MỞ ĐẦU Trong sự phát triển của y học thế giới, đạo đức người thầy thuốc luôn được coi là một phần quan trọng của khoa y học, có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả trong hoạt động nghề nghiệ
Trang 1RƯỜNG ĐẠI HỌC BUÔN MA THUỘT
KHOA Y - -
HỌC PHẦN TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC – Y HỌC
Đề tài : Phân tích được các phẩm chất cơ bản của nhân cách người thầy thuốc trong giai đoạn hiện nay? Theo các bạn, phẩm chất nào là quan trọng nhất, vì sao?
GV hướ g dẫn : ThS Nguyễn Thị Tú Trang
7 Huỳnh Công Luật
8 Nguyễn Thụy Ái Linh
9 Võ Thị Mỹ Linh 10.Mai Hoàng Phi Long
11 Nguyễn Nữ Lệ Quân 12.Hà Anh Minh 13.Lê Thị Kim Nỡ
Trang 2MỤC LỤC
Mở đầu 5 Nội dung 6
I Ngành y dược nghề cao quý trong xã hội
II Người thầy thuốc ngoài trình độ cần có tình yêu nghề7
III Những đức tính cần thiết của người thầy thuốc
3.1 Những đức tính cần thiết của người thầy thuốc
4.3 Năng lực của người thầy thuốc
4.3.1 Năng lực chuyên môn y học
4.3.2 Năng lực giao tiếp
4.3.3 Kĩ xảo, kĩ năng nghề nghiệp
4.3.4 Biết nghiên cứu khoa học và tổ chức hoạt động thực tiễn 4.3.5 Cơ sở tâm lý của năng lực người thầy thuốc 13 4.4 Vấn đề đạo đức của người thầy thuốc
V Phẩm chất quan trọng nhất của người thầy thuốc
Trang 3VI Để nâng cao vấn đề y đức, theiets nghĩ cần thực hiện nhiều
giải pháp đồng bộ, trong đó chú trọng một số vấn đề sau đây
16 VII ĐẠI DỊCH COVID-19 17 7.1 Thực trạng về dịch Covid-19 tại Việt Nam cũng như
toàn thế giới 7.2 Sự hy sinh thầm lặng của những “chiến
sĩ áo trắng” nơi tuyến đầu chống dịch
Kết luận 21 Tài Liệu Tham Khảo
Trang 4MỞ ĐẦU Trong sự phát triển của y học thế giới, đạo đức người thầy thuốc luôn được coi là một phần quan trọng của khoa y học, có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả trong hoạt động nghề nghiệp của thầy thuốc Ở Việt Nam, đạo đức người thầy thuốc mang đậm dấu ấn của đạo đức truyền thống phương Đông Thời hiện đại, ngay từ những năm đầu xây dựng đất nước, trên cương vị người lãnh đạo cao nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm đặc biệt tới sự phát triển của nền y tế nước nhà, nhất là trong vấn đề y đức.
Quan điểm y đức của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tư tưởng nhân văn cao cả vàmang bản chất của đạo đức cách mạng, biểu hiện trước hết ở tình thương yêu nhânloại, con người sâu sắc Bác Hồ đã để lại lời dạy tới tất cả đội ngũ ngành Y Dược là
“Lương y như từ mẫu”
Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dântrước hết bằng hoạt động chăm sóc sức khoẻ của ngành y tế Đảng và Nhà nước ta chủtrương phải phấn đấu để mọi người dân đều được chăm sóc sức khoẻ Vấn đề chămsóc sức khoẻ, trước hết là trách nhiệm của từng người dân, sau đó là trách nhiệm củacộng đồng, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt Trước nhu cầu khám chữa bệnhngày càng tăng, các trung tâm y tế, các phòng khám tư nhân được mở ra, tạo điều kiện
dễ dàng, thuận lợi trong việc khám chữa bệnh, cung cấp thuốc cho người bệnh, tạothêm việc làm, thu nhập cho người hành nghề Tuy nhiên, hiện nay vẫn tồn tại nhiều
cơ sở y tế (bệnh viện, trạm xá) xuống cấp, thiếu trang thiết bị hiện đại, thiếu đội ngũ ybác sỹ giỏi phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, nhiều bệnh viện bị quá tải, cáctrung tâm y tế, các phòng khám tư nhân chưa được ngành y tế quản lý chặt chẽ Do đó
ở một số người, một số bộ phận, một số trường hợp đã có những biểu hiện tiêu cựclàm tổn hại đến đạo đức, uy tín của ngành y và người thầy thuốc Có những trườnghợp gây bất bình trong nhân dân Hiện nay ở nước ta hệ thống các trường đào tạo độingũ cán bộ y tế chưa trú trọng nhiều đến việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, y đức,phong cách làm việc phục vụ bệnh nhân cho những người thầy thuốc tương lai Đâycũng là một trong những nguyên nhân của chất lượng dịch vụ y tế bị giảm sút Thêmvào đó là các phương tiện, máy móc thiết bị y tế phục vụ cho công tác giảng dạy họctập, nghiên cứu, khám chữa bệnh lạc hậu, cũ kỹ, không đáp ứng được yêu cầu tronggiai đoạn hiện nay Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và thường xuyênsửa đổi bổ sung những chủ trương, chính sách về chăm sóc sức khoẻ cho người dân,chỉ đạo cho ngành y tế trong việc chủ trương nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻcho người dân, nâng cao y đức, khắc phục những tiêu cực trong ngành y, lấy lại lòngtin của nhân dân đối với thầy thuốc Tuy nhiên, đây là một bài toán khó, nan giải cầnphải có thời gian dài và một sự nỗ lực không mệt mỏi của các cơ quan, ban ngành cóliên quan Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài “ phân tích phẩm chất cơ bản củangười thầy thuốc hiện nay”
Trang 5NỘI DUNG
I NGÀNH Y DƯỢC NGHỀ CAO QUÝ TRONG XÃ HỘI :
- Có người đã từng nói “Người làm việc với đôi bàn tay là mộtthợ thủ công, người làm việc với tâm trí là một nhà khoa học, ngườilàm việc với trái tim là một nghệ sĩ Những người làm bằng tay, tâmtrí, trái tim là những người làm trong lĩnh vực Y Tế” Có thể nói nghềnào cũng tạo nên một nét rất riêng của nó nhưng tất cả mọi người
dù làm ở mọi lĩnh vực mọi phương diện nào đều cần chung một thứ
đó chính là “sức khỏe”
- Có ai từ lúc sinh ra cho đến khi trưởng thành khẳng địnhmình chưa từng bệnh, nói rằng mình chưa từng phải uống một liềuthuốc nào đó Mọi người dù khỏe mạnh đến đâu thì đến một lúc nào
đó cũng trở nên ốm yếu đến lúc phải đổ bệnh và chính lúc đấy họ rấtcần những người chăm sóc hoặc chữa trị cho họ, tất nhiên người trịđược bệnh cho họ để giúp họ khỏe mạnh thì chính là những ngườilàm trong ngành Y Dược.
