1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng bạo lực học Đường của học sinh lớp 12 (năm 2023 2024) trường thpt vĩnh bảo hải phòng

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Của Học Sinh Lớp 12 (Năm 2023-2024)
Tác giả Tống Ngọc Hà
Người hướng dẫn TS. Lê Thủy Tiên
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Hậu quả của những hành vi bạo lực này cũng vô cùng nghiêm trọng, gây tổn thương về th xác và tinh thần cho nạn nhân, ảnh hưởng đến môi trường giáo dục và sự phát trin lành mạnh của học

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thủy Tiên

Sinh viên thực hiện tiểu luận: Tống Ngọc Hà

Mã sinh viên: 22010393

Mã học phần: PSE2004 6

Hà Nội, ăm 202N 4

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thủy Tiên

Sinh viên thực hiện tiểu luận: Tống Ngọc Hà

Mã sinh viên: 22010393

Hà Nội, ăm 2024N

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lơi đâu tien, em xin gưi lơi cam on chan thanh đên Truơng Đa i ho c Giao Du c –

Đa i Ho c Qu c Gia Hô a Nọ i đa đua bọ mon Phuong phap nghie n cưu khoa ho c giao

du c vao chuong tr nh gii ang da y Đạ c biẹt, em xin gư i lơi cam on chân thành tới giang vien bọ mon – co Lê Thủy Tiên i đa luon huơng d n v v â a chi bao tạ n tnh, sat sao cho em trong su t thô ơi gian ho c tạ p vưa qua Nhơ sư chi a b o của cô ma em co them nhưng hiêu bi t v mê ê  n ho c Phuong phap nghieo  n cưu khoa ho c giao du c,

đông th  i em cung nhạơ  n thây r ng mă inh phai ho c tạ p va ren luyẹn nhiêu hon nưa

v cê a ki n thê ưc lân nhưng nguye n tăc trong nghie n cưu đê co thê thanh co ng trong con đuơng nghien cưu khoa ho c giao du c sau nay

Mạc du đa c g ng h t mô ă ê inh  hoan thanh nhiẹđê  m vụ cuôi k nỳ ay t t nhô ât co th nhung ch c ch n bă ă ai tiêu luạ n kho co thê tranh khoi nhưng thi u sê ot va nhi u ch ê ôcon chua ch nh xi ac V vi ạ y em rât mong sư đong gop y kiên cua cô đê em co thê hoan thiẹn hon nưa

Em xin cha n thanh cam on!

