Bối cảnh thế giới Ngày 01/09/1939 phát xít Đức đã tấn công Ba Lan, mà Ba Lan là đồng minh thân cận của Anh và Pháp, 2 ngày sau Anh và Pháp tuyên chiến với Đức => Chiến tranh Thế giới th
Trang 1
BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP.HCM
KHOA KINH TE VAN TAI
ø2»°®%œ
OF TRANSPORT
BAO CAO DE TAI
MON: LICH SU BANG CONG SAN VIET NAM
DE TAI 2: SU LANH DAO CUA DANG TRONG
SỰ NGHIỆP GIÁI PHÓNG DÂN TỘC TRONG
GIAI ĐOẠN 1939-1945 VÀ NHỮNG BÀI HỌC
CHO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Thi Hường Lớp học phần > QH21A
Mã học phan : 010100510810
Trang 22.2.1 Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đây mạnh khởi nghĩa từng
1 0 nr reer eee a eee eeeee gee eeeaee aaa aa aan
2.2.2 Chủ trương phát động Tông khởi nghĩa giảnh chính quyên 9
3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm - - 5: 2= +*S£+£+E£E+eeEeersrxererrerereecrrs 11
kg.) H3 11
3.1.1 Ý nghĩa của sự chuyên hướng chỉ đạo chiến lược - s- 11 3.1.2 Ý nghĩa thắng lợi lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 12
3.2 Bài học kinh nghiỆm - - + S3 SH KT ni vrg 12
TAI LIEU THAM KHẢO ác c1 n1 2268115811538 1 53811 11H vn TEnnH ng kg key 19
Trang 3SỰ LÃNH ĐẠO CUA DANG TRONG SU NGHIEP GIAI PHONG DAN TOC TRONG GIAI DOAN 1939-1945 VA NHUNG BAI HQC KINH NGHIEM
CHO GIAI DOAN HIEN NAY
1 Bối cảnh lịch sử
1.1 Bối cảnh thế giới
Ngày 01/09/1939 phát xít Đức đã tấn công Ba Lan, mà Ba Lan là đồng minh thân cận của Anh và Pháp, 2 ngày sau Anh và Pháp tuyên chiến với Đức => Chiến tranh Thế giới thứ Hai đã bùng nổ, phát xít Đức đã lần lượt chiếm các nước Châu Âu,
để quốc Pháp lao vào vòng chiến, chính phủ Pháp đã thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật
Tháng 6/1940 Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp phải đầu hàng Đức
Rạng sáng ngày 22/06/1941, không một lời tuyên chiến, không một tối hậu thư, một lực lượng quân sự hùng hậu của Đức đã tấn công dọc biên giới phía tây nước Nga, kéo dải từ biển Đen tới biển Ban - tích Với sự kiện phát xít Đức xâm lược Liên
Xô, tính chất của cuộc chiến tranh đề quốc đã có sự thay đổi Nếu như trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất tính chất của cuộc chiến tranh được gọi là chiến tranh đề quốc thi trong cuộc chiến tranh nảy với sự kiện Đức tấn công Liên Xô, đã phá vỡ hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên Xô, thì tính chất của cuộc chiến tranh
đã được thay đối, đó là cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ yêu chuộng hòa bình tự do trên thế giới do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng Phát xít do Đức cầm dau
1.2 Bối cảnh trong nước
Chiến tranh Thế giới thứ Hai đã có ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ và trực tiếp
đến Đông Dương và Việt Nam Ngày 28/09/1939 Toàn quyền Pháp đã ra nghị định
Cẩm tuyên truyền Cộng Sản, đặt Đảng Cộng Sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội hữu á1, nghiệp đoàn và tịch thu tải sản của các tô chức, đóng cửa
Trang 4các tờ báo và nhà xuất bản, cắm hội họp và tụ tập đông người Trong thực tế, ở Việt Nam và Đông Dương, thực dân Pháp đã thi hành chính chính sách thời chiến vô cùng trắng trợn, chúng phát xít hóa bộ máy thống trị, thắng tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương, hàng nghìn cuộc khám xét bất ngờ đã diễn ra khắp nơi, một số quyền tự do dân chủ đã giành được trong thời kỳ 1936-1939 đã bị thủ tiêu Chúng ban bồ lệnh tông động viên thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của
Đề phục vụ chiến tranh của đề quốc thực dân Pháp đã bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn
Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, ngày 2/9/1940 phát xít Nhật đã tiến vào Lạng
Sơn và đồ bộ vào Hải Phòng
Ngày 23/09/1940 tại Hà Nội, Pháp buộc phải ký hiệp định đầu hàng Nhật Từ
đó nhân dân ta phải chịu cảnh “một cô hai tròng”, phải chịu sự áp bức, bóc lột vô cùng tàn nhãn và đã man của Pháp - Nhật Chính vì phải chịu đưới cảnh “một cô hai tròng” này đã làm cho mâu thuẫn giữa ta và Nhật - Pháp ngày càng trở nên gay gắt
hơn bao giờ hết và lên tới đỉnh điểm
2 Sự lãnh đạo của Đảng trong cao trào giải phóng dân tộc và tông khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945)
2.1 Chủ trương của Đảng giai đoạn 1939-1945
e Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đẳng lần VI (11/1939)
Trước sự phát triển gay gắt của mâu thuẫn giữa đề quốc Pháp và dân tộc Đông Dương Trung ương Đảng đã nhanh chóng ra chỉ thị rút vào hoạt động bí mật và tạm
đình chỉ các cuộc biểu tình dé bảo toàn lực lượng Ngày 6/11/1939, Hội nghị lần thứ
6 của Ban chấp hành Trung ương Đảng do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã diễn ra tại Bà Điểm —- Hóc Môn
Hội nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt là: đánh đỗ dé quốc
tay sal, giải phóng các dân tộc Đông Dương làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập:
“Bước đường sinh tồn của dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn
2
Trang 5là con đường đánh dé đề quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hay
“bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc”
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc Đông Dương trong Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
và Mặt trận phản để của từng quốc gia dân tộc Việt, Miên, Lào Mặt trận đó là sự liên hiệp các dân tộc, các giai cấp và tầng lớp xã hội, các đảng phái chính trị chống đề quốc Pháp và bọn tay sai của chúng, thực hiện nền độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương
Hội nghị còn khăng định: chiến tranh đề quốc và họa phát xít sẽ làm cho nhân
dan phan uat, day tinh thần chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên cao và cách mang
Trang 6Từ ngày 6-9/11/1940, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 do đồng
chí Trường Chinh chủ trì đã được tô chức tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh)
Hội nghị khăng định chủ trương chuyền hướng về chỉ đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm rút khâu hiệu cách mạng ruộng đất của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 là đúng đắn Hội nghị cho răng:
“Cách mang phan dé va cach mang thé dia phải đồng thời tiến, không thể cái làm trước, cái làm sau”, “Mặc dù lúc này khâu hiệu cách mạng phản đề - cách mạng giải phóng dân tộc cao hơn và thiết dụng hơn song nếu không làm được cách mạng thổ
địa thì cách mạng phản đề khó thành công Tình thế hiện tại không thay đối gì tính
chât cơ bản của cuộc cách mạng tư sản dân quyên Đông Dương”
Hội nghị chỉ ra rõ, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít
Pháp-Nhật Vì vậy, Mặt trận dân tộc thống nhất phản đề lúc này là Mặt trận dân tộc
thống nhất chống phát xít Pháp-Nhật ở Đông Dương
Phương pháp cách mạng được hội nghị đề ra đó là phương pháp khởi nghĩa vũ trang Hội nghị chủ trương, đi đôi với việc mở rộng Mặt trận phản dé, phải lựa chọn những người hăng hái nhất trong các đoàn thể của mặt trận, tổ chức các đội tự vệ,
“trực tiếp võ trang cho dân chúng”, “tô chức nhân dân cách mạng quân”, tiễn lên võ trang bạo động
e_ Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Dang lan VIII (5/1941)
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc đã trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam và đã chủ trì Hội nghị Trung ương § tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941 “Vẫn đề chính là nhận định cuộc cách mạng trước mắt của Việt Nam là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, lập Mặt trận Việt Minh, khâu hiệu chính là: Đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chéng Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng
Trang 7tục tạm gác khẩu hiệu “Đánh đô địa chủ, phong kiến, chia ruộng đất cho dân cay” va thay vào đó là các khâu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đề quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức”
- Khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược”: “Cuộc cách mạng ở Đông Dương trong giai đoạn hiện tại không phải là một cuộc cách mạng tư sản dân
A3
quyên, mà là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc” và đưa ra chủ trương: phải giải phóng Đông Dương ra khỏi ách thống trị của Pháp - Nhật
- Xuất phát từ chủ trương khơi dậy tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh vì độc lập,
tự do của từng dân tộc Việt, Miên, Lào, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất phản đế Đông Dương Thay tên các Hội phản dé thành hội Cứu quốc, giúp đỡ việc lập Mặt trận ở Lào, Campuchia
- Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyên, dan cay, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thông nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc” Các
tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”
- Chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tính thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thể dân
A3
tộc”
- Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng và toàn dân
Hội nghị Trung ương 8 đã hoàn chỉnh tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản đã được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên năm
1930, không chỉ giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà còn đề ra nhiều chủ trương, chính sách cụ thê nhằm động viên mọi tầng lớp nhân dân tiến lên, giành độc lập, tự do cho dân tộc Tư tưởng chiến lược giải phóng dân tộc của Nguyễn
Ái Quốc đến đây đã được hoàn chỉnh Qua đó, cũng thê hiện sự đôi mới về tư duy chính trị, nhận thức thực tiễn, kiên quyết giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - nhân tố quyết định thăng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Trang 82.2 Quá trình Đảng lãnh đạo Cách mạng 1939-1945
Sau Hội nghị lần thứ 8 tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư kêu gọi đồng
bào cả nước đoàn kết thông nhất đánh đuôi Pháp - Nhật, người nhấn mạnh trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy, chúng ta phải đoàn kết lại để đánh
đồ bọn đề quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa nóng Thực hiện Nghị quyết của Đảng và lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc, các cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Mình đã tích cực xây dựng các tô chức cứu quốc của quần chúng, đây nhanh việc phat trién lực lượng chính trị và phong trào đấu tranh của quần chúng
Ngày 25/10/1941 Mặt trận Việt Minh tuyên bố ra đời Mặt trận Việt Minh đã công bố 10 chính sách vừa ích nước vừa lợi dân nên được nhân dân vô cùng nhiệt liệt hưởng ứng Từ đầu nguồn Pác Bó, Việt Minh đã lan tỏa khắp nông thôn, thành thị,
có hệ thông từ trung ương đến cơ sở Một số tô chức chính trị yêu nước ra đời và đã tham gia làm thành viên của Mặt trận Việt Minh như Đảng Dân chủ Việt Nam - thang 6/1944 Lực lượng chính trị quần chúng càng đông đảo và được rèn luyện trong đầu tranh chéng Phap - Nhat theo khâu hiệu của Mặt trận Việt Minh Trên cơ sở lực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đã chỉ đạo việc vũ trang cho quần chúng cách mạng, từng bước tô chức xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân từ các đội du kích bí mật,
các đội Cứu Quốc Quân, Việt Nam Tuyên tuyên truyền Giải phóng quân, đã thành
lập ra Việt Nam Giải phóng quân, Việt Nam Giải phóng quân được coi là tô chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam sau này Đảng chỉ đạo việc lập các chiến khu
và căn cứ địa cách mạng tiêu biểu là căn cứ Bắc Sơn, Vũ Nhai và căn cứ Cao Băng
Công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang diễn ra vô cùng sôi nỗi ở các khu căn cứ và khắp các địa phương trong cả nước đã cô vũ và thúc đây vô cùng mạnh mẽ phong trào cách mạng quần chúng vùng lên đấu tranh giảnh chính quyên
2.2.1 Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đây mạnh khởi nghĩa từng phần
