LOI NOI DAU Trong xu hướng khu vực hóa và toán cầu hóa của nền kinh tế, các doanh nghiệp của mỗi quốc gia chung và Masan Group nói riêng phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng
Trang 1Phạm Nguyễn Phương Thao (3120420402-DTN1 205)
Giảng viên hướng dân | : | LỄ NGỌC ĐOAN TRANG
Trang 2LOI NOI DAU Trong xu hướng khu vực hóa và toán cầu hóa của nền kinh tế, các doanh nghiệp của mỗi quốc gia chung và Masan Group nói riêng phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay,
đề tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn tự vận động, cạnh tranh, tận dụng các lợi thế cạnh tranh, năng lực là khả năng tiềm tàng để tìm ra hướng phát triển cho
riéng minh
Đề tồn tại va phat trién luôn là kim chỉ nam, các doanh nghiệp phải xác định cho mình
một chiến lược kinh doanh đúng đắn Sự tồn tại của công ty được đo lường qua các
tiêu chí sau: hoạt động kinh doanh, hệ thống và nguồn nhân lực Trong khi đó triển
vọng phát triển lớn mạnhcủa công ty lại phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược Trước đây, nhiều doanh nghiệp đã thành công là do chú ý tới chức năng hoạt động nội bộ và thực
hiện hai công việc hàng ngày của mình một cách hiệu quả nhất Hiện nay, phần lớn
doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn, phức tạp nhiều rủi ro Do vậy, chỉ chú ý đến năng lực nội bộ và công việc hàng ngày là chưa đủ, muốn tổn tại và phát các doanh nghiệp phải để ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm né tránh được các nguy cơ tiém ân, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh trong cơ chế hiện nay mục tiêu đặt ra là làm thế nào doanh nghiệp thành công và hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong môi
trườngcạnh tranh ngày càng khốc liệt Do đó, chiến lược kinh doanh không thiếu
được, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát tri của các doanh nghiệp
Đó chính là lí do chính yếu để nhóm cùng tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình
hoạt động kinh doanh của Masan Group để đưa ra những kết luận chuẩn xác trong việc lập luận phân tích báo cáo tài chính
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIOI THIEU CHUNG VE DOANH NGHIỆP
1.1 Thông tin chung Doanh Nghiệp
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bộ máy tô chức đoanh nghiệp
1.2 Môi trường kinh doanh của công ty
Quan hệ nhà cung cấp
Yếu tổ môi trường vĩ mô
2.1 Phân tích tình hình tài chính
2.1.1 Phân tích Tài sản
2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn doanh nghiệp
2.1.3 Phân tích hiệu quả hoạt động
2.2 Phân tích tình hình kinh doanh
2.2.1 Phân tích chi phí
2.2.2 Phân tích doanh thu
2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động
Trang 43 HĐKD Hoạt động kinh doanh
T LNTT Lợi nhuận trước thuế
12 LNKD Lợi nhuận kinh doanh
12 DTKD Doanh thu kinh doanh
14 LNBH Lợi nhuận bản hàng
15 DTTBH Doanh thu tir ban hang
Trang 5
DANH MUC BANG, BIEU BO, SO DO
1 | Sơ đồ 1.1: Bộ máy tô chức của doanh nghiệp 3
2 Bang 2.1: Bảng phân tích tình hình sử dụng vỗn 7
3 Bang 2.2: Bảng phân tích tình hình nguôn vôn 11
4 Bảng 2.3: Bảng phân tích mỗi quan hệ giữa tai sản và nguồn 15
vốn
5 Bảng 2.2: Phân tích chung tình hình và kết quả kinh doanh 24
6 | Bảng 2.3.1: Phân tích hiệu quả hoạt động (2020-2021) 30
7 | Bảng 2.3.2: Phân tích hiệu quả hoạt động (2021-2022) 33
Trang 6
CHƯƠNG 1 GIOI THIEU CHUNG VE DOANH NGHIỆP
1.1 Thông tin chung Doanh Nghiệp
1.1.1 Thông tin doanh nghiệp
MASAN
GROUP
Logo CTCP Tập đoàn Masan
