1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu từ Đà nẵng

118 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Tổ Chức Vận Tải Đa Phương Thức Cho Lô Hàng Xuất Nhập Khẩu Từ Đà Nẵng
Tác giả Phạm Phương Trả, Nguyễn Thị Minh Trâm, Lé Thao Vy, Trương Thị Thu Ngân, Nguyễn Anh Việt, Lê Nhựt Trường
Người hướng dẫn ThŠ. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Vận Tải
Thể loại Thiết Kế Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 34,11 MB

Nội dung

DANH MUC CAC BANG Bang 1.1 Ba tuyén van tai đề xuất xuất khâu lô hàng từ Đà Nẵng đi Hoa Kỳ Bang I.2 Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyến trên mỗi chặng đường trên tuyến Đà Nẵ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHI MINH

KHOA KINH TE VAN TAI

UNIVERSITY

OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY

THIET KE MON HOC QUAN TRI VAN TAI DA PHUONG THUC

Dé tai: QUY TRINH TO CHUC VAN TAI DA PHUONG THUC CHO LO HANG XUAT NHAP KHAU TU DA NANG — HUNGARY

Mat hang: Xuat khau soi TCM/TCD tuyén Viét Nam — Hungary

Nhập khẩu bột Bio Santrix tuyến Hungary — Việt Nam

Giáng viên hướng dẫn: ThŠ Nguyễn Thị Minh Hạnh

Lớp học phần: 010141600702

Thành viên nhóm 1:

STT Họ và tên MSSV Lớp

1 Phạm Phương Trả 2054040154 QK20B

2 Nguyễn Thị Minh Trâm 2054040156 QK20B

3 Lé Thao Vy 2054040163 QK20B

4 Trương Thị Thu Ngân 2054040106 QK20B

5 Nguyễn Anh Việt 2054040162 QK20B

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, thành viên nhóm 1 xin gửi lời chào đến quý thầy cô và quý độc giả

đang xem bài thiết kế môn học Quản trị vận tải đa phương thức với đề tài “Quy trình tô

chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng - Hungary” do

nhóm I lớp QK20B khoa Kinh Tế Vận Tải Trường Đại học Giao Thông Vận Tải

Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu và thực hiện

Lời đầu tiên, nhóm l xi gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường đại học Giao

Thông Vận Tải TP.HCM và quý thầy cô, lãnh đạo khoa Kinh tế vận tải đã đưa học phân “Quản trị vận tải đa phương thức” vào chương trình giảng dạy và tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập và nghiên cứu để chúng em có thê tiếp cận những kiến thức chuyên ngành trong môn học này Tắt cả những kiến thức quý báu đó là cơ sở để

chúng em có thể hoàn thành bài thiết kế môn học này Đặc biệt chúng em xin gửi lời

cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên trực tiếp giảng dạy bộ môn — cô Nguyễn Thị Minh Hạnh Cảm ơn cô đã trao cho chúng em những kiến thức, những kinh nghiệm đầy bồ ích, giúp chúng em có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, cách thức vận chuyền và thủ tục xuất nhập lô hàng Ngoài ra cô luôn luôn giải đáp những thắc mắc, câu hỏi của chúng em trong thời gian nhanh nhất có thê, không những thế những kiến thức thực tế của em giúp của nhóm định hình rõ hơn về nghề nghiệp tương lai của

mình như thế nào và đây nhanh tiến trình hoàn thiện bài thiết kế môn học quản trị vận

tải đa phương thức của cả nhóm nhanh và chính xác hơn Bên cạnh đó, em xm được gửi lời cảm ơn Công Ty Cargotrans Logistics, Công ty TNHH giải pháp vận tải Ratraco đã hỗ trợ trong việc cung cấp giá cước giúp chúng em có đữ liệu đề hoàn

thành bai Thiết kế môn học

Đồng thời, chúng em cũng xin cảm ơn chính tập thê nhóm I đã lắng nghe, đã đoàn kết và phần đầu không ngừng đề có thê hoàn thành bài tập lần này Lời cuối cùng, dẫu biết chúng em đã cô găng nghiên cứu, học hỏi đề hoàn thiện bài Thiết kế môn học, nhưng không thê tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm chúng em rất mong nhận được những lời góp ý quý báu của quý thầy cô đề giúp hoàn thiện bài thiết kế

Trang 3

Nhóm | xin chan thanh cam on!

DE BAI THIET KE MON HOC Phần 1: Thuyết trình nhóm

Bạn đến từ một công ty logistics sẽ cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng từ các khu công nghiệp ở Đà Nẵng

Nội dung bài thuyết trình nhóm:

1.1 Trình bày cơ sở hạ tầng giao thông của Đà Nẵng (đối với các phương thức vận tải sẵn có)

1.2 Trình bày mạng lưới giao thông của Đà Nẵng — vận chuyên trong nước; và quốc tế đề kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ?

1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phi van chuyén cho

1 TEU hoặc I FEU từ Đà Nẵng này đến và đi từ châu Âu, nội Á, châu Mỹ bằng cách

sử dụng 3 phương thức vận tải kết hợp (lưu ý: quốc gia cụ thê này phải linh hoạt; tùy thuộc vào hàng hóa xuất khâu và hàng hóa nhập khâu giữa tỉnh này và thị trường quốc

Nước Mặt hàng nhóm được lựa chọn — có thể tham khảo thông kê xuất nhập

khẩu của Việt Nam với các nước để lựa chọn mặt hàng phù hợp thực tế

Xuất khẩu Incoterms 2020 Nhập khẩu Incoterms 2020

Hungary Tự chọn CPT Tự chọn FCA

Trang 4

Nhóm I thực hiện đề tài: “Phân tích thực tế công tác tô chức vận tải đa phương thức của I lô hàng thực tế xuất/nhập khâu Đà Nẵng — Hungary, cảng lựa chọn là cảng

Da Nang, tinh lựa chọn là thành phô Đà Nẵng.”

PHAN CONG CONG VIEC VA DANH GIA KET QUA

1 |Phạm - Chương Ì 5 6/6

Phương | - Chương 2: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4.1, 2.5, 2.6

Trà - Lời cảm ơn

(nhóm | - Phân công công việc và đánh giá kết quả

trưởng) | - Chỉnh sửa và tổng hợp nội dung TKMH

Trang 5

PHƯƠNG THỨC CỦA ĐÀ NẴNG 5: 22222 21t treo 8

1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông của Đà Nẵng - Q2 HH 8

1.1.1 Vị trí địa lý tharnh pho Da NGNG ccccccccccccccscssvssssssesvsssessessessessessessessesseseseeeees 8

1.1.2 Đường BỘ Tnhh Hàn TH TH HH Hà HH TH gà HH ng 11

1.15 Đường hàng kHÔNg cá cckct HH HH HH HH HH HH Hy 15

1.16 Đường thủy HỘi đÌjQ à ccc cece TH HH KH TH HH na te Ha kh na l6

1.2 Mang lưới giao thông Đà Nẵng kết nối các khu vực trong nước và quốc tế để kết nồi với Châu Áu, Nội Á, Châu Mỹ Q0 2L nnn HH He 17 1.2.1 Mạng lưới giao thông Đà Nẵng kết nỗi các khu vực trong HưC 17 1.2.2 Mạng lưới giao thông Đà Nẵng kết nỗi các khu vực quốc lễ - 27 1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chỉ phí vận chuyển cho 1 TEU hoặc 1 EEU từ Đà Năng đền và đi từ châu Au, noi A, chau M¥ 34 1.3.1 Tuyển xuất khẩu hàng hóa từ Đà Nẵng đi châu Mỹ sec 34 1.3.2 Tuyển nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc về Đà Nẵng 41 1.4 Van dé tac nghén trong van tai va logistics 6 Da Nang va dé xuat giai phap V1810)L2:WWN(Hiiaiaầaađdiiiaiaiẳ4 49 1.4.1 Vấn đề tắc nghẽn trong logistics và đề xuất giải pháp cải thiện 49

Trang 6

1.4.2 Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và dé xuất giải pháp cải thiện 57

