1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam

84 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Tại Công Ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài Học Cho Các Doanh Nghiệp Logistics Vừa Và Nhỏ Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Mai
Người hướng dẫn TS. Lê Phương Lan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Đề Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 13,93 MB

Nội dung

Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam RRTC có thể bắt nguồn từ các yếu tố bên ngoài, như: sự biến động của thị trường kinh tế làm giảm giá tài chính; hoặc các yếu tố từ bên trong, như: các quyết định TC của chủ sở hữu làm ảQuản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam Quản trị rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam - Bài học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam

Trang 1

TRUONG DAI HQC NGOẠI THƯƠNG

DE AN TOT NGHIEP

QUAN TRI RUI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH

USCOM LOGISTICS VIỆT NAM - BAI HQC CHO

CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VỪA VÀ NHỎ

TẠI VIỆT NAM

Trang 2

CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VỪA VÀ NHỎ

TẠI VIỆT NAM

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TÁT

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ

DANH MỤC BA}

DANH MỤC CAC SO DO

DANH MỤC CÁC HiNH ANH

LOI CAM KET

LOI CAM ON

LOI MO DAI

CHUONG 1: TONG QUAN VE RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 TONG QUAN VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm rủi ro TC

1.1.2 Quan hệ giữa RRTC và hoạt động của DN

1.2 QUAN TRI RUI RO TAI CHiNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1 Khái niệm QTRRTC

1.2.2 Sự cân thiết, mục tiêu, động cơ và lị

1.2.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hướng đến QTRRTC

1.2.4 Chương trình QTRRTC

1.2.5 Phương thức QTRRTC

1.2.6 Các công cụ phòng ngừa RRTC

1.3 TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊ:

TÀI CHÍNH - KHOẢNG TRÓNG NGI

TÀI CHÍNH NGÀNH LOGISTICS

1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH USCOM LOGISTICS VIỆT NAM

2.1 TÔNG QUAN VÈ NGÀNH LOGISTICS

CHÍNH VA QUAN TRI RUI RO

1.3.2 Khoảng trắng nghiên cứu QTRRTC

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÀI

Trang 4

2.2.1 Thue trang ri ro TC DN Logistics 24 3.2.2 Thực trạng OTRRTC các DNVVN tai Việt Nam 29

2.3 TONG QUAN VE TAP DOAN USCOM, THUC TRANG RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH

USCOM LOGISTICS VIỆT NAM 30

2.3.2 Tổng quan vê Công ty TNHH Uscom Logisties Việt Nam 33 2.3.3 Thực trang RRTC tai Cong ty TNHH Uscom Logistics Viét Nam 34 2.3.4 Thực trang OTRRTC tai Cong ty TNHH Uscom Logistics Viét Nam .45 3.3.5 Đánh giá về RRTC và OTRRTC tai Céng ty USCOM VN: 40

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN TRI RUI RO TÀI

CHÍNH TẠI CÔNG TY USCOM VN - BÀI HỌC CHO CÁC DN LOGISTICS

3.1 GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN TRI RUI RO TAI CHINH

3.1.1 Xây dựng chính sách QTRRTC SI 3.1.2 Một số giải pháp xử lý và kiểm soát RRTC rại Công ty USCOM VN 55

3.2 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÒNG NGỪA RỦI

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

năm giai đoạn 2018-2022 (%) -2.-.-se : —ẦẦ

Biểu đồ 2.2: Các chỉ số tài chính của Công ty USCOM VN - _ Biểu đồ 2.3: Phần trăm thay đôi tỷ giá 2018 - 2022 39 Biểu đồ 2.4: Số tiền vay và lãi suất năm 2018, 2021 2 s 40

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ DT công ty liên kết và công ty độc lập năm 2018, 2019 41 Biểu đồ 3.1: Lợi nhuận sau thuế Công ty USCOM VN 2012 - 2022 61

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Các dịch vụ của Công ty USCOM VN cung cấp seeeeeeee.344 Bảng 2.2: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Htq) 36 Bảng 2.3: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 22tr 37

Bảng 2.4: Số tiền thuế bị truy thu qua tranh tra chuyên giá To Bang 2.5: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu Công ty USCOM VN 44 Bang 3.1: Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần của Công ty USCOM VN và

một số DN cùng lĩnh vực 58

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tập đoàn USCOM và cơ cấu góp vốn se 32

Sơ đồ 2.2: Chu trình cung ứng dịch vụ vậi

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức Công ty USCOM VN ki —— 47

tải đường hàng không 35

Trang 7

Hình 2.2: 4 hình thức trong quy trình Logistics phô biến nhất hiện nay

Hình 2.3: Ví dụ về lỗ do chênh lệch tỷ giá của Công ty USCOM VN năm 2018 Hình ảnh 2.4: Danh sách các thành viên góp vốn của Công ty USCOM VN

Hình 2.5: Những lần điều chỉnh giá xăng dầu năm 2021 - 2022

Hình 3.1: Quy trình QTRR cho DN vừa và nhỏ

22

38

4

46 6

Trang 8

Logistics Việt Nam — Bai học cho các doanh nghiệp Logistics vừa và nhỏ tại Việt

Nam” là nghiên cứu độc lập của em Những số liệu, kết quả trong Đề án là hoàn toàn trung thực, hợp pháp và đáng tin cậy Nguồn số liệu được trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các chương trình nghiên cứu đã được công bố Các

giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên

cứu thực tiễn

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường, nếu trường hợp phát hiện

ra bắt cứ sai phạm hay vấn đề sao chép nào trong Đề án này

Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2023

Tác giả Đề án

Nguyễn Thị Mai

Trang 9

sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Tài Chính Ngân hàng, cùng sự động viên giúp đỡ của bạn bẻ, đồng nghiệp

“Trước tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường,

Đại học Ngoại Thương, Ban chủ nhiệm khoa sau đại học, Khoa Tài Chính Ngân hàng,

Cô giáo chủ nhiệm, cùng toàn thê các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ em trong suốt

thời gian học tập tại trường

Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Phương Lan, người

đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành Đề án này

Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn

ủng hộ, tạo điều kiện đề em hoàn thành Đề án một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Tác giả Nguyễn Thị Mai

Trang 10

“Trên thực

, có rất nhiều loại rủi ro khác nhau trong vận hành hoạt động KD

Tuy nhiên, RRTC được xem là một trong những loại rủi ro quan trọng nhất tại mot DN

và việc QTRRTC là hoạt động không thể thiếu vì những lợi ích từ hoạt động nay mang lại QTRRTC hợp lý sẽ giúp giảm thiểu thiệt hại về TC, tối ưu hóa lợi nhuận, đảm bảo

hoạt động KD được suôn sẻ và tránh được những tồn hại về danh tiếng cho DN Theo

những nghiên cứu về QTRRTC thì việc đánh giá khả năng bảo vệ những hoạt động

KD cốt lõi của DN và giúp DN đạt được mục tiêu chiến lược chính là lợi ích quan trọng nhất mà hoạt động QTRRTC hướng đến

Vấn đề RRTC và QTRRTC đã ra đời từ rất sớm (trước những năm 1950) Sau

này, những chuyên gia, nhà nghiên cứu đã nghiên cứu và đưa ra rất nhiều quan điểm, kết luận bổ ích và thiết thực về vấn đề này đối với DN Tuy nhiên, vẫn có những DN

thờ ơ và chưa nhận định đúng tầm quan trọng của việc QTRRTC, dẫn đến những thiệt

hại về tài chính cũng như khó khăn trong quá trình hoạt động

'Việc nhận thức đúng về QTRRTC và đưa ra những quyết định QTRRTC để giảm thiêu những tồn thất tiềm ân là cần thiết, có ý nghĩa thiết thực đối với các DN Logistics

nói chung và Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam nói riêng, đặc biệt trong điều

kiện nền kinh tế tiềm ân nhiều yếu tố gây ra bất ôn trong hoạt động của DN như hiện

nay Trên thực tign, Céng ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam đã và đang gặp rất nhiều rủi ro tải chính và khó khăn trong kinh doanh do những nguyên nhân khách quan,

chủ quan từ hoạt động QTRRTC Trong bối cảnh đó học viên đã chọn đề tài “Quản trị

rủi ro tài chính tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam ~ Bài học cho các doanh nghiệp Logisties vừa và nhỏ tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thứ nhất, hệ thống và làm rõ những vấn đề cơ bản về RRTC và QTRRTC

trong DN, nghiên cứu các kinh nghiệm trong và ngoài nước trong QTRRTC

'Thứ hai, làm rõ thực trang QTRRTC trong các công ty nói chung và Công ty USCOM VN nói riêng, từ đó rút ra những điểm còn hạn chế trong QTRRTC; nguyên

Trang 11

Thứ ba, đề xuất các giải pháp tăng cường QTRRTC cho các công ty dịch vụ Logisties ở Việt Nam nói riêng và các DNVVN nói chung, nhằm tăng cường