Tên pháp định: Công ty Cô phần Tập đoàn Masan
Tên quốc tế: Masan Group Corporation
Địa chi trụ sở chính: Số 23 Lé Duan - P Bến Nghé - Q.1 - Tp Hồ Chí Minh
Năm 2001, Thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sự xuất hiện của thương hiệu
Masan trên thị trường
Thang 11 nam 2004, Công ty Cô phần Hàng hải Ma San (MSC) với vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng được thành lập
Thang 8 nam 2009, Công ty Cô phân Hàng hải Ma San chính thức đôi tên thành Công
ty Cô phần Tập đoàn Ma San (Ma San Group Corporation) Đây chính là dấu mốc Masan chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán tại Việt Nam
Trang 7Cuối năm 2012, Công ty Cô phân Tập đoàn Ma San trở thành doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam
Tháng 7 năm 2015, công ty thay đôi tên thành Công ty Cô phần Tập đoàn Masan
(Masan Group)
Tháng 2 năm 2023 Công ty Cô phần Tập đoàn Masan, thông qua công ty con là The
Sherpa, đã chính thức nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore Khoản đâu tư có giá trị lên đến 105 triệu USD
cho 25% tỷ lệ sở hữu tại Trust IQ Pte Ltd có trụ sở chính tại Singapore
1.1.3 Đặc điễm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chiến lược kinh đoanh và các sản phẩm của tập đoàn Masan luôn đặt người tiêu dùng
làm trọng tâm trên hành trình phụng sự, mang đến sự tiện lợi và những trải nghiệm
vượt trội, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng hơn trong cuộc sống của người tiêu
dùng Việt Nam
Bán lẻ: WinCommerce cũng sở hữu WinEco - thương hiệu rau quả hàng đầu Việt Nam
được phân phối độc quyền tại hệ thống WinMart, WinMartt và WTN WIN đã đáp ứng
các nhụ cầu tiêu dùng hàng ngày của người Việt
Thực phẩm và đồ uống: Masan Consumer Holdings được thành lập với vai trò là nền tảng chính để Tập đoàn đầu tư thêm vào các ngành thực phẩm va đồ uống, và các ngành hàng liên quan khác Những thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer Holdings bao gồm Chin-su, Nam Neu, Tam Thai Tur, Omachi, Kokomi
Thịt mát có thương hiệu: Masan MEATLif là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về
chuỗi giá trị thịt có thương hiệu, tập trung vào việc cải thiện năng suất trong ngành đạm động vật của Việt Nam với mục tiêu cuối cùng là mang đến cho người tiêu dùng các sản phẩm thịt có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng và giá cả hợp lý
Dịch vụ tài chính: Techcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại cỗ phần lớn nhất Việt Nam xét trên thu nhập hoạt động, quy mô tông tài sản, tín dụng, huy động, số lượng khách hàng và hệ thống mạng lưới chỉ nhánh và phòng giao địch với chiến lược đặt người tiêu dùng làm trọng tâm thông qua hệ sinh thái các sản phẩm
Trang 8nguyên và chế biến khoáng sản tư nhân lớn nhất trong khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, hiện đang vận hành dự án mỏ đa kim Núi Pháo mang đẳng cấp thế giới ở miền Bắc Núi Pháo sở hữu mỏ vonfram lớn nhất thế giới và mỏ vonffam mới đâu tiên trong
ngành được đưa vào vận hành trong hon 1 thập ký vừa qua
1.1.4 Bộ máy tô chức doanh nghiệp
Sơ đề tổ chức của Tap doan bao gồm: ông Nguyễn Đăng Quang ( Ông hiện là Chủ tịch
HĐQT của Tập đoàn Masan, đồng thời là thành viên Hội đồng Quản trị của 5 công ty thành viên và công ty liên kết), ông Danny Le ( Tông Giám đốc Tập đoàn Masan), bên cạnh 5 thành viên của Hội đồng quản trị khác Ngoài ra, Ban giám đốc của Tập đoàn
bao gồm 3 thành viên Trong đó, ông Trương Công Thắng, ông Nguyễn Quốc Trung