- Người làm y tế không chỉ làm nghề với tay chân,tâm trí,màcòn làm bằng cả trái tim bằng cả đạo đức của bản thân họ Có câu
“ lương y như từ mẫu” câu nói đấy được xem như là cốt lõi của đạođức của nghề y, bởi vì nghề y là nghề rất đặc biệt Hãi Thượng LãnÔng từng nói “không có nghề nào mà nhân từ như nghề cứu người,không có nghề nào vô nhân đạo bằng nghề y thiếu đạo đức”
- Nói “nhất y, nhì dược” là tâm điểm của các bạn trẻ hưởngđến quả là không sai Vì trong thời buổi kinh tế - xã hội đang pháttriển mạnh có nhiều sinh viên đại học ra trường thất nghiệp và vìnhu cầu có việc làm là rất cao nên từ khi xác định ngành nghề đểhọc với sinh viên đã là xác định ngành nghề để về sau này tươnglai mình sẽ làm
- Xét về cơ hội tìm việc làm có thể nói ngành y dược là ngành
có cơ hội việc làm cao nhất so với các ngành nghề khác trong xãhội Không những thế ngành này còn gắn liền với sức khỏe và tínhmạng của con người và là những vấn đề dù sống ở đâu, ở thờiđiểm nào thì nó cũng luôn tồn tại và được đặt lên hàng đầu
- Nhưng không chỉ vì như thế mà có thể nói “nhất y, nhìdược” mà còn xét về tính chất công việc đây là ngành nghề màkhông chỉ lao động bằng trình độ trí óc mà còn phải lao động cả
Trang 6chân tay, khối lượng của công việc và áp lực công việc của nhữngdược sĩ, bác sĩ và điều dưỡng trên một ngày là rất lớn
-Trong khi đó, hệ thống hạ tầng của nước ta hiện nay chưathể đáp ứng theo tỷ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số và tình hìnhdịch bệnh cũng như nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏecủa người dân Tình trạng quá tải cũng như cơ sở vật chất còn kémkhiến cho khối lượng công việc của những người làm trong lĩnh vực ydược ngày càng cao và tạo cho họ sức ép lớn trong công việc
Vai trò của người thầy thuốc phải được đặt lên hàng đầu
Họ là những người thầy thuốc trẻ với bàn tay, khối óc, lòngyêu nghề đang hằng ngày thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe,hết lòng phục vụ nhân dân, hoàn thành trách nhiệm mà xã hội đãgiao phó, với sự tận tụy, tinh thần “Lương y phải như từ mẫu”
27 gương điển hình thầy thuốc trẻ, có nhiều nỗ lực, giàu Y đức,
Y nghiệp và nhiệt tình tham gia cá c hoạt động tình
Trang 7Điển hình như bác sĩ trẻ Nguyễn Hà Phương, Bí thư Đoànbệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh, tác giả đề tài "Đặc điểm giảiphẫu bệnh và hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tuyến củaphổi" đã mang lại hiệu quả kinh tế cho cả bệnh viện đặc biệt là khoagiải phẫu bệnh Công trình này đã giúp các bác sĩ lựa chọn có hiệuquả các dấu ấn hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tuyến củaphổi, rút ngắn thời gian chẩn đoán và tiết kiệm chi phí xét nghiệmcho bệnh nhân
Người thầy thuốc không chỉ cứu chữa bệnh nhân mà còn nâng đỡ về tinh thần cho người bệnh.
Hay với đề tài nghiên cứu "Điều trị bệnh thoái hóa khớp gốibằng ghép tự thân hỗn hợp tế bào gốc trung mô từ mô mỡ và huyếttương giàu tiểu cầu" của bác sĩ Đặng Xuân Tùng, công tác tại bệnhviện Đa khoa Vạn Hạnh cũng đem lại hiệu quả cao Từ đó, giúp bệnh
Trang 8nhân tiết kiệm thời gian và giảm thiểu chi phí, phục hồi nhanh chóng
và bắt đầu cuộc sống khỏe hơn Ngoài nghiên cứu khoa học, BS Tùngcòn luôn hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện của đoànThanh niên tại địa phương, đơn vị Những thành quả này giúp BSTùng có 2 năm liên tiếp được nhận giải thưởng Phạm NgọcThạch.Còn với bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Phan Minh Hoàng, Bí thưđoàn bệnh viện Quận 2, người có sáng kiến "Đánh giá tác dụng điềutrị của tấm vật liệu tương đương trung bì trên vết bỏng nhiệt thựcnghiệm" đã giúp bệnh nhân mau lành vết thương, giảm hơn một nữathời gian điều trị vết thương do bị bỏng, tiết kiệm chi phí điều trị.Bên cạnh đó, anh còn là một bác sĩ trẻ luôn nhiệt huyết với cácchuyến công tác thiện nguyện