Nguơi thưc hiẹ  n

Tống Ngọc Hà

Trang 4

4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 6

MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới 10

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước 10

1.2 Các khái niệm công cụ 11

1.2.1 Khái niệm bạo lực 11

1.2.2 Khái niệm bạo lực học đường 11

1.2.3 Khái niệm liên quan đến bạo lực 12

1.2.3.1 Bạo lực th chất 12

1.2.3.2 Bạo lực tinh thần 12

1.2.3.3 Bạo lực kinh tế 13

1.2.3.4 Bạo lực tnh dục 13

1.3 Đặc đim tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông 14

1.4 Nguyên nhân của thực trạng bạo lực học đường 14

1.5 Hậu quả của thực trạng bạo lực học đường 15

Tiu kết Chương 1 15

CHƯƠNG II TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 17

2.1 Quy trnh nghiên cứu 17

2.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận 17

2.1.2 Giai đoạn 2: Chuẩn bị công cụ nghiên cứu 17

2.1.3 Giai đoạn 3: Điều tra thực tiễn 17

2.1.4 Giai đoạn 4: Xử lý số liệu và viết kết quả 18

2.2 Khách th, địa bàn nghiên cứu 18

2.3 Phương pháp nghiên cứu & công cụ khảo sát 18

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 18

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 18

2.4 Đạo đức trong nghiên cứu 18

Tiu kết Chương 2 18

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : 19

3.1 Đặc đim nhóm khách th được nghiên cứu 19

3.2 Quy mô và mức độ của thực trạng bạo lực 19

3.3 Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường 20

3.4 Tần suất của địa đim xảy ra bạo lực học đường 21

3.5 Một số biu hiện của hành vi bạo lực học đường 22

3.6 Nhu cầu của học sinh về hỗ trợ phòng ngừa bắt nạt, bạo lực học đường 23

3.7.Tỉ lệ học sinh được nhà trường giáo dục về bạo lực học đường 23

3.8 Hnh thức giáo dục về bạo lực học đường của nhà trường 24

3.9 Mưc đọ hiệu quả cua cac biẹ  n phap giao du c cua nha truơng đôi vơi ho c sinh 24

Tiu kết Chương 3 25

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26

TAI LIẸ U THAM KHA O 29

PHỤ LỤC 31

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

THPT: Trung học phổ thông

BLHD: Bạo lực học đường

HS: Học sinh

Trang 6

6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biu đồ 3.1: Các nhóm khách th nghiên cứu……… …… 19

Biu đồ 3.2.: Quy mô và mức độ của thực trạng bạo lực………19

Biu đồ 3.3: Nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường……….20

Biu đồ 3.4: Tần suất của địa đim xảy ra bạo lực học đường………21

Biu đồ 3.5: Một số biu hiện của hành vi bạo lực học đường……… ……… …… 22

Biu đồ 3.6: Nhu cầu của học sinh về hỗ trợ phòng ngừa bắt nạt, bạo lực học đường………23

Biu đồ 3.7: Tỉ lệ học sinh được nhà trường giáo dục về bạo lực học đường……… 23

Biu đồ 3.8: Hnh thức giáo dục về bạo lực học đường của nhà trường……… 24 Biêu đô 3.9: Mưc đọ hiệu quả cua cac biẹn phap giao du c cua nha truơng đôi vơi ho c sinh .24

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nhắc đến trường học, ai cũng nhớ đến những trang sách vở, thầy cô và bạn bè Nơi đây không chỉ là chốn bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện nhân cách, đạo đức, phẩm chất và tâm hồn trong sáng; rèn luyện đạo đức mà còn là nơi ươm mầm cho những ước mơ, hoài bão của tuổi trẻ Không chỉ vậy, đây còn là nơi hướng các em học sinh tới lòng nhân ái, bao dung và dạy dỗ các em những quan niệm đúng đắn trong cuộc sống Giai đoạn đến trường mở ra cho học sinh cơ hội giao lưu, kết bạn và xây dựng các mối quan hệ mới, đặc biệt là tnh bạn Tuy nhiên,

từ các mối quan hệ này những mâu thuẫn, xung đột và xích mích không th tránh khỏi Không chỉ dừng lại ở những tranh cãi đ giải quyết vấn đề, cũng có th ẩn chứa những "cơn giông" mang tên bạo lực học đường, khiến nhiều bạn học sinh lo lắng và hoang mang

Bạo lực học đường vấn đề nhức nhối từ lâu đã thu hút sự quan tâm sâu sắc của -

dư luận xã hội Đáng lo ngại hơn, thực trạng này ngày càng gia tăng với những biu hiện ngày càng phức tạp và nguy him hơn Hành vi bạo lực học đường không chỉ đơn thuần là những trận đánh nhau thông thường giữa học sinh với nhau mà còn xuất hiện nhiều hnh thức nguy him khác như sử dụng hung khí như gậy gộc, ống nước, dao, thậm chí cả súng, Đáng báo động hơn, thực trạng này ngày càng gia tăng với những hnh thức nguy him và phức tạp hơn, đặc biệt là tnh trạng học sinh đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim rồi phát tán lên mạng xã hội Bên cạnh bạo lực th xác, bạo lực tinh thần cũng đang ngày càng phổ biến trong học sinh hiện nay Nạn nhân phải hứng chịu những lời xúc phạm, lăng mạ, chửi bới, đe dọa và cô lập, dẫn đến những tổn thương tinh thần nặng nề Hậu quả của những hành vi bạo lực này cũng vô cùng nghiêm trọng, gây tổn thương về th xác và tinh thần cho nạn nhân, ảnh hưởng đến môi trường giáo dục và sự phát trin lành mạnh của học sinh