và Ông Craig Richar Bradshaw là Tông Giám Đốc của 3 công ty con
Trang 91.2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Không chỉ chiếm thị phần áp đảo trong lĩnh vực FMCG và bán lẻ, Masan cũng nắm
giữ vị thế dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực như chủ chốt khác Công ty liên kết của
Masan, ngân hàng Techcombank hiện là một trong những ngân hàng tư nhân có lợi nhuận tốt nhất tại Việt Nam Lĩnh vực tiếp theo Masan đang hướng đến là phục vụ các
tiện ích giải trí trên nền táng số
Nắm giữ từ 66-71% thị phần của các mặt hàng nước mắm, mước tương cũng như tương
ớt, Masan thường được nhắc đến là “ông vua” ngành hàng tiêu dùng tại Việt Nam Không dừng lại ở vị thế này, năm 2020, Masan đã mua chuỗi bán 1é VinCommerce (nay là WinCommerce), “nối dài cánh tay” từ sản xuất đến bán lẻ Hiện nay,
WinCommerce là hệ thống bán lẻ có quy mô và doanh thu lớn nhất tại Việt Nam Nửa
đầu năm 2022, doanh thu chuỗi siêu thị WinMart đạt hơn 4.700 tỷ đồng, chuỗi siêu thị
mini WinMart+ đạt hơn 9.500 tỷ đồng và sở hữu hơn 3.000 siêu thị và siêu thị mini trên cả nước
1.2.2 Đối thủ cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
Mặt hàng tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay rất tiềm năng dẫn đến thị trường cạnh tranh
cũng vô cùng khốc liệt Các đối thủ cạnh tranh của Masan bao gồm Nestle, Unilever, Kellogg’s, Kraft Heinz, Ajinomoto, Acecook, Uniben, Nam Duong, Trung Nguyén, Nutifood, Vissan, Coca Cola, Suntory PepsiCo Vietnam, Tan Hiép Phat, Red Bull, Monster Energy
Kinh doanh nhiéu loai san pham như mì gói, cháo, nước mắm, nước tương, tương ớt Ngoài yếu tố chất lượng, giá cả, Masan còn phải đối mặt với hàng loạt các sản phẩm thay thế.Với nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, họ mong muốn có được bữa ăn ngon miệng và nhanh gọn Vì thế ngoài đáp ứng được giá cả hợp lí còn
phải đâm bảo được chất lượng sản phẩm, đồng thời phải mang lại cho người tiêu dùng hương vị đậm đà và hợp khâu vị từng vùng miễn
1.2.3 Khách hàng
Khách hàng của Masan Group bao gồm cả khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng và
cả khách hàng là trung gian Hiện tại Công ty đang áp dụng phân phối độc quyền do
Trang 10luôn có giá như nhau và giá đó là do công ty quy định Với việc tung ra nhiều sản phẩm thuộc nhiều phân khúc khác nhau, Masan Group đã tiếp xúc được nhiều loại
khách hàng với thu nhập khác nhau
Tuy nhiên, Masan luôn phải để ra các chương trình giữ chân khách hàng, chăm sóc
khách hàng Bất cứ lúc nào người tiêu dùng cũng có thể từ bỏ sản phẩm của mình và
chuyên qua sử dụng sản phẩm của đối thủ Đây là một áp lực luôn theo đuôi doanh nghiệp mà không bao giờ giảm bớt, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến
1.2.4 Quan hệ nhà cung cấp
Nhà cung ứng là những tô chức cung cấp sản phẩm, nguyên vật liệu va dich vu dau vào cho doanh nghiệp để doanh nghiệp đảm bảo thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà cung ứng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản
xuất nên có tầm ảnh hưởng khá lớn đến doanh nghiệp Chất lượng, giá thành của vật tư
ảnh hưởng tới chất lượng và giá của sản phẩm Mối quan hệ của Masan Group với các
nhà cung ứng hết sức thuận lợi, hai bên đoàn kết và cùng hỗ trợ lẫn nhau, vì vậy hoạt
động kinh doanh của công ty luôn được ôn định và mang tính chủ động cao
Masan Group luôn tìm kiếm các nhà cung ứng trên thị trường nhằm giảm mức tối
thiểu nhất về chỉ phí có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác Là một trong
những doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam, Masan có sức mạnh mặc cả với các nhà
cung ứng và đạt được mức chi phí hiệu quả
1.2.5 Yếu tô môi trường vĩ mô
Chính trị Chính phủ đã xóa bỏ đi thế độc quyền của hàng địa phương tự sản xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất làm nguy cơ xuất hiên
nhiều nhà sản xuất Với những chính sách ưu đãi của nhà đầu tư và phát triển
Kinh tế Kinh tế Việt Nam đã có những bước ôn định và phát triển vững chắc trong
thời gian gần đây Sự ôn định của nên kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành thực phẩm ăn nhanh phục vụ nhu câu của người dân và xã hội hiện nay Sự tăng trưởng kinh tế kéo theo mực gia tăng thu nhập dân đến đời sống của cư dân và nhụ câu ăn uống cũng ngày một nâng cao hơn
Trang 11hàng ngày của mỗi người Với hơn 90 triệu dân Việt Nam thì đây là một thị trường rất
tiềm tiềm năng Thị hiếu, trào lưu Việt Nam hiện vẫn là một nước đang phát triển, vì
vậy các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho cuộc sống vẫn còn chiếm tí lệ rất cao và còn chiếm tỉ trọng cao hơn nữa khi đời sống người dân được cải thiện
Văn hóa: Khác biệt vùng miền Việt Nam là nền văn hóa pha trộn của 54 dân tộc anh
em, vừa hòa nhập vừa có những nét văn hóa đặc trưng Nói đến khâu vị của ba miền
Bac — Trung — Nam, mỗi nơi có một khâu vị riêng VÌ vậy viéc tao ra san pham có thể
đáp ứng nhu cầu của người dân trên toàn quốc là một vẫn đề thách thức đối với doanh
nghiệp
Kỹ thuật, công nghệ: Đề đáp ứng nhu cầu công nghệ càng cao của khách hàng về chất
lượng mẫu mã bao bì, an toàn vệ sinh thực phẩm, buộc các tổ chức phải đổi mới công
nghệ máy móc Khoa học công nghệ hiện đại được áp dụng vào trong sản xuất sẽ giúp
cho doanh nghiệp giảm bớt được chỉ phí nhân công, rút ngắn thời gian sản xuất Đồng
thời với hệ thống kiểm tra chất lượng sản phâm khép kín, doanh nghiệp cũng sẽ cung cấp những mặt hàng chất lượng phục vụ người tiêu dùng
Dia by: Viet Nam nam A cực Đông Nam bán đảo Đông Dương Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam vịnh Bắc Bộ và Biển Đông, Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Campuchia phía Tây Lãnh thô đất liền Việt Nam hình chữ § và khoảng cách từ Bắc tới Nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều Đông sang Tây là
50 km, với đường ờ biển dài 3.270 km Nhờ vị tri địa lý thuận lợi của Việt Nam, Masan dễ dàng thông thương với các nước trên toàn quốc bằng cá đường bộ, đường thủy và đường hàng không
Trang 12CHUONG 2: PHAN TICH CAC CHI TIEU CO BAN BAO CAO TAI CHINH
2.1 Phan tich tinh hinh tai chinh
2.1.1 Phan tich Tai san
3 Các khoản phải
7.051.442 | 6,09 | 6.634.409 5,26 13.929.560 | 9,86 | (417.033) | -5,91 -4,03 7.295.151 1 thu ngăn han
4 Hàng tôn kho 12.497.917 | 10,80 | 12.813.391 10,16 14.445.345 | 10,22 | 315.474 2,52 3,05 1.631.954 1
5 Tai san ngan | 2.042.634 | 1,76 | 1.544.801 1,23 1.787.444 126 | (497.833) | -24,37 -4,81 242.643 1
7
Trang 13
1 Cac khoan phai
1.592.008 | 1,38 | 1.878.478 1,49 2.113.762 1,50 | 286.470 17,99 2,77 235.284 1 thu dai han
2 Tài sản có định | 49.582.187 | 42,84 | 42.653.939 33,83 43.535.355 | 30,80 | (6.928.248) | -13,97 -66,89 | 881.416 2
3 Bất động sản
14.518 0,01 | 810.057 0,64 729.763 0,52 | 795.539 5479,67 7,68 (80.294) - đầu tư
4 Tài sản dở dang
- 2.274.759 | 1,97 |2.021.827 1,60 3.324.848 2,35 | (252.932) | -11,12 -2,44 1.303.021 6 dài hạn
5 Dau tu tài chính