e Hoan cảnh quốc tế
Vào cuỗi năm 1944 đầu năm 1945, Chiến tranh Thế giới thứ Hai bước vào giai đoạn kết thúc Hồng quân Liên Xô đã quét sạch phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ của
Trang 9mỉnh và tiến như bão về phía Berlin - Đức Phát xít Nhật lúc này cũng lâm vảo tình trạng nguy khốn, mâu thuẫn Nhật - Pháp ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết
Đêm ngày 09/03/1945 Nhật đã thực hiện cuộc đảo chính Pháp để hòng độc
chiếm được toàn bộ Đồng Dương Quân Pháp đã nhanh chóng đầu hàng quân Nhật
Ngay đêm 09/03/1945, do Đảng ta luôn luôn bám sát vào tình hình thực tiễn của Cách
mạng Việt Nam, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã quyết định họp hội nghị mở
Đảng ta đã xác định kẻ thủ lúc này đó chính là phát xít Nhật Sau cuộc đảo
chính phát xít Nhật là kẻ thủ chính, kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân
Đông Dương Vì vậy Đảng ta đã quyết định thay đổi khẩu hiệu từ “Đánh đuôi Nhật -
Pháp” bằng khâu hiệu “ Đánh đuôi phát xít Nhật”
Đảng ta đã đưa ra một chủ trương phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiên đề cho cuộc tông khởi nghĩa
Mọi hình thức tuyên truyền, cô động, tổ chức và đấu tranh lúc này phải thay đổi cho thích hợp và phù hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa như tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành, bãi công chính trị, biểu tỉnh phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói, đây mạnh xây dựng các đội tự vệ cứu quốc
Phuong cham dau tranh Đảng ta đề ra lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phòng từng vùng, mở rộng căn cứ địa cách mạng Đảng ta cũng dự kiến những thời cơ thuận lợi để thực hiện tong khởi nghĩa như sau Gồm có 2 thời cơ:
Trang 10+ Thứ nhất là khi quân đồng minh kéo vào Đông Dương để đánh Nhật, quân
Nhật kéo ra mặt trận ngăn cản quân đội đồng minh, để lại phía sau lưng sơ hở, đây
chính là điều kiện để chúng ta tiễn hành tông khởi nghĩa giành chính quyền
+ Thứ hai cũng có thể là khởi điểm khi Cách mạng Nhật bùng nỗ và chính
quyền cách mạng của nhân dân Nhật được thành lập hoặc là Nhật bị mắt nước như
Pháp năm 1940 và quân đội viễn chính Nhật mắt tinh thần đây cũng là cơ hội để nước
ta tổng khởi nghĩa
Đảng ta đã quyết định đây mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra vô cùng sôi nôi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung cũng như hình thức Phong trào đấu tranh
vũ trang, khởi nghĩa từng phân đã diễn ra trong nhiều nơi ở vùng thượng du và trung
du Bắc Kỳ Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu Quốc Quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, huyện thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên và Tuyên Quang Ở Bac Giang, quan
chúng nỗi dậy thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng ở nhiều làng Đội du kích Bắc
Giang được thành lập Ở Quảng Ngãi, cuộc khởi nghĩa nỗ ra ở Ba Tơ, đội du kích Ba
Tơ được thành lập
Trong lúc cao trào kháng Nhật cứu nước được dâng lên mạnh mẽ, ngày 15/04/1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hòa, Bắc Giang Hội nghị nhận định như sau: Tình thế đã đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong lúc này Chúng ta phải tích cực phát triển chiến tranh du kích, gây dựng căn cứ địa kháng Nhật
đề chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa cho kịp thời cơ Hội nghị đã quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam Giải phóng quân Quyết định xây dựng
7 chiến khu trong cả nước và chủ trương phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa vũ trang
Trong hai tháng 5 và tháng 6 năm 1945 các cuộc khởi nghĩa từng phân liên tục
nô ra, nhiều chiến khu được thành lập ở cả ba miền, ở “khu giải phóng” và một số địa phương chính quyền nhân dân đã được hình thành, tồn tại song song với chính quyền tay sai của phát xít Nhật Ngày mùng 4/6/1945 “ Khu giải phóng” chính thức được
8