QTRRTC, góp phần bảo vệ nguồn TC của DN, giảm thiêu các tác động tiêu cực, tiến

tới nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất KD cho Công ty USCOM VN và các DNVVN

3 Đối tượng nghiên cứu của đề (:

RRTC và QTRRTC tại Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam, các DN Logistics vừa và nhỏ tại Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu của đề t:

Về không gian: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng RRTC, QTRRTC tại

Công ty TNHH Uscom Logistics Việt Nam Mở rộng tới các DNVVN tại Việt Nam

Về thời gian: Giai đoạn nghiên cứu và thu thập giữ liệu từ năm 2018 đến năm 2022

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Các phương pháp nghiên cứu truyền thống được sử dụng như: phân tích, thống

kê, so sánh, tổng hợp, trên cơ sở phương pháp định tinh và định lượng để xem xét,

đánh giá, giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu Từ đó làm rõ thêm

những vân đê lý luận về RRTC, QTRRTC trong DN

Trang 12

1.1 TONG QUAN VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm rủi ro tài chính

RRTC là các rủi ro liên quan đến nguy cơ tổn thất tài chính DN RRTC có thể

bắt nguồn từ các yếu tố bên ngoài, như: sự biến động của thị trường kinh tế làm giảm giá tài chính; hoặc các yếu tố từ bên trong, như: các quyết định TC của chủ sở

hữu làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ cũng như việc kiểm soát

*⁄_ Rủi ro thị trường (Market risk)

Rủi ro thị trường là rủi ro liên quan đến sự thay đổi đáng kể trên thị trường mà

công ty đang KD Chẳng hạn, những DN trong nước sẽ có khả năng rủi ro về thị phần trong nên kinh tế mở, ví dụ khu vực ASEAN phát triển hội nhập hơn Ngoài sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới, các DN sẽ đối mặt với những hệ quả thường thấy

gây ra bởi các thay đổi trong chu ki KD Sản lượng sản xuất ra có thẻ sẽ giảm do các

tranh chấp về chính trị, hay sự can thiệp chính sách của Chính phủ lên một loại hàng,

hóa hoặc dịch vụ; những trường hợp này ngoài tầm kiểm soát của các DN

Y Riii ro tín dụng (Credit Risk)

“Theo khoản 2, điều 24, Thông tư 41/2016/TT-NHNN: “Rủi ro tín dụng đối tác

là rủi ro do đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thanh toán trước hoặc khi đến hạn của các giao dịch”

Đối với rủi ro tín dụng tại DN có thể hiểu rộng hơn là những tén that ma DN

phải gánh chịu khi khách hàng không thực hiện được đúng nghĩa vụ của mình, khi

đến hạn thanh toán, khiến nó thành khoản nợ khó đòi của DN

Trang 13

'Thông thường, có hai hoại rủi ro thanh khoản là rủi ro thanh khoản tài sản và rủi

ro thanh khoản nguồn vốn Rủi ro này đánh giá khả năng chuyên đổi tài sản hoặc

nguồn vốn của DN thành tiền mặt khi có nhu cầu

DN có thê phải đối mặt với rủi ro lớn, thậm chí phá sản nếu không có đủ tiền

mặt để thanh toán các khoản chỉ phí hoặc các khoản nợ khi đến hạn nếu gặp những,

tác động tiêu cực từ thị trường

Y Ruiro lai suat (Interest rate risk)

Rui ro lãi suất là rủi ro khi có sự biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường, đối với giá trị của các loại giấy tờ có giá, công cụ tài chính, của DN hoặc các tô

chức tín dụng Đối với DN phát sinh những khoản vay, rủi ro này đặc biệt được quan

tâm, do khi lãi suất tăng sẽ tạo gánh nặng chỉ phí trực tiếp tới DN

1.1.2 Quan hệ giữa RRTC và hoạt động của DN

Xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất KD, DN luôn phải song hành với rất nhiều loại rủi ro Rủi ro là điều bất khả kháng, chúng rất đa dạng và thường xuyên

“tiến hóa” theo sự thay đôi của môi trường KD, chính trị xã hội,

1.1.2.1 RRTC, tý suất sinh lời và quyết định đầu tr

Tỷ suất sinh lời là chỉ số đánh giá hiệu quả đầu tư của DN Do đó, DN có thể dựa vào chỉ số này để lập kế hoạch KD phù hợp hoặc lựa chọn các dạnh mục đầu tư

hiệu quả

Tỷ suất sinh lời có 2 loại là tỷ suất sinh lời trên số vốn sở hữu và tỷ suất sinh lời

trên tài sản

~ Tỷ suất sinh lời trên số vốn sở hữu (ROE - Return On Equity)

ROE = (Lợi nhuận sau thuế / Vốn sở hữu) x 100%

ROE giúp chủ DN xác định được mức lợi nhuận thu về khi đầu tư vốn vào hoạt

động KD ROE càng cao thì khả năng thu hồi vốn chủ sở hữu của DN càng lớn

Trang 14

ROA = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng tải sản) x 100%

ROA là chỉ số phản ánh được khả năng sinh lời của tổng tài sản gồm cả vốn chủ

sở hữu và vốn vay Từ đó, thể hiện tính hiệu quả KD của một DN

Trong KD, RRTC và tỷ suất sinh lời luôn song hành và tỷ lệ thuận với nhau

RRTC mang đến sự không chắc chắn của tỷ suất sinh lời trong tương lai Nhà đầu tư

có thể lựa chọn những RRTC nhất định đề đánh đồi lấy tỷ suất sinh lời kỳ vọng Điều

này phụ thuộc vào "khẩu vị” rủi ro của mỗi nhà đầu tư hay DN

RRTC, QTRRTC, tỷ suất sinh lời và quyết định đầu tư có mối quan hệ mật thiết

với nhau Có thể nhận định rằng, QTRRTC như một cái *phanh” dé kim ham “cd xe”

đầu tư khi cần thiết Do vậy, ở một khía cạnh nào đó QTRRTC có tác dụng cảnh tỉnh

nhà đầu tư cần phải hành động tỉnh táo, có lý trí

1.1.2.2 RRTC và khánh kiệt tài chính:

Với mỗi cách tiếp cận RRTC khác nhau, thường dẫn đến kết quả thiệt hại về

TC ở mức độ khác nhau đối với DN Với DN ngành Logistics, do đặc thủ dịch vụ

phức tạp, chỉ phí lớn nên đối với những DN có quy mô vốn nhỏ khi gặp rủi ro, tài

sản bị sụt giảm, có thê sẽ dẫn đến tổn thất phần lớn vốn DN thậm chí mắt hoàn toàn

vốn; khi đó DN sẽ lâm vào tinh trạng khánh kiệt tài chính Với tình trạng này khiến

DN Logistics mất khả năng thanh toán ngắn hạn, dài hạn hoặc có thê dẫn đến phá

Phần lớn các DN ngành Logistics có quy mô vồn nhỏ và chỉ thực hiện một vài dịch

vụ trong quy trình của ngành Logisics, khó có thể đa dạng hoá được danh mục đầu tư

ma phan lớn chỉ tập trung vào một vài dich vụ chính Giải pháp cứu DN khỏi nguy cơ phá sản khi gặp rủi ro là khó đạt được Phá sản dường như là điều tắt yếu nhưng bên cạnh

đó DN còn phải đối mặt với các khó khăn về thủ tục, chỉ phí giải thể, việc định giá DN

và khó khăn khi tìm được tiếng nói chung với các thành viên góp vốn

Trang 15

QTRRTC là việc bảo vệ giá trị kinh tế trong một DN bằng cách quản lý RRTC,

chủ yếu là rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường Đối với QTRR nói chung, QTRRTC nói riêng yêu cầu xác định nguồn gốc của rủi ro, đo lường chúng và xây dựng kế hoạch để giải quyết chúng

QTRRTC là một phần trong quản trị DN Đây là hoạt động trọng yếu giúp DN tránh được những nguy cơ có thê xảy ra Mang đến tư thế chủ động và sẵn sàng đối

mặt khi các khó khăn không được dự báo trước Muốn thành công với những lợi ích lớn, DN phải có kế hoạch phòng ngừa và tác động kiểm soát thiệt hại QTRRTC giúp

n định

DN tim kiếm các lợi nhuận bền vững và phát triển

Đây là công việc được thực hiện trong xuyên suốt quá trình hoạt động DN RRTC gây khó khăn trong hoạt động KD của DN Hậu quả nghiêm trọng nhất có thể

xảy ra đó là phá sản Do đó trong hoạt động của mình, DN cần quản trị, mang đến sự chủ động trong mọi tình huống Quản trị có vai trò quan trọng trong thực hiện chiến

lược cho hoạt động DN Tính chất rủi ro có thê sẽ được kiểm soát, điều chỉnh hay xử

lý để mang lại các thiệt hại thấp nhát

RRTC có thể phát sinh từ các yếu tố khách quan, như giảm giá tài chính do biến động thị trường, hay yếu tố chủ quan như các quyết định của nhà đầu tư làm ảnh hưởng đến khả năng gánh vác nợ cùng kiểm soát dòng tiền

động TC của DN Từ đó, đưa ra các giải pháp QTRR mí

cho DN, tạo niềm tin cho nhân viên, đối tác, các bên liên quan Đặc biệt, trong môi

Trang 16

Thứ ba, giúp DN hoàn thiện công tác quản trị Hệ thống QTRR nói chung,

QTRRTC nói riêng đòi hỏi sự tương đồng, đồng bộ giữa các bộ phận trong toàn DN

Từ đó, tăng cường liên kết giữa các bộ phận, chủ động ứng phó khi xảy ra rủi ro, phát

hiện ra những liên kết lỏng lẻo, yếu kém trong cấu trúc DN

không xảy ra và tác động của chúng có thể dao động từ rất nhỏ đến rất lớn Chúng có

thể chỉ là đe dọa, nhưng cũng có thê làm cho DN bị tồn thất nặng nề Do vậy, vấn đẻ

ở đây là làm thế nào để kiểm soát được rủi ro, giới hạn tác động của nó trong phạm

vi cho phép

Chuyển rủi ro thành lợi thế - đầu cơ khi có cơ hội Rủi ro không hoàn toàn chỉ

có nghĩa là thua lỗ hoặc thất bại, mà rủi ro cũng có thể tạo ra cơ hội để kiếm được lợi

nhuận Do vậy, một mục tiêu quan trọng khác của QTRRTC là giúp DN nhận thức

đúng thực trạng rủi ro và khả năng chuyền đồi rủi ro thành lợi thế DN cần chủ động

xây dựng các phương án khác nhau để chủ động ứng phó trong mọi trường hợp, cũng

như tận dụng được những cơ hội tốt để biến các rủi ro thành lợi thế của mình

1.2.2.3 Động cơ QTRRTC:

Động cơ chính đề DN tiến hành QTRR là đề đối phó với những biến động bắt

lợi trên thị trường như: lạm phát, lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, chính sách của Nhà Nước hay những khó khăn khác không lường trước được trong KD

Mặt khác,*Các DN logistics Việt Nam chủ yêu ở quy mô nhỏ, tới 90% DN khi

đăng ký có vốn dưới 10p} đông." ~ Văn Hiểu (2023) Đặt trong bối cảnh, nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập một cách toàn diện vào thị trường thế giới, điều này mang tới nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức và rủi ro Những điều

nay ddi hỏi DN phải chú trọng hơn nữa đến QTRRTC.

Trang 17

hết

1.2.2.4 Lợi ích QTRRTC:

Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007): Các công ty QTRRTC dé giảm thuế, giảm chỉ

phí phá sản, bởi vì các nhà quản trị quan tâm đến tài sản của riêng họ, đề tránh đầu

tư lệch lạc, đề thực hiện vị thế đầu cơ khi có dịp, đề kiếm được lợi nhuận KD chênh

lệch hoặc để giảm rủi ro tín dụng và từ đó làm giảm chỉ phí đi vay

Đối với DN ngành Logistics, thường được sở hữu bởi một vài cá nhân Do đó,

~ QTRRTC bảo đảm cho DN ngành Logistics có được trạng thái an toản, ting

su tu tin, tập trung cho hoạt động KD, ra quyết định đầu tư đúng đắn, tránh đầu tư

lệch lạc Trong một số trường hợp có thê biến rủi ro thành lợi thế đề tìm kiếm lợi

nhuận

- QTRRTC hiệu quả, giúp DN hoạt động ồn định, tạo niềm tin cho các đối tác,

tăng giá trị thương hiệu, tăng lợi thể trên thị trường, tăng điểm tín dụng với các ngân hàng, giảm rủi ro tin dung, từ đó làm giảm chỉ phi di vay

QTRRTC còn giúp DN tránh được các vi phạm pháp luật, tranh chấp, kiện tụng, chủ

động đối với các vần đề liên quan đến pháp lý khác

1.2.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến QTRRTC

1.2.3.1 Các nhân tố bên ngoài:

*/ Môi trường chính trị: Môi trường chính trị én dinh sẽ giảm thiểu được sự tác

động của rủi ro hệ thống tới DN, ngược lại nếu môi trường chính trị bất ôn như bạo động, chiến tranh hay thay đôi bộ máy chính quyền sẽ ảnh hưởng lớn tới hoạt động

KD của DN, sụt giảm lợi nhuận, thậm chí có thể gây phá sản DN.

Trang 18

hiệu quả, dự báo tốt hơn những biến động liên quan tới hoạt động của DN,

Hệ thống pháp luật có ảnh hưởng tới mọi loại hình DN Khi hệ thống pháp luật

hoàn chỉnh, rõ ràng, chặt chẽ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển hoạt động, sản suất KD và ngược lại

Môi trường pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ còn giúp Nhà Nước thuận lợi trong việc quản lý hoạt động của DN, tăng tính minh bạch trong hoạt động quản lý, thanh tra, kiểm tra DN Giúp DN dễ dàng trong việc tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng quy

định của pháp luật, đặc biệt các quy định về phát luật thuế

ˆ Môi trường kinh tế: Đối với hoạt động QTRRTC, không thể không xem xét

các tác động của môi trường kinh tế với một số yếu tố quan trọng sau:

~ Cơ sở hạ tầng: Khi cơ sở hạ tầng phát triển tốt, tạo thuận lợi cũng như thu hút

được nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư giảm thiều chỉ phí đáng kế cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng

~ Thực trạng nền kinh tế: Thông thường khi nền kinh tế trên đà tăng trưởng cũng,

sẽ có nhiều cơ hội cho DN đầu tư phát triển Từ đó, khích lệ DN triển khai các kế hoạch KD, kế hoạch huy động vốn đề đáp ứng nhu cầu đầu tư Ngược lại, nếu nền kinh tế suy yếu, DN sẽ khó có thê tìm được cơ hội tốt để đầu tư

- Lãi suất thị trường: Đây là yếu tố trọng yếu tác động tới tình hình TC của

DN, đặc biệt với các DNVVN Với nguồn vốn hạn chế, khi thực hiện các dự án hay

cơ hội đầu tư các DNVVN thường phải huy động vốn từ ngân hàng, các tổ chức tín

dụng, Do đó, lãi suất thị trường ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư, đến chỉ phí sử dụng

vốn và cơ hội huy động vốn của DN Mặt khác, khi lãi suất thị trường tăng cao, người tiêu dùng cũng có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn, dẫn đến việc tiêu thụ sản

phẩm của DN bị hạn chế

~ Lạm phát: Khi xảy ra lạm phát, nó làm đồng tiền mắt giá, làm tăng giá cả hàng,

hóa dịch vụ, làm giảm sức mua của người tiêu dùng, tạo sự bắt ổn trong môi trường

Trang 19

KD Dẫn đến tình hình TC của DN trở lên căng thẳng, buộc DN phải áp dụng các

biện pháp tích cực trong QTRR để có thể cân bằng cán cân TC và bảo toàn vốn

~ Chính sách kinh tế và TC của Nhà Nước đối với DN: Các chính sách tác động

lớn đến các vấn đề TC của DN, như: chính sách khuyến khích đầu tư; chính sách

thuế; chính sách xuất khâu, nhập khẩu, chế độ khấu hao tài sản có định

Ngoài ra, khi xem xét tác động của môi trường kinh tế tới tài chính, chúng ta

nên xem xét ở phạm vi trong khu vực và trên thế giới Do quá trình toàn cầu hóa nên kinh tế đang diễn ra nhanh chóng, nên với bất kỳ biến động nào của nền kinh

tế trong khu vực và trên thế giới cũng sẽ ảnh hưởng mau lẹ đến nền kinh tế và hoạt động KD của một quốc gia

1.2.3.2 Các nhân tố bên trong:

⁄ˆ_ Nhận thức, năng lực và quyết định của nhà quản trị:

Có thể nói, đây là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến hoạt động QTRR nói chung

và QTRRTC nói riêng Nhà quản trị phải nhận thức được tầm quan trọng của

QTRRTC, cùng với năng lực chuyên môn tốt sẽ nhìn nhận đúng mức về RRTC mà

DN có thê gặp phải Từ đó, có thê xây dựng chiến lược phù hợp, các giải pháp cần

thiết để QTRRTC Ngược lại, nếu nhận thức và năng lực của nhà quản trị hạn chế thì

rất dễ dẫn đến sai lầm ngay từ việc nhận diện rủi ro, đánh giá mức độ tác động của

rủi ro cũng như các giải pháp đưa ra không phủ hợp, có thể mang đến những hậu quả nghiêm trọng cho DN

⁄ˆ_ Ngành nghề và lĩnh vực KD:

Mỗi DN ở mỗi ngành nghề, lĩnh vực KD khác nhau, sẽ có những nhu cầu đầu

tư tài sản cố định, vòng quay vốn, những rủi ro mang tính đặc thù Ví dụ, những DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có nhu cầu đầu tư vào tài sản có định; DN Logistics can nguyén vốn lớn do chỉ phí cao; các DN hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, không

có nhu cầu đầu tư tài sản cố định nhiều, nguồn vốn lại tập trung vào hàng tồn kho và các khoản phải thu, Do đó, mdi DN can có phương án huy động nguồn vốn khác

nhau và công tác QTRRTC trong các DN nảy cũng có những đặc điểm riêng.

Trang 20

_ Chính sách tài chính của DN:

Các chính sách TC của DN phụ thuộc vào tư duy, quan điểm của nhà quản trị

và mục tiêu DN hướng tới trong các chiến lược dài hạn như chính sách đầu tư, chính sách huy động vốn hay chính sách phân phối lợi nhuận của DN

Đối với những DN có mục tiêu gia tăng quy mô KD bằng việc ưa thích sử dụng

nợ vay với kỳ vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ, sẽ làm gia tăng vốn vay, áp lực thanh toán gốc và lãi định kỳ tăng cao dẫn đến RRTC của DN tăng cao Những thay đổi trong môi trường kinh doanh dễ làm mắt cân đối dòng tiền của DN, gây căng,

thẳng cho tình hình TC của DN Ngược lại, nếu DN theo đuổi mục tiêu tăng trưởng

bằng nguồn vốn nội sinh hay nguồn vốn chủ sở hữu, dòng tiền cần thanh toán trả gốc

và lãi vay định kỳ 6n định Tuy nhiên, sé anh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của DN

Chính sách TC của DN bao gồm cả chính sách đầu tư có ảnh hưởng mạnh tới RRTC của DN Việc cân đối giữa đây mạnh đầu tư, đa dạng lĩnh vực ngành nghề KD hay tập chung vào thế mạnh mang tính truyền thống mang đến những rủi ro KD cũng,

như lợi nhuận tương ứng

Hoạt động QTRRTC của DN chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khách quan và

chủ quan khác nhau Giữa bối cảnh nền kinh tế biến động ngày càng phức tạp, không, chỉ các chủ thê trong một nên kinh tế, mà còn là sự tương tác giữa các chủ thể trong, các nền kinh tế khác nhau Đòi hỏi công tác QTRRTC trong DN ngày càng được quan

tâm và triển khai một cách hiệu quả

1.2.4 Chương trình QTRRTC

1.2.4.1 Nhận diện RRTC:

“Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch, phương án KD, DN cần đánh giá, soát

xét một cách thường xuyên từ đó nhận diện sớm các rủi ro và lập phương án xử lý Việc nhận diện rủi ro không chỉ là nêu tên gọi của các loại rủi ro mà cần hiểu được

bản chất và nguyên nhân bắt nguồn của những RRTC mà DN đang gặp phải

Để nhận diện được nhanh chóng, kịp thời RRTC xảy ra, thì việc minh bạch,

công khai thông tin là rất quan trọng Phần lớn các DN Việt Nam đều sử dụng báo

Trang 21

cáo tài chính để phân tích các chỉ số TC, từ đó nhận diện rủi ro Do vậy, cần nâng cao tính minh bạch báo cáo tài chính của chính DN mình, để việc nhận diện rủi ro có chất lượng và QTRR đạt hiệu quả cao

1.2.4.2 Kiểm soát RRTC:

Để kiểm soát được rủi ro, ít nhiều DN phải bỏ một khoản chỉ phí nhất định cho

việc này Tuy nhiên, DN cũng cần xác định mức chỉ phí hiện hữu và rủi ro tiềm ân trong trường hợp không thực hiện việc QTRR Thông thường, những chỉ phí tiềm ân này là tôn thất DN phải chịu nếu xảy ra các yếu tổ thị trường như: lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả dịch vụ biến động theo chiều hướng xấu Trong trường hợp này chỉ phí

QTRRTC được so sánh với tôn thất tiềm năng Do vậy, việc bỏ ra chỉ phí đề kiểm

soát RRTC là hết sức cần thiết

1.2.4.3 Xây dựng kịch bản và hoạt động phòng ngừa rủi ro phù hợp:

Sử dụng công cụ phái sinh: Các công cụ phái sinh được đánh giá là hữu hiệu

trong việc làm giảm các RRTC Tuy nhiên, DN cần cân nhắc sử dụng các loại sản phẩm phái sinh linh hoạt và phù hợp cho mỗi loại rủi ro tương ứng Ví dụ: Đối với rủi ro về giá và tỷ giá nên sử dụng hợp đồng kỳ hạn, đối với rủi ro lãi suất nên sử dụng hợp đồng hoán đồi

Lập các kế hoạch TC, hay nói cách khác phải có các kịch bản TC đề DN đối

phó với các tình huống xảy ra Bởi vì tất cả nội dung như: xác định cơ cấu vốn mục

tiêu, xác định hạn mức cho khách hàng, sự tăng hay giảm giá dịch vụ, tỷ giá, lãi suất

phải được tính toán đến trong quá trình lập kế hoạch DN sẽ phải dự trù tất cả những, RRTC có thể sẽ đối mặt trong tương lai và xác định lộ trình phù hợp đề đi tiếp

1.2.5 Phương thức QTRRTC

* OTRRTC chủ động: Là phương thức QTRR thông qua các chương trình,

chính sách của DN đề nhận dạng, phòng ngừa khi chúng còn tiềm ân Ngoài ra, DN

chủ động tận dụng, khai thác tốt các cơ chế, chính sách hỗ trợ TC của Nhà Nước, các

tô chức tín dụng nhằm xây dựng phương thức quản trị phù hợp với đặc thù của chính

DN mình.

Trang 22

* OTRRTC thụ động: Là các phương án được lập ra để đối phó với những rủi

ro xảy ra Tat nhiên, trong giai đoạn này tồn thất là khó tránh khỏi Tuy nhiên, nếu có phương pháp hợp lý thì DN giảm thiểu được rủi ro ở mức thấp nhất

s* Công cụ TC phái sinh:

Công cụ TC phái sinh là một hợp đồng TC giữa hai bên hoặc nhiều bên đề giao

dịch một tài sản vào một thời điểm trong tương lai với mức giá được ấn định trước

Tài sản được giao dịch trong hợp đồng gọi là tài sản cơ sở

Các loại công cụ tai chính phái sinh:

Y Hop dong ky han (forward): Hop dong kỳ hạn là sự thỏa thuận mua bán một

tài sản cơ sở tại thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá ấn định trước,

ngay tại thời điểm hợp đồng được ký kết

Xuất phát từ nhu cầu QTRR liên quan đến bất ôn về giá cả hàng hóa, hợp đồng này là loại công cụ QTRR ra đời sớm và đơn giản nhất trong các sản phâm phái sinh

Hợp đồng tương lai (ƒiure): Có nhiều đặc điểm giống hợp đồng kỳ hạn, nhưng loại hợp đồng này được chuẩn hóa về điều kiện, nội dung hợp đồng và được

giao dịch trên thị trường tập trung Đây là loại hợp đồng mà thỏa thuận giữa hai bên tham gia việc mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm nhất định trong tương lai

với giá được xác định trước Đây cũng là một loại công cụ QTRR về bắt ôn giá cả

hàng hóa, dịch vụ

Trang 23

* Hợp đồng quyên chọn (options): Là hợp đồng giữa bên mua - bên bán, bên mua có quyền nhưng không phải nghĩa vụ, để mua hoặc bán một tài sản nào đó vào

trước hoặc đúng ngày đã được xác định trong tương lai với giá đã thỏa thuận vào

ngày hôm nay Bên mua quyền chọn sẽ phải chỉ trả cho bên bán phí quyền chọn Bên mua quyền có quyền giữ hoặc bán tài sản đó

Hợp đồng hoán đổi (swaps): Hợp đồng hoán đôi là sự thỏa thuận giữa hai

bên để trao đổi một dòng tiền (cash flow) của bên này để lấy một dòng tiền khác của

bên kia trong một khoảng thời gian xác định

Trên thị trường Việt Nam hiện nay, đã áp dụng một số loại hợp đồng phái sinh như: Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi, Tuy các sản pham

này là những công cụ QTRR hiệu quả, nhưng do những yêu cầu khắt khe về quy mô hợp đồng giao dịch và chỉ phí bỏ ra, nên việc sử dụng các công cụ này đề QTRR đối với DN ngành Logistics còn rất hạn chế

1.3 TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÈ QUAN TRI RỦI RO TÀI CHÍNH KHOẢNG TRÓNG NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

NGÀNH LOGISTICS

1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về QTRRTC

Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới:

~ Về công cụ dé QTRRTC trong DN: Một số công cụ phái sinh để phòng ngừa 'RRTC phô biến được áp dụng chủ yếu ở các nước phát triển như: hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hoán đổi Armeanu (2007),

Henschel (2008)

~_ Ngoài ra, DN có thể sử dụng các công cụ khác để phòng ngừa rủi ro như lựa chọn bảo hiểm Đây là công cụ đơn giản và hiệu quả, phủ hợp cho những DNVVN Henschel(2008)

- Gordon (2011), bang phương pháp dùng bảng hỏi đề thu thập thông tin về rủi

ro, trong đó có rủi ro lãi suất, ty giá, biến động giá và tín dụng Tác giả kết luận rằng,

sau khủng hoảng, xu hướng triển khai QTRR rõ nét hơn và QTRR (trong đó có QTRRTC) trở thành xu hướng toàn cầu.

Trang 24

- QTRRTC bao gém mét loat cdc khai niém va kỹ thuật, một số trong đó có thê

được định lượng, trong khi một số khác phải được xử lý theo cách chủ quan hơn

Những thất bại TC trong thời gian gần đây đã làm rõ rằng một nhà QTRR thành công,

phải tôn trọng cả khía cạnh trực giác và kỹ thuật (“nghệ thuật” và “khoa học”) của

ngành học Nhưng bắt kể loại phương pháp nào được sử dụng, chìa khóa đề QTRR

là cung cấp thông tin rủi ro một cách kịp thời và ngắn gọn, đồng thời đảm bảo rằng, những người ra quyết định chính có thời gian, công cụ và động lực để hành động theo

thông tin đó Trên thực tế, Gerald Corrigan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang New 'York, đã mô tả quản trị rủi ro là *nliận được đúng thông tin đến đúng người vào đúng thời điểm” Edited by Marc Lore and Lev Borodovsky (2010),

~_ Các công ty khởi nghiệp ngành Logistics thường gần như không có quyền tiếp cận vào thị trường vốn truyền thống, đặc biệt là do pháp lý và xếp hạng Do đó, yêu cầu phương pháp tài trợ mới nên được xem xét Hai phương pháp phô biến đề có được nguồn vốn bên ngoài cho các công ty mới thành lập là hợp đồng nợ và bán cổ phần sở hữu Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều có thể dẫn đến vấn đề lợi ích của

người chủ sở hữu và cỗ đông không hoàn toàn phủ hợp với nhau Jaroslaw Korpysaa, Marcin Halickib, Andreas Uphausa (2021)

*⁄_ Tổng quan tình hình nghiên cửu trong nước:

- Doan Thị Hồng Vân (2013) cho rằng: QTRR là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và

giảm thiểu những tôn thất, mất mát, những ảnh hưởng bắt lợi của rủi ro Đề phòng,

ngừa rủi ro xảy ra, DN có thể sử dụng công cụ phái sinh và các công cụ TC khác QTRRTC là một phần của QTRR Do vậy, quan điểm QTRRTC được đưa ra dựa trên

quan điểm về QTRR nói chung

ông cơ QTRR tại các DN Việt Nam chưa nhiều Nguyễn Khắc

~_ Nghiên cứu về

Quốc Bảo (2014), đã thực hiện một nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá những yếu

tố tác động đến QTRRTC của các DN Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3

nhân tố chính tác động đến động cơ phòng ngừa rủi ro của DN là: chỉ phí kiệt qué tài chính, tính hữu dụng của nhà quản lý và ảnh hưởng của Nhà Nước Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế đó là, nghiên cứu chỉ có 94 DN tham gia, không bao quát được hoạt động phòng ngừa rủi ro của các DN Việt Nam.

Trang 25

~ _ Ngô Chí Tâm (2021): Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu suất tài chính ngành

Logistics Bài nghiên cứu phân tích tác động của cấu trúc vốn đến hiệu suất tài chính

tai 48 Cong ty Logistics niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn

2014 -2019 Kết quả hồi quy cho thấy, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của cấu trúc vốn

có ảnh hưởng đáng kê và tác động tiêu cực đến hiệu suất tài chính ở hai chỉ tiêu tỷ

suất sinh lợi/tồng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE)

~_ Phạm Tuấn Anh (2007): Để nhận dạng RRTC, các nhà quản trị DN có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau: bảng liệt kê, phân tích báo cáo tài chính, khảo sát lầy

ý kiến trong nội bộ DN, xin tư vấn từ các tô chức chuyên nghiệp, phân tích hợp đồng, nghiên cứu số liệu tồn thất trong quá khứ

Bài viết của tác giả Đinh Văn Thức (2012) nhấn mạnh, mọi DN phải quan tâm

đến RRTC Thực hiện tốt điều này sẽ giúp DN triệt tiêu hoặc giảm thiểu những thiệt hại mà rủi ro có thê gây ra Bài biết cũng trình bày về nhận diện rủi ro và phòng ngừa

rủi ro đối với các DNVVN

1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu QTRRTC ngành Logistics:

Qua tìm hiểu những mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước, để tài QTRRTC

trong DN là chủ đề quen thuộc và được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu

nghiên cứu Tuy nhiên, QTRRTC đối với DN ngành Logistics vẫn còn là một khoảng

trống, chưa có nghiên cứu nào mang tính chuyên sâu hay chính thức mà mới chỉ xuất hiện những bài báo nhỏ lẻ đề cập đến QTRR nói chung trong ngành Logistics

Điều này, có một phần nguyên nhân do sự xuất hiện của ngành Logistics chỉ

mới xuất hiện ở Việt Nam, đặc biệt là dịch vụ vận tải quốc tế Mặc dù, trong những

năm trở lại đây, ngành này được coi là huyết mạch của nền kinh tế và được dự đoán

là tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai

Thiết nghĩ, rất cần thiết những nghiên cứu về QTRRTC trong ngành Logistics

để giảm thiêu rủi ro cho DN và giúp DN trong ngành phát triển bền vững Cụ thể là một số vấn đề cấp thiết như: huy động vốn, tỷ giá, lãi suất

Trang 26

Nghiên cứu này sẽ hướng tới mục tiêu:

~_ Cung cấp cái nhìn tông quan về QTRRTC trong DN Logistics, với độ nhạy

của biến động thị trường, lạm phát, tỷ giá, trong cả môi trường KD trong nước và

quốc tế

~_ Nêu lên thực trạng về RRTC, mặt tốt - xấu, tiêu cực - tích cực của ngành

Logistics hiện nay và cơ hội phát triển trong tương lai

~_ Giải pháp quản trị rủi ro tài chính đối với DN Logistics với các đặc điểm: đa

số DN có vốn chủ sở hữu nhỏ, mới thành lập, chưa có kinh nghiện QTRRTC, chưa nhận được sự quan tâm của Nhà Nước, các ban ngành hay hành lang pháp lý chưa rõ ràng và còn nhiều vướng mắt

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUAN TRI RUI RO

TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH USCOM LOGISTICS VIỆT NAM

2.1 TONG QUAN VE NGANH LOGISTICS

Logistics là quá trình lên kế hoạch, thực hiện các chu trình theo kế hoạch nhằm

chuyển dịch hàng hóa, dịch vụ hay thông tin liên quan từ điểm đầu: DN, tô chức, nhà

sản xuât tới điểm cuối: Thị trường, người tiêu dùng, DN

'Ở một khía cạnh nào đó, cũng có thể hiểu Logistics có bản chất là các công việc

“hậu cần”, chuẩn bị các bước cần thiết đề chu trình diễn ra thuận lợi, đáp ứng được

mục tiêu và khoả mãn khách hàng Trên thực tế, Logistics lại ở phạm trù rộng lớn

hơn với khối lượng công việc cùng vai trò

Luật thương mại 2005: “Dich vu logisties là hoạt động thương mại, theo đó

thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gém nhận hàng, vận

chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách

hàng, đóng gói bao bì, ghỉ ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng đề hưởng thù lao”

Supplier Manufacturer Wholesaler

NHÀ CUNG CẤP NHÀ SẲN XUẤT NGƯỜI BẢN

Trang 28

2.1.1 Vai trò và vị thế của ngành

2.1.1.1 Vai trò của logistics đối với nền kinh tế thế gì

Xu thế tất yếu của thời đại là toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường kinh tế toàn cầu đã làm cho giao thương giữa các quốc gia,

các khu vực trên thế giới tăng một cách mạnh mẽ và đương nhiên sẽ kéo theo những

nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ, Vai trò của logistics vi thé

cũng ngày cảng trở nên quan trọng Logistics là công cụ hữu hiệu dùng để liên kết

các hoạt động kinh tế quốc tế, đảm bảo hoạt động sản xuất KD đạt hiệu quả cao

chuyền dịch vụ, hàng hóa từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng

tế quốc tế được mở rộng, như một chiếc cầu nói giúp các công ty ở nhiều lĩnh vực

ở nhiều quốc gia khác nhau có thê kết nối với nhau, cùng phát triển Chất lượng

dịch vụ Logistics được nâng cao, cũng sẽ thu hẹp cản trở về mặt không gian và thời gian trong dòng lưu chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa Các quốc gia sẽ xích lại

gần nhau hơn trong các hoạt động kinh tế

Ngoài ra, Logistics góp phần giảm chỉ phí và tăng doanh thu cho các chủ thể kinh tế trên thị trường Giúp giảm thiểu các loại chứng từ trong các giao dịch, rút

ngắn khoảng cách về không gian và thời gian, nâng cao hiệu quả trong giao thương, quốc tế