- 20.353.099 | 17,59 | 24.538.803 19,46 31.333.885 | 22,17 | 4.185.704 | 20,57 40,41 6.795.082 2 dài hạn
Trang 14Tài sản ngắn hạn năm 2020 là 29.760.685 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25,71% so với tổng tài sản Tài sản ngắn hạn năm 2021 là 43.630.176 triệu đồng chiếm tỷ trọng
34,6%, so với năm 2020 tăng thêm 13.869.491 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng
40,6% Tài sản ngắn hạn năm 2022 là 47.674.642 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33,73%,
so với năm 2021 tăng 4.044.448 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 9,27%
- _ Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2021 tăng 14.583.380 triệu đồng so với năm 2020 tương đương với tỷ lệ tăng 188,87% Năm 2022 so với năm 2021
giảm 8.451.772 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 37,89%, giảm chủ yếu do
tiền gửi ngân hàng được thế chấp để đảm bảo các khoản vay của Tập đoàn
- _ Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2021 giảm 417.003 triệu đồng so với năm
2020 tương đương với ty lệ giảm 5,91% Trong năm 2022 đã tăng lên 7.295.151
triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 109,96% so với năm 2021 Có thé thay Doanh nghiệp đang bị chiếm đụng vốn từ khách hàng
- _ Hàng tồn kho năm 2021 so với năm 2020 tăng 315.474 triệu đồng tương đương
tỷ lệ tăng 2,52% Năm 2022 tăng 1.631.964 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng
12,74% so với năm 2021 Cho thấy công ty đang tích trữ hàng để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng
Tài sản ngắn hạn tăng là dau hiệu tốt với Doanh nghiệp Nó cho thấy được Doanh nghiệp đã quản lý tốt có kế hoạch sử dụng tài sản ngắn hạn một cách khoa học, đảm
bảo được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cũng như giúp Doanh nghiệp giảm thiêu
được rủi ro khi thị trường biến động
Tài sản dai han nam 2020 là 85.975.887 triệu đồng chiếm tỷ trọng 74,29% so với tang
tài sản, đến năm 2021 con số này giảm xuống 3.512.582 triệu đồng tương đương với tỷ
lệ giảm 4,09% so với năm 2020 Tài sản dài hạn năm 2021 là 82.463.295 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65,40%, năm 2022 là 93.668.191 triệu đồng chiếm tỷ trọng 66,27%
Năm 2022 so với năm 2021 tăng 11.204.896 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng
13,59%
-_ Tài sản có định năm 2020 là 49.582.187 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42,84%, năm
2021 giảm 6.928.248 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 13,97% Năm 2022
Trang 15tài sản có định tăng 881.416 triệu đồng so với năm 2021 Cho thấy Doanh
nghiệp có rủi ro kinh doanh cao
- Pau tu tai chính đài hạn năm 2020 là 20.353.009 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17,59%, năm 2021 tăng 4.185.704 triệu đồng tương đương tý lệ tăng 20,57%
Nam 2022 dau tư tài chính dài hạn tăng 6.795.082 triệu đồng tương đương tỷ lệ
tăng 27,69%, Có thể thấy được đầu tư tài chính đài hạn tăng đều qua các năm
2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn doanh nghiệp
Trang 16ĐVT: triệu đồng
2 Nguoi mua tra 1.074.932 | 0,93 168.183 0,13 566.330 0,40 (906.749) | -84,35 -8,76 398.147 2
tiền trước ngắn
hạn
3 Thuế phải nộp | 941.302 0,81 801.899 0,64 536.310 0,38 (139.403) | -14,81 -1,35 (265.589) | - nhà nước
4 Phải trả người | 239.074 0,21 222.205 0,18 248.365 0,18 (16.869) -7,06 -0,16 26.160 1 lao động
5 Chi phí phải trả | 4.705.417 | 4,07 | 4.996.691 3,96 4.184.351 2,96 291.274 6,19 2,81 (812.340) | - ngan han