KẾT LUẬN CHƯƠNG I - 2s 2T tt 221gr re 61 CHUONG 2: PHAN TICH THỰC TẾ CÔNG TAC TO CHUC VAN TAI DA PHUONG THUC CUA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẺ - 22s SE xe re rrg 62

2,1 Thông tin lô hằng 0 020 1221112111211 125112111 1155152011151 112kg 62 2.1.1 Thông tin lô hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng - lĨungaFy seo 62

2.1.2 Tỉnh chất hàng hóa - c cctTETE HH t2 HH ag 63

2.2 Yêu cầu vận tải của lô hàng - 2 SE E1 1171.212 1E ttrrrrrrrre 63

2.2.1 Yêu cầu của khách hàng cc cnTnnH H HH HH1 ra 63

2.2.2 Yêu cầu về nhà 7777 oc ccccccccccceceecceccccccccccscusscaussssteeseceseeceasuseccceeueessceaensees 64

2.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng 2-2: 65 2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, phương thức vận tải, nhà vận tải, tuyến đường vận tải 0 0002212122111 1n 2111111110111 11111 kh KH xe 66 2.4.1 Lô hàng xuất khẩu từ Đà Nẵng (Việt Nam) — Budapest (Hungary 66 2.4.2 Lô hàng nhập khẩu từ Budapest (Hungary) - Đà Nẵng (Việt Nami) 76 2.5 Lập chứng từ vận tải L0 0022122212112 1221111111111 1501 21112111 ey 84

2.6 Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm

tôi đa về lô hàng (từng trường hợp: mật hàng, thiêu hàng, hỏng hàng) 84

2.6.1 Lô hàng xuất khẩM cac n2 t 12121211 treo 87 2.6.2 L6 hang mhaip NU cccccccccccccsccsves ess eessessssvessessessessetsessessessessessessesstssesseseees 90 KẾT LUẬN - s21 E2 1E 1 1 H11 hen HH ru gtưêg 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2 S SE EEE12E12112E1211211 E2 Etee 94

PHỤ LỤC -2222222222211111222211 tt T t2 ngu rêu 95

Trang 7

DANH MUC CAC BANG Bang 1.1 Ba tuyén van tai đề xuất xuất khâu lô hàng từ Đà Nẵng đi Hoa Kỳ

Bang I.2 Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyến trên mỗi chặng đường trên tuyến Đà Nẵng đến Hoa Kỳ của tuyến số 1

Bang 1.3 Bảng thống kê tổng chỉ phí vận chuyển hàng từ kho người bán ở Da Nẵng đến kho người mua ở Hoa Kỳ của tuyến số l

Bang I.4 Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên tuyến Đà Nẵng đến Hoa Kỳ của tuyến số 2

Bang 1.5 Bảng thống kê tổng chi phí vận chuyền hàng từ kho người bán ở Đà Nẵng đến kho người mua ở Hoa Kỳ của tuyến số 2

Bang I.6 Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên tuyến Đà Nẵng đến Hoa Kỳ của tuyến số 3

Bảng 1.7 Bảng thống kê tổng chỉ phí vận chuyển hàng từ kho người bán ở Da Nẵng đến kho người mua ở Hoa Kỳ của tuyến số 3

Bang 1.8 Bang tong hop két qua về thời gian và chỉ phí của 3 phương án xuất khẩu từ

Đà Nẵng đến Hoa Kỳ

Bang 1.9 Ba tuyén van tái đề xuất nhập khẩu lô hàng từ Trung Quốc về Đà Nẵng Bang 1.10 Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyền trên mỗi chặng đường trên tuyến Trung Quốc về Đà Nẵng của tuyến số I

Bang 1.11 Báng thống kê tổng chỉ phí vận chuyển hàng từ kho người bán ở Trung Quốc đến kho người mua ở Đà Nẵng của tuyến số l

Bang 1.12 Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyền trên mỗi chặng đường trên tuyến Trung Quốc về Đà Nẵng của tuyến số 2

Bang 1.13 Báng thống kê tổng chỉ phí vận chuyển hàng từ kho người bán ở Trung Quốc đến kho người mua ở Đà Nẵng của tuyến số 2

Bảng 1.14 Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên tuyến Trung Quốc về Đà Nẵng của tuyến số 3

Bang 1.15 Báng thống kê tổng chỉ phí vận chuyển hàng từ kho người bán ở Trung Quốc đến kho người mua ở Đà Nẵng của tuyến số 3

Bang 1.16 Bang tong hop két quả về thời gian và chỉ phí của 3 phương án nhập khâu từ Trung Quốc về Việt Nam

Bảng 2.1 Thông tin lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam - Hungary

Bảng 2.2 Tính chất hàng hóa xuất khâu và nhập khâu Việt Nam — Hungary

Bảng 2.3 Địa điểm, thời gian giao hàng và Incoterms được sử dụng trong lô hàng xuất khâu và nhập khẩu Việt Nam — Hungary

Bảng 2.4 Lưu ý khi chất lô hàng xuất và nhập khâu Việt Nam - Hungary vào container Bảng 2.5 Phương án vận chuyền lô hàng xuất và nhập khẩu Việt Nam — Hungary

Trang 8

Bang 2.6 Khai quat cac tuyén van chuyén 16 hang xuat tir Da Nang — Budapest Bang 2.7 Khoảng cách, thời gian hao phi va nha van chuyén trén méi chang tuyén s6 | của lô hàng xuất

Bang 2.8 Chi phi 6 dau Viét Nam: Da Nang - cang Koper (Slovenia) cua tuyén sé 1 16 hang xuat

Bang 2.9 Chi phi & dau Hungary: Cang Koper (Slovenia) — Budapest ctia tuyên số I lô hang xuat

Bang 2.10 Bang tông hợp chỉ phí và thời gian vận chuyên của tuyén s6 1 lô hàng xuất Bang 2.11 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyên trên mỗi chặng tuyến số

2 của lô hàng xuất

Bảng 2.12 Chi phí ở đầu Việt Nam: Đà Nẵng - Cảng Hamburg (Đức) của tuyên số 2 lô hàng xuất

Bảng 2.13 Chi phí ở đầu Hungary: Cảng Hamburg (Đức) - Budapest của tuyến số 2 lô hàng xuất

Bang 2.14 Bang tông hợp chi phí và thời gian vận chuyên của tuyến số 2 lô hàng xuất Bảng 2.15 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyên trên mỗi chặng tuyến số

3 của lô hàng xuất

Bang 2.16 Chi phi ở đầu Việt Nam: Đà Nẵng — Cảng Hamburg (Đức) của tuyến số 3 lô hàng xuất

Bảng 2.17 Chi phí ở đầu Hungary: Cảng Hamburg (Đức) — Budapest của tuyến số 3 lô hàng xuất

Bang 2.18 Bang tông hợp chỉ phí và thời gian vận chuyên của tuyến số 3 lô hàng xuất Bảng 2.19 Tổng hợp về thời gian và chi phí của 3 phương án xuất hàng đi Hungary Bảng 2.20 Khái quát các tuyến vận chuyền lô hàng nhập từ Budapest - Đà Nẵng Bảng 2.21 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyên trên mỗi chặng tuyến số

Trang 9

Bảng 2.29 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyên trên mỗi chặng tuyến số

về lô hàng xuất khâu bị hư hỏng

Bảng 2.35 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa

về lô hàng xuất khâu bị vận chuyên thiếu

Bảng 2.36 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa

về lô hàng xuất khâu bị mắt toàn bộ

Bảng 2.37 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa

về lô hàng nhập khâu bị hư hỏng

Bảng 2.38 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa

về lô hàng nhập khẩu bị vận chuyển thiểu

Bảng 2.39 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa

về lô hàng nhập khâu bị mắt toàn bộ

DANH MỤC HÌNH

Hình I.1 Vị trí thành phố Đà Nẵng trong Châu Á — Thái Bình Dương

Hình 1.2 Vị trí thành phô Đà Nẵng trong hành lang kinh tế Đông Tây của ASEAN

Hình 1.3 Vị trí thành phố Đà Nẵng tại Việt Nam và các quốc gia lân cận

Hình 1.4 Các nút đô thị trong bán kính 300km quanh Đà Nẵng

Hình 1.5 Bản đồ giao thông trên dia ban TP Da Nẵng

Hình 1.6 Khu bến Tiên Sa - Đà Nẵng

Hình 1.7 Âu thuyền và cảng cá Thọ Quang - Đà Nẵng

Hình 1.8 Quy hoạch cảng Liên Chiêu - Đà Nẵng

Hình 1.9 Ga đường sắt Đà Nẵng hiện tại nằm ở đường Hải Phòng, quận Thanh Khê Hình 1.10 Cảng Hàng không quốc tế Đà Nang

