ Quebec, Canada về Hà Nội, Việt Nam 111
Hình 2.19 Chuỗi vận tải nhập khẩu theo phương án 2 22 222cc 111
Trang 22Hình 2.20 Biêu đồ thé hién chi phi và khoảng cách của lô hàng nhập khẩu phương án 2
Hình 2.21 Biêu đồ thé hién chi phi va thời gian của lô hàng nhập khâu phương án 2 115
Hinh 2.22 Phương án 3 vận chuyền từ Quebec, Canada về Hà Nội, Việt Nam 116 Hình 2.23 Chuỗi vận tải nhập khâu theo phương án 3 2-5222 S2 cEEE2EzEx se 117
Hình 2.24 Biêu đồ thể hiện chí phí và khoảng cách của lô hàng nhập khẩu phương án 3
Hình 2.25 Biêu đồ thé hién chi phi va thời gian của lô hàng nhập khẩu phương án 3 122
Hình 2.26 Lệnh giao hàng vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập
Trang 232 CY Container Yard
3 DDP Delivered Duty Paid
4 HKQT Hang không Quốc tế
5 ICD Inland Container Depot
6 IMT Intermodal Transport
7 loT Internet of] Things
Trang 24CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông của thành phố Hà Nội:
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là trung tâm về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và
giáo dục đào tạo lớn của miền Bắc Đây là một trong hai loại đô thị loại đặc biệt của cả nước với vị trí chiến lược vô cùng quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải quốc gia
và khu vực
Nằm ở phía Bắc Việt Nam, Hà Nội là trung tâm của Đồng bä ng s ông Hồng, cách
vịnh Bắc Bộ 170 km và cách biên giới với Trung Quốc 50 km Thành phố Hà Nội được
xem là đầu mối của mạng lưới giao thông bao gồm đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt và hàng không ở phía bắc Vì là một trong những thành phố có số dân và mật độ dân
cư cao c ủa cả nước nên giao thông Hà Nội có tầm quan trọng nhất định trong việc đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyên hành khách và hàng hóa ngày một tăng
Đây là cửa ngõ quan trọng kết nối Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Nam
A va thế giới thông qua các tuyến đường bộ, đường hàng không Với lợi thế nằm trên hành lang kinh tế quan trọng của khu vực Đông Nam Á, thành phố Hà Nội giúp tạo điều kiện thuận lợi cho siao thương, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực
Đường bộ hiện là một trong những thế mạnh của Hà Nội với tổng chiều dài hơn 23.000 km, bao gồm hệ thống các đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện và đường nội thị phát triển
Đường cao tốc: Hà Nội có nhiều tuyến đường cao tốc như: Pháp Vân - Cầu Giẽ,
Hà Nội — Hải Phòng, Hà Nội — Thái Nguyên, Nội Bài — Lào Cai,
Đường quốc lộ: Một số tuyến quốc lộ quan trọng như: Quốc lộ 2 (Hà Nội -Tuyên Quang - Hà Giang), quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 6 đi các tỉnh Tây Bắc
Đường nội thị: Hà Nội đang dần hoản thành 7 tuyến đường vành đai khép kin
trong đó có 5 tuyến chính gồm 1,2,3,4,5 và 2 tuyến hỗ trợ (vành đai 2,5 va 3,5)
Trang 25Vành đai 1 Vành đai 2 Vành đai 2,5
Vành đai 3
Vành đai 3,5 Vành đai 4 Vành đai 5
Hình 1.1 Hệ thống 7 đường vành đai của Hà Nội
Đường tỉnh: Hà Nội có mạng lưới đường tỉnh phát triển với 35 tuyến, kết nối các quận, huyện trong nội tỉnh
Ngoài các tuyến đường, cơ sở hạ tầng đường bộ Hà Nội còn sở hữu 2 cảng cạn: ICD
Mỹ Đình và ICD Long Biên
Hiện nay, cơ sở hạ tầng đường bộ ở Hà Nội nhìn chung đang được đầu tư và cải thiện đáng kế Trong những năm gần đây, Hà Nội tập trung vào các dự án cơ sở hạ tầng khung như đường vành đai, đường xuyên tâm và liên vùng, các trung tâm giao thông lớn