9 Phải tra ngan | 2.472.126 | 2,14 1.513.366 1,20 | 11.671.935 8,26 (958.760) | -38,78 -9,26 10.158.569 | 6 han khac
10 Vay và nợ 22.545.046 | 19,48 | 18.805.727 | 14.91 | 40.567.379 28,70 (3.739.319) | -16,59 | -36,10 | 21.761.652 | 1
11
Trang 17
12 Quỹ khen 36.894 0,03 35.845 0,03 31.148 0,02 (1.049) -2,84 -0,01 (4.697) - thuong phuc loi
IL No dai han 51.831.620 | 44,78 | 49.208.983 | 39,03 | 39.385.199 27,87 (2.622.637) | -5,06 -25,32 | (9.823.784) | -:
1 Phải trả người 27.668 0,02 25.014 0,02 24.324 0,02 (2.654) -9,59 -0,03 (690) - ban dai han
7 Phải trả dai han 180.397 0,16 227.575 0,18 752.378 0,53 47.178 26,15 0,46 524.803 2: khác
§ Vay và nợ thuê | 39.466.043 | 34,10 | 39.371.918 | 31,22 | 30.425.625 21,53 (94.125) -0,24 -0,91 (8.946.293) | -! tài chính dai han
D Vốn chủ sở | 25.030.279 | 21,63 | 42.336.652 | 33,58 | 36.636.739 25,92 17.306.373 | 69,14 167,10 | (5.699.913) | -: hữu
1, Vốn cô phần 11.746.832 | 10,15 | 11.805.347 | 9,36 | 14.237.248 10,07 58.515 0,50 0,56 2.431.901 | 2
2 Thing du vốn | 11.084.297 | 9,58 | 11.084.247 | 8,79 §.723.128 6,17 (50) 0,00 0,00 (2.361.119) | =!
Trang 18
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Tỷ Số tiền
trọng trọng trọng(%) lệ(%) | trong(% 1
3 Vốn khác của | (8.563.690) | -7,40 | (8.388.147) | -6,65 | (8.388.147) | -5,93 175543 | -2,05 1,69 0 chủ sở hữu
7 Chênh lệch tý | (226.972) | -0,20 | (339.255) | -0,27 | (385.158) -0,27 (112283) | 4947 | -1,08 (45903) | 1 giá hối đoái
11 Lợi nhuận sau | 2.182.124 | 1,89 | 18.795.877 | 14,91 | 11.381.940 8,05 16.613.753 | 761,36 | 160,41 | (7.413.937) | ~ thuế chưa phân
phối
Tổng cộng NV 115.736.562 | 100 | 126.093.471 100 | 141.342.815 100 10.356.909 | 8,95 100 15.249.344 | 1
Trang 19Nợ phải trả năm 2020 là 90.706.283 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78,37% trên tông nguồn vốn Năm 2021 giảm xuống còn 83.756.819 triệu đồng chiếm tỷ trọng 66,42% Cho
thấy Doanh nghiệp đang có rủi ro về cơ cầu nguồn vốn
- _ Nợ ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 giảm 4.326.827 triệu đông tương
đương với tỷ lệ giảm 11,13% Giảm chủ yếu do người mua trả tiền trước ngắn
hạn giảm 906.749 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 84,35%, vay và nợ thuê
tài chính ngắn hạn giảm 3.739.319 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 26,59%
Cho thấy trong năm 2021 Doanh nghiệp tăng trưởng chậm, quy mô sản xuất kinh doanh không được mở rộng, giảm khả năng chi trả, giảm hoạt động nên không cần vay nợ
- _ Nợ ngắn hạn năm 2022 tăng 30.773.041 triệu đồng trương đương tỷ lệ tăng 89,07% so với năm 2021.Tăng chủ yếu do phải trả ngắn hạn khác tăng
10.158.569 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 671,26%, vay và nợ thuê tài
chính ngắn hạn tăng 21.761.652 triệu đồng tương đương tý lệ tăng 115,72%,
người mưa trả tiền trước ngắn hạn tăng 398.147 triệu đồng tương đương tỷ lệ
tang 236,73%
- No dai han nam 2020 1a 51.831.620 triệu đồng chiếm tỷ trọng 44,78% so với tông nguồn vốn, năm 2021 giảm 2.622.637 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm
5,06% Năm 2022 nợ đài hạn giảm 9.823.784 triệu đồng tương đương tỷ lệ
giảm 19,96% so với năm 2021 Nợ đài hạn giảm dần qua các năm có thê thấy
được khả năng huy động vốn của Doanh nghiệp thấp, hạn chế sự phát triển cũng như mở rộng quy mô của doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu năm 2020 là 25.030.279 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21,63% so với tông