2.1.1.2 Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế Việt Nam:

v Liên kết các hoạt động trong nên kinh tế quốc gia

'Với đặc điểm là lên kế hoạch, kiểm soát chu trình từ “điểm đầu” tới “điểm cuối”,

Logistics giúp kết ni các hoạt động: sản xuất, KD và phân phối nhằm kết nói chặt

chẽ giữa chúng với nhau Không những tăng cường mối quan hệ và sự phát triển của

các ngành sản xuất, tiêu dùng trong nước mà còn kết nối với các tập đoàn xuyên quốc gia trên toàn thế giới Rút ngắn khoảng cách thời gian, địa lý, điều kiện tự nhiên và

xã hội đến sản xuất hàng hóa

Trang 29

vˆ Hiện đại hóa chuỗi cung ứng trong bối cảnh kinh tế số:

Với sự phát triển của thời kỳ công nghệ 4.0, chuỗi cung ứng cũng đòi hỏi tự động hóa và áp dụng công nghệ để giảm thiểu thời gian ra quyết định cũng như chuyên môn hóa cao Do đó, kích thích sự liên kết, giao thương giữa các DN

Logistics

Y Nang cao năng lực cạnh tranh quốc gia:

Hoạt động Logistics hiệu quả, đi đôi với sự phát triển của sơ sở hạ tầng, giao

thời

thông vận tải và chính sách pháp luật, giúp giảm chỉ phí vận chuyển, tiết

gian trong các hoạt động sản xuất, bán hàng và phân phối Điều này giúp thu hút đầu

tư, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia

Đây là một trong những yếu tố tiên quyết của các nhà đầu tư, giúp họ tìm ra giải

pháp cho việc thực hiện các hoạt động Logistics, tối ưu chỉ phí Từ đó, đưa hoạt động

KD của nhà đầu tư nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung cùng phát triển

2.1.2 Phân loại và quy trình cơ bản của ngành Logistics

2.1.2.1 Phân loại dich vụ Logistics:

+ Phan loại các dịch vụ Logistics tai Việt Nam theo nhóm:

Y Nhom dich vu Logistics chủ yếu

Các dịch vụ của nhóm này là: dịch vụ bốc xếp hàng hóa, dịch vụ kho bãi, dịch

vụ đại lý vận tải, lưu kho, xử lý đơn hàng

*/ Nhóm dịch vụ Logisties vận tải

Nhóm dịch vụ vận tải bao gồm vận chuyên hàng hóa theo đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không với quy mô nội địa và quốc tế

¥ Nhém dich vu Logistics liên quan

Nhóm nay bao gồm: kiểm tra sản phẩm, tư vấn kỹ thuật vận chuyền, phân loại

hàng hóa, tư vấn thủ tục xuất nhập khâu cho DN,

Điều 3, Nghị định số 163/2017/NĐ-CP, phân loại dịch vụ Logistics bao gồm 17

dịch vụ khác nhau: Dịch vụ xếp dỡ, kho bãi, vận tai, thủ tục hải quan,

Trang 30

Ngoài ra, Việt Nam cùng các nước thành viên ASEAN cũng đã nhất trí xây dựng lộ trình hội nhập ngành dịch vụ Logistics trong ASEAN vào tháng 7 năm 2007 Theo đó, ngành Logistics được phân theo từng ngành vận tải riêng biệt, gồm 11 phân ngành: Dịch vụ kho bãi, đại lý vận tải hàng hóa, đóng gói, chuyển phát, thông quan,

vận tải đường biên, vận tải hàng không, đường sắt quốc tế, đường bộ quốc tế và dịch

vu bé tro khác

2.1.2.2 Quy trinh cơ bản của dịch vu Logistics:

Y Buéc 1: Khi c6 nhu cau, khach hang sé tién hanh tim kiém va lién hé véi don

vị Logistics để thu thập báo giá về dịch vụ Các kênh kìm kiếm thường là: Google,

Facebook, các mối quan hệ quen biết

⁄ Bước 2: Đàm phán, thỏa thuận đi đến thống nhất về giá cả giữa hai bên Đơn

vi Logistics sé tién hanh sap xếp phương tiện vận chuyền hoặc làm việc với bên thứ

ba để đặt dịch vụ Các thông tin chính về loại hàng, ngày giờ, địa điểm đi và địa điểm

nhận hàng được xác nhận

* Bước 3: Các loại chứng từ, hồ sơ và thủ tục đơn vị Logistics sẽ hỗ trợ trực

tiếp cho khách hàng chuẩn bị

Bước 4: Tiến hành các thủ tục xuất - nhập khẩu (nếu cần thiết) Bốc, xếp

hàng hóa lên, xuống cảng biển, cảng hàng không hoặc xe hàng và vận chuyền

⁄ Bước 5: Gửi hồ sơ chứng từ liên quan đến hàng hóa cần vận chuyền, trao đồi giấy tờ giao nhận cho các đơn vị liên quan

⁄ Bước 6: Nhận lại chứng từ gốc và lưu lại tất cả chứng từ hồ sơ liên quan đến

lô hàng để đối chiếu, tra soát khi gặp sự cố và lưu hồ sơ theo quy định, sử dụng cho

các phòng ban trong công ty

*/ Bước 7: Theo dõi quá trình vận chuyển hoặc quá trình làm việc của các bên

liên quan đến khi hàng đến điểm đến và nhận được xác nhận của người nhận hang

Lúc này quy trình được hoàn thành

3.1.2.3 Hình thức quản trị trong Logistics:

Ngoài việc nắm được các bước trong quy trình Logisties, những hình thức quản trị Logistics cơ bản cũng rất quan trọng Bởi, đây là thông tin giúp hiểu rõ và hiểu chỉ

tiết về hoạt động quản trị Logistics hiện nay

Trang 31

Thông thường Logisties sẽ gồm có 4 hình thức quản trị chính được viết tắt là

1P, 2P, 3P, 4P, Chữ P ở đây là từ viết tắt của Party đề phân chia số lượng các bên

liên quan tham gia vào hình thức quản trị Logisties đó

- IPL Logistics ~ Bên thứ nhất (First Party Logisties): Đây là hình thức có sự tham gia của một bên Theo đó, DN sản xuất chính là người tự đứng ra chịu trách

nhiệm cho tat cả các hoạt động từ lưu trữ, vận chuyên cho đến phân phối hàng hóa đến nơi tiêu thụ cuối cùng

~_2PL Logistics - Bên thứ hai (Second Party Logistics): 2PL là hình thức có

sự tham gia của hai bên vào hoạt động quản trị DN sản xuất vừa là người thực quy trình Logistics, nhưng đồng thời vừa thuê ngoài dich vu Logistics Do đó, để vận hành hoạt động này có hai bên cùng tham gia trực tiếp

- 3PL Logistics- Bên thứ ba (Third Party Logistics): Ở hình thức này, DN sẽ chủ động thuê ngoài dịch vụ Logistics Đơn vị thuê ngoài có thể thực hiện một vài

- APL Logistics — Bén thir tu (Fourth Party Logistics): Hình thức cuối cùng,

DN sẽ thuê dịch vụ Logistics thực hiện tất cả các hoạt động từ lưu trữ, vận chuyển

cho đến phân phối hàng hóa Họ sẽ quản lý và điều hành các bên liên quan đề tạo

thành chuỗi Logistics

4 HÌNH THÚC LOGISTICS PHỔ BIẾN NHẤT HIỆN NAY

Nguôn: Sưu tầm Hình 2.2: 4 hình thức trong quy trình Logistics phổ biến nhất hiện nay

Trang 32

2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LOGISTICS VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DN VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

Thực tế cho thấy, Logistics không phải là một dịch vụ đơn lẻ Nó bao gồm việc lập kế hoạch, sắp xếp và thực hiện những việc cần thiết để hàng hoá sẵn sàng cho

việc chuyên chở Trong khi đó, những việc này lại có quan hệ chặt chẽ với chỉ phí

vận chuyên trên nhiều khía cạnh, theo một trình tự nhất định Chính đặc tính này

khiến ngành Logistics cần sự cấp thiết, kịp thời không thể trì hoãn và đòi hỏi nguồn vốn lưu động lớn cũng như năng lực TC vững

Theo thống kê của Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), Việt Nam

có khoảng 3.000 DN đang cung cấp dich vu logistics, hoạt động ở các lĩnh vực: từ

vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không

Tuy nhiên, nhìn chung các DN hoạt động trong lĩnh vực này có quy mô vốn đăng ký

nhỏ, cũng như quy mô lao động hạn chế Cụ thê, có tới 90% số DN dịch vụ logistics

có vốn điều lệ đăng ký dưới 10 tỷ đồng

Với quy mô DN nhỏ, các DN Logistics tại Việt Nam chỉ mới tham gia cung ứng

đơn lẻ, một trong các quy trình của dịch vụ Logistics mà chưa thể cung cấp các dịch

vụ tích hợp, mang tính liên vận quốc tế

Ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khâu (Bộ Công Thuong)