Hình 1.11 Sông Hàn - Da Nẵng

Hình 1.12 Bản đồ đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi

Hinh 1.13 Ham đường bộ Hải Vân

Hình 1.14 Tuyến đường kết nối Huế và Đà Nang qua ham/déo Hai Vân

Hình 1.15 Tuyến đường kết nối cảng Thuận An (Huê) và cảng Da Nang

Trang 10

Hình 1.16 Tuyén duong két néi cang Chan May (Hué) va cang Da Nang

Hình 1.17 Tuyến đường kết nỗi bến xe phía Nam Huế (Huế) và bến xe trung tâm thành

phố Đà Nẵng (Đà Nẵng)

Hình 1.18 Tuyến đường kết nối cảng Hải Phòng và cảng Da Nẵng

Hình 1.19 Tuyến đường bay kết nối Đà Nẵng với thành phô Hồ Chí Minh

Hình 1.20 Tuyến đường bay kết nối Đà Nẵng với thủ đô Hà Nội

Hình 1.21 Tuyến đường bay kết nối Đà Nẵng với thành phố Hải Phòng

Hình 1.22 Hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC)

Hình 1.23 Tuyến đường di từ Việt Nam qua kênh đào Suez đến châu Mỹ

Hình 1.24 Tuyến đường đi từ Việt Nam qua mũi Hảo Vọng đến châu Mỹ

Hình 1.25 Tuyến đường di từ Việt Nam qua kênh đào Panama đến châu Mỹ

Hình 1.26 Sơ đồ mô tả tuyên đường Da Nang — Hoa Kỳ của tuyến số 1

Hình 1.27 Tuyến đường biển từ cảng Cát Lái đi cảng Long Beach

Hình 1.28 Sơ đồ mô tả tuyến đường Đà Nẵng — Hoa Kỳ của tuyến số 2

Hình 1.29 Tuyến đường biển từ cảng Đà Nẵng đi cảng Los Angeles

Hình 1.30 Sơ đồ mô tả tuyến đường Đà Nẵng — Hoa Kỳ của tuyến số 3

Hình 1.31 Tuyến đường biển từ cảng Hải Phòng đi cảng New York

Hình 1.32 Sơ đồ mô tả tuyến đường Trung Quốc — Đà Nẵng của tuyến số l

Hình 1.33 Tuyến đường biển từ cảng Qingdao về cảng Cát Lái

Hình 1.34 Sơ đồ mô tả tuyên đường Trung Quốc — Đà Nẵng của tuyến số 2

Hình 1.35 Tuyến đường biển từ cảng Ningbo về cảng Hải Phòng

Hình 1.36 Sơ đồ mô tả tuyên đường Trung Quốc — Đà Nẵng của tuyến số 3

Hình 1.37 Tuyến đường biển từ cảng Shanghai về cảng Đà Nẵng

Hình 2.1 Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Đà Nẵng — Budapest của tuyến số l

Hình 2.2 Tuyến đường biên từ cảng Cát Lái đi cảng Singapore

Hình 2.3 Tuyến đường biên từ cảng Singapore ổi cảng Koper

Hình 2.4 Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Đà Nẵng — Budapest của tuyến số 2

Hình 2.5 Tuyến đường biên từ cảng Cái Mép đi cảng Hamburg

Hình 2.6 Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Đà Nẵng — Budapest của tuyến số 3

Hình 2.7 Tuyến đường biển từ cảng Đà Nẵng đi cảng Hamburg

Hình 2.8 Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Budapest — Đà Nẵng của tuyến số I

Hình 2.9 Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Budapest — Đà Nẵng của tuyến số 2

Hình 2.10 Sơ đồ mô tả tuyên đường từ Budapest — Đà Nẵng của tuyến số 3

Trang 11

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt

3PL Third Party Logistics Don vi logistics thir 3

4PL Four Part Logistics Nha cung cap Logistics chu

dao

CO Certificate of original Giấy chứng nhận xuất xứ

nguồn gốc hàng hóa CPTPP | Comprehensive and Progressive | Hiệp định Đối tác Toàn điện

Agreement for Trans -— Paciũc |và tiến bộ xuyên Thái Bình Partnership Dương

CY Container Yard Bai container

DC Dry container Container hang khô

DWT Deadweight tonnage Trong tai toan phan

EVFTA |European -— Vietnam Free Trade |Hiệp định thương mại tự do

EWEC | East — West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông Tây FMS - Phần mềm quản lý giao nhận

vận tải quốc tế TTA Tree Trade Area Hiệp định thương mại tự do

GRT Gross register tonnage Tan dang ky

GT Gross Tonnage Dung tich toan phan

GW Gross weight Trọng lượng thực tế

IPEF Indo — Pacific Economic Framework for | Khuôn khổ kinh tế An Độ

Prosperity Duong — Thai Binh Duong Mang Local Area Network Mạng máy tính nội bộ

Trang 12

LAN

NW Net weight Khối lượng hàng hóa

PETEC - Tổng Công ty Thương mại Kỹ

thuật và Đầu tư

POD Port of discharge Cảng đỡ hàng

POL Port o£ loading Cảng đóng hàng, xếp hàng PTSC PetroVietnam Technical Services | Tổng công ty Cổ phan Dịch

Corporation vụ Kỹ thuậT Dầu khí Việt

Nam

RCEP Regional Comprehensive Economic | Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn Partnership diện khu vực

SDR Special Drawing Rights Don vị tiền tệ quy ước của

một số nước thành viên của Quỹ Tiên tệ Quốc tế

TEU Twenty - foot equivalent unit Don vi tương đương 20 feet TMS Transport management system Phần mềm quản lý vận tải VNACCS | Vietnam Automated Cargo and Port | Hệ thống thông quan tự động

Consolidated System

VCIS Vietnam Customs Intelligent System Hệ thống cơ sở dữ liệu thông

tin nghiệp vụ WMS Warehouse Management system Hệ thông quán lý kho hàng

Trang 13

CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE HOAT DONG VAN TAI DA

PHUONG THUC CUA DA NANG

1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông của Da Nang

1.1.1 Vị trí địa lý thành phố Đà Nẵng

Da Nẵng có điện tích tự nhiên 1.284,88km? (trong đó huyện đảo Hoàng Sa chiếm tới 305km?) có bờ biên dài khoảng 92km, có vịnh nước sâu với cảng biển Tiên Sa, có

vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200m Đà Nẵng nằm ở 15 o55'20" đến

160 14°10" vi tuyén bac, 107 18'30” đến 108 o20°00” kinh tuyến đông Đà Nẵng

nằm ở vị trí trung độ của cả nước, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam và Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biên Đông, cách Hà Nội 765km về phía Bắc

và cách thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam

Đà Nẵng nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về cả đường bộ (quốc

lộ 1A, 14B), đường sắt, đường biển và đường hàng không Trong phạm vi khu vực và quốc tế, Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành lang kinh tê Đông Tây (EWEC) với điểm kết thúc là Cảng Tiên Sa Nằm trên một trong những tuyến đường biên và đường hàng không quốc tế trọng yếu, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa ly

đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển sôi động và bền vững Đà Nẵng còn là cửa ngõ

trung chuyên quan trọng cho Lào (quốc gia không giáp biển) và là tuyến đường thay thế cho Thái Lan và Myanmar đề tiếp cận Biển Đông

Trang 14

Beijing

Hình 1.1 VỊ trí thành phố Dà Nẵng trong Châu Á — Thái Bình Dương

East West Corridor

Trang 15

Myanmar

EAST-WEST CR (ROAD AH16)