nguồn vốn, đến năm 2021 tăng thêm 17.306.373 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng
69,14% so với năm 2020 Vốn chủ sở hữu năm 2021 là 42.336.652 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33.58%, năm 2022 là 36.636.739 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25,92% Năm 2022
so với năm 2021 giảm 5.699.913 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 13,46% Cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi nhuận tốt
- _ Vốn cô phần năm 2020 là 11.746.832 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,15%, năm
2021 tăng 58.515 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 0,5% Năm 2022 vốn cô
14
Trang 20phần tăng 2.431.901 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 20,6% so với năm
2021 Cho thấy Doanh nghiệp đã huy động được vốn cô phân, nâng cao uy tín
của doanh nghiệp
- _ Lợi nhuận sau thuế chưa phận phối năm 2020 là 2.182.124 triệu đồng chiếm tỷ
trọng 1,89%, năm 2021 tăng 16.6 13.753 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng
761,363% Năm 2022 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 7.413.937 triệu
đồng tương đương tỷ lệ giảm 39,44% Trong năm 2021 có thé thay lợi nhuận
sau thuế chưa phân phối tăng cao chứng tỏ Doanh nghiệp đang hoạt động hiệu
qua, phát triển tốt, năm 2022 giảm chứng tỏ Doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu
quả
2.1.3 Phân tích hiệu quả hoạt động
toán tông quát
Nhận xét:
Hệ số tài sản trên vôn chủ sở hữu
- _ Năm 2020 hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu của công ty là 4,62 lần Đến năm
2021 hệ số này đạt 2,98 lần, tương đương giảm 35,5% so với năm 2020 Do vốn
15
Trang 21Hệ số
vốn chủ sở hữu của công ty là 2,98 lần Đến năm 2022 hệ số này đạt 3,86 lần,
tương đương tăng 29,53% so với năm 2021 Nguyên nhân là đo tông tài sản của công ty trong năm 2022 tăng
> Hệ số này của công ty luôn có giá trị lớn hơn 1, cho thấy mức độ độc lập tài chính càng giảm dân vì tài sản được tài trợ chỉ một phần bằng vốn
chủ sở hữu
tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ của công ty các năm 2020, 2021, 2022 lần lượt là 0,22 lần; 0,34 lần; 0,26 lần Cho thấy giá trị của hệ số này qua các năm không tiến gần đến 1, điều này chứng tỏ rằng khả năng tự đâm bảo về mặt tài chính thấp, mức độ độc
lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng giảm Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng cao bởi khả năng bù đắp tôn thất bằng vốn chủ sở hữu càng thấp
Tuy nhiên, hệ số này của công ty tăng năm 2020 so với 2022, cho thấy khả
năng bù đắp tôn thất bằng vốn chủ sở hữu đang tăng dan
6 tai trợ thường xuyên
Năm 2020 hệ số tài trợ thường xuyên của công ty là 1,35 lần, hệ số này tăng lên
1,53 lần vào năm 2021, và giảm còn 1,51 vào năm 2022 Nguyên nhân là đo
nguồn vốn dài hạn năm 2021 tăng 8,95% so với năm 2020 Năm 2021 hệ số tài
trợ thường xuyên của công ty là 1,53 lần, hệ số này giảm 1,51 lan vao nam
2022, tương đương giảm 1,31% so với năm 2021 Nguyên nhân do nguồn vốn dài hạn năm 2022 tăng, tăng 12,09% so với năm 2021 Năm 2020 hệ số tài trợ thường xuyên của công ty là 1,35 lân, hệ số này tăng lên 1,51 lần vào năm
2022, tương đương tăng 11,85 % so với năm 2020 Nguyên nhân là do nguồn
vốn dài hạn năm 2022 tang 22,12 % so voi năm 2020
> Qua các năm, hệ số tài trợ thường xuyên của công tăng giảm
không đều Bên cạnh đó, giá trị của hệ số này luôn lớn hơn 1 cho thấy nguồn vốn dài hạn đủ dé tai tro cho tài sản đài hạn
Hệ số khả năng thanh toán tông quát