- cho rằng, *Hiện nay, chỉ phí logisties ở Việt Nam còn cao so với mức trung bình

của thế giới Bên cạnh đó, thiếu sự liên kết đằng bộ giữa DN cung cắp các công đoạn

khác nhau của chuỗi logistics; việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa được cao trong bỗi cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ” Quỳnh Nga (2019)

Tác giả Việt Hưng (2019) nhận định, nguyên nhân chính khiến các DN ngành

Logistics khó cạnh tranh với các DN nước ngoài và chậm phát triển là do vốn và nhân lực Đa số trên 70% DN vận tải và logistics đang hoạt động hiện nay có quy mô vốn vừa và nhỏ, 7% có vốn trên 1.000 tỷ đồng, trong đó chủ yếu nhóm vốn lớn là các DN

đa quốc gia

Từ các thông tin trên cho thấy, nhìn chung các DN Logistics là các DN nhỏ,

nguồn lực về vốn hạn chế, cộng thêm dịch vụ đơn lẻ, khả năng cạnh tranh và “sinh

Trang 33

tồn” yếu trên thị trường Nên, việc QTRRTC đối với các DN Logistics là rất cấp thiết QTRRTC tốt giúp DN không bị tôn thất nguồn vốn hạn chế của mình và phát triển

KD một cách ôn định

2.2.1 Thực trạng rủi ro TC DN Logistics

Rủi ro TC của DN thường xuất phát từ 3 nguồn cơ bản sau: Môi trường bên trong DN, môi trường ngành và môi trường kinh tế vĩ mô Đối với ngành Logistics, một số loại rủi ro chủ yếu có thể xảy ra như sau:

2.2.1.1 Rủi ro thanh khoản:

Rủi ro thanh khoản là việc DN không thê chuyển tài sản thành tiền đề thực hiện các nghĩa vụ nợ Rủi ro này thường phát sinh trong ngắn hạn, tuy nhiên nếu khả năng,

thanh toán của DN không được duy trì tốt sau nhiều giai đoạn, có thể dẫn tới rủi ro

phá sản

Khi DN gặp khó khăn hoặc mắt khả năng thanh toán nợ, các chủ nợ sẽ liên tục

thúc ép, các đối tác sẽ e dè trong việc cung cấp dịch vụ, nguyên vật liệu cho DN Từ

đó, DN cũng sẽ gặp phải khó khăn trong việc vay vốn

(2.2.1.2 Rii ro lãi suất:

Như đã trình bày ở trên, hầu hết các DN Logistics 6 Viét Nam quy mô còn nhỏ

lẻ, tới 90% số DN ngành logistics có vốn điều lệ đăng ký dưới 10 tỷ đồng Mặt khác,

đặc thù của các DN Logisties là thời gian thực hiện quy trình dịch vụ không dài, mang

tính thời vụ nên rất cần nguồn vốn hoạt động lớn, linh động Do đó, nguồn vốn vay luôn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong tài chính của các DN này Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, DN chỉ có thê vay vốn từ các tổ chức tín dụng, nhiều trường hợp phải huy động từ thị trường tín dụng phi chính thức với lãi suất cao Những năm gần đây, lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại thường xuyên biến động do ảnh hưởng,

của dịch bệnh Covid 19 và lạm phát

Lãi suất có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển ôn định của nền kinh

tế Lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy thúc đây sản xuất, lưu thông hàng hóa và ngược lại

Trang 34

Đối với DN, lãi suất chính là chỉ phí sẽ làm giảm đi lợi nhuận của DN Ngược

lại, đối với người cho vay, lãi suất chính là thu nhập Vì vậy, lãi suất là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của các chủ thể kinh tế Đảm bảo mức lãi suất cân bằng để người cho vay sẵn sàng cung ứng vốn và người đi vay sẵn sảng vay đề sản

xuất KD là một kết quả mà mọi nền kinh tế luôn hướng đến

Chính vì ý nghĩa quan trọng của mình mà lãi suất là một trong những biến số

được các DN ngành Logistics theo dõi chặt chẽ nhất và diễn biến của nó được đưa

tin hầu như hàng ngày trên các phương tiện truyền thông Đặc biệt, trong bối cảnh nên kinh tế có nhiều biến động những năm trở lại đây

2.2.1.3 Rủi ro tỷ giá:

Rui ro ty giá của DN là khả năng thiệt hại (tổn thất) mà DN phải gánh chịu do

sự biến động của giá cả tiền tệ trên thị trường tài chính, nó xảy ra khi DN tham gia

vào các giao dịch tài chính hoặc có các khoản nợ phải trả với đối tác, bên cho vay

được ghi nhận bằng đồng ngoại tệ

Rủi ro tỷ giá có thể do đồng tiền nội tệ tăng/giảm giá, ngoại tệ tăng/giảm giá

hoặc cả hai Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường mở, những hoạt động KD với các

đối tác nước ngoài ở những quốc gia khác nhau phát triên nhanh chóng, dẫn đến rủi

ro tỷ giá ngày càng hiện hữu đối với các DN

Sự biến động tỷ giá càng nhiều, rủi ro đối với DN càng cao Tỷ giá đã và sẽ là một rủi ro hiện hữu, gắn liền với kinh tế thị trường mà các DN phải tốn nhiều công

sức để xem xét, nghiên cứu các phương án phòng ngừa Đối với các DN ngành

Logistics, thực tế trước đây và ngày nay cho thấy biến động tỷ giá ảnh hưởng dang

kế đến hoạt động KD, là mối quan tâm hàng đầu trong mỗi DN nhất là những DN cung cấp dịch vụ vận chuyền quốc tế

2.2.1.4 Rủi ro biễn động giá cả hàng hóa, dịch vụ (lạm phát)

Một trong những thách thức lớn nhất của chính phủ trong điều hành chính sách

kinh tế vĩ mô là vấn đề lạm phát Lạm phát có tác động trực tiếp tới hiệu quả KD của

DN nói chung và DN ngành Logistics nói riêng.

Trang 35

Nền kinh tế bị ảnh hưởng tùy vào mức bộ của lạm phát Lạm phát ở mức thấp làm cho dịch vụ ngành Logistics bị đình chệ do sản xuất hàng xuất khâu giảm, cung, tiền trong nền kinh tế ít, tức là nguồn vốn cho vay của các ngân hàng bị thu hẹp khiến

DN khó tiếp cận được nguồn vốn và khó mở rộng đầu tư sản xuất, cung cấp dịch vụ Những điều này cho thấy lạm phát thấp có tác động tiêu cực đến hiệu quả KD của các

DN sản xuất hàng xuất khâu và ngành Logistics

Bên cạnh đó, lạm phát ở mức vừa lại là chất xúc tác giúp nền kinh tế tăng trưởng,

các hoạt động kinh tế diễn ra hiệu quả Khi một nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát vừa

phải, các DN sản xuất hàng xuất khâu có nhiều cơ hội để mở rộng đầu tư sản xuất,

do đó các dịch vụ ngành Logistics cũng tăng lên Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng lạm phát vừa phải, lâm tăng hiệu quả KD của DN

Tuy nhiên, nếu lạm phát ở mức cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các loại

hình DN, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, vì những loại hình DN này tuy linh động,

hiệu quả nhưng khả năng tài chính có hạn, khả năng quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu,

lại ít được hỗ trợ từ Nhà Nước Lạm phát khiến hầu hết các DN không dự đoán được

ậy, DN luôn ở thế bị

những diễn biến của tình hình giá cả, thị trường, lãi suất, Vì

động, lúng túng trong việc tìm các giải pháp để ứng phó

"Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát cơ bản bình quân quý Ï các năm giai

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát cơ bản bình quân quý

I cdc năm giai đoạn 2018-2022 (%).

Trang 36

Tổng cầu yếu và chỉ phí Logistics tăng cao sẽ tạo rủi ro lớn cho lạm phát Khi kinh tế phục hồi dần, đại dịch không còn là mối nguy lớn, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng sẽ hồi phục, từ đó đây tổng cầu đi lên Tuy nhiên điều này cũng có thể làm tăng mức độ rủi ro giá cả bị đây lên nếu tông cung chưa kịp phục hồi theo, đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng chuỗi cung ứng vốn được dự báo chỉ là vấn đề ngắn hạn nhiều

khả năng sẽ kéo dài trong năm 2023 và năm 2024

Nhiên liệu nói chung, đặc biệt là xăng dầu tăng ảnh hưởng trực tiếp tới các DN

ngành Logistics Tại họp báo Chính phủ tháng 11/2021, Thứ trưởng Công Thương

Đỗ Thắng Hải cho biết, giá nhiên liệu (than, xăng dầu ), chỉ phí vận chuyên trên thế

giới tăng cao đã tác động tới giá thành, giá bán hàng tiêu dùng trong nước

Da CPI 2021 dưới 2%, nhưng Thứ trưởng nhấn mạnh áp lực lạm phát năm 2022

là rất lớn do giá nhiên liệu thế giới liên tục tăng, trong bối cảnh kinh tế thể giới, trong,

nước phục hồi mạnh nhờ đạt miễn dịch cộng đồng

Khi nền kinh tế thế giới dần phục hồi, giá cả hàng hóa có xu hướng gia tăng, một số mặt hàng như xăng dầu đã tăng rất cao, nhiều nước phát triển đã ghỉ nhận mức lạm phát cao nhất lịch sử Đây là thách thức lớn đối với ngành Logistics

3.2.1.5 Rủi ro tin dung:

Rui ro tín dụng là khả năng không chỉ trả được nợ của người đi vay đối với

người cho vay khi đến thời hạn thanh toán Đối với DN rủi ro tín dụng thương mại thường xuyên được xảy ra Cùng với việc phát triên kinh tế thị trường, mỗi DN đều

“đua nhau” sản xuất KD, đặc biệt với DN ngành Logistics chủ yếu quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp thì việc thiếu vốn phải vay nợ ngân hàng, các tô chức tín dụng, hay vay mượn nợ lẫn nhau là điều tất yếu Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu

gây rủi ro tín dụng cho các DN nganh Logistics, khi DN đi vay không đủ khả năng thanh toán khoản nợ đúng hạn, khó đỏi nợ thậm chí phá sản mắt hin kha nang chi trả

Nợ khó đòi là khoản lỗ lớn nhất của bất kỳ DN nào và nó có thể lấy đi toàn bộ lợi

nhuận của DN đó.

Trang 37

Rai ro tín dụng thường được phân loại theo căn cứ sau:

*/ Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro:

~_ Rủi ro tín dụng theo danh mục: Rủi ro này xuất phát từ nội tại DN, các yếu

tố mang tính riêng biệt của chính bên đi vay hoặc đặc thù ngành; Rủi ro tập trung là mức dư nợ cho vay hay cho nợ đối với bên đi vay hay khách hàng trọng tâm

~_ Rủi ro tín dụng theo giao dịch: Là rủi ro liên quan đến các tiêu chí trong việc

thấm định và phân tích tín dụng của bên cho vay; Rủi ro bảo đảm: xuất phát từ các

tiêu chuẩn đảm bảo của DN; Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến quản trị hoạt động cho vay

- _ Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng: Khả năng trả nợ của khách hàng được đánh giá dựa trên lịch sử tín dụng của khách hàng đó theo tháng, quý hay năm

Thông thường được phân chia thành các đối tượng khách hàng: nợ đủ chuẩn, nợ cần

chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghỉ ngờ mắt vốn và nợ có khả năng mắt vốn (nợ xấu)

2.2.1.6 Rủi ro về chuyển giá trong thanh tra thuế:

Chuyển giá là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn qua biên giới, các công ty liên

kết không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc gia,

các DN trên toàn cầu

Đây là loại rủi ro có thể xảy ra với những DN có mối quan hệ liên kết phat sinh

trong quá trình sản xuất KD như: Mua, bán, trao đôi, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn,

chuyển giao, chuyên nhượng máy móc, thiết bị, hàng hóa, cung cấp dịch vụ; đi vay,

cho vay, dịch vụ tài chính, chia sẻ chỉ phí giữa các bên có quan hệ liên kết Việc xác

định giao dịch liên kết, được quy định rõ tại Điều 5, Nghị định số 20/2017/NĐ-CP

ngày 24/02/2017 và Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05/11/2020

Như đã đề cập, các DNVVN ở Việt Nam chiếm 70% DN có vốn dưới 10 tỷ Do

đó, thông thường một DN Logistics chỉ thực hiện một vài dịch vụ trong chu trình của

ngành Logistics Do đó, việc các DN trong cùng ngành, liên kết, kết hợp với nhau cùng thực hiện dịch vụ là điều chắc chắn xảy ra Vì vậy, việc đánh giá QTRR vẻ thuế trong chuyên giá là hết sức quan trọng

Trang 38

2.2.2 Thực trạng QTRRTC các DNVVN tại Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu hóa tài chính hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, các

DNVVN tại Việt Nam nói chung và DN Logistics nói riêng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn DN Logistics, phần lớn là các DN nhỏ, với "tuổi đời”, "tuổi ngành” còn “non trẻ”, nên việc QTRRTC được đặt chung trong bối cảnh và thực trạng với các DNVVN nói chung

Những năm trở lại đây, số lượng những DN ngừng hoạt động, phá sản, có xu hướng tăng theo thời gian Tỷ lệ tăng trung bình giai đoạn 2016 - 2021 là 24,1%; 6 tháng đầu năm 2021, có 70.209 DN rút khỏi thị trường, tăng 24.9% so với cùng kỳ

năm 2020; trong 6 tháng đầu năm 2021 có 9.942 DN đã giải th, tăng 33.8% so với

cùng kỳ năm 2020; nửa đầu năm 2023, đã có 100.000 DN đóng cửa (16.700 DN đóng

cửa mỗi tháng) Bên cạnh những nguyên nhân khách quan như: vấn đề cơ chế, chính sách, thiếu thông tin hay thế và lực yếu, thì sự yếu kém trong công tác quản trị TC

là một nguyên nhân chủ yếu

¥ DNVVN chưa nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng của QTRRTC DN thường lập kế hoạch cho các lĩnh vực hoạt động khác mà không lập kế hoạch hoạt

động cho TC Điều này dẫn đến khả năng kiểm soát TC của DN rất kém và thường, xuyên thụ động trước những biến động của thị trường

+ DNVVN có trình độ QTRRTC yếu kém do chưa được đào tạo bai bản Thông thường, chủ các DN thường QTRR theo cảm tính, sự thuận tiện, dựa trên cơ sở các

mối quan hệ cá nhân và sự tin tưởng

DNVVN có tiềm lực TC hạn hẹp, chủ yếu dựa vào vốn tự có, tự huy động từ

các mối quan hệ và các tô chức tín dụng Những DN này cũng khó có được niềm tin

của nhà đầu tư nên ít tham gia các thị trường TC như thị trường chứng khoán, cho

thuê TC.

Trang 39

2.3.1 Tổng quan về Tập đoàn Uscom

Uscom Logistics, Inc (*USCSEO”) là Công ty mẹ của Công ty TNHH Uscom

Logistics Việt Nam, trong đó USCSEO đầu tư 51% vốn, còn lại do các tổ chức tại

Việt Nam góp vốn USCSEO là một công ty Hàn Quốc được thành lập vào năm 2008

theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 105-87-20317 do Văn phòng Thuế quận Mapo,

Han Quốc cấp Trụ sở chính của Công ty được đặt tại sé 1210., Leaders Tower, 228,

Gonghang-daero, Gangseo-gu, Seoul, Hàn Quốc USCSEO cùng các công ty thành viên tạo thành Tập đoàn Uscom

s# Lịch sử và bối cảnh

Bang dưới đây là tóm tắt những cột móc chính trong quá trình hoạt động của Tập

đoàn Uscom

Các cột mốc chính của Tập đoàn Uscom

2017.01 Được chỉ định là đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung SDS năm 2017 2016.01 Được chỉ định là đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung SDS năm 2016 2015.01 Được chỉ định là đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung SDS năm 2015 2014.07 Thành lập chi nhánh Chicago, IL

2014.01 Được chỉ định là đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung SDS năm 2014 2013.01 Được chỉ định là đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung SDS năm 2013 2013.01 Nhận chứng chỉ AEO

2012.09 Thanh lap Uscom Logistics Vietnam

Trang 40

2012.05 Đăng ký thủ tục tại Phòng Kinh doanh tai United Nation (Liên hợp quốc)

2012.03 Nhận chứng chỉ ISO 9001:2008 (QMS, Q271912)

'Nhận chứng chỉ ISO 14001-2004 (EMS, E118612)

2012.01 Được chỉ định là đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung Electronics nam 2012 2011.01 Duge chi định là don vị giao nhận vận tải bởi Samsung Electronics nim 2011 2010.10 Thanh lap US COM Logistics Shang Hai

2010.09 Thanh lap US COM Logistics Singapore

2010.08 Nhận chứng chỉ C-TPAT cấp bởi Hải quan Mỹ

2010.01 Được chỉ định đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung Electronics và

Samsung SDI năm 2010

2009.01 Thanh lap US COM Logistics Hong Kong

2009.07 Được cấp giấy phép FMC/NVOCC ở Mỹ

2009.01 Được chỉ định đại lý hàng không bởi Samsung Electronics và Samsung SDI

năm 2009

Ding ky vio KIFFA

2008.10 Thanh lập chỉ nhanh Dallas, TX

2008.09 Được chỉ định đơn vị giao nhận vận tải bởi Samsung Electronics

2008.06 Gia nhập IATA (CASS)

'Thành lập chỉ nhánh sân bay Incheon

Được cấp giấy phép là công ty vận chuyên quốc tế (#3082)

Ngày đăng: 23/12/2024, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w