1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập phương án kinh doanh xuất khẩu quần jeans của công ty cổ phần dệt may trường sơn với công ty sunflower (united state

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Phương Án Kinh Doanh Xuất Khẩu Quần Jeans Của Công Ty Cổ Phần Dệt May Trường Sơn Với Công Ty Sunflower (United State)
Tác giả Lê Xuân Bách
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Hoạt động ngoại thương hay kinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội: văn hoá, chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế,…trong đó nhập khẩu có vai

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

-ĐỒ ÁN MÔN HỌC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: Lập phương án kinh doanh xuất khẩu quần Jeans của công ty cổ phần dệt may Trường Sơn với công ty Sunflower (United State)

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Họ&tên: Lê Xuân Bách – Mã sv: 213131101303

Lớp: KTNT2-K22 … Khoa: Kinh tế & Quản trị kinh doanh

Hải Phòng, năm 2023…

Trang 2

Lời mở đầu

Thương mại quốc tế ngày càng phát triển, không chỉ giới hạn ở thương mại hàng hóa mà còn mở rộng ra các lĩnh vực khác như dịch vụ, sở hữu trí tuệ…, đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia trên thế giới Vì thế, phấn đấu cho nền thương mại tự do toàn cầu là xu thế, là mục tiêu của nhiều quốc gia

trên thế giới, và ngoại thương đã và đang trở thành một thành phần quan trọng không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế của bất kì nền kinh tế nào Bắtkịp xu thế thời đại ấy, Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể trong việc phát

triển kinh tế đất nước nói chung và ngoại thương nói riêng trong những năm

gần đây Việt Nam đã xây dựng cho mình những thương hiệu riêng về các mặt hàng trên trường quốc tế

Hoạt động ngoại thương hay kinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội: văn hoá, chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế,…trong đó nhập khẩu có vai trò tác động trực tiếp đến đờisống xã hội: cung cấp những mặt hàng, trang thiết bị trong nước còn thiếu,còn yếu để phục vụ sản xuất và tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế, nângcao đời sống của người dân Bên cạnh đó xuất khẩu cũng đóng vai trò vôcùng quan trọng: giúp các quốc gia hội nhập và học hỏi lẫn nhâu, giúp đỡnhau phát triển mọi mặt của đời sống văn hóa-chính trị-xã hội, tạo vị thếtrên trường quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ,… Nhà nước ta đã và đang thựchiện các biện pháp thúc đẩy nền kinh tế theo hướng xuất khẩu, khuyến khích

Trang 3

khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và thungoại tệ.

Đặc biệt khi là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO là cơ hộitạo điều kiện thuận lợi để chúng ta phát triển đất nước nói chung và nênkinh tế nói riêng, thúc đẩy ngoại thương phát triển Tuy nhiên bên cạnhnhững cơ hội mới, kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ phải đối mặt với không ítnhững khó khăn, thách thức và rủi ro Vậy làm thế nào để nâng cao nănglực cạnh tranh của quốc gia, đây thực sự là vấn đề đặt ra hiện nay, giảiquyết được câu hỏi đó sẽ là tiền đề cho sự phát triển kinh tế nhanh và bềnvững, tiến tới công nghiệp hóa hiện đại đất nước trong thời gian không xa

Để hoạt động xuất khẩu được thực hiện có hiệu quả thì chúng ra phải lậpđược phương án kinh doanh khả thi vì nó là một bước quan trọng, là tiền đề,

là cơ sở cho việc ra quyết định xem doanh nghiệp có nên xuất khẩu haykhông

Các mặt hàng như: nông sản, thủy sản, hải sản, may mặc, thủ công mỹnghệ…trong những năm gần đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực củanước ta Trong đó ngành may mặc là một trong những ngành mang lạinguồn thu ngoại tệ lớn, chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước

Công ty cổ phần may Trường Sơn đang trên đà hoàn thiện các năng lựcbuôn bán quốc tế đàm phán quốc tế truong các giao dịch thương mau, dướiđây là các quy trình thực hiện một giao dịch xuất khẩu hàng hóa ngoại thương của công ty

Phần 1: Những cơ sở để lập phương án kinh doanh XK 1.1. Cơ sở pháp lý:

Trang 4

Để lập phương án kinh doanh xuất nhập khẩu quần jeans cho năm 2009công ty căn cứ vào các điều kiện:

- Căn cứ vào luật thương mại của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam 2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006

- Căn cứ vào nghị định 12/CP của chính phủ được ban hành ngày 23 tháng

01 năm 2006 quy điịnh chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động muabán hàng hóa quốc tế , bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất,tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; các hoạt động ủy t hác và nhận ủy thác xuấtkhẩu, nhập khẩu, đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa

- Căn cứ vào các bản pháp quy khác của chính phủ quy định chi tiết về hoạtđộng XNK

- Căn cứ vào các quy định khác của chính phủ có liên quan trực tiếp hoặcgián tiếp đến xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung về mặt hàng may mặc nóiriêng

a) Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009:

Xây dựng và phát triển thương hiệu mạnh ngành thời trang là định hướngchiến lược phát triển lâu dài và bền vững của công ty, vì vậy Công ty đãhoạch định chiến lược đa thương hiệu, thể hiện trên mọi mặt như về cấu trúcquản lý sản phẩm và thương hiệu, định vị thương hiệu, hệ thống bản sắcthương hiệu, chính sách sản phẩm, nghiên cứu & phát triển (R&D), chínhsách giá, hệ thống phân phối và đặc biệt

phát triển nguồn nhân sự

Với mong muốn từng bước dẫn đầu một số phân khúc thị trường trong nước

và tiến dần thị trường ngoài nước, công ty May Trường Sơn tập trung ưu tiên đầu tư một số lĩnh vực bao gồm:

Trang 5

 Gia tăng số lượng và tăng cường đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang cónăng lực nhằm sáng tạo ra nhiều sản phẩm mới với thiết kế & kiểu dáng độcđáo.

 Thuê các chuyên gia trong và ngoài nước để đào tạo & nâng cao nănglực nhân viên

 Mua quyền cấp phép kinh doanh các thương hiệu của các tập đoàn thờitrang nổi tiếng để đa dạng hóa thương hiệu, nâng cao hình ảnh thương hiệu,tầm vóc và hoạt động của Công ty

 Tăng cường quảng bá thương hiệu thông qua kế hoạch tiếp thị truyềnthông & thực hiện thường xuyên các chương trình & chiến dịch quảng báthương hiệu

 Mở rộng hệ thống phân phối và điểm bán lẻ trên toàn quốc

 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã

 Kiên trì phát huy những sản phẩm phù hợp với thế mạnh của Công ty,đồng thời liên tục sáng tạo những dòng sản phẩm mới đi cùng với trào lưuthời trang thế giới để đáp ứng kịp thời nhu cầu thời trang của người tiêudùng, đặc biệt là giới trẻ

 Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của người tiêu dùng để thỏa mãn ngàycàng tốt hơn nhu cầu và thị hiếu thời trang

Trong năm 2009, trước tình hình nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoáinhưng công ty cổ phần may Trường Sơn vẫn đặt ra kế hoạch tăng trưởng, vàtăng 200% doanh thu bán hàng nội địa và 150% doanh thu bán hàng xuấtkhẩu

1.2. Cơ sở thực tế:

 Order của khách hàng

Đơn đặt hàng của thị trường Hoa Kỳ:

Trang 6

Sunflower Co.,LtdNo: 128 Wall Street NEW YORK, USATel: 420212.9051988Fax: 420212.9051988USA, 21 May.2009st

ORDER

To: Trường Sơn Joint Stock Company

No: Hòa Nghĩa – Dương Kinh

Hai Phong, Viet Nam

Tel: 0084.031.2830194

Fax: 0084.0313.983758

Dear Sir

We have decided to place a trial order you for 15000 jeans trouser

Asrequestted, we have to day informed your detail of purchase condition and price listthat we could order:

Item No

(LSS-E1)

Unit price,FOB-Incoterm

2000 (USD)

Quantity(unit)

Size Total

value(USD)Black’jeans

Trang 7

Payment: in US dollars by irrevocable L/C in to our account No:

087542589 at Industrial & commercial bank of America

We are looking forward to your favorable reply

Yours faithfully

Phần 2: Tổ chức thực hiện phương án

 Chọn thị trường:

2.1.1 Kết quả nghiên cứu thị trường

A Thị trường trong nước:

- Hàng dệt may trong nước có thể được cung cấp bởi nhiều nguồn khácnhau:

+) Nhập khẩu từ nước ngoài, trong thị trường nội địa cũng có những sảnphẩm may mặc của những hãng thời trang nổi tiếng thế giới như: fastion,gues, versace,… những sản phẩm này có chất liệu tốt, kiểu dáng đẹp, tuynhiên lại có giá thàng rất cao Một chiếc quần jeans nhập vế giá có thể từbảy tám trăm ngàn lên đến vài triệu/chiếc

+) Năm 2009 tổng cầu hàng dệt may trên thế giới có thể giảm 15%, mục tiêuxuất khẩu từ 9,2-9,5 tỷ USD đang là thách thức lớn với dệt may trong nước

Và, quay lại “sân nhà” là lựa chọn đang được nhiều doanh nghiệp ưu tiênhàng đầu Nhiều công ty may mặc tăng cường đầu tư vào thị trường nội địa,

do đó lượng cung hàng may mặc ở thị trường trong nước sẽ dồi dào và đadạng hơn Các công ty may mặc bắt đầu tập trung nhiều hơn để cạnh tranhtrên thị trường nội địa thay vì chủ yếu hướng ra xuất khẩu Sản phẩm nhờ đócũng đa dạng hơn, chất liệu được cải tiến nhiều và giá thành hợp lý do có lợithế về chi phí, lao động trẻ Gía thành phù hợp với túi tiền của phần lớnngười tiêu dung Đặc biệt khi nền kinh tế toàn cầu suy thoái như hiện nay thìviệc tìm mọi giải pháp hạ giá thành sản phẩm được các doanh nghiệp đặt lênhàng đầu

Trang 8

Không nằm ngoài xu hướng đó, công ty cổ phần may Trường Sơn đã cónhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Vàsản phẩm của công ty đã có được chỗ đứng nhất định trên thị trường nội địa.Nhiều người tiêu dùng nhận xét, quần áo nội tuy chưa phong phú về kiểudáng, mẫu mã nhưng chất liệu, chất lượng đã tiến bộ nhiều, giá cả lại chấpnhận được.

Riêng với mặt hàng quần jeans, ngay trong thị trường nội địa cũng có rấtnhiều chủng loại, mẫu mã với nhiều mức giá khác nhau, thường giao động

từ 180 đền 300 ngàn đồng/chiếc

- Tuy nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái nhưng nhu cầu may mặcvẫn là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống việt Nam là nước có dân sốđông, hơn 90tr dân là thị trường đầy tiềm năng cho hàng may mặc nói chung

và quần Jeans nói riêng Hiện nay, người tiêu dùng hàng dệt may có thể chialàm những nhóm: một là xính hàng hiệu, thích hàng độc, và có nhóm ngườitiêu dùng thích những hàng hóa có mẫu mã đẹp đa dạng, chất lượng tốt,không quan trọng đến thương hiệu nhưng không thích những sản phẩm trànlan như hàng hóa Trung Quốc Nhu cầu của người tiêu dùng cũng rất phongphú và đa dạng

Để tận dụng thị trường đầy tiềm năng nay, bản thân công ty may cần phải

có những cố gắng nhất định: Đầu tư nâng cấp dây chuyền mới, áp dụng hệthống tiêu chuẩn chất lượng để đảm bảo uy tín của thương hiệu Đầu tư nângcao trình độ tay nghề của công nhân ngành dệt may, tăng cường đầu tư xúctiến thương mại, khảo sát nắm vững nhu cầu dệt may của Mỹ, tính toán cânđối hợp lý giữa giá bán và giá thành sản phẩm đảm bảo tính cạnh tranh củahàng dệt may

B Thị trường nước ngoài:

Trang 9

Trong những năm qua, Ngành dệt may Việt Nam đã được rất nhiều thànhcông trong việc giải quyết việc làm cho người lao động cũng như đóng gópvào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, từng bước đưa nước ta trởthành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển nhất thế giới.Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam không ngừng được giatăng qua các năm Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng này mới chỉ dừng

ở 3,6 tỷ USD; thì sang năm 2004 đạt 4,3 tỷ USD và cho đến năm 2008 mụctiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đặt ra là 9,5 tỷ USD, 9tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta đạt 6,8

tỷ, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái Tính chung cả năm 2008, KNXKhàng dệt may cả nước đạt 9,1 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2007, đạt 96%

kế hoạch năm Theo số liệu thống kê, trong tháng 2/2009, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta đạt 563 triệu USD, giảm 24% so với tháng 1

và tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái Tính chung 2 tháng năm 2009, kimngạch xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái vàbằng 11,3% kế hoạch xuất khẩu năm

C Một số thị trường:

Trong tháng 2/2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sanghầu hết các thị trường chủ chốt đều giảm rất mạnh Kim ngạch xuất khẩumặt hàng này sang thị trường Mỹ giảm 23,67% so với tháng trước, đạt 300,4triệu USD Như vậy, hai tháng đầu năm, xuất khẩu hàng dệt may của nước tasang thị trường Mỹ giảm 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 235 triệuUSD

Hiện nay, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm57% thị phần xuất khẩu, thị trường EU chiếm 18%, Nhật Bản là 9%.Đang chú ý, trong khi xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang các thịtrường chủ chốt đều giảm mạnh, thị trường xuất khẩu sang thị trường Nhật

Trang 10

Bản và các nước trong ASEAN vẫn tăng khá Tháng 2/2009, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của ta sang Nhật Bản tăng 3,2% so với tháng 1 và tăng53% so với cùng kỳ năm ngoái Nâng tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàngnày của ta sang Nhật tăng 26,8% so với 2 tháng năm 2008, đạt 138 triệuUSD Đây là tín hiệu tích cực đối với ngành dệt may nước ta Dự doán, xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt, nhờviệc thực thi Hiệp định miễn thuế hàng hóa xuất nhập khẩu.

Tương tự, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang các nước trong khốiASEAN trong tháng 2/2009 cũng tăng trưởng cao, tăng 19,79% so với tháng

1 và tăng 69,58% so với cùng kỳ năm ngoái Tính chung 2 tháng, kim ngạchxuất khẩu tăng 31% so với 2 tháng năm 2008, đạt 26,7 triệu USD

Xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang Đài Loan phục hồi mạnh, 2 thángđầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 51,4 triệu USA, tăng 160,81% so vớicùng kỳ năm ngoái

Xuất khẩu sang Hàn Quốc cũng tăng khá Trong 2 tháng đầu năm, kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang Hàn Quốc đạt trị giá 26,1 triệuUSD, tăng 41,79% so với 2 tháng năm 2008 Như vậy, với kết quả xuất khẩuđạt được trong hai tháng đầu năm của ngành dệt may nước ta là khá cao,trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu tiếp tục lan rộng làm sức muatại các thị trường chính giảm mạnh Về lâu dài, ngoài việc cố gắng giảmthiểu tác động từ cuộc khủng hoảng xuốc mức thấp nhất, các doanh nghiệpbên cạnh việc chủ động tìm kiếm phát triển thị trường mới cũng phải quantâm đến việc phát triển thị trường nội địa

D Thị trường Mỹ:

Mỹ vốn là thị trường đầy tiềm năng cho mặt hàng may mặc, vì Mỹ lànước có dân số đông, đây là thị trường rộng lớn dể tiêu thị hàng may mặcnói chung và quần jeans nói riêng

Trang 11

Nước Mỹ có nền kinh tế phát triển, do đó sẽ tăng nhu cầu về may mặc,những mặt hàng cao cấp có thể dễ dược tiêu thụ hơn Đặc biệt với nhữngcon người của 1 nền kinh tế năng động như kinh tế Mỹ thì sản phẩm quầnjeans được mọi lứa tuổi, cả giới trẻ, trung niên,… đều ưa chuộng.

Hơn nữa, khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, việcxuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ càng có nhiều thuận lời vì hạn ngạchđối với hàng dệt may của Việt Nam dễ dàng hơn khi xâm nhập vào thịtrường tiềm năng này

Theo kết quả nghiên cưu thị trường Mỹ của công ty ACNEOSION chobiệt nhãn hiệu của hàng may mặc của công ty ở thị trường này là một trongnhững nhãn hiệu được ưa chuộng Người tiêu dùng có phản ứng tốt với loại

áo mà công ty sản xuất Sản phẩm có ưu điểm chất liệu vải tốt, không phaimàu, không sờn mặt vải và xu hướng thời trang công sở năm nay là quầnjeans nữ ống suông màu xanh đen

Giá hiện tại của sản phẩm này trên thị trường Mỹ trung bình từ 50 đến 150USD

Tuy nhiên xuất khẩu sang Mỹ vẫn có những rào cản:

Năm 2008 được coi là năm khá thành công của ngành dệt may Việt Nam.Bởi hầu hết các nước trong khu vực đều bị ảnh hưởng nặng nề của suy thoáikinh tế Hoạt động sản xuất và xuất khẩu bị ngưng trệ Tuy nhuên, ngành dệtmay Việt Nam vẫn đạt được tăng trưởng ấn tượng với hai con số, Sang năm

2009, nhiều khả năng xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sẽ gặp nhiều khókhăn hơn, bởi:

- Kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi suy thoái

- Hàng dệt may của Trung Quốc xuất khẩu vào thị trường Mỹ không cầnhạn ngạch

Trang 12

- Mức độ cạnh tranh với các thị trường khác sẽ gay gắt hơn, do hội nhậpcàng sâu và rộng

- Xuất khẩu vào thị trường Mỹ vẫn còn những rào cản

Được biết, trong chuyến thăm và làm việc tại Hà Nội, Đoàn Thương mại Mỹ

đã thông báo về việc sẽ không mở rộng chương trình giám sát đối với hàngdệt may nhập khẩu từ Việt Nam Theo đó, chương trình này sẽ kết thúc vàocuối năm 2008 Mặc dù vậy, điều này cũng không có nghĩa là từ năm 2009,xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Mỹ sẽ không còn gặpbất kỳ một rào cản thương mại nào Bởi vì:

 Chương trình giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam của Mỹdưới thời chính quyền của Tổng thống Bush và nhiệm kỳ Tổng thống sẽ kếtthúc vào tháng 1/2009 Do đó, chương trình này không được mở rộng cũng

là điều dễ hiểu

 Năm 2009, Tổng thống Mỹ mới nhận chức, và chưa chắc chính quyềncủa Tổng thống mới kế thừa quyết định của Chính quyền Bush Và tổngthống mới chắc chắn sẽ thực hiện quyết định của Quốc Hội Mỹ - bảo vệquyền lợi của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong Hiệp hộiDệt Mỹ

 Chắc chắn hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc sang thị trường Mỹ

sẽ gặp phải những rào cản thương mại khi chế độ hạn ngạch được dỡ bỏ vàocuối năm nay Điều này sẽ khiến cho hàng dệt may Việt nam rất dễ rơi vào

“tầm ngắm” cùng với hàng Trung Quốc

Do đó, trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Mỹ chonăm 2009, doanh nghiệp nên chủ động đàm phán với các đối tác để nâng giáxuất khẩu, tránh những thiệt hại của giá thấp gây ra Cùng với đó là hoànthiện công tác lưu trữ, cũng như việc khai báo hải quan rõ ràng chính xác,tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý trong việc thống kê, phục vụ thông tin

Trang 13

định hướng và quản lý nhà nước, giúp doanh nghiệp hoạt động một cáchhiệu quả nhất.

2.1.2 Kết quả phân tích tài chính

A Xác định và xây dựng nguồn hàng cho xuất khẩu

Theo kế hoạch dự tính công ty sẽ xuất khẩu khoảng 1500 sản phẩm quầnjeans trong tháng 9 tới

Để có thể đảm bảo đủ nguồn hàng cung cấp cho kế hoạch xuất khẩu, công ty

có liên hệ với công ty Thành Dũng tại thành phố Hồ Chí Minh – chuyên sảnxuất và kinh doanh buôn bán các loại vải may mặc – về việc mua sản phẩmvải của công ty Thành Dũng cung cấp Sau khi thỏa thuận hai bên đã đi tớiquyết định ký kết hợp đòng theo đó công ty Thành Dũng sẽ cung cấp chocông ty Cổ phần may Trường Sơn 22500 mét vải bò theo chất liệu tốt Chỉtiết của hợp đồng được viết ở dưới:

- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên

Hôm nay, ngày 19 tháng 5 năm 2009, chúng tôi gồm các bên:

1 Bên A (Bên bán hàng): Công ty TNHH Thành Dũng

- Địa chỉ: 28 Đường Trần Thành Ngọ - Quận 1 – Tp Hồ Chí Minh

Trang 14

2 Bên B (Bên mua hàng): Công ty cổ phần may Trường Sơn

- Địa chỉ: Hòa Nghĩa – Dương Kinh – Hải Phòng

- Điện thoại: 031-2830194

- Fax: 0313-983758

- Tài khoản số: 407.866986898 tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam tại Hải Phòng

- Được đại diện hợp pháp bởi: Bà Phạm Thị Thu Hà – Giám đốc

Hai bên đã cùng nhau thỏa thuận và thống nhất ký kết hợp đồng về việc công ty Thành Dũng cung cấp cho công ty cổ phần dệt may Trường Sơn sản phẩm vải bò với những điều kiện và điều khoản như sau:

Điều 3: Khối lượng cung cấp

Công ty Thành Dũng sẽ cung cấp cho công ty Cổ phần may Trường Sơn 22500m vải

Điều 4: Giá cả

Đơn giá: 108.000VND/m

Tổng giá trị: 2.430.000VND

Giá này bao gồm cả chi phí bao bì sản phẩm

Điều 5: Bao bì đóng gói

Trang 15

Hàng hóa phải được đóng cuộn và được bọc lót cẩn thận để đảm bảo chất lượng của vải.

Chi phí bao bì được tính vào giá của sản phẩm

Điều 6: Phương thức giao nhận

- Công ty Thành Dũng sẽ phải giao hàng trước ngày 1/7/2009 và phải thôngbáo trong vòng 5 ngày trước khi giao hàng

- Công ty Trường Sơn có trách nhiệm đưa phương tiện vận chuyển tới đểnhận hàng và chi phí vận chuyển do công ty Trường Sơn chịu.Nếu công ty Trường Sơn không tới nhận hàng theo như quy định thì sẽ phảichịu chi phí lưu kho theo mức giá quy định chung

- Nếu khi phương tiện vận chuyển của công ty Trường Sơn được đưa tới màcông ty Thành Dũng chưa có hàng để giao thì công ty Thành Dũng phải chịuchi phí thực tế cho việc điều động phương tiện.Khi nhận hàng công ty Trường Sơn có trách nhiệm kiểm tra phẩm chất, chấtlượng của sản phẩm tại chỗ Công ty Thành Dũng sẽ không chịu trách nhiệm

về bất cứ thiệt hại nào của sản phẩm, hao hụt về khối lượng, chất lượng sảnphẩm sau khi hàng đã được kiểm tra và giao cho công ty Trường Sơn

Điều 7: Phương thức thanh toán

Công ty Trường Sơn sẽ thanh toán tiền hàng cho công ty Thành Dũngngay sau khi nhận được hàng và chậm nhất không quá 5 ngày sau khi công

ty Thành Dũng giao hàng Nếu công ty Trường Sơn thanh toán kịp thờitrong thời hạn trên thì phải chịu lãi suất trả chậm cho công ty Thành Dũngtheo mức lãi suất của Ngân hàng ngoại thương tại thời điểm thanh toán.Việc thanh toán sẽ được công ty Trường Sơn thực hiện bằng cách chuyểnkhoản trực tiếp vào tài khoản của công ty Thành Dũng được nêu ở phần đầucủa hợp đồng

Điều 8: Các thỏa thuận khác

Trang 16

Các điều kiện và điều khoản khác không được ghi trong hợp đồng này sẽđược các bên thực hiện theo quy định hiện hàng của các văn bản pháp luật

về hợp đồng kinh tế

Điều 9: Hiệu lực của hợp đồng

Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký kết 19 tháng 5 năm 2009 tới hếtngày 1 tháng 7 năm 2009

Việc sửa đổi và bổ sung bất kỳ điều khoản nào của hợp đồng này chỉ có giá trị sau khi đã được cả hai bên chấp nhận bằng văn bản Bên đề nghị sửa đổi,

bổ sung có trách nhiệm thông báo cho bên kia biết trước ít nhất 15 ngày về

dự tính sẽ vay trong 6 tháng

C Dự kiến các chi tiêu tài chính

Bảng dự trù Chi phí cho 15000 chiếc quần jeans

Trang 17

STT Khoản mục Đơn giá Thành tiền

2.430.000.0000165.000.000

42.750.000

7 Lãi ngân hàng 0,45% x 6

tháng x 3.000.000.000

20 Doanh thu bán hàng 210.000 USD 3.734.640.000

21 Lợi nhuận trước thuế DT-CF 488.462.954

22 Thuế lợi tức 25% x (DT-CF- 122.115.738,5

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w