Tại buổi lễ trao giải, Phó Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Võ ThịDung cho rằng, để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh thì vai tròngười thầy thuốc phải được đặt lên hàng đầu Đó là trí tuệ, tinh thầntrách nhiệm, sự tận tụy với người bệnh, sự năng động vượt khó sángtạo nhiệt huyết để biến các mục tiêu tốt đẹp thành hành động và kếtquả cụ thể
"Thành phố luôn mong muốn các bác sĩ sẽ tiến xã hơn tronghoạt động nghiên cứu sáng tạo để trong thời gian tới có nhiều đề án,
dự án nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của ngành y tế thànhphố và chăm lo tốt hơn cho sức khỏe người dân", Phó Bí thư Thành
ủy chia sẻ thêm
Có thể thấy rằng qua các năm, giải thưởng Phạm Ngọc Thạch
đã chọn được những thầy thuốc trẻ xứng đáng với những tiêu chínhư tiêu biểu trong rèn luyện y đức; tiêu biểu trong rèn luyện ynghiệp và tiêu biểu trong tham gia các hoạt động xã hội Giải thưởngnày đã trở thành một nguồn động viên khích lệ đối với thầy thuốc trẻđược trao giải Tính đến nay đã có 124 gương điển hình thầy thuốctrẻ tiêu biểu được nhận giải thưởng này
II NGƯỜI THẦY THUỐC NGOÀI TRÌNH ĐỘ CẦN CÓ TÌNH YÊU NGHỀ :
Vậy nên ngoài trình độ kỹ năng họ còn phải thực sự có tìnhyêu nghề ,tâm huyết với nghề thì mới có thể bám trụ và gắn bó vớicông việc lâu dài Chính vì điều này đã khiến cho mọi người rất coitrọng và đề cao những ai làm trong ngành nghề này Ngành Y Dược
Trang 9còn là ngành đem lại nhiều niềm vui hạnh phúc, sự sống, an lànhcho người bệnh và gia đình họ người bệnh Luôn coi trọng tính mạng,sức khỏe của người bệnh như bản thân mình Khi bạn học ngành nàybạn sẽ thấy những gì mình đóng góp cực kỳ ý nghĩa.
Chọn ngành Y Dược này, cũng vì nghĩ cho tương lai của mình
và những lợi ích sau này mình có thể đem lại cho xã hội Nhưng cáinghề đến cũng là cái duyên nếu chỉ theo nghề vì biết đây là ngànhnghề có tương lai thì không thể kiên trì theo ngành lâu dài được màcũng phải vì một phần thích ngành này thấy ngành này thú vị mới cóthể theo được
III NHỮNG ĐỨC TÍNH CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC :
3.1 Những đức tính cần thiết của người thầy thuốc:
1 Lòng nhân hậu, thương người
6 Khả năng phán đoán, nhạy bén
7 Đôi bàn tay khéo léo
8 Sức khỏe tốt, thần kinh vững vàng
9 Tích cực học tập nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên mônBất kỳ ngành nghề nào cũng có những yêu cầu nhất định về mặt đạo đức Song,đối với nghề y - nghề gắn liền với cuộc sống, cái chết của người bệnh - sự đòi hỏi vềmặt đạo đức luôn luôn là vấn đề trung tâm, hàng đầu trong nhân cách người thầythuốc Do tầm quan trọng to lớn của mặt đạo đức trong nghề y mà chúng ta có bộ môn
y đức học, chuyên nghiên cứu những vấn đề về đạo đức trong y học
Người thầy thuốc Việt Nam hiện nay, hơn lúc nào hết, phải có bản lĩnh chính trịvững vàng; trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc; phấn đấu vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh; vì sự sống, hạnh phúc và
sự phát triển hài hòa của mọi người
Các thầy thuốc chúng ta phải có lòng yêu nước thiết tha Lòng yêu nước làtruyền thống, là tình cảm thiêng liêng của dân tộc Người thầy thuốc có lòng yêu nước
là phải biết hy sinh lợi ích của riêng mình cho sự sống của đất nước, của dân tộc
Trang 10Đối với người thầy thuốc, lòng nhân ái, thương ngưòi phải là gốc rễ cho nhữngsuy nghĩ, hành động nghề nghiệp của mình Phải biết “thương người như thể thươngthân” và phải làm đúng như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: « cần phải thương yêu,săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi họ đau đớn cũng như mình đauđớn” Phải tôn trọng nhân cách và quyền được hưởng chăm sóc y tế của người bệnh,không được coi chữa bệnh là sự ban ơn, thương hại hoặc để vụ lợi cho riêng mình.Không được coi người bệnh là một thứ hàng hóa của kinh tế thị trường tự do Phải đối
xử với người bệnh bình đẳng, trên cơ sở bệnh tật nặng nhẹ, chứ không phải vì thân sơ,giàu nghèo, quyền thế
Với đồng nghiệp, người thầy thuốc phải đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ, học hỏilẫn nhau, không tranh công, đổ lỗi, không dồn đẩy trách nhiệm
Với bản thân, người thầy thuốc phải xây dựng uy tín bằng chính tài năng, đức
độ của mình; khiêm tốn, chân thành, có tinh thần tự phê bình, cầu tiến bộ; có cuộcsống giản dị, lành mạnh, lạc quan…
Chỉ khi thầy thuốc biết đặt mình vào vị trí của bệnh nhân, để hiểu họ cần gì,cảm giác của họ ra sao, đồng thời đặt mình vào vị trí người nhà bệnh nhân để hiểu chonhững lo lắng, bất an và nỗi đau xót của họ khi phải chứng kiến người mình yêuthương ngày ngày chống chọi với bệnh tật, thì người thầy thuốc mới có thể phát huyhết trí lực, dành hết tâm sức để cứu chữa cho họ
Theo Bác Hồ: “Lương y như từ mẫu” Như vậy, ta thấy câu “lương y như từmẫu” nếu hiểu một cách sâu sắc vừa có thể xem là cách ví von tuyệt vời về từ ngữ vừa
có ý nghĩa phù hợp với y học hiện đại dựa trên y học thực chứng ghề thầy thuốc làmột nghề đặc biệt, xuất hiện sớm và có lịch sử gắn liền với sự vận động và phát triển
xã hội
+ Lương y? Những nguời làm nghề bốc thuốc chữa bệnh cho người khác cólương tâm, luôn nghĩ đến nguời bênh Xem người bệnh như người nhà, người thân.Quan tâm, chăm sóc họ Được mọi người gọi là lương y
+ Từ mẫu? Tức là hiền như mẹ, có tình thương bao la rộng lớn như lòng mẹ yêucon…Và những ngưòi lương y như trên được gọi là từ mẫu
=> Câu nói khái quát lên tình thương yêu của Bác sĩ dành cho ngưòi bênh Một ngườibác sĩ có lương tâm là những người hết lòng vì bệnh nhân, y thương họ như tình cảmmẫu tử… Người thầy thuốc phải có lương tâm và trách nhiệm đối với người bệnh
3.2 Quy định 12 điều về y đức:
Có thể nói, tư tưởng y đức “Lương y phải như từ mẫu” lúc sinh thời của Chủtịch Hồ Chí Minh đã trở thành phương châm và khẩu hiệu của ngành y tế, là sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình chỉ đạo xây dựng và phát triển nền y học nước ta, là một đòi hỏikhách quan trong việc thực hành y nghiệp Nhằm đẩy mạnh việc thực hiện chủ trươngcủa Đảng: “Nâng cao y đức, đấu tranh đẩy lùi tiêu cực trong hoạt động khám, chữa
Trang 11bệnh”, ngày 06/11/1996, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng đã ban hành Quyết định số2088/BYT-QĐ quy định về y đức tức là tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y
tế Nội dung quy định gồm có 12 điều Những nội dung trọng tâm của 12 điều y đức lànhững quy định về tinh thần trách nhiệm, thái độ của người thầy thuốc đối với bệnhnhân, thái độ niềm nở, tận tình, khẩn trương tổ chức khám chữa, tôn trọng bệnh nhânkhông phân biệt giàu nghèo Trong điều trị phải tận tình, chu đáo, luôn luôn có mặt ở
vị trí công tác, theo dõi chặt chẽ, xử lý kịp thời các tình huống, phải thực hiện đượcđiều như Cố Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch đã nói: “Đến, niềm nở tiếp đón Ở,tận tình chăm sóc Đi, ân cần dặn dò” Nội dung 12 điều y đức gồm:
1 Chǎm sóc sức khoẻ cho mọi người là nghề cao quý Khi đã tự nguyện đứng
trong hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực hiện lời dạy của Bác Hồ Phải có lương tâm
và trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đứccủa thầy thuốc Không ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để nâng caotrình độ chuyên môn Sẵn sàng vượt qua mọi khó khǎn gian khổ vì sự nghiệp chǎmsóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
2 Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn Không
được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp chẩn đoán, điềutrị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép của Bộ Y tế và sự chấp nhận của ngườibệnh
3 Tôn trọng quyền được khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân Tôn trọng những
bí mật riêng tư của người bệnh; khi thǎm khám, chǎm sóc cần bảo đảm kín đáo và lịch
sự Quan tâm đến những người bệnh trong diện chính sách ưu đãi xã hội Không đượcphân biệt đối xử với người bệnh Không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghềnghiệp và gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực khi thanh toán các chi phíkhám bệnh, chữa bệnh
4 Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình;
trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tìnhhình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị; phổ biếncho họ về chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh; động viên an ủi,khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trường hợpbệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa và chǎm sóc đến cùng,đồng thời thông báo cho gia đình người bệnh biết
5 Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đùn đẩy
người bệnh
6 Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý an toàn;
không vì lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc kém phẩm chất, thuốc khôngđúng với yêu cầu và mức độ bệnh
7 Không được rời bỏ vị trí trong khi làm nhiệm vụ, theo dõi và xử trí kịp thời các
diễn biến của người bệnh
Trang 128 Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự
chǎm sóc và giữ gìn sức khỏe
9 Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp
đỡ gia đình họ làm các thủ tục cần thiết
10 Thật thà, đoàn kết tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các bậc thầy, sẵn sàng
truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau
11 Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm về mình không đổ lỗi
cho đồng nghiệp, cho tuyến trước
12 Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch
bệnh, cứu chữa người bị nạn, ốm đau tại cộng đồng; gương mẫu thực hiện nếp sống vệsinh, giữ gìn môi trường trong sạch
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác y tế và sức khoẻ là kim chỉ nam giúp Đảng
ta xây dựng những quan điểm cơ bản có ý nghĩa định hướng cho sự phát triển một nền
y học Việt Nam tiên tiến hiện đại Tư tưởng về y đức của Người vẫn còn sống mãi vàtrở thành là bài học quý báu, là ngọn đèn, soi đường chỉ lối cho những người làm côngtác y tế nước ta nói chung, huyện Đak Đoa nói riêng Vì vậy, để những hình ảnh củangười thầy thuốc đẹp mãi trong lòng nhân dân, và để cho y đức luôn là niềm tự hàocủa ngành y, mỗi thầy thuốc cần phải nêu cao lòng nhân ái, cần phải không ngừngnâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với bệnh nhân, cónhư thế mới xứng đáng với những lời dạy của Bác Hồ về y đức, với truyền thống vẻvang của ngành y, xứng đáng với vẻ đẹp trong sáng và nhân văn của những chiến sỹkhoác áo blouse trắng trên mặt trận chống bệnh tật và cứu người
IV MỘT SỐ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY THUỐC