10

Trang 16

~~_ Đường đóy điện 220 KV

Đường đây điện 110 KV

1 QUẢNG NAM

>>—+——- Đường đây điện 39 KV

a F Nhà mây nước sạch, trạm xử lý nước thải

Trạm cáp quang biển

Hình 1.5 Bản đồ giao thông trên dia ban TP Da Nẵng

Tính đến năm 2020, trên địa bàn thành phố có tổng cộng 2.342 tuyến đường với

tổng chiều đài 1.396,36km và 72 cầu có chiều dài lớn hơn 25m (chưa tính các cầu trên

đường cao tốc) với tông chiều đài 14.798,44m Hệ thống giao thông đường bộ của thành phố Đà Nẵng bao gồm các tuyến đường cao tốc, đường quốc lộ và 02 bến xe liên tỉnh Trong đó: Đường cao tốc đài 7,97km, quốc lộ có chiều dài là 119,28§km và có 2 bến xe là bến xe trung tâm Đà Nẵng và bến xe liên tính phía Nam thành phố Da Nang

1.1.3 Đường biển

Cảng Đà Nẵng nằm trong vịnh Đà Nẵng với diện tích 12km với độ sâu tối đa

17m, được che chăn bởi Núi Hải Vân và Bán Đảo Sơn Trà với đê chắn sóng dài 450m,

cùng hệ thống giao thông thuận lợi, kết nối liền mạch tới sân bay, nhà ga xe lửa, các

khu công nghiệp và đường quốc lộ, thuận tiện cho hoạt động vận tải hàng hóa tới khắp

các vùng trong cả nước Cảng Đà Nẵng hiện là một khâu quan trọng trong chuỗi dịch

vụ logistics của khu vực miền Trung Việt Nam Cảng Đà Nẵng cũng được chọn là

11

Trang 17

điểm cuối cùng của tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, nối liền 4 nước Myanmar, Thailand, Lao va Viét Nam, là cửa ngõ chính ra biển Đông cho toàn khu vực Cảng Đà Nẵng hiện là cảng biển container lớn nhất miền Trung hiện nay, sở hữu gan 1.700m cầu bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tông hợp lên đến 70.000DWT, tàu container đến 4000 TEUs và tàu khách đến 170.000GRT, cùng với

các thiết bị xếp đỡ và kho bãi hiện đại

Hiện đã có 6 hãng vận tải container nước ngoài mở tuyến đến Cảng Đà Nẵng, đặc

biệt hãng vận tải K-Line (Nhật Bản) là một trong 5 hãng tàu lớn nhất thê giới đã chính

thức mở tuyến vận tải container đến Cảng Tiên Sa

Cảng Đà Nẵng là cảng tông hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I); về lâu đài có khả năng phát triển để đảm nhận vai trò cửa ngõ quốc tế ở khu vực miền Trung (loại IA), gồm 3 khu bến:

Hình 1.6 Khu bến Tiên Sa - Đà Nẵng

- Khu bến Tiên Sa: hiện là khu bến chính phục vụ trực tiếp thành phố Đà Nẵng,

một phần Bắc Tây Nguyên và hàng quá cảnh của Lào, Đông Bắc Thái Lan Hiện tại

bến Tiên Sa gồm 3 cầu cảng (5 bến) và đang xây dựng 2 bến (thuộc dự án nâng cấp,

mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn 2), mở rộng cầu 3 đề tiếp nhận tàu khách đến

12

Trang 18

150.000GT Khu bến Tiên Sa được quy hoạch có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải từ 30.000 - 50.000 tan, tàu container có sức chở đến 4.000 TEUs, tàu khách du lịch quốc

tế đến 225.000GT với ga hành khách đồng bộ, hiện đại Tổng công suất bến sau khi

đầu tư xây đựng hoàn chỉnh theo quy hoạch đạt 10 - 12 triệu tân Hiện nay khu bến Tiên Sa được quy hoạch với lượng hàng thông qua bằng đường bộ tối đa không quá 10

triệu tan/nam

- Cảng cá Tho Quang (Son Tra): là khu bến được xây dựng phục vụ di đời các bến sông Hàn Chức năng là khu bến cảng tổng hợp cho tàu trọng tải từ 10.000 -

20.000 tấn, có bến chuyên dùng cho tàu trọng tải từ 1.000 - 5.000 tấn Hiện tại đã hoàn

thành và đưa vào khai thác 2 bến tiếp nhận tàu 10.000 tấn nâng tông công suất khoảng

2 triệu tắn/năm

Hinh 1.7 Au thuyên và cảng cá Thọ Quang - Đà Nẵng

- Khu bến Liên Chiêu: hiện tại gồm các bến chuyên dùng hàng rời (bến xi măng

Hải Vân) và hàng lỏng (các bến xăng dầu PETEC, PTSC, xăng dầu hàng không) thông

qua lượng hàng từ 3,5 - 5 triệu tan/nam Được đầu tư xây dựng khu bến tông hợp, container để giảm áp lực hàng hóa thông qua khu bến Tiên Sa, tránh ùn tắc giao thông khu vực nội thành Đà Nẵng và từng bước đảm nhận vai trò khu bến chính của cảng cửa ngõ quốc tế tại khu vực miền Trung, tiếp nhận tau trong tai 100.000 tan, tau container

có sức chở từ 6.000 - 8.000 tần

13

Trang 19

-KhL ‘a ont 3 ` /2500m; S=118,5ha

~ Cỡ tau max: 100000DWT/8.000Teus va lớn hơn

Khu bến thủy nội địa và dịch vụ sau cảng: 1990m; S=49ha

Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua thành phố có chiều dài khoảng 30km, với

cac ga Da Nang, Thanh Khé, Kim Lién, Hai Van Nam, Lé Trach Trong do, ga Da

Nẵng là một trong ba ga lớn của cả nước nằm trên địa bàn quận Thanh Khê, đây là ga trung tâm và là đầu mối giao thông đường sắt chính của thành phô Đà Nẵng

Diện tích đất của ga Đà Nẵng và các công trình liên quan là 24ha, chiếm 2,6%

diện tích đất toàn quận, hàng ngày khoảng 20 lượt tàu, với lượng hành khách và hàng

hóa rất lớn Ga Đà Nẵng hiện có 13 đường (4 đường đón gửi, 6 đường tập kết, 2 đường

xếp dỡ và I đường sửa chữa), diện tích nhà ga 1000m? Hàng ngày có nhiều chuyến tàu Bắc - Nam đều dừng tại đây với thời gian khá lâu để đảm bảo cho lượng khách lên

14

Trang 20

được đảm bảo Ga Đà Nẵng nằm trên địa bàn quận Thanh Khê, cách Hà Nội 791km

là một trong ba cảng hàng không quốc tế nhộn nhịp nhất Việt Nam Sân bay Đà Nẵng

là sân bay hỗn hợp quân sự và dân dụng, có điện tích đường bao là 1.100ha, điện tích

phân sân bay là 842ha, trong đó diện tích phần dân dụng là 150ha Sân bay Đà Nẵng có

hai đường băng bao gồm đường băng 35R-17L (độ dài khoảng 3.500m) và đường băng 35L-17R (độ dài khoảng 3.048m) Hệ thống đường băng tại sân bay Đà Nẵng được trang bị tối tân, hiện đại với đèn tín hiệu trải khắp trên taxiway, runway có khả năng phục vụ nhiều loại máy bay lớn như Boeing 747, Boeing 777, Atrbus A340, Airbus

A330, Airbus A380 Tinh dén thời điểm hiện tại, Đà Nẵng đã có 16 tuyến bay nội địa

cùng với 5l tuyến bay quốc tế (trong đó có 25 tuyến bay trực tiếp, 26 tuyến bay thuê chuyền) Hiện nay, tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng có 3 hãng hàng không trong nước (Vietnam Airlines, Jetstar Pacific và Vietjet Air) khai thác các chặng bay quốc tế

và nội địa đưa hành khách đến du lịch thành phố biết Đà Nẵng

15

Trang 21

chuyền lý tưởng cho các đường bay quốc tế Đông - Tây (AI, A901) và Bắc Nam (W1) qua lãnh thổ Việt Nam Đà Nẵng hiện đóng vai trò chuyển tiếp quan trọng cho các

tuyến bay quốc nội từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khu vực miền

Trung, nối hai đầu đất nước với các địa phương xa xôi, đồng thời là cửa ngõ hàng

không quốc tế lớn nhất tại miền Trung Việt Nam

Hình 1 10 Cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng

1.1.6 Đường thủy nội địa

Đà Nẵng có tổng cộng 49,2km đường thủy nội địa Trong đó:

- Đường thủy nội địa quốc gia ủy thác (19,9km) gồm Sông Hàn và sông Vinh Điện Sông Hàn có chiều đài 8,8km, sông Vĩnh Điện có chiều dài L1,lkm tính từ ngã

ba sông Hàn — Vĩnh Điện — Câm Lệ đến hạ lưu cầu Tứ Câu

- Đường thủy nội địa do địa phương quản lý (29,3km) gồm 6 con sông: sông Cu

Đê (dài 14km tính từ cửa sông Cu Đê đến Bàu Bàng huyện Hòa Vang); sông Cẩm Lệ

(dài 9.3km); sông Túy Loan (đài 10,2km); Sông Yên (có chiều dài 5,5km); Sông Quá

Giáng (có chiều dài 4,3km); Sông Cô Cò (có chiều đài 7,35km)

Với dòng Sông Hàn chảy vắt ngang qua thành phố và hàng loạt con sông chảy qua những làng quê, làng nghề truyền thống lâu đời, Đà Nẵng có rất nhiều lợi thé trong

việc phát triển du lịch đường thủy nội địa

Trang 22

Hinh 1.11 Séng Han - Da Nang

1.2 Mạng lưới giao thông Da Nẵng kết nối các khu vực trong nước và quốc tế để

kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ

1.2.1 Mạng lưới giao thông Da Nẵng kết nỗi các khu vực trong nước

Thành phố Đà Nẵng có khoảng 2.440 tuyến đường với tổng chiều dai gan 1.500km và 75 cầu, trong đó có gần 10 cây cầu bắc qua sông Hàn và sông Cam Lé cùng 7 tuyên đường thủy nội địa

1.2.L1 Đường bộ

a⁄ Mạng lưới đường bộ kết nỗi Đà Nẵng kết ni các khu vực trong nước

- Quốc lộ 1A: Đây được xem là tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam của Việt Nam, có chiều đài đi khắp từ đầu tới cuối đất nước Đây được xem như là tuyến đường

bộ quan trọng và nắm giữ vai trò quan trọng hàng đầu của Việt Nam Quốc lộ LA đoạn

chạy qua địa phận thành phô Đà Nẵng đài 37,2km, bắt đầu từ km 904+800 trên đỉnh đèo Hải Vân đến km 942 ở cuối xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang Quốc lộ 1A nối liền

Đà Nẵng với Thừa Thiên - Huế ở phía Bắc và Quảng Nam ở phía Nam

- Quốc lộ 14B: Quốc lộ 14B từ Km 0 (cảng Tiên Sa, TP Đà Nẵng) đến Km

73+365 (thi tran Thanh My, tinh Quang Nam) với chiều đài 73,365km là tuyến đường

nối liền quốc lộ 1A với đường Hồ Chí Minh và là tuyến ngắn nhất từ thành phố Da

17

Trang 23

Nẵng lên phía Bắc Tây Nguyên nói riêng và cũng là tuyến đường ngăn nhất từ tất cả

các tỉnh, thành phố thuộc Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ ra

Đà Nẵng đề đáp ứng nhu cầu liên kết vùng động lực kinh tế miền Trung Tuyến đường này nối liền hai vùng kinh tế trọng điểm, gồm: Vùng kinh tế trọng điểm Liên Chiêu - Dung Quất và vùng kinh tế chiến lược Tây Nguyên, phục vụ các quy hoạch phát triển

hiện tại và tương lai các mạng lưới giao thông khu vực cũng như cả nước Quốc lộ 14B

thuộc hành lang Đông - Tây nối liền Việt Nam với các nước trong khu vực Đây là tuyến đường ngang quan trọng nói liền 2 trục dọc: Quốc lộ 1A ở phía Đông và đường

Hồ Chí Minh giai đoạn l ở phía Tây

- Quốc lộ 14G: Đây là con đường nối liền tỉnh Quảng Nam và thành phô Đà Nẵng

có chiều đài toàn tuyến 66 km Điểm đầu là giao cắt với Quốc lộ 14 ở thị trấn Prao,

huyện Déng Giang, tinh Quang Nam Điểm cuối là giao cắt Quốc lộ 14B tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Quốc lộ 14G giúp nâng cao việc khai thác tuyên đường Hỗ Chí Minh, do đó mang đến nhu cầu giao thông giữa tỉnh Quảng Nam và Thành phô Đà Nẵng thuận tiện hơn, từ đó có thê phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng tại địa phương

- Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (ký hiệu toàn tuyến là C7.01): Đây là dự án đường cao tốc thuộc tuyến đường cao tốc Bắc — Nam Việt Nam phía Đông Đường cao tốc này nối Đà Nẵng với Quảng Ngãi, có điểm đầu tuyến tại thôn Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng và điểm cuối là nút giao thông đường vành đai quy hoạch thành phô Quảng Ngãi thuộc xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tinh Quảng Ngãi Tuyến đường cao tốc này rút ngắn thời gian di chuyền từ Đà Nẵng đến các tinh ving kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng duyên hải Nam Trung Bộ, cũng như giải quyết tình trạng quá tải cho Quốc lộ 1A hiện tại Ngoài ra, điểm cuối tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi là nút giao thông đường vành đai thuộc Xã Nghĩa Kỳ, Huyện Tư Nghĩa hứa hẹn mở ra cơ hội đầu tư cũng như kết nồi vận chuyên quốc tế của tam giác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia

18

Trang 24

Operation Ofices 2 Oe Sao

Tot Plaza Otices: 7 Bus Cone

Thruway Tol Barrens: 2 (Oe ure Service Arean 4 = 7”

Pa*ứo Asex 132

5 Bus Seo t

Hình 1.12 Bản đô đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi

- Cao tốc La Sơn - Túy Loan (ý hiệu toàn tuyến là CT:01 và C7.02): Dự án là

một đoạn tuyến của tuyến đường cao tốc Bắc — Nam phía Đông qua địa phận hai tỉnh thành Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng Điểm đầu của tuyến đường là nút giao La Sơn

19

Trang 25

(huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Hué, kết nối đường cao tốc Cam Lộ - La Sơn) và điểm

cuối nút giao Túy Loan (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng, kết nối với đường cao tốc Da Nẵng — Quảng Ngãi Trước mắt, khi hoàn thành con đường này sẽ thông suốt với cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, rút ngắn thời gian đi chuyên từ Thừa Thiên - Huế đi Quảng Ngãi mà không cần qua hằm Hải Vân Tuyến đường cao tốc này có chiều dài 77,5km, bao gồm hai đoạn là

* Đoạn La Sơn — Hòa Liên (66km): trên tuyên có một hầm đường bộ xuyên núi là

hầm Mũi Trâu dài 1,3km

* Đoạn Hòa Liên — Túy Loan (11,5): sẽ được đầu tư xây đựng vào Quý 1/2023: Đoạn tuyến có điểm đầu ở nút giao Hoà Liên, nối tiếp đoạn La Sơn - Hoà Liên đang khai thác, điểm cuỗi ở nút giao Túy Loan, nối tiếp vào Đường cao tốc Da Nẵng - Quảng Ngãi

- Tuyến tỉnh lộ ĐT 607 (DT607): Đây là tuyến huyết mạch, đi qua khu đô thị mới

Điện Nam - Điện Ngọc nối TP Đà Nẵng với TP Hội An (Quảng Nam) phục vụ nhu cầu giao lưu về văn hóa, kinh tế - xã hội giữa 2 địa phương

- Hâm đường bộ Hải Vân: Đây là một công trình giao thông tổng hợp trên quốc lộ 1A gồm: đường, hầm, cầu và trang thiết bị vận hành đi qua địa phận tỉnh Thừa Thiên

Huế ở phía Bắc và thành phố Đà Nẵng ở phía Nam hầm Đây là hầm đường bộ dài nhất

Đông Nam Á và là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm

thông xe (ngày 5/6/2005) Toàn tuyến công trình hầm đường bộ Hải Vân có chiều dài

12.047m trong đó, hầm chính đài 6.280m và hầm cứu nạn chạy song song với ham chính và có chiều dài tương tự được nối với nhau bằng các hầm ngang, là đường thoát hiểm cho người và phương tiện khi có sự cố xảy ra Việc thông xe công trình ham đường bộ Hải Vân đã cải thiện cơ bản điều kiện giao thông qua lại trên đoạn đường đèo hiểm trở, rút ngắn hành trình Bắc - Nam, giảm tiêu hao nhiên liệu, hư hỏng phương tiện, đặc biệt là góp phan han ché những thiệt hại không thê lường trước do ách tắc, tai nạn giao thông xảy ra hàng năm so với đường đèo, mang lại lợi ích kinh tế-xã hội to lớn Công trình ham Hải Vân còn góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông hành

20

Trang 26

lang kinh tế Đông - Tây, góp phần đưa khu vực miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam

xích lại gần hơn với khu vực Đông Nam Á cũng như hội nhập quốc tế

Hình 1.13 Hàm đường bộ Hải Vân

b/ Các tuyển đường bộ kết nối Đà Nẵng với các khu vực trong nước

- Kết nối vùng kinh tẾ trọng điểm miễn Trung: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta bao gồm 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp

+ Kết nối với tỉnh Thừa Thiên - Huế

Trang 27

* Da Nang > QLIA > ham đường bộ Hải Vân (hoặc đường đèo Hải Vân) › QLIA › thành phố Huế

* Cang Da Nẵng › Đường Nguyễn Tất Thành (Đà Nang) > QLIA › ham

đường bộ Hải Vân/đường đèo Hải Vân) › QLIA › QL49 › QL49B › Cảng Thuận

Cea Hình 1.15 Tuyến đường kết nối cảng Thuận An (Huế) và cảng Đà Nẵng

* Cang Da Nẵng › Đường Nguyễn Tất Thành (Đà Nang) > QLIA › ham

đường bộ Hải Vân (hoặc đường đèo Hải Vân) › QLI1A › đường Chân Mây (Thừa

Thiên - Huế) › đường Lăng Cô - Chân Mây (Thừa Thiên - Huẻ) › cảng Chân Mây

22

Trang 28

» Bến xe trung tâm Đà Nẵng › đường Bà Nà - Suối Mơ (Đà Nẵng) › đường AHI › Cao tốc La Sơn - Túy Loan › QL1A › bến xe phía Nam Huế

+ Kết nối với tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

* Da Nang > Cao toc Da Nang - Quang Ngai > Quảng Nam › Quảng Ngãi ›

QLIA > Binh Dinh

* Da Nang > QLIA hoac QL14G hoặc DT607 › Quảng Nam

« Cảng Đà Nẵng › đường Trần Phú (Đà Nẵng) › đường Trưng Nữ Vương (Đà Nẵng) › đường Nguyễn Hữu Thọ (Đà Nẵng) › QL14B (Đà Nẵng) › cao tốc Da Nẵng - Quảng Ngãi › QLIA › đường Dốc Sỏi - Dung Quất (Quảng Ngãi) › Cảng

Dung Quất (Quảng Ngãi)

* Cang Da Nẵng › cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi › QLIA › QLI9 » Cảng Quy Nhơn

- Kết nỗi với thành phố Hỗ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

» Cảng Đà Nẵng › Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi › Quảng Ngãi › QLIA ›

TP.HCM

» Cảng Đà Nẵng › Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi › Quảng Ngãi › QLIA ›

DT765 › DT52 › QL56 › QL5I › Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép Thị Vải

23

Trang 29

* Cang Da Nẵng › Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi › QLIA › cao tốc thành

phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây › đường Đồng Văn Cống › cảng Cát Lái

- Kết nối với Hải Phòng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

« Cảng Đà Nẵng › QLIA › Cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn › QL38B › QL5B ›

cảng Hải Phòng

POET: đc ` GSoecgle CC : 203003

Hình 1.18 Tuyển đường kết nối cảng Hải Phòng và cảng Đà Nẵng

« Cảng Đà Nẵng › QLIA › Cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn › QL38B › QL5B ›

cao tốc Hạ Long - Hải Phòng › QLI8 › cảng Cái Lân

* Da Nẵng › QLIA > Cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn ›> đường vành đai 3 (Hà Nội)

> Ha N61

1.2.1.2 Dường sắt

a⁄ Mạng lưới đường sắt kết nối Đà Nẵng kết nối các khu vực trong nước

Tuyến đường sắt Thống nhất Bắc - Nam chạy qua thành phố Đà Nẵng có chiều dải khoảng 30km, với các ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim Liên, Hải Vân Nam Ngoài các chuyên tàu Bắc — Nam, ga Đà Nẵng còn có thêm những chuyến tàu địa phương đáp ứng lượng khách rất lớn giữa các tỉnh: Đà Nẵng — Huế, Da Nẵng — Quảng

Binh, Da Nang — Vinh, Da Nang — Quy Nhơn, Đà Nẵng — TP Hồ Chí Minh

24

Trang 30

b/ Các tuyển đường sắt kết nói Đà Nẵng với các khu vực trong nước

- Đà Nẵng - Huế: Tuyến này đi qua các ga ở Huế như ga Huế, ga An Cựu, ga Lăng Cô, ga Văn Xá, ga Hương Thuy, ga Trudi, ga Cau Hai, ga Thora Luu, ga Pho Trach

- Đà Nẵng - Thành phố Hà Chí Minh: Tuyến này đi qua các ga ở TPHCM như ga Sài Gòn, ga Gò Vấp, ga Bình Triệu

- Đà Nẵng - Hà Nội: Tuyến này đi qua các ga ở Hà Nội như ga Hà Nội, ga Giáp

Bát, ga Phú Xuyên, ga Văn Điền, ga Thường Tín, ga Chợ Tía

- Đà Nẵng - Hải Phòng: Xuất phát từ ga Đà Nẵng chạy theo tuyến đường sắt

Thống Nhat Bac - Nam dén ga Ha Nội từ đó theo tuyến đường sắt Hà Nội — Hải Phòng

đến ga Hải Phòng

1.2.L3 Đường hàng không

- Tuyến đường kết nỗi Đà Nẵng với thành phố Hỗ Chí Minh:

công hàng Không quốc tế Đà Nẵng > Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

Hoang: Sa’

Hình 1 19 Tuyến đường bay kết nỗi Đà Nẵng với thành phố Hỗ Chí Minh

- Tuyến đường kết nỗi Đà Nẵng với Hà Nội:

Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng ©› Cảng hàng không quốc tế Nội Bài

25

Trang 31

HẢI NAM

3-1 giờ 20 phút

Hình 1.20 Tuyến đường bay kết nỗi Đà Nẵng với thủ đô Hà Nội

- Tuyến đường kết nỗi Đà Nẵng với thành phố Hải Phòng:

Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng ©> Cảng hàng không Quốc tế Cát B¡

Quoc Tế Cát Bi SS

HẢI NAM 3-1 giờ 10 phút

Trang 32

- Tuyến đường bộ - đường hàng không - đường bộ: xuất phát từ kho hàng, khu công nghiệp bằng đường bộ đến cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng rồi vận chuyên bằng đường hàng không đến các sân bay trong nước như sân bay Nội Bài (Hà Nội), sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM), sân bay Cát Bi (Hải Phòng)

- Tuyến đường bộ - đường sốt - đường bộ: xuất phát từ kho hàng, khu công nghiệp bằng đường bộ đến ga Đà Nẵng rồi vận chuyên bằng đường sắt đến các ga trong nước như ga Hà Nội (Hà Nội), ga Sài Gòn (TP.HCM)

1.2.2 Mạng lưới giao thông Da Nẵng kết nỗi các khu vực quốc tế

1.2.2.1 Mạng lưới giao thông Đà Nẵng kết nỗi tới Nội Á

- Đề vận chuyên sang các quốc gia có đường biên giới với Việt Nam thì có thể sử dụng vận tải đường bộ, đường sắt hoặc đường bộ kết hợp đường sắt đề vận chuyên qua các cửa khẩu

Từ Đà Nẵng, hàng hóa được vận chuyền bằng đường bộ đến các cửa khâu như Móng Cái - Đông Hưng, Hữu Nghị - Bằng Tường, Lào Cai - Hà Khâu, Thanh Thủy -

Thiên Bảo, Tà Lùng - Thủy Khẩu

s Từ cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, hàng hóa được vận chuyền đến các cảng hàng không của Trung Quốc như Hongkong (Hồng Kông), Macau (Ma Cao), Phố Đông (Thượng Hải), Tân Trịnh (Trịnh Châu)

+ Lào

27

Trang 33

- Từ cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng có thể di chuyên bằng đường hàng không đến các sân bay của Lào như Luang Prabang (Luang Prabang), Wattay (Viêng Chăn)

« Di chuyên từ Đà Nẵng bằng đường bộ đến các cửa khâu Lao Bảo (Quảng Trị) -

Den Sa Van (Sa Văn Nạ Khệt), La Lay (Quảng Trị) - La Lay (Sả Lạ Văn), Bờ Y (Kon

Tum) - Phu Cưa (Át Tạ Pư)

+ Campuchia

« Di chuyên từ Đà Nẵng bằng đường bộ đến các cửa khâu Lệ Thanh (Gia Lai) - Oyadav (Andong Pich-Ratanakm), Hoa Lư (Bình Phước) - Trapeang Sre (Snoul - Kratie)

- Từ cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng có thể di chuyên bằng đường hàng không đến các sân bay của Campuchia như Angkor (Xiém Riép)

- Đối với các nước ở xa không giáp biên giới với Việt Nam (Hàn Quốc, Nhật Ban, Singapore ) thi có thể sử dụng phương thức vận tải biển hoặc hàng không Từ

Da Nẵng vận tải đường bộ đến cảng biển Da Nẵng hoặc cảng hàng không quốc tế Đà Nang dé đi tàu biển hoặc máy bay đến quốc gia đó

Trang 34

- Từ cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng có thể di chuyên bằng đường hàng không đến các sân bay của Singapore như sân bay Changi

Hình 1.22 Hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC)

- Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC): Tông chiều dài của Hành lang kinh tế Đông Tây là 1.450 km Đi qua 4 nước, có cực Tây là thành phố cảng Mawlamyine (Myanmar) đi qua bang Kaym (Myanmar) va cac tinh: tinh Tak, tinh Sukhothai, tinh Kalasin, tinh Phitsanulok, tinh Khon Kaen, tinh Yasothon, tinh Mukdahan (Thai Lan), Savannakhet (Lào), Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế và cực Đông là thành phô Đà Nẵng (Việt Nam) Hành lang sẽ giúp vùng Đông Bắc của Thái Lan và Lào tiếp cận với Ấn

Độ Dương và Thái Bình Dương Hành lang này còn kết nối với các tuyến giao thông Bắc - Nam như Yangon — Dawei (Myanmar), Chiang Mai — Bangkok (Thái Lan), quốc

lộ 13 (Lào) và QL 1A (Việt Nam) EWEC còn là con đường huyết mạch nối liền GMS

với không gian kinh tế sông Hằng (Ấn Ðộ) góp phần rút ngắn khoảng cách và phí tốn

29

Trang 35

cho việc mở rộng giao lưu kinh tế giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương: đồng thời, nằm trên tuyến đường xuyên Á, cầu nối giữa thị trường Trung Quốc rộng lớn với khu

vực ASEAN Với cực Đông là thành phố Đà Nẵng, EWEC kết nói trực tiếp tiểu vùng

sông Mê Công ra Thái Bình Dương, mở ra cơ hội rất lớn cho các quốc gia trong việc rút ngăn quãng đường trung chuyển hàng hóa xuất khẩu đi các nước Đông Bac A va châu Mỹ Ngoài ra, EWEC giúp giảm chi phí vận tải và giao dịch xuyên biên giới, thúc

đây phát triển địch vụ hậu cần, đầu tư và du lịch đọc hành lang kinh tế Đông - Tây và

phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, đây nhanh tốc độ đô thị hóa cho các thành phó

1.2.2.2 Mạng lưới giao thông Đà Nẵng kết nỗi tới Châu Âu

Từ Đà Nẵng đi Châu Âu có rất nhiều phương án đề lựa chọn, có thẻ kết hợp nhiều phương thức vận tải hoặc sử dụng một phương thức duy nhất

a/ Đường biển

Từ Đà Nẵng, sử đụng phương thức vận tải đường bộ, đường sắt kết hợp đường bộ hoặc đường biên kết hợp đường bộ đề vận chuyên hàng từ Đà Nẵng đến các cảng như cảng Đà Nẵng (miền Trung), cảng Hải Phòng (ở phía Bắc) và cảng Cát Lái hoặc cảng Cái Mép - Thị Vải (ở phía Nam) Sau đó, chuyền tải hàng lên tàu và tàu sẽ xuất phát từ biên Đông và theo biển Đông tới Singapore Tàu sẽ chạy qua eo Singapore, Malacca, chuyên hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ân Độ Dương, vào Hồng Hải Tiếp đến, tàu tiếp tục tiễn tới kênh đào Suez đề tới Địa Trung Hải Các tàu trên tuyến đường thường ghé điểm tạm dừng Singapore để mua nhiên liệu và các giấy tờ cần thiết Từ khu vực này, tàu có thể đi tới các nước như Pháp, Ý, Bulgaria Ngoài ra, tàu còn có thé di qua eo Istanbul dé vao cang Constanta (Romania), cang Varna (Bulgaria), cang Odessa Ngoài ra để đến các nước Bắc Âu, tàu tiếp tục đi tới eo bién Gibranta sang Dai Tây Dương và tàu sẽ tiếp tục di qua kénh Kiel vao ving bién Baltic dé tới các cảng của các nước như Phần Lan, Đức, Ba Lan, Thụy Điển

Từ Đà Nẵng vận chuyên đến Hungary:

« Cảng Da Nẵng › Cảng Hamburg (Đức)/cảng Antwerp (Bi)/cang Rotterdam (Ha Lan) › Hungary

30

Trang 36

* Cang Da Nẵng › Cảng Cái Mép - Thị Vải/cảng Hải Phòng › Cang Hamburg (Đức}cảng Antwerp (Bi)/cảng Rotterdam (Hà Lan) › Hungary

b/ Đường sắt

Bắt đầu vận chuyển hàng hóa từ Ga Đà Nẵng theo tuyến đường sắt Bắc - Nam

đến ga Hà Nội Sau đó ổi từ các ga đầu mối hàng hóa tại Hà Nội như Yên Viên, Đông

Anh đến ga Liên vận quốc tế Đồng Đăng (Lạng Sơn) được nối với ga Bằng Tường thuộc tuyến đường sắt Hành Dương - Bằng Tường hoặc ga Lào Cai (Lào Cai) nối với

ga Hà Khâu thuộc tuyến đường sắt Côn Minh - Hà Khâu (Trung Quốc), làm thủ tục thông quan sang đường sắt Trung Quốc và tiếp tục nối dài qua Trung Quốc đến ga Trịnh Châu và kết nối vào đoàn tàu Á - Âu để đến Kazakhstan, Nga, Belarus và đến

châu Âu Đường sắt Việt Nam đã thực hiện vận chuyên hàng hóa từ Việt Nam sang các

nước như Mông Cổ, Kazakhstan, Uzbekistan, Nga, Tajikistan, Ba Lan, Anh, Duc Các mặt hàng gồm hàng điện tử, hàng dệt may, giay da, hoa m¥ pham, hang thyc pham đông lạnh, trái cây

c/ Duong hang khéng

Hiện tại, từ Đà Nẵng chưa có chuyên bay thăng kết nối với các quốc gia ở Châu

Âu Có thê kết hợp với phương thức vận tải đường bộ từ Đà Nẵng hoặc đường hàng không từ sân bay Đà Nẵng vận chuyển đến sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM)/sân bay Nội Bài (Hà Nội) hoặc quá cánh tại sân bay Singapore, Thai Lan, Trung Quốc đề kết nôi với Paris (Pháp), FrankRrt (Đức), London (Anh), Moscow (Nga) Tùy thuộc vào các quốc gia cần đến, hãng hàng không được chọn và mức chi phí mà chuyến bay sẽ cần quá cảnh hoặc không

đ⁄ Đường bộ

Bắt đầu từ Đà Nẵng vận chuyền hàng hóa theo đường bộ Bắc - Nam qua các quốc

lộ, cao tốc vận chuyền sang các cửa khâu ở Trung Quốc và tiếp tục vận chuyên sang Nga, Belarus và các nước Châu Âu Thường thì sẽ kết hợp phương thức vận tải đường

bộ với các phương thức vận tải khác vì quãng đường vận chuyên dài dẫn đến việc vận chuyền hàng hóa bằng đường bộ sẽ không tối ưu và tốn kém nhiều chi phí, thời gian và

nhân lực

31

Trang 37

1.2.2.3 Mạng lưới giao thông Đà Nang két noi toi Chau My

Từ Đà Nẵng đi Châu Mỹ có thê sử dụng kết hợp các phương thức vận tải đường biên - đường bộ hoặc đường hàng không - đường bộ

a/ Đường biển

Tuyến đường hàng hải từ Việt Nam đi Châu Mỹ, nhất là vùng Đông Bắc Mỹ,

vùng biên Ca-ri-bê và Trung Mỹ là những tuyến đường cũng không phải dễ dàng thuận lợi cho các tàu biển xuất phát từ các cảng Việt Nam Trước tiên bằng các phương tiện vận tải đường bộ vận chuyên hàng từ Đà Nẵng đến các cảng biển Việt Nam như Đà

Nẵng hoặc Cát Lái, Cái Mép - Thị Vải, Hải Phòng (nếu không có tuyên đi thăng từ Đà

Nẵng) Sau đó, vận chuyên hàng từ cảng Việt Nam sang Châu Mỹ sẽ được đi theo ba tuyên sau:

- Tuyến đường đi qua kênh đào Suez

Hình 1.23 Tuyển đường đi từ Việt Nam qua kênh đào Suez đến châu Mỹ

Xuất phát từ Việt Nam, các tàu sẽ chạy qua qua eo Singapore, Malacca, chuyên hướng đến phía Nam Sri Lanka (Ân D6 Dương), vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez, đi trên biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar, vượt Đại Tây Dương đến Châu Mỹ và ngược lại Độ đài tuyến đường này khoảng 11.600 hải lý Với tuyến đường này tàu sẽ phải đi qua một phần của bờ Đông Thái Bình Dương, qua phía Bắc của Ân Độ Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải và Đại Tây Dương Tuyến đường biển này gần bờ nên có thê

xử lý kịp thời nếu gặp phải sự có Tuy nhiên, chi phí khi đi qua kênh đào Suez khá cao

và tốc độ lưu thông tàu kém do phải đi qua các eo có lượng tàu hoạt động lớn

32

Trang 38

- Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope)

Hình 1.24 Tuyển đường đi từ Việt Nam qua mũi Hảo Vọng đến châu Mỹ

Từ Việt Nam, các tàu biên sẽ chuyên hướng đi thăng xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakarta, vượt Ân Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (thuộc Nam Phi) Sau đó tàu tiếp tục băng qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ (hoặc Trung Mỹ/vùng biển Ca-ri-bê)

và ngược lại Độ dài quãng đường nếu dén Cuba khoảng 12.850 Hải lý Vì tuyến đường hàng hải này không có nhiều tàu thuyền và không cần đi qua kênh đào Suez nên

có chi phí thấp Nhược điềm của tuyến đường này là khá xa bờ nên khó khăn trong việc

cập cảng nạp nhiên liệu hoặc xử lý sự cô nhất là những đoạn đường vượt qua Án Độ

Dương và Đại Tây Dương Ngoài ra, thời tiết ở tuyến đường qua mũi Hảo Vọng thường có sóng, gió to, bão và lốc vào các thời gian trong năm

- Tuyển đường đi qua kênh Panama

Tàu chạy từ Việt Nam về phía Đông, qua Philippin, băng qua Thái Bình Dương, tiếp đến qua kênh đào Panama - noi ma tau phai “leo” qua một quả đôi ở độ cao 26m trên mực nước biển đề đến các cảng đỡ hàng ở Cuba hay các nước Trung Mỹ Nếu đi đến Cuba, độ dài quãng đường khoảng 10.850 hải lý Đây là tuyến đường biển ngắn nhất trong 3 tuyến, đường đi không quá phức tạp, phí qua kênh rẻ và thời tiết quanh năm khá thuận lợi Nhược điểm của tuyến đường qua kênh Panama là dọc đường ổi không có cảng để đến nạp nhiên liệu hoặc giải quyết sự cô nên đòi hỏi phải chuẩn bị thật tốt vẻ tình trạng máy móc và nhiên liệu dự trữ

33

Trang 39

jaca

Hình 1.25 Tuyển đường đi từ Việt Nam qua kênh đào Panama đến châu Mỹ

c/ Duong hang khéng

Hiện tại, từ Đà Nẵng chưa có chuyến bay thăng kết nối với các quốc gia Châu

Mỹ Có thê kết hợp với phương thức vận tải đường bộ từ Đà Nẵng hoặc đường hàng không từ cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng vận chuyên đến sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) bay thăng đến Mỹ hoặc quá cảnh tại sân bay Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc để kết nối với các nước khác ở châu Mỹ Tùy thuộc vào các quốc gia cần đến, hãng hàng không được chọn và mức chỉ phí mà chuyên bay sẽ cần quá cảnh hoặc không

1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chỉ phí vận chuyển cho

1 TEU hoặc 1 EEU từ Đà Nẵng đến và đi từ châu Âu, nội A, chau Mỹ

1.3.1 Tuyến xuất khẩu hàng hóa từ Đà Nẵng đi châu Mỹ

- Thông tin hàng hóa:

+ Shipper: Công Ty Cổ Phần Vinafor Đà Nẵng

Address: 1081 Ngô Quyền, phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà, Đà Nẵng

+ Consignee: Global Wood Source Inc

Address: 180 East Sunnyoaks Avenue, Campbell, California 95008, US + Commodity: G6 va san pham gỗ

+ Incoterms: Incoterms 2020 FOB California, United State

+ Thời gian giao hang: 07/01/2023

34

Trang 40

+ Noi giao hang: 1081 Ngô Quyền, phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà, Đà Nẵng

+ Thời gian nhận hàng: 04/02/2023

+ Nơi nhận hàng: 180 East Sunnyoaks Avenue, Campbell, California 95008, US

- Các tuyên vận tái đề xuất xuất khẩu lô hàng từ Đà Nẵng đi Hoa Kỳ

Rout |Orign |Mod |Intermodal | Mode | Transhipment Mode | Destination

e e Transfer /Intermodal Port

1 |Da Rail | Cat Lai Port | Sea | Port of Long Beach | Road | California Nang

2 |Da Road | Da Nang |Sea | Port of Los Angeles | Road | California Nang Port

3 |Da Road | Hai Phong|Sea | Port of New York | Road | California Nang Port

Hình 1.26 Sơ đồ mô tả tuyển đường Đà Nẵng - Hoa Kỳ của tuyển số Ï

Ca Đà Nẵng Ga Trang Bom Cảng Cát Lai ang Long Beach

+ Kho người bán ở Đà Nẵng — ga Đà Nẵng: vận chuyên đường bộ

+ Ga Đà Nẵng — Ga Trảng Bom (Đồng Nai): vận chuyên đường sắt

+ Ga Trảng Bom — cảng Cát Lái (TPHCM): vận chuyển đường bộ

Kho nguéi mua

+ Cảng Cát Lái (TPHCM) — cảng Long Beach (Hoa Kỳ): vận chuyển đường biển + Cảng Long Beach — kho người mua (California): vận chuyển đường bộ

gian nâng hạ, thời gian chờ xếp đỡ) TNHH GIẢI

Ga Đà Năng — Ga Trảng Bơm (bao gôm thời | 860km l ngày 11 giờ

35

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w