Quản trị mua hàng quy trình quản trị mua hàng Một số lý luận về quản trị mua hàng Đánh giá quy trình quản trị mua hàng 1.1 Khái niệm
Trang 1QUY
TRÌNH QUẢN TRỊ
MUA
HÀNG
Trang 201 Một số lý luận về quản trị mua
Trang 31 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ MUA
Kế hoạch bán ra
Trang 41 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ MUA
• Theo dõi và kiểm tra việc giao nhận
• Đánh giá kết quả mua hàng
BÁN HÀNG
ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU ĐÃ XÁC
ĐỊNH
Trang 5Quy trình mua hàng
là hoạt động quan trọng, diễn ra đều đặn trong doanh nghiệp.
• Thiết lập mua sắm hàng hóa
• Tối ưu về giá trị hàng hóa
• Tiết kiệm chi phí
• Đạt hiệu quả mua hàng tối đa
• Quyết định năng lực cạnh tranh
Trang 6Các loại hàng hóa được mua tại Doanh
Bảo trì, sửa
chữa, các thiết
bị vận hành
Nguyên liệu, phụ kiện cho quá trình
sản xuất
Dịch vụ
Trang 7• Phát triển chiến lược mua hàng
• Phân chia chi phí
• Kiểm soát chi phí
• Đưa ra các đánh giá
DANH MỤC MUA SẮM HÀNG HÓA
Trang 8MỤC TIÊU NHIỆM
VỤ MUA HÀNG
•Đảm bảo nguồn cung NVL
•Quản lý nguồn cung NVL hiệu quả
•Quản lý hiệu quả NCC
•Thiết lập mục tiêu phù hợp
•Thiết lập chiến lược cung cấp để hỗ trợ mục tiêu của DN.
Trang 9VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA MUA HÀNG
MỤC TIÊU TỔNG
THỂ
Chi phí thấp Cung ứng kịp thời Chất lượng
VAI TRÒ CHIẾN
LƯỢC
Quản lý nhu cầu
Chiến lược danh
mục Quản lý hợp đồng
Hồ sơ bảo dưỡng
Đo lường hiệu suất của NCC
Trang 10Xác định / lựa chọn NCC
vụ
Tạo lập hợp đồng/đơn hàng
Trang 11Dự báo và lên kế hoạch
1 Thu thập dữ liệu nhu cầu từ các bên liên quan
2 Nhu cầu mua hàng rất đa dạng (NVL, bán thành phẩm,
thành phẩm, dịch vụ, v.v )
3 Không phải nhu cầu nào cũng có thể dự báo và lên kế
hoạch
4 Không phải dự báo nào cũng hoàn toàn chính xác (sản
phẩm & thời gian)
Trang 12Xác định nhu cầu
1 Thu mua tiếp nhận thông tin
2 Từ các bên liên quan (Thông tin sản phẩm, số
lượng, thời
gian, v.v )
3 Tiếp nhận “Phiếu yêu cầu” từ phía các bên liên
quan
4 Thông tin phải rõ ràng, chi tiết nhất có thể, đặc biệt
là khi yêu cầu về dịch vụ
Trang 13Xác định nhu cầu
Sử dụng mã vạch trong xác định nhu cầu
Dự báo thị trường & đơn hàng từ khách hàng
Hệ thống đặt hàng tự động (E-procurement, ERP)
Kiểm kê hàng tồn kho (ROH = POH)
Đội nhóm tìm kiếm nguồn hàng liên phòng ban
Mô tả hàng hoá
Trang 14• Đánh giá NCC, kiểm tra độ minh bạch
Trang 15• Khi NCC cần thời gian dài để chuẩn bị.
Thỏa thuận Đấu giá
Trang 16Xác định và lựa chọn nhà
cung cấp
1 Yêu cầu báo giá sản phẩm
2 Yêu cầu cung cấp vật phẩm
mẫu
3 Đánh giá cuối cùng về NCC
Tiêu chí đánh giá
Rủi ro năng sản Khả
xuất Chi phí
Chất lượng CSR
Trang 17Chấp thuận, tạo lập hợp đồng và đơn hàng
1 Tạo lập hợp đồng cung
cấp
2 Đặt đơn hàng
Trang 18Tiếp nhận hàng hóa và dịch vụ
Trang 191 Thải loại những NCC kém hiệu quả
2 Nâng cao hiệu quả của Chuỗi cung ứng
3 Cải thiện khả năng cạnh tranh của DN
4 Thời gian đánh giá NCC phải đảm bảo
5 Việc đánh giá phải trung thực, khách
Trang 203 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN TRỊ
MUA HÀNG
LỢI ÍCH
• Tránh lãng phí
• Tạo lập được quy trình mua hàng hiệu quả
• Quản lý quan hệ với các nhà cung cấp hiệu quả
• Tối ưu, hợp lý hóa quy trình mua sắm và các thủ tục liên quan
• Cung cấp được một lộ trình đánh giá
• Tạo lập được một chuẩn chung
Trang 213 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN TRỊ
MUA HÀNG
HẠN CHẾ
• Khó để đảm bảo việc tuân thủ
• Việc áp dụng triệt để đôi lúc sẽ phản tác dụng
• hạn chế tính sáng tạo và sự uyển chuyển của DN
• Bộ máy quản lý sẽ cồng kềnh và phát sinh công việc
• Gây tắc nghẽn khi trong quy trình có một bước không
thực hiện hoặc chậm trễ sẽ dẫn tới các bước sau
không thực hiện được hoặc bị chậm trễ theo
• Có thể rắc rối, rườm rà về thủ tục hành chính khi bắt
buộc làm việc theo quy trình, không được đi tắt đón
đầu
Trang 22Thanks
for
listening!