4.1 Xu hướng nghề nghiệp của người thầy thuốc:
Xu hướng nghề y là một bộ phận quan trọng của xu hướng nhân cách, quyđịnh tính tích cực và sự lựa chọn thái độ của người thầy thuốc trong các hoạt động
4.1.1 Hứng thú nghề nghiệp:
Để nắm bắt được bệnh tật của người bệnh, người thầy thuốc phải khôngngừng học tập nâng cao kiến thức, sử dụng điêu luyện các phương tiện điều trị Chínhnhững khát vọng hiểu biết là động lực thúc đẩy mạnh mẽ người thầy thuốc vươn lên,tạo niềm vui, sự say mê trong họat động nghề nghiệp của họ
4.1.2 Lý tưởng nghề nghiệp:
Lý tưởng là một biểu tượng hoàn thiện , mẫu mực để con người vươn tới,
là sự thể hiện tập trung cao nhất của xu hướng nhân cách Lý tưởng nghề là sự thểhiện cụ thể của lý tưởng chung trong họat động nghề của chủ thể
4.2 Tính cách người thầy thuốc
Trang 134.2.1 Yêu nghề , say mê lao động nghề nghiệp:
Dù ở bất kỳ lĩnh vực nghề nghiệp nào, nếu không có lòng yêu nghề, thìcon người không thể làm tốt công việc của mình Đối với nghề y, sự đòi hỏi lòng yêunghề càng phải như vậy Lòng yêu nghề phải được xây dựng trên cơ sở nhận thức rõvai trò , trách nhiệm ,về những khó khăn, gian khổ và sự hy sinh thầm lặng mà ngườithầy thuốc phải chịu đựng Lòng yêu nghề chỉ có được khi các hoạt động nghề nghiệpcủa người thầy thuốc được thúc đẩy bởi hệ thống các động cơ đúng đắn: phục vụ nhândân, phục vụ tổ quốc
Người thầy thuốc phải có xu hướng nghề nghiệp rõ ràng, trong sáng; phải cólòng say mê lao động nghề nghiệp, tận tuỵ, sáng tạo, có tính kế hoạch, tính mục đíchtrong phòng và chữa bệnh cho con người…
4.2.2 Tinh thần trách nhiệm:
Người thầy thuốc phải có trách nhiệm đối với nghề nghiệp của mình, biếtgiữ gìn truyền thống và tính chất nhân đạo của nghề y Phải có trách nhiệm đối vớingười bệnh, phải tận tình thận trọng, tỉ mỉ trong công tác thăm khám và cứu chữangười bệnh, không bị ràng buộc những điều kiện quyền lợi cá nhân Trách nhiệm rõràng đối với đồng nghiệp, có tinh thần tương trợ, giúp đỡ, vì sự tiến bộ chung và vìngười bệnh Trách nhiệm đối với xã hội rất to lớn, phải quan tâm chăm sóc sức khỏecủa nhân dân, của cộng đồng Một trách nhiệm không thể thiếu của người thây thuốc
là trách nhiệm đối với bản thân mình, phải luôn tu dưỡng, rèn luyện bản thân, chăm loviệc nâng cao sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần cho chính bản thân mình
4.2.3 Tính trung thực:
Đây là một trong những phẩm chất nhân cách cơ bản của người thầy thuốc.Người thầy thuốc phải giữ gìn bí mật bệnh tật cho người bệnh Song, trong nhữngtrường hợp nhất định, không nên che dấu người bệnh tất cả tình trạng nặng, tiên lượngxấu của bệnh tật Không được phép đưa ra những lời hứa không có căn cứ Tất nhiên,điều này sẽ hoàn toàn không mâu thuẫn với những lời nói, cử chỉ động viên ngườibệnh và người thân của họ
4.2.4 Sự dũng cảm:
Sự dũng cảm của thầy thuốc thể hiện trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, từnhững việc tưởng chừng nhỏ như những ca trực, cho đến những việc khó khăn nguyhiểm như tham gia phòng chống dịch, cấp cứu những trường hợp thảm hoạ v.v… Aikhông có lòng dũng cảm, không thể làm được nghề thầy thuốc
4.2.5 Tính tự chủ:
Trong nhiều trường hợp thầy thuốc phải hết sức tự chủ, bình tỉnh để đấutranh với bệnh tật, cứu sống con người
4.2.6 Tính khiêm tốn:
Trang 14Y học ngày nay đã có được những bước tiến rất dài Tuy vậy, không phải mọibệnh chúng ta đã có thể kiểm soát được Mặt khác mỗi thầy thuốc đều có những mặtmạnh và mặt chưa mạnh Khiêm tốn học hỏi, khiêm tốn trong công việc cũng là mộtđức tính quý báu của người thầy thuốc.
4.3 Năng lực của người thầy thuốc:
4.3.1 Năng lực chuyên môn y học:
Người thầy thuốc phải làm chủ được các kỹ năng, kỹ xảo thiết yếu, chungcho ngành nghề đồng thời phải có được các kỹ năng, kỹ xảo đặc thù của từng chuyênkhoa
4.3.2 Năng lực giao tiếp:
Năng lực giao tiếp của thầy thuốc thể hiện ở chỗ biết cách gợi mở để ngườibệnh mô tả được một cách chân thực những cảm giác chủ quan về bệnh, biết hướngbệnh nhân đến những lợi ích tốt nhất về sức khỏe của họ Khi giao tiếp với bệnh nhân,thầy thuốc không nên gợi ý quá nhiều về một triệu chứng làm bệnh nhân lo lắng Năng lực giao tiếp của người thầy thuốc thể hiện ở chỗ, biết sử dụng khéoléo, nhuần nhuyễn các phương tiện giao tiếp Ngôn ngữ là một trong những phươngtiện đó Tuy nhiên ngôn ngữ cũng không phải là một thứ công cụ giản đơn Thông tinkhông chỉ được truyền đạt qua nghĩa của từ mà còn ở cả ý, cũng như qua cường độ,nhịp điệu ngữ âm Các phương tiện phi ngôn ngữ khác như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…cũng có vai trò lớn trong giao tiếp của người thầy thuốc
4.3.3 Kĩ xảo, kĩ năng nghề nghiệp
Kĩ xảo là hành động đã được tự động hóa một cách có ý thức, nhờ luyện tập.Những hành động này được thực hiện mà không cần có sự kiểm soát trực tiếp của ýthức Khác với thói quen (cũng là hành động đã được tự động hóa và trở thành nhucầu của con người), kĩ xảo mang tính chất kĩ thuật thuần tuý
Kĩ năng là trình độ, năng lực vận dụng các kiến thức, kĩ xảo một cách đúngđắn, sáng tạo trong các tình huống khác nhau
Dưới góc độ nghề nghiệp y học, người thầy thuốc phải làm chủ được các kĩxảo, kĩ năng thiết yếu, chung cho ngành nghề (ví dụ kĩ năng chẩn đoán, kĩ năng xử trícác tình huống cấp cứu…), đồng thời phải có được các kĩ xảo, kĩ năng đặc thù củatừng chuyên khoa (ví dụ như kĩ xảo phẫu thuật, kỹ xảo đọc phim X- Quang v.v…)
4.3.4 Biết nghiên cứu khoa học và tổ chức hoạt động thực tiễn:
Người thầy thuốc phải đi sâu nghiên cứu bệnh căn, bệnh sinh của bệnh, tìm
ra những thuốc mới, phương pháp chữa bệnh mới phù hợp với người bệnh, phải biếtứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, khai thác vốn y học cổ truyền dântộc Người thầy thuốc phải biết tổ chức lực lượng một cách khoa học để cùng hoạt
Trang 15động đạt tới mục đích là cứu chữa người bệnh và không ngừng nâng cao sức khỏe conngười.Mặc khác còn phải biết tổ chức, quản lý, điều hành người bệnh.
4.3.5 Cơ sở tâm lý của năng lực người thầy thuốc:
- Kiến thức
- Kiến thức chuyên môn
- Hiểu biết về khoa học xã hội
- nhân văn
- Phẩm chất nhận thức cảm tính
- Độ nhạy cảm cao- Óc quan sát
- Tư duy lâm sàng của thầy thuốc là tư duy biện chứng được thực hiện thông quamột loạt các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa các triệu chứng, hộichứng và chỉ ra bản chất bệnh tật của người bệnh
4.4 Vấn đề đạo đức của người thầy thuốc:
Tám đức tính cơ bản của người thầy thuốc chân chính mà Hải Thượng Lãn Ông
đã tổng kết, cho đến nay vẫn là những lời khuyên quý báu:
- Nhân: nhân từ, bác ái, không ích kỷ
- Minh: Hiểu biết sâu rộng, sáng suốt
- Trí: khôn khéo, nhạy bén, không cẩu thả
- Đức: phải có đạo đức, không làm điều ác
V PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC:
Ngành Y là một ngành có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng củacon người Đó là vốn quý nhất, nên đòi hỏi người làm việc trong ngành Y phải cóphẩm chất đạo đức vị tha, đồng cảm, yêu thương con người, hết mình vì người bệnh…Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa