1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lãnh Đạo công cuộc Đổi mới, Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Đại hóa và hội nhập quốc tế (1996 2006

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lãnh Đạo Công Cuộc Đổi Mới, Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Và Hội Nhập Quốc Tế (1996-2006)
Tác giả Lờ Kim Dung, Trần Ân Tộ, Phan Thựy Dương, Phạm Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Y Võn, Huỳnh Nhật Phượng, Phan Kim Nhó Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Hà, Phạm Thị Hiểu Thảo, Phan Thị Thanh Phương, Phạm Nguyễn Hoàng Khụi, Nguyễn Mạnh Trung Nguyờn
Người hướng dẫn Nguyễn Phước Trọng
Trường học Trường Đại Học Cễng Nghiệp Thực Phẩm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính Trị - Luật
Thể loại Bài Tập Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Kết quá bài làm của đề tài LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐÓI MOT, BAY MANH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUÓC TẾ 1996-2006 là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm kh

Trang 1

- BỘ CÔNG THƯƠNG _ —

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỎ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

% 2Q> s

& sHUE\« VỀ Sà

BÀI TẬP TIỂU LUẬN TÊN ĐÈ TÀI: LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐÓI MỚI, ĐÁY MẠNH CÔNG NGHIỆP

HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUÓC TẾ (1996-2006)

NHÓM: 07

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

Trang 2

- BỘ CÔNG THƯƠNG _ —

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỎ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

TÊN ĐÈ TÀI: LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC DOI MOI, DAY MANH CONG NGHIỆP

HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUÓC TẾ (1996-2006)

Nhóm: 07

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phước Trọng

Trưởng nhóm: Lê Kim Dung - 2007206553

Thành viên: Trần Ân Té - 2023206035

Phan Thùy Dương - 2007203007

Phạm Hồng Ngọc - 2007206440

Nguyễn Thị Y Vân - 2023200042

Huỳnh Nhật Phượng - 2007200728

Phan Kim Nhã Ngọc - 2007200403

Nguyễn Thị Thanh Hà - 2007202054

Phạm Thị Hiểu Thảo - 2007202240

Phan Thị Thanh Phương - 2007206569

Phạm Nguyễn Hoàng Khôi - 2023205983

Nguyễn Mạnh Trung Nguyên - 2023206104

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

Trang 3

LOI CAM DOAN Chúng em xin cam đoan dé tai: LANH DAO CONG CUOC DOI MOT, DAY

MANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA VA HOI NHAP QUOC TE (1996- 2006) do nhóm 07 nghiên cứu và thực hiện

Chúng em đã kiêm tra đữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quá bài làm của đề tài LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐÓI MOT, BAY MANH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUÓC TẾ (1996-2006) là

trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử dụng trong tiêu luận có nguồn gTc, xuất xứ rV ràng và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định

Trang 4

BANG PHAN CONG

Ho va Tén MSSV Nội dung công việc Mức độ

hoàn thành

Lê Km Dung 2007206553 100% Trần Án Tê 2023206035 100% Phan Thuy Duong 2007203007 100% Pham Hong Ngoc 2007206440 100% Nguyễn Thị Y Vân 2023200042 100% Huỳnh Nhật Phượng 2007200728 100% Phan Kim Nhã Ngọc 2007200403 100% Nguyên Thị Thanh Hà 2007202054 100% Phạm Thị Hiệu Thảo 2007202240 100% Phan Thị Thanh Phương 2007206569 100% Phạm Nguyễn Hoàng Khôi 2023205983 100% Nguyễn Mạnh Trung Nguyên | 2023206104 100%

Trang 5

MUC LUC

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong xu thế hội nhập kmh tế quTc té, Viét Nam ta đang trên đường phát triển công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn

vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đề không kém phần quan trọng

và cần thiết là phát triên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ởi vì

khi một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồng nghĩa với đất nước đó sẽ là con nợ,

sẽ lệ thuộc, và thậm chí có thể trở thành thuộc địa của những nước khác Vì thé, dé

phát triển kinh tế thì chủng ta cần phát huy và tận dụng rất nhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vTn đầu tư, khoa học kỹ thuật — công nghệ tiên

tiến hiện đại

uau khi được tìm hiểu môn học đường ÏTI cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, dưới sự chỉ dạy tận tình của Thay giáo bộ môn chúng tôi đã phân nào hiểu rV

hơn về tầm quan trọng của những chính sách, đường IT¡ đúng đắn của Dang ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quTc Đặc biệt tâm đắc là những đường ITi¡ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con đường giúp chúng ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đưa nước ta trở thành một nước có nền kinh tế vững mạnh, có thé sánh vai cùng các cường qưTc năm châu

Với mong muTn học hỏi và chia sẻ những hiểu biết nhỏ bé của mình về những đường IT¡ chính sách của Đảng về công nghiệp hóa hiện đại hóa mà chúng tôi quyết định chọn đề tài “Lãnh đạo công cuộc đôi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa và hội nhập quTe tế

Trong những năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thê và lực mới chuyên sang một thời kỳ phát triển cao hơn

đây tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hóa Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân

trong đó có nguyên nhân nóng vội chủ quan, đTt nóng giai đoạn chúng ta đã mắc phải một sT khuyết điểm sai lầm

MuTn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yêu kém đầy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đời sTng nhân danm tăng cưởng tiềm lực quTe phỏng an ninh, cùng cT vững chắc độc lập và chủ quyên quTc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải tiếp tục công cuộc đôi mới, đây mạnh công nghiệp hóa và hội nhập quTc tế (từ 1996-2006)

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Làm rV những vấn đề lý luận cơ bản về lãnh đạo công cuộc đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa và hội nhập quTc tê (từ 1996-2006)

Trang 7

- Thirnhat, Dai héi dai biéu toàn quTc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc

đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa 1996-2001

- _ Thứ hai, Đại hội đại biểu toàn quTc lần thứ IX, tiếp tục đây mạnh công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước 2001-2006

ĐĨT¡ tượng nghiên cứu là đường 1Ti, chu trương, chính sách của Đảng và cơ sở lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quTe

tế (1996-2006)

3 Phạm vi nghiên cứu

Không gian nghiên cứu: Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa và hội nhập quTc tế

Thời gian nghiên cứu: 1996-2006

4 Phương pháp nghiên cứu

ằng những phương pháp thTng kê, so sánh, phân tích tông hợp từ những tài liệu quý báu mà chúng tôi đã tìm được kết hợp với phương pháp biện chứng duy vật đã

giúp chúng tôi hiệu sâu sắc hơn về môn học này, đặc biệt là lãnh đạo công cuộc đôi

mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quTc tế cũng như tầm quan trọng của nó Đề hiểu sâu sắc vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu ở phần nội dung

Trang 8

PHAN NOI DUNG

1 Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực biện công cuộc đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa 1996-2001

1.1 Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIIL của đảng

(7/1996)

Nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đây lùi, nhưng xung đột vũ trang,

chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo chạy đua vũ trang, hoạt

động can thiệp, lật đỗ, khủng bT vẫn xảy ra ở nhiều nơi Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế thê giới, quTc tế hoá

nền kinh tế và đời sTng xã hội, T¡ cảnh quTe tế nói trên, có ảnh hưởng lớn đến

công cuộc đôi mới, xây dựng và bảo vệ Tô quTc

Đến năm 1996, công cuộc đôi mới đã tiễn hành được l0 năm và đạt được nhiều thành tựu quan trọng về mọi mặt Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế -

xã hội, cai thiện một bước đời sTng vật chất của đông đáo nhân dân, giữ vững ôn định chính trị, quTc phòng, an ninh được củng cT Đồng thời, thành tựu 10 năm đôi mới đã tạo được nhiều tiền đề cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

ên cạnh những thành tựu đạt được, nước ta cũng phải đT1 đầu với nhiều

thách thức như nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế, “diễn biến hoà bình”; tệ quan liêu, tham những: nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình thế giới và thực

tiễn công cuộc đổi mới đặt ra cho Đảng ta những nhiệm vụ và bước đi mới

Mười năm trước, nước ta ở trong một tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội

tram trọng uau năm năm thực hiện đường ÏT1 đổi mới do Đại hội VI đề ra, nhân

dân ta đã giành được những thắng lợi bước đầu rất quan trọng về cả kinh tế, xã hội, chính trị đT¡ nội, đT¡ ngoại Kiên trì đường 1T¡ đôi mới, quyết tâm thực hiện nghị quyết của Đại hội VII và các nghị quyết của an chấp hành Trung ương, toàn

Đảng, toàn dân Việt Nam đã vượt qua mọi thử thách, tiếp tục vươn lên giành nhiều thăng lợi to lớn trên nhiều mặt Nhiệm vụ do Đại hội lần thứ VII đề ra cho 5 năm

1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản Đời sTng vật chất của đại bộ phận nhân dân

được cải thiện

Dân chủ được phát huy Lòng tin của nhân đân đTi với chế độ và tiền đồ của

đât nước, với Đảng và Nhà nước được khăng định ôn định chính trị - xã hội được

giữ vững Qư7Tc phòng, an ninh được củng cT

Quan hệ đT¡ ngoại phát triển mạnh mẽ: phá được thế bị bao vây, cô lập: tham gia tích cực vào đời sTng cộng đông quÏTc tê

Tuy nhiên, chúng ta còn những khuyết điểm, yếu kém

Trang 9

triệu tập

Đại hội đại biểu toàn quTc lân thứ VII Dang Cộng sản Việt Nam diễn ra tại

Hội trường a Đình, Hà Nội Gôm có:

Thời gian: từ 28-6 đến 1-7-1996

Địa điểm: Thủ đô Hà Nội

* ụT lượng Đảng viên trong ca nước: 2.130.000

° ụT lượng tham dự Đại hội: I198 đại biểu

° Tong i thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười

* an Chấp hành Trung ương: 170 uỷ viên

° ộ Chính trị: 19 uy viên

1.2 Tiếp tục đối mới kinh tế

Quan điềm của Đảng ta: coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm; phát huy tT¡ đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quTc tế, ra sức cần kiệm, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế Cần kiệm đề công nghiệp hóa, khắc phục

xu hướng chạy theo “xã hội tiêu đùng” Tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời quan tâm xây dựng quan hệ sản xuất, từng bước

quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Nhiệm vụ và giải pháp:

- Thúc đây sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế và điều chỉnh cơ cầu đầu tư

Trang 10

- Phat trién néng nghiép va nông thôn theo hướng công nghiệp hóa va hop tac hoa, dân chủ hóa

- Đây mạnh đôi mới, phát triển và quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp

- _ Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hóa hệ thTng tài chính — tiền tệ, thực hành triệt

đề đề tiết kiệm

- _ Tích cực giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo

- _ Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dan vé kinh tế - xã hội

1.3 Vé doi mới hệ thống chính trị

Hội nghị Trung ương 3 (6/1997) nhắn mạnh 3 yêu cầu lớn: Tiếp tục phát

huy tTt hơn và nhiều hơn quyền làm chủ của nhân dân qua các hình thức dân chủ

đại diện và dân chủ trực tiếp

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán bộ, công chức nhà nước thật sự là công bộc, tận tụy phục vụ nhân dân

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đT1 với nhà nước

Nhiệm vụ và giải pháp:

- Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và quản lý nhà nước

- Nâng cao chất lượng hoạt động và kiện toàn tô chức QưïTc hội

- Tiếp tục cải cách nền hành chính nhà nước, cải cách tư pháp, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đTi với nhà nước và các biện pháp tổ chức thực hiện

- _ Tăng cường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân

- _ Hội nghị Trung ương 6 lần 2 (2/1999) đã ra nghị quyết về một sT vẫn đề cơ bản

và cấp bách trong công tác xây dựng Đáng:

- Yêu cầu tăng cường sự thTng nhất trong Đáng về nhận thức, ý chí và hành động, kiên trì đấu tranh đây lùi 4 nguy cơ

- _ Đảng viên phải nói và làm theo nghị quyết, cương lĩnh, điều lệ Đáng và pháp luật Nhà nước

Trang 11

- _ Kiên định với những quan điểm có tính nguyên tắc: độc lập dân tộc gắn liền với

chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng

sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, không chấp nhận “đa

nguyên, đa đảng”

- _ Tập trung đân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tô chức, sinh hoạt và hoạt động cua Dang

1.4 Phat trién kinh tế

Tại Hội nghị Trung Ương 2 khóa VIII (12-1996) đã ban hành hai nghị quyết

quan trọng, nhân mạnh col giao duc- dao tao cung với khoa học và công nghệ là

quTc sach hang dau, tạo nguôn nhân lực có chât lượng trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là nhân tT quyêt định tăng trưởng kinh tê và phát

triên xã hội

Hội nghị Trung ương 5, khóa VII (7- 1298) đã ban hành Nghị quyết xây

dựng và phát triên nên văn hóa Việt Nam tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc

Mười nhiệm vụ cụ thê xây dựng và phát triển văn hóa là:

- _ Xây dựng con người Việt Nam

- _ Xây dựng môi trường văn hóa

- Phat triển sự nghiệp văn học - nghệ thuật

- ảo tôn và phát huy các di sản văn hóa

- _ Phát triển sự nghiệp giáo dục - dao tạo và khoa học - công nghệ

- Phat trién đi đôi với quản lí tTt hệ thTng thông tin đại chúng

- ảo tôn, phát huy va phát triển văn hóa các dân tộc thiêu sT

- _ Chính sách văn hóa đT1 với tôn giáo

- Củng cT, xây dựng và hoàn thiện thê chế văn hóa

- _ Mở rộng hợp tác quTc tế về văn hóa

1.5 _ Nội dung chủ yếu của Đại hội lần thứ VIII (1996)

Đại hội có nhiệm vụ kiêm điểm kết quả Š năm thực hiện Nghị quyết Đại hội

VIL, di sau tong ket 10 năm đôi mới, đề ra những mục tiêu, phương hướng, nhiệm

vụ, giải pháp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước đến năm 2000 và

năm 2020; kiêm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vạch ra phương hướng xây dựng Dang, sửa đôi Điều lệ Đảng và bầu an Châp hành Trung ương mới

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN