1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác cảng Đường thủy giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng bình dương

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Khai Thác Cảng Bình Dương
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn Môn Khai Thác Cảng
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Khai Thác Cảng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA KINH TẾ *********** MÔN HỌC KHAI THÁC CẢNG ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG... Để ngành Logistics ngày càng phát triển, ổnđịnh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

***********

MÔN HỌC KHAI THÁC CẢNG

ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

KHAI THÁC CẢNG BÌNH DƯƠNG

Trang 2

Bình Dương, tháng 10 năm 2023

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

tối đa

Cán

bộ Cán bộ Điểm thống chấm

Trang 3

Bình Dương, ngày tháng năm 2023

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan tiểu luận môn Khai thác Cảng “Giảipháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương” là bài tiểuluận của tác giả Ngoài những thông tin thứ cấp có liên quan đến

đề tài đã được trích dẫn theo quy định, toàn bộ kết quả trình bàytrong tiểu luận này là do tác giả thực hiện Tất cả các dữ liệu đềutrung thực Tác giả xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan củamình

iv

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành bài tiểu luận “Giải pháp nâng cao hiệuquả khai thác Cảng Bình Dương” này, đầu tiên cho phép tác giảxin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Giảng viên hướngdẫn môn Khai thác Cảng tại Trường đại học Thủ Dầu Một đã tậntâm, tận tụy giảng dạy, phân tích, giải đáp mọi thắc mắc và truyềnđạt những kiến thức đến cho tác giả, giúp tác giả có nền tảnghoàn thành bài tiểu luận này Bước đầu đi vào tìm hiểu kiến thức

về Khai thác Cảng, còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Do vậy,không tránh khỏi những sai sót là điều chắc chắn Tác giả rấtmong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy để kiến thức củatác giả sau này được hoàn thiện hơn

Tác giả xin cam đoan

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

iv

LỜI CẢM ƠN v

A PHẦN MỞ ĐẦU

4

1 Lý do hình thành đề tài

4

2 Mục tiêu của đề tài

5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5

Trang 7

4 Phương pháp nghiên cứu

6

5 Ý nghĩa của đề tài

6

6 Kết cấu của đề tài

6

B PHẦN NỘI DUNG

7

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

7

1.1 Khái niệm cảng biển

7

Trang 8

1.2 Chức năng, phân loại của Cảng biển

8

1.2.1 Chức năng Cảng biển

8

1.2.2 Phân loại Cảng biển

8

1.3 Tầm quan trọng của Cảng biển đối với kinh tế đất nước 9

1.4 Khái niệm Container

9

1.4.1 Phân loại container

10

Trang 9

1.4.2 Các phương tiện xếp dỡ Cảng

13

1.5 Thực trạng Cảng biển Việt Nam hiện nay

17

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CẢNG BÌNH DƯƠNG

19

2.1 Giới thiệu tổng quan Cảng Bình Dương

19

2.1.1 Giới thiệu tổng quan công ty

19

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

20

Trang 10

2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

21

2.2 Vị trí địa lý

22

Trang 11

2.3 Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự tại công ty

23

vi

Trang 12

2.3.1 Cơ cấu tổ chức

23

2.3.2 Trách nhiệm một số phòng ban

23

2.4 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tại Cảng

24

2.4.1 Cơ sở hạ tầng

24

2.4.2 Trang thiết bị

26

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC CẢNG BÌNH 29

Trang 13

3.1 Thực trạng hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương

29

3.1.1 Mặt bằng bãi chứa

29

3.1.2 Hệ thống giao thông kết nối với Cảng

29

3.2 Cơ sở vật chất tại Cảng Bình Dương

30

3.2.1 Hệ thống cầu tàu

30

3.2.2 Trang thiết bị, phương tiện xếp dỡ

31

Trang 14

3.2.3 Hệ thống công nghệ thông tin

32

3.3.1 Chi phí nâng hạ, lưu trữ hàng hóa tại Cảng Bình Dương 33

3.3.2 Số lượng Cảng

34

3.3 Tiềm lực tài chính

35

3.4 Thương hiệu của Cảng Bình Dương

36

3.5 Mối quan hệ của Cảng đối với khách hàng

36

Trang 15

3.6 Chiến lược phát triển của địa phương

37

3.7 Khả năng cung cấp dịch vụ container lạnh

38

3.8 Tình hình quản lý vị trí container trên bãi

39

3.9 Ưu điểm, nhược điểm

40

3.9.1 Ưu điểm

40

3.9.2 Nhược điểm

41

Trang 16

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

42

4.1 Diện tích tại Cảng

42

4.2 Tuyến đường

42

4.3 Quá trình vận chuyển hàng hóa

42

C PHẦN KẾT LUẬN

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

44

Trang 17

DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1 1: Container bách

hóa

10Hình 1 2: Container bách

hóa

11Hình 1 3: Container chuyên

dụng

11Hình 1 4: Container

lạnh

12Hình 1 5: Container hở

mái

12Hình 1 6: Container mặt

bằng

13Hình 1 7: Container

bồn

13Hình 1 8: Cẩu

giàn

14Hình 1 9: Cẩu chân

đế

15Hình 1 10: Cẩu sắp

xếp

15Hình 1 11: Xe

nâng

16

Trang 18

Hình 1 12: Xe

container

17Hình 2 1: Logo Cảng Bình

Dương

19Hình 2 2: Lịch sử hình thành Cảng Bình

Dương

20Hình 2 3: Bãi chứa container hàng hóa tại Cảng Bình

Dương

22Hình 2 4: Vị trí Cảng Bình

Dương

22Hình 2 5: Sơ đồ tổ chức Cảng Bình

Dương

23Hình 2 6: Cơ sở hạ tầng Cảng Bình

Dương

25Hình 2 7: Xe nâng tại Cảng Bình

Dương

26Hình 2 8: Cẩu bờ Liebherr tại Cảng Bình

Dương

27Hình 2 9: Xe đầu kéo tại Cảng Bình

Dương

27Hình 2 10: Sơ mi rơ mooc tại Cảng Bình

Dương

28Hình 2 11: Cẩu RTGs tại Cảng Bình

Dương

28

Trang 19

Hình 3 1: Sơ đồ Cảng Bình

Dương

29Hình 3 2: Hệ thống giao thông kết nối với

Cảng

30Hình 3 3: Phần mềm hệ thống

SMARTPORT

321

Trang 20

Hình 3 4: Các chi phí nâng hạ container tại bãi, cầu Cảng, rút hàng

33

Hình 3 5: Chi phí lưu container tại bãi

34

Hình 3 6: Tỷ lệ lắp đầy Cảng Bình Dương

34

Hình 3 7: Logo Tập đoàn Gemadept

36

Hình 3 8: Đối tác của Cảng Bình Dương

36

Hình 3 9: Các khách hàng lớn tại Cảng Bình Dương

37

Trang 21

Hình 3 10: Container lạnh tại Crang Bình Dương

39

Trang 22

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1: Danh sách các Cảng biển tại Việt Nam

9

Bảng 3 1: Hệ thống cầu tàu tại Cảng

31

Bảng 3 2: Thiết bị chính tại Cảng

31

Bảng 3 3: Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tập đoàn

Gemadept năm 2020-2022

35

Trang 23

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do hình thành đề tài

Trong những năm gần đây cùng với tốc độ phát triển mạnh

mẽ của nền kinh tế công nghiệp hóa – hiện đại hóa trên toàn cầu,nền kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước khẳng định vai trò vàtầm quan trọng của mình trên trường quốc tế Nền kinh tế ViệtNam đang từng bước phát triển theo hướng tích cực với nhiềungành nghề đa dạng, trong đó ngành Logistics là một ngành mớixuất hiện tại thị trường Việt Nam trong những năm gần đây,nhưng nó đã khẳng định được chỗ đứng, vai trò tác động to lớnđến nền kinh tế Logistics được xem như là cầu nối nền kinh tế với

xã hội, Việt Nam với các quốc gia khác, là ngành chủ chốt đẩymạnh kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêngngày một phát triển Để ngành Logistics ngày càng phát triển, ổnđịnh thì Cảng biển chính là một trong những yếu tố có tác độngmạnh mẽ đến hoạt động Logistics của một đất nước Cảng biển làđiểm đầu và điểm cuối của hoạt động vận chuyển hàng hóa, kháchhàng trên biển được thức hiện một cách an toàn, hiệu quả và liêntục Ngoài ra, cảng biển còn đóng vai trò hết sức trong hệ thốngvận tải đường thủy nội địa và xuyên quốc gia, không những có ýnghĩa to lớn đối với nền kinh tế của đất nước mà còn là hoạt độngquốc phòng an ninh của quốc gia

Trang 24

Chính vì thế, để tồn tại và phát triển trong một nền kinh tếngày càng đi lên như hiện nay đòi hỏi các công ty kinh doanh vềcảng phải liên tục nâng cao, cải thiện hoạt độn, địch vụ tại cảngcủa mình Nhằm có thể cạnh tranh, tạo sự uy tín cho các kháchhàng trong và ngoài nược, kích thích được tính hiệu quả trongcông tác quản lý và khai thác cảng với mục địch thúc đẩy doanhthu cho cảng, giảm chi phí một cách hiệu quả nhất Tuy nhiên,hiện nay nhìn nhận chung các cảng trong nước đang phải đối mặtvới vấn đề khó khăn chính là trong việc khai thác Cảng như thếnào mới đạt hiệu quả nhất.

Cảng Bình Dương là một những cảng có vai trò chiến lược quantrọng trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và khuvực miền Nam nói riêng Là một trong những trung tâm giao thươngquốc tế quan trọng trong nước, là cảng biển chịu trách nhiệm choviệc xuất – nhập khẩu hàng hóa vào và ra khỏi khu vực Bình Dương,cũng như là các vùng lân cận và các quốc gia khác Hiện nay, CảngBình

4

Trang 25

Dương vẫn không gừng cố gắng từng bước nâng cấp, cải thiện,phát triển hệ thống cảng biển, đặc biệt là hệ thống containernhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc vận chuyển,xếp dỡ hàng hóa Nhưng nhìn chung, Cảng Bình Dương vẫn cònđang tồn động nhiều vấn đề trong hoạt động khai thác cảng mộtcách hiệu quả và tối ưu nhất làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng vận hành và phát triển Cảng Để giải quyết vấn đề ấy, CảngBình Dương phải không ngừng nổ lực nâng cao hiệu quả khai tháccảng như trang thiết bị, máy móc, cải thiện và sửa chữa cơ sở hạtầng Từ đó, sẽ giúp Cảng phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực,dịch vụ, tạo được niềm tin đối với khách hàng trên toàn cầu, là sựlựa chọn hàng đầu cho nhiều khách hàng trong khu vực.

Nắm bắt được tầm quan trọng của hoạt động khai thác CảngBình Dương trong xu thế hiện nay, tác giả đã quyết định chọn đềtài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương”

làm đề tài cho bài tiểu luận này Với mong muốn sẽ đem đến choCảng một cái nhìn sâu sắc nhất về hoạt động khai thác Cảng BìnhDương Đồng thời, sẽ nhận ra được những ưu điểm, nhược điểmtrong hoạt động khai thác Cảng đang gặp phải, để có thể đưa ranhững giải pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác CảngBình Dương

2 Mục tiêu của đề tài

Trang 26

2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

Phân tích thực trạng khai thác Cảng Bình Dương, trên cơ sở

đó đưa ra những đánh giá và đề xuất những giải pháp nhằm nângcao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

−Phân tích thực trạng khai thác Cảng Bình Dương

−Đánh giá thực trạng khai thác Cảng Bình Dương

−Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 27

−Không gian: Cảng Bình Dương.

5

Trang 28

−Thời gian: Từ 10/2023 đến 30/10/2023.

4.Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành bài Tiểu luận này, phương pháp nghiên cứuđược tác giả sử dụng trong bài là: phương pháp nghiên cứu tàiliệu, phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, phương pháp tiếp cậnthực tiễn, phương pháp tổng hợp và phân tích

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu để tìm hiểu sâuhơn, kỹ lưỡng hơn về những vấn đề có liên quan đến đề tài báocáo và làm cơ sở lý luận của đề tài của tác giả

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Những thông tin và sốliệu được sử dụng trong bài báo cáo được tác giả thu thập qua cácthông tin trên mạng internet, sách báo và những tài liệu đã đượchọc

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích và tổng hợpnhững thông tin và số liệu liên quan đến đề tài để thu thập vàtham khảo trên internet

5 Ý nghĩa của đề tài

Trang 29

Từ kết quả nghiên cứu, phân tích thực trạng giúp đánh giá vàtìm ra ưu, nhược điểm về hiệu quả khai thác Cảng Bình Dương.Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khaithác Cảng Bình Dương.

Mặt khác, đề tài làm cơ sở cho Cảng Bình Dương có đượcnhững giải pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác CảngBình Dương Đề tài còn giúp cho tác giả hiểu hơn về lý thuyết vàthực tiễn của khai thác cảng Ngoài ra, còn giúp tác giả vận dụngnhững kiến thức có được từ bài tiểu luận này vào trong quá trìnhlàm việc sau này

6 Kết cấu của đề tài

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Tổng quan về Cảng Bình Dương

Chương 3: Phân tích thực trạng khai thác Cảng Bình Dương

Chương 4: Đề xuất một số giải pháp

Trang 30

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm cảng biển

Theo nghị định 104/2012/NĐ-CP Cảng biển là khu vực baogồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạtầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động đểbốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụkhác

Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầucảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giaothông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình phụ trợ khác

và lắp đặt trang thiết bị

Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùngnước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyểntải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng đểxây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác

Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có mộthoặc nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà

Trang 31

xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liênlạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợkhác Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụngcho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách vàthực hiện các dịch vụ khác.

Theo Khoảng 1 Điều 73 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015.Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng,được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàuthuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thựchiện dịch vụ khác Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bếncảng có một hoặc nhiều cầu cảng

Theo Wayne K Talley, 2017 Cảng (hoặc cảng biển) là nơi vậnchuyển hàng hóa, hành khách đến và đi từ đường thủy và bờ biển.Việc chuyển giao được thực hiện đến và đi từ tàu Cảng có thể làcảng hàng hóa (chỉ làm việc vận chuyển hàng hóa), cảng hànhkhách (chuyển hành khách), hoặc cảng hàng hóa/hành khách kếthợp (xử lý việc chuyển cả hai hàng hóa và hành khách)

7

Trang 32

1.2 Chức năng, phân loại của Cảng biển

1.2.1 Chức năng Cảng biển

Điều 76 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 Quy định chức năng của Cảng

biển

−Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng

−Cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần thiết cho tàuthuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách

−Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trong cảng

−Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng biển

−Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp

−Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa

Trang 33

1.2.2 Phân loại Cảng biển

Theo Khoảng 1 Điều 75 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 Phân loại cảng

biển:

−Cảng biển đặc biệt là cảng biển có quy mô lớn phục vụ choviệc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng và cóchức năng trung chuyển quốc tế hoặc cảng cửa ngõ quốc tế;

−Cảng biển loại I là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việcphát triển kinh

tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng;

−Cảng biển loại II là cảng biển có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng;

−Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương

Trang 34

Bảng 1 1: Danh sách các Cảng biển tại Việt Nam

Cảng biển Hậu Giang và Cảng biển Trà Vinh

Nam Định, Thái Bình, Quảng Nam, Phú Yên, Ninh Thuận,

Loại III (14) Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc

Trang 35

Trăng, AnGiang, Vĩnh Long, Cà Mau, Kiên Giang

Nguồn: Cổng thông tin điện tử chính phủ, 2023

1.3 Tầm quan trọng của Cảng biển đối với kinh tế đất nước

Cảng biển có vai trò hết sức quan trọng - động lực phát triểnkinh tế biển nói riêng, kinh tế đất nước nói chung Đây là cửa ngõgiao thương hàng hóa xuất, nhập khẩu, đầu mối chuyển đổiphương thức vận tải đường biển sang vận tải đường sắt, đường bộ,đường thủy nội địa Là quốc gia ven biển, nước ta có gần 1/2 sốtỉnh, thành phố có biển, với tổng chiều dài bờ biển trên 3.260 kmchạy dọc theo chiều dài đất nước; có vùng biển rộng với nhiều bánđảo, vũng, vịnh sâu, kín gió, án ngữ tuyến đường hàng hải quốc tếgiữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Từ các hải cảng ven biểnViệt Nam trên Biển Đông qua eo biển Malacca thông ra Ấn ĐộDương, Trung Đông, châu Âu, châu Phi,… qua eo biển Bashi đi vàoThái Bình Dương đến các cảng của Nhật Bản, Nga, châu Mỹ

1.4 Khái niệm Container

Theo Agerschou et al., 1983 Container là những hộp lớn,được sử dụng để vận chuyển hàng hóa từ điểm đến này đến điểm

Trang 36

đến khác So với số lượng lớn thông thường, việc sử dụngcontainer có một số ưu điểm, cụ thể là bao bì sản phẩm ít hơn, ítgây hư hỏng và năng suất cao hơn Kích thước của container đãđược tiêu

9

Trang 37

chuẩn hóa Thuật ngữ đơn vị tương đương hai mươi feet (TEU)được sử dụng để chỉ một container có chiều dài hai mươi feet Mộtcontainer 40 feet được biểu thị bằng 2 TEU.

1.4.1 Phân loại container

Theo Goldenwave, 2016 Tiêu chuẩn ISO 6346 (1995) containerđường biển bao gồm 7 loại chính Loại container được thể hiệnqua Ký mã hiệu trên vỏ container

Container bách hóa (General purpose container): Containerbách hóa thường được sử dụng để chở hàng khô, nên còn được gọi

là container khô (dry container, viết tắt là 20’DC hay 40’DC) Loạicontainer này được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải biển

Trang 38

Hình 1 1: Container bách hóa

Nguồn: Sea Drangon International Logistics Container hàng rời(Dry bulk container / Bulk container): Là loại container chophép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng…) bằng cách rót

từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading hatch), và dỡ hàngdưới đáy hoặc bên cạnh (discharge hatch) Loại container hàng rờibình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với container báchhóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng Hình dưới đây thể hiệncontainer hàng rời với miệng xếp hàng (phía trên) và cửa dỡ hàng

(bên

cạnh) đang mở

Trang 39

Hình 1 2: Container bách hóa

Nguồn: 3W LOGISTICS

Container chuyên dụng: chở súc vật, ô tô…(Named cargocontainers: Livestock container, Automobile containers…)

Trang 40

Container chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặtsàn, không cần vách với mái che bọc, chuyên để chở

ôtô, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy theo chiều cao xe.(Hiện nay, người ta vẫn chở ô tô trong container bách hóa khá phổbiến) Container chở súc vật: được thiết kế đặc biệt để chở giasúc Vách dọc hoặc vách mặt trước có gắn cửa lưới nhỏ để thônghơi Phần dưới của vách dọc bố trí lỗ thoát bẩn khi dọn vệ sinh

Hình 1 3: Container chuyên dụng

Nguồn: Golden Wave,2016

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w