Trường THPT Vĩnh Bảo là một ngôi trường thuộc top những trường với bề dày thành tích giáo dục đáng n tại Hải Phòng Dù vậy những năm gần đây, dưới sự theo dõi sát sao,s ự phản ánh của nhà trường, cũng như các học sinh đang theo học, hành vi bạo lực học đường diễn ra trong và ngoài trường được báo cáo rằng vẫn tồn tại Nhà trường đã có những hnh thức kỉ luật, thậm chí đuổi học và xây dựng mạng lưới thông tin trong các em học sinh nhưng hiệu quả đạt được vẫnchưa cao Ban giám hiệu nhà trường đã có nhiều biện pháp khác phối hợp cùng gia đnh học sinh, giáo dục ý thức học sinh và các cơ quan có chức năng nhằm hạn chế tnh trạng trên nhưng hành vi bạo lực giữa các học sinh trong trường song vấn đề này vẫn còn tồn tại

Với những lý do nêu trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng bạo lực học đường của học sinh lớp 12 (năm 2023 2024) Trường THPT Vĩnh Bảo - -

Hải Phòng’’

Trang 8

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Làm rõ các khái niệm liên quan tới đề tài nghiên cứu, mô tả thực trạng bạo lực học đường của học sinh lớp 12 thuộc trường THPT Vĩnh Bảo ( năm học 2023- 2024)

3.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu, và xây dựng công cụ khảo sát thực trạng bạo lực học đường của học sinh lớp 12 thuộc trường THPT Vĩnh Bảo ( năm học 2023- 2024)

3.3 Tổng hợp các phân tích và đưa ra kết luận tổng th Từ đó, đề xuất giải pháp đ cải thiện, hạn chế thực trạng bạo lực học đường của học sinh lớp 12 thuộc trường THPT Vĩnh Bảo ( năm học 2023- 2024)

4 Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng bạo lực học đường hiện nay ở trường diễn ra như thế nào?

Yếu tố nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường hiện nay?

Biện pháp nào giảm thiu tnh trạng này và có được hiệu quả hay không?

5 Giả thuyết nghiên cứu

Thông qua việc tm hiu và nghiên cứu bạo lực học đường hiện nay ở trường THPT Vĩnh Bảo vẫn đang diễn ra phức tạp, phần lớn tham gia là đối tượng học sinh dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng Các yếu tố dẫn đến hành vi bạo lực học đường rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do mâu thuẫn giữa học sinh với học sinh Dù đã trin khai một số biện pháp giảm thiu bạo lực học đường, nhưng những biện pháp này vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn tại trường THPT Vĩnh Bảo

6 Đối tượng khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng bạo lực học đường hiện nay ở học sinh trường THPT Vĩnh Bảo

- Khách th nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trong trường bao gồm cả học sinh tham gia bạo lực và học sinh không tham gia bạo lực ở trường THPT Vĩnh Bảo

7 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường THPT Vĩnh Bảo

- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2024 đến tháng 6/2024

Trang 9

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng trạng bạo lực học đường, tm hiu nguyên nhân và hậu quả của hành vi bạo lực; các phương diện khác liên quan đến học sinh không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.

8 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích các tài liệu lý luận và những nghiên cứu thực tiễn đ xây dựng cơ sở lý luận và xây dựng phương pháp nghiên cứu cho đề tài

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp tham khảo và sưu tầm tài liệu

Thu thập và sử dụng tài liệu nghiên cứu dựa vào thông tin truy cập trên các nền tảng học liệu số và báo mạng

Phương pháp điều tra nghiên cứu bằng cách dùng bảng hỏi

Khảo sát ngẫu nhiên 60 học sinh lớp 12 thuộc trường THPT Vĩnh Bảo và thu được thông tin cần thiết

Phương pháp phân tích dữ liệu

Dữ liệu khảo sát được phân tích bằng các công cụ thống kê đ đưa ra các kết luận khoa học bao gồm Excel, Google Form

9 Kết cấu đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần Nội dung của

đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý luận

Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mạn xã hội tới sức khỏe tinh thầng

Trang 10

10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu rên thế giới t

Đã có nhiều nghiên cứu được tiến hành tại nước ngoài liên quan tới bạo lực học đường, thực trạng, ảnh hưởng của nó như: Smith, P K., & Brain, P (2000),

‘’Bạo lực học đường: Bài Học Từ Hai Thập Kỷ Nghiên Cứu đã cung cấp cái ’’ nhn tổng quan về tnh trạng bắt nạt học đường, vai trò của nghiên cứu và những tiến bộ trong việc giải quyết vấn đề này Tương tự, Juvonen, J., & Graham, S (2014) ‘’Bạo lực học đường: Sức mạnh của những kẻ bắt nạt và hoàn cảnh khốn khổ của nạn nhân’’nghiên cứu cho thấy kẻ bắt nạt muốn thống trị và thường kiêu căng, nạn nhân dễ bị các vấn đề tâm lý, ảnh hưởng sức khỏe Bài viết còn bàn về bạo lực mạng và môi trường học tác động đến nạn nhân Cuối cùng, tác giả kêu gọi nghiên cứu các yếu tố bảo vệ trẻ em và can hiệp đa dạng hơn trong ttrường học Tiếp nữa, Menesini, E., & Salmivalli, C (2017) ‘’ Bạo lực học đường: Thực trạng và giải pháp’’ nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiu biết về bắt nạt học đường đ có th đưa ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả, xây dựng môi trường học đường an toàn cho trẻ em Bork-Huffer, T., Mahlknecht, B., & Kaufmann, K (2021) ‘’Bạo lực học đường: Khi bắt nạt trải dài trên các không gian’’ nghiên cứu này góp phần làm sâu sắc nhận thức về môi trường phức tạp của bắt nạt học đường trong thời đại kỹ thuật số Bên cạnh

đó, Rigby, K (2003) trong nghiên cứu Hậu quả của bạo lực học đường‘’ ’’ tác giả đã chỉ ra rằng bắt nạt là lý do khiến trẻ gặp vấn đề sức khỏe, tinh thần lâu dài, thậm chí trẻ bắt nạt bạn bè có nguy cơ cao trở thành người chống đối xã hội

và bạo lực Furlong, M., & Morrison, G (2000) Bạo lực học đường: Định nghĩa

và sự thật‘’ tác giả đã làm rõ nguồn gốc lịch sử và định nghĩa của bạo lực học đường Trong nghiên cứu “School Violence to School Safety: Reframing the Issue for School Psychologists” của Gale M Morrison Michael J Furlong Richard L.Morrison (1994) đã trnh bày cơ sở lý luận cho sự tham gia của các nhà tâm lý học học trong việc giải quyết những lo ngại về bạo lực xảy ra trong trường học Mối liên hệ giữa các vụ bạo lực và an toàn học đường nói chung được tạo ra có cơ sở Khi những lo ngại về bạo lực học đường ảnh hưởng càng nhiều tới sức khỏe tâm sinh lý và sự tự tin của các học sinh, th các nhà tâm lý học học đường sẽ có nhiều điều đ các trường giải quyết vấn đề này

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Cùng với các nghiên cứu ở nước ngoài th Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu tương tự về chủ đề này như: Trương Thị Thu Thủy (2022): ‘’Bạo lực học đường giữa học sinh: một nghiên cứu tổng quan từ các cô ng bố quốc tế’’ đăng trên Tạp chí Giáo dục đã phân tích một

số nghiên cứu về mức đ ộ phổ biến của BLHĐ (bạo lực th chất và bạo lực tinh thần), sự khác biệt về giới trong trải nghiệm và hậu quả của BLHĐ, tác giả cũng đưa ra một số nghiên cứu

về cách ứng phó cho học sin khi phải đối mặt với tnh trạng này Bùi Thị Mai Đông (2024) h

“Thực trạng bạo lực học đường và nhu cầu hỗ trợ của học sinh trong phòng chống bạo lực học

Trang 11

đường’’ đăng trên Tạp chí khoa học phụ nữ, nghiên cứu đã phản ánh thực trạng bạo lực học đường và nhu cầu được hỗ trợ đ phòng chống bạo lực học đường của học sinh Phạm Minh Hạc (2016) ‘’Tâm lý học và vấn đề bạo lực học đường’’ Dưới góc độ nghiên cứu tâm học, lý tác giả phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường Nguyễn Mai Hương (2023) Bắt nạt học đường và sức kho ‘’  e tâm thần của học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội’’ Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thực trạng bắt nạt học đường và mối liên quan giữa bắt nạt học đường và sức khỏe tâm thần ở học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội Nguyễn Thị Duyên (2012), “Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc đim nhân cách và hiện tượng bắt nạt học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã đưa ra quan đim nguyên do dẫn đến bạo lực học đường từ chính nhân cách, tâm lý của học sinh ở độ tuổi vị thành niên Có th thấy, tnh trạng bạo lực học đường ở các trường THPT hiện nay chủ yếu do học sinh chưa hoàn thiện về nhận thức v đang ở giai đoạn chuyn từ trẻ

em sang người lớn Học sinh muốn th hiện cá tính và khẳng định bản thân, nhưng suy nghĩ chưa chín chắn dẫn đến các hành vi tiêu cực Những hành vi này ảnh hưởng xấu đến bản thân, bạn bè, nhà trường, gia đnh và toàn xã hội

1.2 Các khái niệm ng cụ

1.2.1 Khái niệm bạo lực

Việc đưa ra một định nghĩa duy nhất về bạo lực (và BLHĐ) là rất phức tạp bởi hành vi này của con người được nghiên cứu từ nhiều cách tiếp cận khác nhau.[24]

Theo Từ đin Tiếng Việt th bạo lực là “sức mạnh dùng đ cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”[25]

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bạo lực được định nghĩa là "sử dụng lực lượng th chất hoặc quyền lực một cách cố ý, đe dọa hoặc thực sự, chống lại bản thân, người khác hoặc chống lại một nhóm hoặc cộng đồng, gây ra hoặc có khả năng cao gây ra thương tích, tử vong, tổn thương tâm lý, kém phát trin hoặc thiếu thốn" Định nghĩa rộng này bao gồm không chỉ tổn thương th chất mà còn

cả tổn thương tâm lý và các hnh thức thiếu thốn khác [26]

Tư viêc  tông hợp lại các định nghĩa, các cách hiu có th đưa ra một định nghĩa chung về bạo lực như sau: Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh th chất hoặc tinh thần đ gây hại cho người khác, vi phạm quyền tự do, nhân phẩm và sự an toàn của con người Bạo lực có th xảy ra ở bất cứ đâu, trong gia đnh, nhà trường, cộng đồng, hay thậm chí trên mạng xã hội

1.2.2 Khái niệm bạo lực học đường

Theo Nghị định số 80/2017 của Chính Phủ đã định nghĩa: ‘’Bạo lực học đường

là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân th, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về th chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.’’ [21]

Theo Theo tác giả Huynh Văn Sơn, bạo lực học đường là “ hững hành vi cố ý N

sử dụng vũ lực hoặc quyền lực của học sinh hoặc giáo viê đối với những học sinh, giáo viên hoặc những người khác và ngược lại Đó có th là những hành vi bạo lực về th xác, bạo lực về tinh thần, bạo lực về tnh dục, bạo lực ngôn ngữ,

Trang 12

đe dọa, hành hung học sinh khác hoặc giáo viên trong trường học" [29]

Như vậy, bạo lực học đường được hiu là hành vi sử dụng vũ lực, lời nói hoặc các hành động khác nhằm gây tổn thương th chất, tinh thần hoặc tâm lý đối với học sinh, giáo viên hoặc nhân viên trong môi trường giáo dục Bạo lực học đường có th diễn ra dưới nhiều hnh thức khác nhau, bao gồm: ạo lực th chất b , bạo lực tinh thần, bạo lực tnh dục, bạo lực mạng

1.2.3 Khái niệm liên quan đến bạo lực

1.2.3.1 Bạo lực thể chất

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bạo lực th chất được định nghĩa là "việc

cố ý sử dụng lực vật lý hoặc quyền lực, đe dọa hoặc thực hiện, chống lại người khác, nhóm người, hoặc cộng đồng, dẫn đến hoặc có khả năng cao dẫn đến thương tích, tử vong, tổn thương tâm lý, sự phát trin không bnh thường, hoặc tước đoạt".Định nghĩa này nhấn mạnh tính cố ý của bạo lực th chất và khả năng gây hại nghiêm trọng cho cá nhân và cộng đồng [34]

Trung tâm Kim soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) cũng cung cấp một định nghĩa tương tự, nhấn mạnh việc sử dụng lực vật lý có th gây tử vong, thương tích hoặc tổn hại Các ví dụ về bạo lực th chất do CDC cung cấp bao gồm "tát, đánh, xô đẩy, cắn, bóp cổ và sử dụng vũ khí".[35]

Bạo lực th chất là một hnh thức bạo lực liên quan đến việc sử dụng lực vật lý chống lại người khác, dẫn đến thương tích hoặc có khả năng gây thương tích Hnh thức bạo lực này có th biu hiện qua các hành động như đánh, đấm, đá, tát, bóp cổ, hoặc sử dụng vũ khí Bạo lực th chất thường gắn liền với các chấn thương rõ rệt như bầm tím, vết cắt, gãy xương, hoặc các dạng chấn thương khác Bạo lực th chất có th xảy ra trong nhiều bối cảnh khác nhau, bao gồm bạo lực gia đnh, lạm dụng trẻ em, lạm dụng người cao tuổi, và trong các môi trường công cộng như trường học và nơi làm việc Nó có những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và phúc lợi của nạn nhân, thường dẫn đến các hiệu ứng th chất và tâm lý lâu dài

1.2.3.2 Bạo lực tinh thần

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bạo lực tinh thần bao gồm việc "đe dọa, ép buộc, lăng mạ, khinh thường, kim soát, hoặc các hành vi khác nhằm làm tổn thương tinh thần hoặc làm giảm lòng tự trọng của người khác" [34]

Trung tâm Kim soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) định nghĩa bạo lực tinh thần là "việc sử dụng lời nói hoặc hành vi không cần dùng đến lực vật lý đ kim soát, hạ thấp hoặc gây tổn thương tâm lý cho nạn nhân" Các hành vi này

có th bao gồm: Chỉ trích liên tục hoặc làm nhục nạn nhân trước mặt người

Trang 13

khác Kim soát hành vi, cuộc sống cá nhân, hoặc tài chính của nạn nhân Gây

sợ hãi bằng cách đe dọa bạo lực hoặc đe dọa tự tử nếu nạn nhân không làm theo

ý muốn của kẻ bạo lực Cô lập nạn nhân khỏi bạn bè, gia đnh, hoặc các nguồn

hỗ trợ khác

Bạo lực tinh thần là một hnh thức bạo lực nhằm vào cảm xúc và tâm lý của nạn nhân, gây ra tổn thương tinh thần nghiêm trọng mà không cần sử dụng đến lực vật lý Các hành vi này bao gồm xúc phạm, lăng mạ, đe dọa, cô lập, kim soát,

và các hành vi nhằm làm giảm lòng tự trọng hoặc gây ra sợ hãi và lo lắng cho nạn nhân.[35]

Bạo lực tinh thần có th xảy ra trong nhiều bối cảnh khác nhau, bao gồm gia đnh, trường học, nơi làm việc, và các mối quan hệ cá nhân Tác động của bạo lực tinh thần thường kéo dài và gây ra các vấn đề về sức khỏe tâm lý như trầm cảm, lo âu, và rối loạn căng thẳng sau chấn thương

1.2.3.3 Bạo lực kinh tế

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bạo lực kinh tế bao gồm việc hạn chế khả năng tiếp cận tài chính của nạn nhân, kim soát tài sản, ngăn cản nạn nhân kiếm tiền hoặc giữ lại tài chính của họ Điều này có th khiến nạn nhân phụ thuộc vào người gây bạo lực về mặt tài chính, tạo ra sự kim soát và phụ thuộc không lành mạnh.[34]

Bạo lực kinh tế là một hnh thức bạo lực trong đó người gây bạo lực sử dụng hoặc kim soát tài chính và các nguồn lực kinh tế đ gây ra thiệt hại hoặc kim soát nạn nhân Đây là một hnh thức bạo lực có th xảy ra trong mối quan hệ gia đnh, hôn nhân, hoặc trong các mối quan hệ khác

1.2.3.4 Bạo lực tình dục

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa bạo lực tnh dục là: "Bất kỳ hành vi tnh dục nào, hoặc nỗ lực thực hiện hành vi tnh dục, hoặc những lời nói hoặc hành động nhằm ép buộc một người tham gia vào các hành vi tnh dục không mong muốn, bất k mối quan hệ của họ với nạn nhân và bất k nơi nào xảy ra, bao gồm nhưng không giới hạn ở gia đnh, trường học, nơi làm việc, và nơi công cộng" [34]

Trung tâm Kim soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) mô tả bạo lực tnh dục là: "Một loạt các hành vi không mong muốn bao gồm từ việc chạm vào cơ th

mà không có sự đồng ý, đến hành vi hiếp dâm và các hnh thức tấn công tình dục khác Bạo lực tnh dục có th xảy ra với bất kỳ ai bất k giới tính, tuổi tác, chủng tộc, hoặc tnh trạng kinh tế xã hội" Bạo lực tnh dục có th bao gồm: Hiếp dâm (rape), Quấy rối tnh dục (sexual harassment), Cưỡng ép tnh dục (sexual coercion), Lạm dụng tnh dục trẻ em (child sexual abuse) [35]

Bạo lực tnh dục là bất kỳ hành vi nào mang tính chất tnh dục được thực hiện

mà không có sự đồng ý của nạn nhân Đây là một hành vi bạo lực nghiêm trọng,

vi phạm quyền con người cơ bản và có th gây ra hậu quả lâu dài về th chất và tinh thần cho nạn nhân Hậu quả của bạo lực tnh dục rất nghiêm trọng, bao gồm tổn thương về th chất, các bệnh lây truyền qua đường tnh dục, rối loạn căng

Trang 14

Giai đoạn đầu thanh niên, hay còn gọi là tuổi học sinh trung học phổ thông, tuổi thanh niên học sinh hoặc trẻ vị thành niên, là một giai đoạn quan trọng trong quá trnh phát trin của con người Hầu hết các em trong độ tuổi này tham gia học tập tại các trường THPT, các trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc các cơ sở giáo dục khác Đây là lứa tuổi mộng mơ, khao khát sáng tạo và tm tòi cái mới, hăng hái và nhiệt huyết trong công việc Tuy nhiên, các em cũng dễ bi quan, chán nản khi thất bại, dễ bị lung lay ý chí, chủ quan và nông nổi

V đây là lứa tuổi có những sự thay đổi và phát trin tâm lý một cách rõ rệt,gây

ra những khó khăn trong cách giáo dục cũng như quản lý cho nhà trường.Ngoài việc dần hnh thành tính độc lập, tự chủ, kỹ năng nhận thức,… th còn một số các vấn đề lớn mà giai đoạn này gặp phải như có lối sống không lành mạnh, dính dáng vào các tệ nạn xã hội, gian lận, mắc các chứng bệnh trầm cảm,… và đặc biệt không th không k đến bạo lực học đường – vấn đề gây nhức nhối và ngày càng xảy ra nhiều trên các hnh thức khác nhau

1.4 Nguyên nhân của thực trạng bạo lực học đường

Theo Bộ Văn hóa, Th thao và du lịch nguyên nhân của bạo lực học đường rất

đa dạng và phức tạp, có th bao gồm những yếu tố như:

- Tính hiếu thắng, muốn chứng tỏ bản thân: Đây là nhu cầu phổ biến trong độ tuổi này, khi các học sinh thường cố gắng đ làm nổi bật bản thân trong cộng đồng học đường

-Xích mích, có mâu thuẫn từ trước: Những mâu thuẫn sẵn có có th dẫn đến các hành vi xung đột và bạo lực đ giải quyết vấn đề

-Tiếp thu tiêu cực từ môi trường xung quanh: Học sinh thường dễ bị ảnh hưởng

và học theo các hành vi mạng xã hội, sách báo, phim ảnh

-Hùa theo các bạn khác: Sự ảnh hưởng lẫn nhau và khao khát thích nghi trong nhóm bạn đồng trang lứa

-Chưa được cha mẹ quan tâm giáo dục về hành vi bạo lực: Thiếu sự hướng dẫn

và giáo dục từ phụ huynh về cách thức giao tiếp và giải quyết xung đột -Giáo viên không kim soát được các hoạt động của học sinh: Việc không có sự quản lý hiệu quả từ phía giáo viên có th dẫn đến sự tự do hành xử của học sinh, bao gồm cả hành vi bạo lực

-Các biện pháp kỷ luật chưa rõ ràng từ phía nhà trường: Sự thiếu điều kiện và biện pháp răn đe khiến học sinh dễ dàng vi phạm và không sợ hãi hậu quả của hành vi bạo lực [33]

Trang 15

1.5 Hậu quả của thực trạng bạo lực học đường

Theo Sellnow hậu quả BLHĐ ảnh hưởng nặng nề đến th chất và có th gây ra các vấn đề sức khỏe tâm thần lâu dài cho HS Tác động th xác là rõ ràng nhất,

có th bao gồm vết thương nhẹ hoặc nặng, vết bầm tím, gãy xương và tử vong Nạn nhân bạo lực có khả năng trở thành người thụ động và thận trọng quá mức,

sợ biu đạt ý tưởng và cảm xúc cá nhân, và điều tệ hơn là chúng có th trở thành thủ phạm gây bạo lực trong tương lai [32]

Theo Bộ Y Tế Bạo lực học đường là một vấn đề đáng báo động và có ảnh hưởng rất lớn đến cả cá nhân, gia đnh, nhà trường và xã hội Đây là một hành vi th hiện sức mạnh và thường dẫn đến những hậu quả đáng buồn không chỉ về mặt vật lý mà còn tinh thần và xã hội

- Đến gia đnh: Gây xáo trộn, căng thẳng, và lo lắng cho gia đnh

- Đến nhà trường Tạo không khí nặng nề, căng thẳng, sợ hãi trong trường học.: Gây bất an cho phụ huynh, làm mất đi ý nghĩa môi trường giáo dục lành mạnh

- Đến xã hội: Gây suy đồi đạo đức, làm mất đi nét văn hóa truyền thống Làm mất trật tự xã hội, con cái cãi lại bố mẹ, học sinh cãi lại thầy cô, bạn bè đánh nhau thường xuyên.[31]

Như vậy, bạo lực học đường không chỉ gây tổn hại cho cá nhân mà còn lan rộng

ra cả gia đnh, nhà trường và xã hội Việc ngăn chặn và giảm thiu bạo lực học đường là trách nhiệm chung của cả xã hội, đòi hỏi sự hợp tác và nỗ lực từ mọi bên đ xây dựng một môi trường học tập lành mạnh và an toàn cho các thế hệ tương lai

Tiểu kết Chương 1

Chương 1 của tiu luận đã tóm lược và hệ thống hóa cơ sở lý luận về BLHD và thực trạng BLHD Thông qua tổng quan nghiên cứu đề tài bạo lực học đường ở trên thế giới và tại Việt Nam Bên cạnh đó, chương 1 cũng chỉ rõ về một số khái niệm được dùng trong tiu luận, các khái niệm cơ bản về bạo lực, bạo lực học đường, nguyên nhân, hậu quả Các khái quát này giúp định hướng khi thực hiện tiu luận

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w