và đường sắt đô thị, giúp hình thành toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của thành phố Dự án đường vành đai số 4 đang dần hoàn thiện, đây là dự án quan trọng nhất, khi hoàn thành, sẽ giúp giảm áp lực giao thông trên đường vành đai số 3 và tăng cường kết nối giữa Hà Nội và các thành phố/tỉnh lân cận trong Khu vực Thủ đô Hà Nội Các không gian phát triển mới sẽ xuất hiện dọc theo Đường vành đai số 4 và tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời góp phần vào mục đích an ninh, quốc phòng và văn hóa của thành phố Nhờ sự đầu tư của chính quyền thành phó, nhiều tuyến đường đã được mở
2
Trang 26
rộng, nâng cấp, đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, hệ thống cầu vượt, hầm chui cũng được xây dựng tại các nút giao thông trọng yếu, giúp giảm tải ùn tắc giao thông Ngoài ra, thành phố đã áp dụng nhiều giải pháp khoa học kỹ thuật vào quản lý giao thông như: hệ thống đèn báo giao thông thông minh, camera giám sát giao thông, hệ thông thu phí tự động Nhờ những cải thiện về hạ tầng giao thông và việc áp dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật, tình trang un tắc giao thông tại Hà Nội đã giảm đáng kề, đặc biệt là tại các khu vực trung tâm thành phố
Tuy nhiên, mặc dù đã có nhiều cải thiện, mạng lưới giao thông đường bộ Hà Nội vẫn còn một số hạn chế Tinh trạng ủn tắc giao thông vẫn xảy ra thường xuyên vào giờ cao điểm, đặ c biệt là tại các khu vực trung tâm thành phố và các nút ø1ao thông Chất lượng hạ tầng của Hà Nội không được đồng đều, một số tuyến đường mới được xây dựng với chất lượng cao, nhưng vẫn còn nhiều đoạn đường cũ, hẹp và xuống cấp, gây khó khăn cho việc di chuyên và an toàn giao thông
1,1.2 Đường sắt:
Đường sắt Hà Nội là hệ thống giao thông quan trọng trong vận chuyên hàng hóa và
hành khách, được nối liền với hầu hết với mọi miền ở Việt Nam Hà Nội là điểm đầu của
tuyến đường sắt Bắc Nam dài 1.726 km, nằm trong tông chiều dải 3.143 km của hệ thống đường sắt Việt Nam
Ngoài ra, từ Hà Nội còn có các tuyến đường sắt nối với các tỉnh phía Bắc:
Các tuyến đường sắt:
® Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chính là một cạnh của tam giác phát triển kinh tế
(Hà Nội -— Hải Phòng — Quảng Ninh) của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc
® Đường sắt Hà Nội - Lào Cai là một tuyến đường sắt liên vận quốc tế nỗi Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi Tây Bắc Toản tuyến dải 296 km trong đó khoảng 111
km là những đoạn cong, đi qua 5 tỉnh, thành: Hà Nội — Vĩnh Phúc — Phú Thọ — Yên Bái — Lào Cai
® Đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng là một tuyến đường sắt liên vận quốc tế nối Hà Nội với các tỉnh trung du và miễn núi Đông Bắc Đường s ắt Hà Nội - Đồng Đăng còn kết nối với tuyến đường sắt Hành Dương — Bằng Tường của Trung Quốc
e Tuyến đường sắt Hà Nội — Quán Triều là một tronø những tuyến đường giao lưu quan trọng nối vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và Hà Nội nói riêng với khu công nghiệp Sông Công và thành phố Thái Nguyên
3
Trang 27Đường sắt đô thị: Bao gồm 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài khoảng
417,8 km Tuy nhiên, Sau 25 năm phát triển, Hà Nội mới có I tuyến metro đi vào hoạt động là tuyến số 2A (Cát Linh - Hà Đông) dải hơn 13km
Cát Linh
ye Thanh ( Thai Ha
L áng
Ao Dinh
rr anh dai 3
⁄ Phùng Khoang si” Văn Quán
ef Hà Đông
i La Khé
an Khé Ban đồ của Đường sắt đô thị Hà Nội số 2A
Yên Nghĩa Map of Hanoi Metro Line 2A
Hình 1.2 BRn đồ Đường sắt đô thị Hà Nội số 2A
Cơ sở hạ tầng đường sắt đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển gia o thông và đô thị tại Hà Nội không chỉ giúp giảm bớt áp lực giao thông trên đường bộ bằng cách cung cấp một phương tiện di chuyến hiệu quả và nhanh chóng, đặc biệt trong giờ cao điểm mà còn là phương tiện vận chuyên hàng hóa hiệu quả, với chi phí thấp và khả năng vận chuyên khối lượng lớn Nhờ những cải thiện trong những năm gần đây, đường sắt Hà Nội đã trở thành một phương tién giao thông an toàn, tiện lợi, chất lượng dịch vụ được nâng cao và giá cả hợp lý Nhiều ga tàu đã được sửa chữa, nâng cấp, mở rộng, trang
bị thê m với hệ thống tín hiệu được hiện đại hóa, đảm bảo an toàn cho việc điều khiến tàu chạy Các tuyến đường sắt cũng được cải thiện, nâng cấp, đảm bảo an toản cho việc lưu thông tàu Tháng 11 năm 2021, Tuyế n đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Line 2A) là tuyến metro đầu tiên của Hà Nội, đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 11 nam 2021,
4
Trang 28góp phần giảm bớ t áp lực giao thông và tạo ra một lựa chọn di chuyên mới cho người dân Do đó, đường sắt đang ngày càng thu hút lượng lớn hành khách, góp phần thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội và các địa phương trong cả nước Bên cạnh việc đầu tư phát triển, cải thiện nâng cấp, hạ tầng đường sắt Hà Nội vẫn còn nhiều tuyế n đường đơn khiến cho năng lực vận tải hạn chế, thường xuyên xảy ra tình trạng tàu nhường đường Ngoài ra, hệ thống ga hàng hóa chưa phát triển đồng bộ, dẫn đến tình trạng quá tải tại các øa trung tâm
1.1.3 Đường thủy nội địa:
Trong các hành lang vận tải ở khu vực phía Bắc, Hà Nội là đầu mỗi trung tâm của
cả hệ thống
Hiện nay, nhu cầu vận chuyền container trên tuyến vận tải thủy Hà Nội — Hải Phòng qua sông Đuống có thể chiếm tý trọng lớn nhất Tuyến này từ cảng Hà Nội qua sông Hồng, sông Đuống, sông Kinh Thấy, sông Cấm đến Hải Phòng với chiều dài khoảng 150km nhằm tiếp cận với các đầu mỗi nguồn hàng cần hình thành một số tuyến nhánh như Hà Nội - Việt Trì, Hà Nội-Ninh Phúc (Ninh Bình) Đây là tuyến vận tải thủy có năng
lực vận tải lớ n, cùng với Quốc lộ 5, Quốc lộ 18 và đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng sẽ là
một tuyến gom rút hàng chủ lực cho các cảng biến vùng duyên hải Đông Bắc Bắc Bộ nói chung và cảng Hải Phòng nói riêng
Tuyến Hà Nội — Việt Trì trên sông Hồng vừa thu hút hàng container vùng thượng du Bắc Bộ tại đầu mỗi Việt Trì, vừa có vai trò thu gom hàng dọc theo sông Hồng tại các cảng-bến khu vực Vĩnh Phúc, Sơn Tây,
Tuyến vận tải thủy cảng Hà Nội - cảng Ninh Phúc dải gần 180 km xuất phát từ cảng
Hà Nội qua sông Hồng, sông Đảo (Nam Định), sông Day đến cảng Ninh Phúc (Ninh
Binh) Các tuyến vận tải thủy này đều nằm song song với các hành lang vận tải c hính nên
có khả năng chia hàng với vận tải đường bộ một cách thuận lợi
Đường hàng không Hà Nội là một trong những điểm trọng yếu trong hệ thống hàng
không của Việt Nam với cảng hàng không Quốc tế Nội Bài Đây là cảng hàng không
quốc tế lớn nhất của miền Bắc Việt Nam, phục vụ chính cho Thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận Đồng thời, nó cũng là một trong những sân bay lớn nhất và quan trọng nhất tại Việt Nam trong việc vận chuyên hàng hóa và con người
5
Trang 29Về kết nỗi giao thông: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài là cửa ngõ hàng không quốc tế của thủ đô Hà Nội, đồng thời cũng là điểm kết nối chính cho các tỉnh thành khác
ở Việt Nam Các hãng hàng không trong nước và quốc tế thường có chuyến bay trực tiếp
hoặc chuyên tiếp từ và đến sân bay Nội Bài, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại
sIiữa Hà Nội và các tỉnh thành khác
Hình 1.3 CRng hàng không Quốc tế Nội Bài
Về hành khách: Sân bay Nội Bài phục vụ hàng triệu hành khách mỗi năm, bao gom
cả người dân địa phương và du khách quốc tế Các chuyến bay từ sân bay này đi đến nhiều điểm đến trong và ngoài nước, giúp người dân các tỉnh thả nh có thể đễ dàng đến thăm Hà Nội hoặc đi các điểm đến khác thông qua Hà Nội
Về vận chuyền hàng hóa: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài không chỉ phục vụ cho
vận chuyé n hành khách mà còn là một trung tâm quan trọng cho vận chuyên hàng hóa Các hãng hàng không hàng đầu thế giới và khu vực thường sử dụng sân bay này để vận chuyền hàng hóa từ và đến các tỉnh thành khác ở Việt Nam, cũng như điểm đến quốc tế Điều nảy góp phần quan trọng vảo việc phát triển kinh tế của các khu vực xung quanh như Hà Nội, Bắc Ninh và Hải Dương Việc có một cơ sở hạ tầng hàng không hiện đại tại khu vực này thu hút đầu tư và phát triển các ngảnh công nghiệp, dich vu va du
lịch Hiện có 5 hãng hàng không nội địa và 22 hãng hàng không Quốc tế đang có đường
bay đến sân bay Quốc tế Nội Bài, và nhiều hãng hàng không Quốc tế
6
Trang 30Hệ thống đường băng: Gồm 2 đường cất ha canh song song: 11R/29L (dai 3.800 m,
rộng 60 m) và 1A/1B (dai 2.400 m, rộng 45 m), 10 đường lăn giúp kết nối các đường
băng và khu vực đỗ máy bay
Nhà øa hàng hóa Nội Bài: có tông diện tích 44.000m2, công suất phục vụ theo thiết
kế là 203.000 tấn hàng hóa/năm Những năm gần đây, thị trường vận chuyển hàng hóa
bằng đường hàng không tăng trưởng mạnh, trung bình khoảng 15%/năm
Hinh 1.5 Nhà øa hàng hóa
Trang 31Hiện tại có nhiều hãng chuyên chở hàng hóa lớn, thường xuyên sử dụng dịch vụ hang hoa tai Cang HKQT Noi Bai nhu: Cargolux, FedEx, Emirates Cargo, Korean Air Cargo, China Airlines Cargo
Nha ga hanh khach:
Nhà ga hành khách T1: dành cho các chuyến bay nội địa gồm các hãng hàng không Vietnam Airlines, Vietjet Airlines va Jestar
Trang 32Hình 1.7 Nhà ga hành khách T2
Nhìn chung, cơ sở hạ tầng đường hàng không của Hà Nội hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu về hành khách và hàng hóa Tuy nhiên, với tốc độ phát triển của ngành hàng không, sân bay đang cần được tiếp tục nâng cấp để đá p ứng nhu cầu trong tương lai Bộ Giao thông Vận tải cho biế t năm 2024 sẽ triển khai một số dự án nhằm giải quyết tình trạng quá tải ở một số sân bay quốc tế Nhà ga hành khách quốc tế T2 Nội Bài sẽ được mở rộng
để nâ ng cong suất thêm 5 triệu hành khách mỗi năm Dự án hoản thành năm 2026 sẽ
nâng tông công suất của sân bay Nội Bài lên 30 triệu hành khách (hiện là 25 triệu)
1.2 Mạng lưới giao thông Hà Nội — vận chuyển trong nước và quốc tế:
Hà Nội sở hữu một hệ thống giao thông đa dạng, từ đường bộ, đường sắt, đường thủy đến hàng không Điều nảy tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyên hàng hóa và hành khách, đáp ứng nhu cầu đa dạ ng của người dân và doanh nghiệ p Mạng lưới giao
thông Hà Nội không chỉ hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô mà còn góp
phần quan trọng trong việc kết nối và phát triển kinh tế của cả nước Sự đa dạng và hiện đại của hệ thống giao thông là một trone những yếu tố then chốt giúp Hà Nội phát triển mạnh mẽ và bền vững
1.2.1 Mạng lưới giao thông trong nước của Thành phố Hà Nội: 1.2.1.1.Đường bộ:
Hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội hiện đang phát triển và ngày cảng được nâng cấp để đáp ứng việc kết nối các c ảng biển, ga tàu , cảng cạn với các khu công nghiệp, dịch vụ, kết nỗi với các tỉnh, thành phố lân cận Hiện nay, các tuyến đường cao tốc như là đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, là những
dự án ø1ao thông hiện đại, giúp việc ổi lại, vận chuyên hàng hóa trở nên nhanh chóng oiữa các tỉnh, thành phía Bắc với thủ đô, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Ngoài ra, hệ thống còn có mạng lưới đường quốc lộ quan trọng như đường QL5, QL6 là những tuyến đường có tầm quan trọng cả về kinh tế và quốc phòng:
* Duong cao toc:
Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng: Là một phần của tuyến đường Xuyên Á với tổng chiều dài là 105,5 km Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng là c on đường cao tốc hiện đại bậc nhất Việt Nam hiện nay, tạo nên trục giao thông quan trọng nối liền vùng kinh tế
9
Trang 33trọng điểm phía Bắc, kết nốt thủ đô Hà Nội với cảng biển lớn nhất miền Bắc - Cảng Hải Phòng, sân bay Cát B¡ với Vịnh Hạ Long và vùng Đông Bắc của tổ quốc tạo động lực phát triển mạng lưới giao thông và kinh tế xã hội của khu vực
Hình 1.8 Cao tốc Hà Nội - HRi Phòng
Cao tốc Pháp Vân — Cau Gié: Tong chiéu dải là 32,3km Với vị trí là cửa ngõ phía Nam quan trọng để ra/vào Hà Nội, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ là lối đi chính nối liền
các khu vực quan trọng của miền Bắc với các tỉnh phía Nam như Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, một cách nhanh chóng và thuận tiện, thúc đây giao thương hàng hóa và dịch vụ p1ữa các khu vực
GIỚI QUY HOKAXLCH
RANH GIO) HUYEN PHU XUYEN
_™MITRITUYEN OU UNG DOAN TUYEN _ ĐI QUA PHAN KHU BO THEPHU xXUYEN HUYỆN -
PHU XUYEN
(HÀ MỌI) T”Ï Ji
BS 111591) [
| DIEM DAU |
VIR TUWEN DUONG DOAN TUYEN KET NGLWOI NUT GIAO DAIxXUYEN = ~ _ JSS
N NUT GIAO DAI XUYEN [ot em Alen sd ee ec
Hình 1.9 Cao tốc Pháp Vân — Cầu Giẽ
Cao tốc Hà Nội — Lào Cai: Với tông chiều đài là 265km Cao tốc Hà Nội - Lào Cai
giúp kết nối giữa Thủ đô Hà Nội với tỉnh biên giới phía Bắc, rút ngắn quãng đường di
10
Trang 34chuyên, thời gian lưu thông đến các tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang Ngoài ra, đường cao tốc này còn nối với đường cao tốc Khai Viễn — Hà Khâu ( Trung Quốc) tại cửa khau Kim Thanh
ĐI CÔN MINH
Quốc lộ 2 ( Hà Nội - Tuyên Quang - Hà Giang): Đây là tuyến đường bộ huyết mạch
có chiều dài 313 km kết nối có vị trí quan trọng với sự phát triển kinh tế và xã hội đối với nhiều tỉnh trung du và đặc biệt đối với các tỉnh miền núi phía bắc nước ta
Quốc lộ 5: Đây là đường giao thông quan trọng có chiều đài là 116 km tạo nê n một hành lang nối Hà Nội với khu vực đông bắc và các cảng Hải Phòng, Cái Lân; ngoải ra còn là tuyến đường có tầm quan trọng cả về kinh tế và quốc phòng có nhiệm vụ nối hai trung tâm kinh tế lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc
Quốc lộ 6: Đây là một trong những tuyến đường quan trọng tại cửa ngõ phía Tây thành phố Hà Nội kết nối các khu vực Tây Bắc của đất nước, đặc biệt nối với trung tâm thuý điện lớn nhất nước hiện nay là nhà máy thuý điện Hoà Bình, cách Hà Nội khoảng 70
km Đoạn tuyến của QLó6 qua địa bản Hà Nội có chiều dài khoảng 29,8 km
« Cảng cạn:
H
Trang 35ICD Mỹ Đình: Đây là điểm thông quan lớn của Thủ đô với tông diện tích là 52.000 m2, được xây dựng trên vị trí địa ly thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thuộc khu vực Hà Nội và các tỉnh phía bắc Việt Nam Cảng ICD
Mỹ Đình có hệ thông cơ sở ha tang hoan chinh, day đủ các phương tiện thiể bị chuyên dùng cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 7 km, ngoài ra còn nằm trên tuyến vành đai 3
của Hà Nội nối Cảng Hải Phòng, Sân bay Quốc tế Nội Bài và cửa khấu biên giới Hữu
nghị quan (Lạng Sơn) Diện tích kho là 22.000 m2.gồm: hệ thống kho thường, kho ngoại quan, kho lạnh
Hình 1.11 CRng cạn Mỹ Đình — ICD Mỹ Đình ICD Long Biên: Có tổng điện tích 120.000 m2, được quy hoạch khoa học các hệ thông kho bãi 50.000 m2, với đầy đủ chức năng của một cảng cạn hiện đại Đây là cảng cạn thứ 2 của Hà Nội với vị trí đắc địa, nằm tại cửa ngõ các khu công nghiệp trọng điểm
phía Bắc, khu vực thuận lợi từ trung tâm Hà Nội đi các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên qua các trục đường cao tốc mới, cùng nhiều công trình giao thông trọng điểm, ICD Long Biên chỉ cách cảng Hải Phòng 100km, cách sân bay
Trang 36quốc tế Nội Bài 26 km, cách các cửa khâu biên giới Trung Quốc (Hữu Nghị, Tân Thanh)
Nội là ga Hà Nội, nằm tại quận Hoàn Kiếm Ga Hà Nội có vai trò kết nối giao thông với
các tỉnh thành phố trên cả nước thông qua các tuyến đường sắt Bắc Nam, Hà Nội - Hải
Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Quan Triều, Hà Nội - Lào Cai Ngoài ga Hà Nội,
còn có các øa khác phục vụ cho việc vận chuyên hàng hóa như ga Giáp Bát, ga Yên Viên,
sa Sóc Sơn, øa Long Biên,
Đường sắt Hà Nội - TP HCM ( Đường sắt Bắc Nam): là tuyến đường sắt bắt đầu từ
thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh C ùng với tuyến đường sắt Hà Nội
- Đồng Đăng, tuyến đường sắt Bắc Nam là một phần của hệ thống tuyến đường sắt xuyên
lục địa Á - Âu Ngoài việc vận tải hành khách, đường sắt Bắc Nam cũng chịu trách nhiệm
vận chuyền hàng hóa quan trọng từ miền Bắc xuống miền Nam và ngược lại, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì luồng hàng hóa giữa hai miền đất nước, kết nối các khu vực
kinh tế lớn của Việt Nam, từ Hà Nội, Thanh Hóa, Đà Nẵng đến TP HCM và các tỉnh
miên Tây
13
Trang 37
Hình 1.13 Đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh
Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng: Dài 102 km đi qua 4 tỉnh thành phố là Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng Đây là một trong những tuyến đường sắt đầu tiên
cả nước và cũng là tuyế n đường sắt duy nhất nối liền đến cảng biên hiện còn đang khai thác Về hiệu quả khai thác, đây có lẽ là tuyến đường sắt hiệu quả nhất toàn hệ thống khi khai thác đồng bộ cả vận chuyền hành khách và vận chuyên hàng hóa Đường sắt Hà Nội
- Hải Phòng cũng là một phần của mạng lưới đường sắt quốc gia, kết nối với các tuyến khác đi qua các tỉnh thành lân cận Điều nảy giúp tăng cường tính liên kết và phát triển kinh tế-xã hội trong khu vực
Đường sắt Hà Nội — Lào Cai: Là một tuyến đường sắt liên vận quốc tế nối Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi Tây Bắc Tuyên Hà Nội — Lào Cai có điệm đâu là ga
14
Trang 38Yên Viên thuộc Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội và điểm cuối là ga Lào Cai tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Đường sắt giúp tăng cường sự liên kết giữa Hà Nội và Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế và thương mại giữa hai dia phương, mở ra cơ hội cho việc đầu tư và phát triển các khu công nghiệp, du lịch và dịch
vụ khác
Đường sắt Hà Nội — Đồng Đăng: Đây là tuyế n đường sắt liên vận quốc tế nối Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi Đông Bắc, có điểm đầu là ga Hà Nội và điểm cuối
là ga Đồng Đã ng với tổng chiều dải lên đến 162 km Tuyến đường sắt này kết nói thủ đô
Hà Nội vớ ¡ cửa khâu quốc tế Đồng Đă ng, tạo điều kiện cho việc vận chuyên hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc Đây là một tuyến đường sắt chính xuyên suốt cửa khâu biên giới, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao thương quốc tế và thúc đây phát
triển kinh tế hai bên
Hinh 1.14 Duong sat Ha Noi — Dong Dang
Đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên (Đường sắt Hà Nội - Quan Triều): Tuyến đường
sắt này có điểm đầu là ga Long Biên (Hà Nội) và điểm cuối là ga Quán Triều (Thái
Nguyên) Đây lả một trong những tuyến đường giao lưu quan trọng nối vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và Hà Nội nói riêng với khu công nghiệp Sông Công và thành phố
15
Trang 39Thái Nguyên Tuyến đường sắt này kết nối trực tiếp từ thủ đô Hà Nội đến các tỉnh phía Bắc như Hưng Yên, Bắc Giang và Lạng Sơn giúp thúc đây giao thương và phát triển kinh
tế của các địa phương nằm dọc theo tuyến đường
(Từ Long Biên Thanh Hóa
(Từ Gia Lâm) felek) Minh Khôi
Vinh
Hương Pho Dong Lé
Hình 1.15 Đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên
1.2.1.3.Đường thủy nội địa:
Hà Nội có 7 sông lớn chảy qua với tông chiề u đài 556 km Trong đó có những hệ thông sông lớn, kết nối rộng khắp như: Sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Cầu riêng sông Hồng đoạn qua địa bàn Thủ đô dải 163km Các sông nảy đã được quy hoạch, kết nối góp phần hình thành nên mạng lưới ĐTNĐ quốc gia, đủ khả năng vươn khắp các vùng miền trong cả nước Do đó, Hà Nội có điều kiện rất thuận lợi để kết nối với các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc bằng ĐTNĐ, cũng như kết nỗi với các cửa ngõ đường thủy quốc tế bằng đường biển qua Hải Phòng, Quảng Ninh
Tuyến Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh: Kết nối Hà Nội và Hải Phòng qua sông
Đuồng và kết nối với Quảng Ninh theo kênh Cái Tráp Tuyến này chủ yếu vận tải hà ng cát, đá, soi cho tỉnh đồng bằng, nguyên liệu cho Hải Phòng, nhà máy xi măng Hoàng Thạch
16
Trang 40Tuyến Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai: Tuyến này chạy dọc theo sông Hồng và sông Thao Các cả ng chính là cảng Hà Nội, cảng Việt Trì và cảng Lào Cai Ngoài ra tuyến nà y còn được kết nối với biên giới Trung Quốc Hỗ trợ phát trién kinh tế c ủa Lào Cai nhờ vận tải quặng Apatit, hỗ trợ kết nối Vân Nam và Biển
1.2.1.4.Đường hàng không:
Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài là cảng HKQT lớ n nhất trung tâm vận chuyên hàng hóa quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong việc thúc đấy sự phát triển của khu vực
kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam, phục vụ chính cho Thủ đô Hà Nội và các vùng lân
cận Với cơ sở hạ tầng hiện đại và khả năng phục vụ đa dạng các loại hình vận tải, từ hàng không dân dụng đến hà ng hóa, Nội Bài đang từng bước nâng cao chất lượng dịch
vụ, mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của thị trường trong nước và quốc tế Đặc biệt, việc mở rộng các tuyến đường bay và tăng cường kết nối với các trung tâm vận chuyền lớn trên thế giới đã góp phần làm tăng khả năng c ạnh tranh và thu hút dau tu vào khu vực này
Tại Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài, có 32 hãng hàng không trong và ngoài nước khai thác thường xuyên đến 15 tỉnh, thành phố trong nước Một số hãng hàng không nỗi bật hoạt động tại đây bao gồm Vietnam Airlines, VietJet Air, va Pacific Airlines
Một số chặng bay nội địa từ sâ n bay Nội Bài — Hà Nội đến các tỉnh/ thành phố trung tâm khác của Việt Nam:
-_ Hà Nội ( HAN)— Thành phố Hồ Chí Minh ( SGN)
- Ha Néi( HAN)— Da Nang (DAD)
- Ha Nội (HAN)- Vinh ( VI)
Hà Nội (HAN)- Cần Thơ ( VCA)
-_ Hà Nội( HAN)- Điện Biên ( DIN)
17